1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÀI LIỆU HƯỚNG dẫn GIÁO VIÊN NGỮ văn 7

286 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 286
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN MÔN NGỮ VĂN LỚP (Tái lần thứ có chỉnh lí, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM MỞ ĐẦU Mơ hình trường học thực theo Chương trình giáo dục phổ thông hành Nội dung học theo mô hình trường học xây dựng nguyên tắc đảm bảo mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ Chương trình giáo dục phổ thơng hành, đồng thời phù hợp với việc thực phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực học sinh Tiến trình học mơ hình trường học thiết kế thành hoạt động học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực : dạy học giải vấn đề, dạy học tìm tịi nghiên cứu, phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học đặc thù mơn… Tuy có điểm khác tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực tuân theo đường nhận thức chung : từ vấn đề cần giải – học sinh phải học kiến thức mới, kĩ để giải vấn đề – vận dụng, mở rộng kiến thức, kĩ vào thực tiễn Vì vậy, học mơ hình trường học thiết kế theo hoạt động : Khởi động, Hình thành kiến thức, Luyện tập, Vận dụng, Tìm tịi mở rộng Giáo viên cần hiểu chất hoạt động học, hoạt động cốt lõi “Hình thành kiến thức” “Luyện tập” để đảm bảo cho tất học sinh phải học kiến thức mới, luyện kĩ theo mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thông hành Cụ thể sau : - Hoạt động khởi động nhằm tạo tâm học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Giáo viên tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân học sinh có liên quan đến vấn đề xuất sách Hướng dẫn học Ngữ văn ; làm bộc lộ “cái” học sinh biết, giúp học sinh bộc lộ quan niệm vấn đề học để nhận “cái” chưa biết muốn biết Vì vậy, câu hỏi/ nhiệm vụ hoạt động khởi động câu hỏi/ vấn đề mở, không cần khơng thể có câu trả lời hồn chỉnh Kết thúc hoạt động này, giáo viên không chốt nội dung kiến thức mà giúp học sinh phát biểu vấn đề để học sinh chuyển sang hoạt động nhằm bổ sung kiến thức, kĩ mới, qua tiếp tục hồn thiện câu trả lời giải vấn đề - Hoạt động hình thành kiến thức nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức, kĩ thông qua việc nghiên cứu tài liệu ; tiến hành thí nghiệm, thực hành ; hoạt động trải nghiệm sáng tạo Kết thúc hoạt động này, sở kết hoạt động học học sinh thể sản phẩm học tập mà học sinh/ nhóm học sinh hồn thành, giáo viên cần chốt kiến thức để học sinh thức ghi nhận vận dụng Hoạt động luyện tập nhằm giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ vừa lĩnh hội thông qua yêu cầu áp dụng trực tiếp kiến thức vào giải câu hỏi/ tập/ tình huống/ vấn đề học tập Kết thúc hoạt động này, cần, giáo viên lựa chọn vấn đề phương pháp, cách thức giải câu hỏi/ tập/ tình huống/ vấn đề để học sinh ghi nhận vận dụng, trước hết vận dụng để hoàn chỉnh câu trả lời/ giải vấn đề đặt “Hoạt động khởi động” - Hoạt động vận dụng nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để phát giải tình huống/ vấn đề sống gia đình, địa phương Giáo viên cần gợi ý học sinh hoạt động, vật, tượng cần quan sát sống ngày, mô tả yêu cầu sản phẩm mà học sinh cần hoàn thành để học sinh quan tâm thực - Hoạt động tìm tịi mở rộng nhằm tạo cho học sinh thói quen khơng dừng lại với học hiểu kiến thức học nhà trường cịn nhiều điều cần phải tiếp tục học, ham mê học tập suốt đời Giáo viên cần giúp học sinh tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác “Hoạt động vận dụng” “Hoạt động tìm tịi mở rộng” khơng cần tổ chức lớp khơng địi hỏi tất học sinh phải thực Giáo viên cần quan tâm, động viên để thu hút nhiều học sinh tham gia cách tự nguyện ; khuyến khích học sinh có sản phẩm chia sẻ với bạn lớp Mỗi hoạt động học học sinh tiến trình phải tổ chức cách linh hoạt hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm nhỏ tồn lớp Khơng nên bố trí học sinh ngồi theo nhóm cố định mà phải chia nhóm theo yêu cầu hoạt động học Nghĩa nhóm học tập nói chung hình thành cách linh hoạt theo nội dung học tập Nếu hoạt động cá nhân, cặp đơi tồn lớp khơng cần khơng nên bố trí học sinh ngồi thành nhóm, điều kiện lớp học khơng cho phép Các hình thức làm việc nhóm thay đổi thường xuyên vào yêu cầu sách Hướng dẫn học Ngữ văn việc thiết kế hoạt động giáo viên Nhìn chung, quy trình tổ chức hoạt động học sau : Làm việc cá nhân : Trước tham gia phối hợp với bạn, cá nhân phải tự lĩnh hội kiến thức, chuẩn bị ý kiến tham gia thảo luận Tần suất hoạt động cá nhân lớn chiếm ưu so với hoạt động khác – Làm việc theo cặp theo nhóm : Sau học cá nhân, học sinh cần hướng dẫn thảo luận với bạn nội dung học tập Tuỳ điều kiện cụ thể lớp học nội dung học tập, giáo viên định giao cho học sinh thảo luận theo cặp theo nhóm để hồn thành sản phẩm học tập giao Để hoạt động nhóm đạt hiệu quả, nhóm nên có học sinh – Làm việc lớp : Trong hoạt động học, sau học sinh làm việc cá nhân, cặp đơi, nhóm, giáo viên tổ chức làm việc chung lớp để học sinh trình bày, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập ; nhận xét, đánh giá sản phẩm học tập học sinh ; định hướng hoạt động học ; chốt kiến thức, kĩ để học sinh thức ghi nhận vận dụng Việc lựa chọn hình thức hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm hay toàn lớp phụ thuộc vào yêu cầu loại hình hoạt động luyện tập Sách Hướng dẫn học Ngữ văn gợi ý cho việc tổ chức hình thức hợp tác này, giáo viên khơng nên ln tn theo cách máy móc thiết kế có sẵn sách Tuỳ vào tình hình thực tế, giáo viên điều chỉnh cách linh hoạt, tạo hứng thú cho học sinh nguyên tắc đảm bảo mục tiêu học Khi tổ chức hoạt động học học sinh, giáo viên cần ý giao nhiệm vụ học tập cho nhóm cách cụ thể rõ ràng ; đứng vị trí thuận lợi để dễ dàng quan sát nhóm học sinh làm việc hỗ trợ kịp thời cho học sinh nhóm ; hướng dẫn học sinh ghi tóm tắt kết hoạt động cá nhân kết thảo luận nhóm vào ; không đọc cho học sinh ghi bài, không yêu cầu học sinh chép lại toàn nội dung học sách Hướng dẫn học Ngữ văn Khi giúp đỡ học sinh, cần gợi mở để học sinh tự lực hồn thành nhiệm vụ ; khuyến khích để học sinh hợp tác, hỗ trợ lẫn việc giải nhiệm vụ học tập ; kết hợp nhận xét, đánh giá lời nói ; học cần tranh thủ ghi nhận xét, đánh giá cho điểm vào học số học sinh luân phiên để học sinh ghi từ – lần học kì thay cho việc kiểm tra miệng, 15 phút, 45 phút trước – PHẦN THỨ NHẤT DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN LỚP THEO MƠ HÌNH TR Ư Ờ NG H Ọ C M Ớ I I – VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM MƠN HỌC Vị trí mơn học a) Mơn Ngữ văn môn học khoa học xã hội – nhân văn, có nhiệm vụ giúp học sinh (HS) hình thành kiến thức tiếng Việt, văn học tập làm văn, phát triển HS lực sử dụng tiếng Việt, lực tiếp nhận tạo lập văn Qua mơn học này, HS cịn có thêm hiểu biết văn hoá, xã hội, lịch sử, đời sống tinh thần người thân b) Môn Ngữ văn môn học công cụ HS sử dụng kiến thức, kĩ môn Ngữ văn làm công cụ để học tập, nhận thức xã hội người, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm nhân cách c) Môn Ngữ văn môn học thuộc lĩnh vực giáo dục thẩm mĩ Thông qua việc tiếp cận với tiếng Việt văn hố hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn học, HS bồi dưỡng phát triển lực tưởng tượng, sáng tạo, làm giàu cảm xúc thẩm mĩ định hướng thị hiếu lành mạnh, nhằm hoàn thiện nhân cách Đặc điểm mơn Ngữ văn a) Mơn Ngữ văn vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật Nội dung dạy học môn Ngữ văn cần đảm bảo xác, khách quan hệ thống, việc phản ánh thành tựu mới, tiến khoa học xã hội nhân văn ; đồng thời thể giá trị xã hội – nhân văn mà hệ trước xác lập Giáo viên (GV) người giúp HS khám phá giá trị Nhiều văn văn học đưa vào chương trình Ngữ văn khơi gợi HS tình cảm, cảm xúc, khả tưởng tượng, sáng tạo, góp phần tích cực vào việc hình thành phẩm chất nhân cách cho em b) Mơn Ngữ văn có tích hợp ba phân môn Tiếng Việt, Văn học Tập làm văn Phần Tiếng Việt phản ánh thành tựu nghiên cứu khoa học tiếng Việt, giúp HS vận dụng tri thức để phát triển lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp Phần Văn học phản ánh thành tựu lịch sử văn học, giúp HS thấm nhuần sâu sắc giá trị văn hố, nhân văn chứa đựng hình tượng văn học Phần Tập làm văn rèn luyện cho HS kĩ tạo lập văn bản, diễn đạt ý nghĩ, cảm xúc, suy nghĩ Cả ba nội dung thống mục tiêu giáo dục tình cảm, cảm xúc, thẩm mĩ, hình thành lực, phẩm chất, nhân cách cho HS c) Mục tiêu dạy học mơn Ngữ văn hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Cũng môn học khác, môn Ngữ văn hướng tới mục tiêu hình thành phát triển phẩm chất, lực cho HS Môn Ngữ văn – môn học công cụ, với mục đích phát triển lực giao tiếp, lực giải vấn đề nhận thức giao tiếp xã hội – mạnh việc góp phần phát triển lực sau : 1) Năng lực giao tiếp (sử dụng tiếng Việt) ; 2) Năng lực thẩm mĩ ; 3) Năng lực hợp tác ; 4) Năng lực giải vấn đề sáng tạo Thông qua học, môn Ngữ văn hướng tới việc hình thành phẩm chất bản, bao gồm : 1) Yêu gia đình, quê hương, đất nước ; 2) Nhân ái, khoan dung ; 3) Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó ; 4) Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên ; 5) Tôn trọng, chấp hành kỉ luật, pháp luật thực nghĩa vụ đạo đức, Đặc biệt, mơn Ngữ văn mạnh việc hình thành lực đặc thù Năng lực đặc thù cần phát triển môn Ngữ văn phần học tiếng Việt bao gồm loại lực : – Năng lực tiếp nhận văn bản, gồm kĩ nghe, đọc ; – Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ nói, viết Đồng thời, việc học ngôn ngữ song hành với việc hiểu tiếp nhận cách sáng tạo tác phẩm văn học có giá trị Năng lực đặc thù cần phát triển phần học văn học bao gồm : – Năng lực tiếp nhận văn học, gồm lực cảm thụ thẩm mĩ (cảm thụ giá trị văn học với tư cách loại hình nghệ thuật) – Năng lực tạo lập gồm lực sáng tạo văn nghệ thuật (tạo văn ngơn ngữ mang tính nghệ thuật, đồng sáng tạo tác phẩm văn học) Từ đó, mơn Ngữ văn mạnh việc hình thành, phát triển giá trị nhân văn, bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách cho HS II – DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN LỚP Khái quát cấu trúc nội dung sách Hướng dẫn học Ngữ văn Sách Hướng dẫn học Ngữ văn tiếp nối sách Hướng dẫn học Ngữ văn biên soạn theo mơ hình trường học Việt Nam Đây sách biên soạn theo định hướng hình thành phát triển lực HS, đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập để tăng cường tính chủ động, tích cực, sáng tạo HS Trên sở nội dung chương trình mơn Ngữ văn lớp hành, sách Hướng dẫn học Ngữ văn có đặc điểm sau : a) Những điểm kế thừa, tiếp nối chương trình SGK Ngữ văn hành Sách Hướng dẫn học Ngữ văn biên soạn dựa chương trình SGK hành Do vậy, sách đảm bảo nội dung chương trình thể qua hệ thống học SGK Ngữ văn Cụ thể : – Sách Hướng dẫn học Ngữ văn đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng, dựa chương trình SGK hành Những học thức theo chương trình (CT) SGK đảm bảo yêu cầu nội dung trọng tâm kiến thức, bên cạnh đó, theo yêu cầu giảm tải, hướng dẫn tự học, đọc thêm, nhìn chung chuyển sang Hoạt động luyện tập Hoạt động tìm tịi mở rộng (tuỳ theo độ khó nội dung yêu cầu học) Có số đọc thêm sử dụng phần học chính, dùng ngữ liệu để dạy tiếng Việt tập làm văn Cấu trúc học sách Hướng dẫn học Ngữ văn nhìn chung dựa CT SGK Ngữ văn hành Các nội dung đọc hiểu, tiếng Việt tập làm văn dựa theo CT ; đơn vị kiến thức SGK đảm bảo Tuy nhiên, số học có điều chỉnh theo tinh thần giảm tải nói trên, số học/ tuần học có thay đổi so với SGK Ngữ văn hành – Sách Hướng dẫn học Ngữ văn đảm bảo tích hợp phân mơn học Nội dung tích hợp phân môn Đọc hiểu, Tiếng Việt Tập làm văn triển khai học (4 tiết) Sự tích hợp dựa trục lực đọc hiểu (tiếp nhận văn bản) tập làm văn (tạo lập văn bản) Đây kế thừa tính tích hợp có CT SGK Ngữ văn hành, nhiên, mơ hình trường học mới, tính tích hợp thể cao hơn, cụ thể, đơn vị nội dung phân môn Đọc hiểu, Tiếng Việt Tập làm văn không tách rời thành học riêng SGK hành mà gắn kết hoạt động học Mặt khác, sách tạo điều kiện đảm bảo u cầu riêng, có tính độc lập phân mơn, với quan niệm tính tích hợp thể tầm vĩ mơ vi mô, phương diện khái quát lẫn cụ thể Do vậy, trình hướng dẫn HS học, GV cần linh hoạt việc kết nối nội dung dạy học để tích hợp khơng gượng ép b) Những điểm sách “Hướng dẫn học Ngữ văn 7” biên soạn theo mơ hình trường học Sách Hướng dẫn học Ngữ văn biên soạn theo tinh thần đổi CT giáo dục phổ thông Dựa định hướng nêu Đề án đổi chương trình giáo dục phổ thơng, sách Hướng dẫn học Ngữ văn thể số điểm sau : – Sách thiết kế nội dung học theo hoạt động học tập, giúp HS nâng cao tính tự chủ, tăng cường chia sẻ, hợp tác trình học Tất hoạt động học triển khai theo hệ thống tập nhiệm vụ học tập, theo hình thức tổ chức đa dạng (hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi, hoạt động nhóm, hoạt động chung lớp, hoạt động với cộng đồng,…), bước nâng cao khả tự học chủ động HS học tập, đồng thời tăng cường hoạt động trải nghiệm, hoạt động thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn Trong học, nội dung đọc hiểu, tiếng Việt, tập làm văn gắn kết hoạt động, vừa đảm bảo phối hợp kiến thức vừa tăng cường hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức vào trình giao tiếp cảm thụ văn học HS – Tổ chức học theo định hướng phát triển lực cho HS Định hướng thể thông qua hệ thống mục tiêu học xác định cụ thể Với quan niệm lực vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ thái độ, động cơ,… người học vào việc giải tình đặt học tập thực tiễn, lực phải thể qua số hành vi (những HS thể qua nói, viết, làm, tạo ra), vậy, học, việc xác định mục tiêu cho nội dung đọc hiểu, tiếng Việt, tập làm văn thể động từ hành động, cho biết mức độ thực yêu cầu nội dung, bám sát yêu cầu đặc trưng phân môn, thể loại văn Mặt khác, mục tiêu học nhóm chủ đề kiểm soát, tạo kết nối phát triển Như vậy, theo hệ thống mục tiêu học, HS vừa thể hoạt động theo mức độ biểu lực vừa có kết nối để bước hình thành, phát triển lực chung lực đặc thù môn học – Coi trọng kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực Đánh giá lực cách đánh giá dựa mức độ hình thành phát triển lực HS Thay đánh giá kiến thức kĩ dạy học nay, quan điểm đánh giá theo mơ hình trường học xem xét trình hình thành phát triển lực, phẩm chất HS giai đoạn Các lực phẩm chất cần hình thành, phát triển cho HS qua học xác định mục tiêu triển khai toàn nội dung học Đánh giá lực công việc nhằm xác định mức độ hoàn thành mục tiêu Để đánh giá lực, cần sử dụng phương pháp đánh giá có hiệu vấn, quan sát, tiểu luận, tập tình huống, kiểm tra, dự án, hồ sơ, Khi tiến hành đánh giá không vào kết mà cần ý đến trình đến kết ; đánh giá trình cần coi trọng Đánh giá trình quan điểm đánh giá dựa tồn q trình học tập Trong đánh giá trình, GV quan tâm đến tiến HS học tập phương pháp hình thức đánh giá đa dạng nói Đặc biệt, cần phối hợp đánh giá GV tự đánh giá HS, tạo nhiều hội để HS đánh giá phản hồi kết để có tự tin, có khả phê phán thái độ tiếp nhận phê phán, Điểm đánh giá theo mơ hình trường học tạo điều kiện tốt để HS tự đánh giá (cá nhân tự đánh giá, đánh giá nhóm, đánh giá lẫn nhau) đưa thành viên gia đình vào trình đánh giá – Nội dung dạy học thể thông qua học/ chủ đề với thời lượng học tiết Tên học đa phần tên đọc hiểu, đọc hiểu thường nội dung học Một số học khơng có nội dung đọc hiểu lựa chọn tên gọi phù hợp theo nội dung học So với SGK hành, sách Hướng dẫn học Ngữ văn có số điều chỉnh cấu trúc nội dung học để đảm bảo yêu cầu giảm tải Một số khái niệm ngôn ngữ học giản lược ; mục Ghi nhớ lược bỏ chuyển thành tập củng cố Một số kiến thức trùng lặp với cấp Tiểu học tính thiết thực tinh giản Cấu trúc nội dung sách Hướng dẫn học Ngữ văn dựa trục thể loại, hệ thống kiến thức tiếng Việt kiểu văn Các kiến thức tiếng Việt tập làm văn dạy tích hợp với đọc hiểu Ngồi cịn có số nội dung khác chương trình địa phương, ôn tập Theo yêu cầu chung, chương trình Ngữ văn theo mơ hình trường học giảm thời lượng năm học xuống 33 tuần (dành tuần lại cho nhà trường chủ động xử lí nội dung theo điều kiện trường) Khái quát cách tổ chức thực Sách Hướng dẫn học Ngữ văn biên soạn theo tinh thần lấy HS làm chủ thể việc tiếp thu kiến thức, hình thành kĩ lực ; GV người tổ chức, hướng dẫn hoạt động học HS Các học 10 lịch giao tiếp, thể tôn trọng người khác, thể nét đẹp văn hoá ứng xử thân Câu 5, tuỳ thuộc vào sản phẩm mà HS sưu tầm để trình bày phần giới thiệu tình giả định mà sách Hướng dẫn học Ngữ văn 7, tập hai đề cập Câu 6, HS nên đề xuất việc làm phù hợp, ví dụ : đa dạng hoạt động tìm hiểu kho tàng tục ngữ, ca dao để lôi tham gia HS nói riêng người nói chung, HS cần trọng, tích cực thực hoạt động ngoại khố thuộc chương trình tìm hiểu văn hoá địa phương,… – Phương pháp tổ chức dạy học : GV hướng dẫn HS lựa chọn hình thức học (cá nhân, cặp đơi, nhóm) Lưu ý tới việc phổ biến, đánh giá sản phẩm mà HS sưu tầm để phát huy hiệu cách : tận dụng hội phổ biến, tuyên truyền câu tục ngữ, ca dao địa phương (trưng bày góc học tập lớp, giới thiệu sinh hoạt lớp, chia sẻ với bạn chưa tham gia thực hiện…) ; nhóm nhận xét, đánh giá sản phẩm nhóm bạn Những câu hỏi, tập sách Hướng dẫn học Ngữ văn 7, tập hai phong phú, GV tham khảo sử dụng thấy phù hợp với nội dung triển khai địa phương, lược bớt, bổ sung, thay câu hỏi, tập khác Nội dung học mang màu sắc địa phương rõ, GV nên chủ động, linh hoạt việc phát triển tài liệu, tổ chức hoạt động học bổ ích, phù hợp với HS, với thực tiễn địa phương – Phương tiện dạy học : Sách Hướng dẫn học Ngữ văn 7, tập hai, tài liệu tham khảo liên quan… – Sản phẩm học tập HS : Những sản phẩm HS viết, ghi chép nhận xét đánh giá bạn… E Hoạt động tìm tịi, mở rộng: – Ý tưởng thiết kế hoạt động : Nhiệm vụ nhằm cung cấp cho HS có thêm hiểu biết loại hình nghệ thuật dân gian (hát xẩm), nhiệm vụ cung cấp đoạn trích bàn cách đọc văn nghị luận, kiến thức để HS vận dụng phần vào việc thực hành đọc hiểu văn nghị luận ngồi chương trình – Nội dung hoạt động : HS thực nhiệm vụ theo gợi ý sách Hướng dẫn học Ngữ văn 7, tập hai theo hướng dân GV – Phương pháp tổ chức dạy học : Khi hướng dẫn HS thực nhiệm vụ này, GV bổ sung thêm số u cầu có tính chất định hướng cho hoạt động học Ví dụ, nhiệm vụ bổ sung yêu cầu : tóm tắt nội dung đoạn trích, hay tìm nghe đoạn hát xẩm, nêu nhận xét em loại hình nghệ thuật này… Ở nhiệm vụ 2, GV thấy nội 272 dung đọc hiểu khó so với trình độ HS nên lựa chọn, giới thiệu đoạn trích khác phù hợp Nếu sử dụng đọc này, GV hỗ trợ HS theo cách trao đổi xem HS nắm thông tin quan trọng sau đọc ; diễn đạt thông tin cách đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu để củng cố cho HS kiến thức lĩnh hội – Phương tiện dạy học : Sách Hướng dẫn học Ngữ văn 7, tập hai, tài liệu tham khảo có liên quan… – Sản phẩm học tập HS : Bài viết cá nhân HS theo yêu cầu hoạt động Hoạt động đánh giá Với học này, đánh giá lực sau HS : – Năng lực đọc hiểu tục ngữ, ca dao (chú ý tới sản phẩm địa phương) Do đặc trưng học, GV cần ý đánh giá cách đọc văn nghị luận, xem xét phương diện : giọng đọc (rõ ràng, phù hợp), ngữ điệu (ngắt hơi, nghỉ hơi, lên giọng, xuống giọng, đọc nhanh, đọc chậm, ) phù hợp với nội dung ; sử dụng hợp lí phương tiện phi ngơn ngữ (gương mặt, điệu bộ, cử chỉ, ) – Năng lực cảm thụ thẩm mĩ : Nhận vẻ đẹp thể qua giá trị nội dung, nghệ thuật câu tục ngữ, ca dao học, đọc – Năng lực hợp tác : Khả phối hợp với thành viên khác (GV, bạn bè, người thân) việc tổ chức hoạt động học tập ngồi lớp học Về hình thức đánh giá : GV sử dụng hình thức câu hỏi vấn đáp, trắc nghiệm, tự luận, thực hành ; yêu cầu trình bày trước lớp sản phẩm chuẩn bị HS (những câu tục ngữ, ca dao sưu tầm được) Khi đánh giá hoạt động đọc diễn cảm HS, GV nên phối hợp hình thức đánh giá khác : GV đánh giá, HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn GV sử dụng bảng kiểm quan sát để đánh giá kết thực hành nhóm đọc diễn cảm với tiêu chí cụ thể thang bậc phân loại (triển khai từ hướng dẫn tập 6, hoạt động luyện tập, trang 147) 273 BÀI 33: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG I – MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, kĩ học sinh cần đạt -Kiến thức : Củng cố kiến thức lỗi tả phát âm theo tiếng đại phương Nhắc lại kiến thức Ngữ văn làm kiểm tra học kì II - Kĩ : Tiếp tục rèn luyện kĩ khắc phục lỗi tả phát âm theo tiếng địa phương, sử dụng từ tiếng Việt nói viết chuẩn xác Kĩ tự kiểm tra, xác định kiến thức, trình bày theo yêu cầu đề tự đánh giá kiểm tra học kì II theo yêu cầu văn tự luận - Thái độ : u thích, trân trọng, có ý thức giữ gìn phát huy sáng tiếng Việt Thái độ tự giác, nghiêm túc cẩn thận làm kiểm tra Các lực hình thành phát triển cho học sinh – Năng lực sử dụng tiếng Việt chuẩn xác – Năng lực tự đánh giá làm kiểm tra II – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hướng dẫn chung HS học chương trình địa phương làm dạng tập khắc phục lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương chương trình lớp chương trình lớp 7, tập Bài học thiết kế nhằm giúp HS củng cố nâng cao cách khắc phục lỗi tả phát âm theo tiếng địa phương Các hoạt động thiết kế có tích hợp đọc hiểu với tiếng Việt (chép lại văn đọc hiểu học 5, 20 để tìm từ hay mắc lỗi tả phát âm theo tiếng địa phương) Đồng thời, hoạt động tự đánh giá kiểm tra học kì II HS khơng thể tính tích hợp đọc hiểu, tập làm văn mà nâng cao lực tự đánh giá làm HS, hình thức củng cố lại kiến thức, kĩ thái độ HS học Hướng dẫn cụ thể cho hoạt động A Hoạt động khởi động: – Ý tưởng thiết kế hoạt động : Mắc lỗi tả phát âm theo tiếng địa phương nguyên nhân phổ biến Việc tự phát lỗi sai nguyên nhân mắc lỗi HS giúp em tìm giải pháp khắc phục hiệu Đồng thời, HS cần nhận việc phát âm chuẩn có vai trị quan trọng việc giữ gìn sáng tiếng Việt Vì thế, phần khởi động thiết kế để HS củng cố thêm trân trọng, tình u với tiếng Việt tự sửa lỗi phát âm viết sai 274 Nội dung hoạt động : HS trao đổi trả lời câu hỏi + Câu hỏi 1, HS giải thích tiếng Việt cần có phong phú, đa dạng cần thống phong phú, da dạng làm cho tiếng Việt trở nên giàu đẹp “phong ba bão táp không ngữ pháp Việt Nam”, thống định sáng tính chuẩn xác tiếng Việt Đồng thời, phong phú đa dạng thể đặc điểm đa dân tộc Việt Nam (54 dân tộc) tính thống (sống chung lãnh thổ Việt Nam sử dụng tiếng Việt làm ngôn ngữ giao tiếp chung), thống đa dạng + Câu hỏi 2, HS phải trình bày lỗi tả cách viết phụ âm đầu (ví dụ : phụ âm l/ n, s/ x tr/ ch,…), vần (iu/ yêu, iên/ in, an/ ang, …) điệu (?/ ~) mà em thường mắc phải giải thích ngun nhân (do thói quen, ảnh hưởng vùng miền,…) GV mở rộng cho HS chia sẻ tìm biện pháp để khắc phục lỗi thường mắc phải – Phương pháp tổ chức dạy học : GV cho HS hoạt động cá nhân, hoạt động theo nhóm hoạt động chung lớp tuỳ theo điều kiện cụ thể – Phương tiện dạy học : Phiếu học tập phiếu làm việc nhóm, sách Hướng dẫn học Ngữ văn 7, tập hai – Sản phẩm học tập HS : Phiếu học tập HS hoàn thành theo yêu cầu GV, ghi chép ý kiến trao đổi thảo luận C Hoạt động luyện tập: Luyện tập khắc phục lỗi tả – Ý tưởng thiết kế hoạt động : Trong trình khắc phục lỗi tả phát âm sai, thực hành nhiều lần hoạt động giúp HS nhớ, rèn luyện rút kinh nghiệm cho thân Vì thế, tập thiết kế theo lộ trình giúp HS ơn lại lỗi thường mắc phải phụ âm đầu, điệu, vần, phụ âm cuối qua hoạt động chép lại đoạn Tinh thần yêu nước nhân dân ta Qua Đèo Ngang Lập Sổ tay tả giúp HS hệ thống, bổ sung lỗi thường mắc phải phát âm địa phương đầy đủ xác – Nội dung hoạt động : HS làm tập luyện tập lỗi tả hướng dẫn GV + Bài tập 1, câu a, HS nghe GV đọc đoạn Tinh thần yêu nước nhân dân ta, ý từ ngữ có âm, vần dễ mắc lỗi, ví dụ : lòng yêu nước, nồng nàn, của, lũ bán nước, GV mở rộng nhấn mạnh thêm : yêu tiếng Việt biểu quan trọng lòng yêu nước Câu b, HS nhớ chép Qua Đèo Ngang tả đặc biệt ý từ ngữ dễ mắc lỗi : xế tà, chen, lá,… + Bài tập 2, câu a, HS điền xác phụ âm x s vào chỗ trống : xử lí, sử dụng, giả sử, xét xử, bổ sung, xung phong Câu b, HS điền xác – 275 dấu hỏi, ngã chữ in nghiêng : tiểu sử, tuần tiễu, mảnh trăng, mãnh liệt, dũng mãnh, mảnh bom Câu c, HS điền xác từ chung hay trung vào chỗ trống : chung sức, trung thành, chung cuộc, tập trung Câu d, HS tìm từ (GV nên giới hạn số lượng từ cụ thể, ví dụ từ, từ mở đầu phụ âm theo yêu cầu) Câu e, HS đặt câu (GV nên giới hạn số lượng câu cụ thể) có phụ âm, vần theo yêu cầu + Bài tập 3, nhóm lập Sổ tay tả theo yêu cầu – Phương pháp tổ chức dạy học : GV vận dụng linh hoạt phương pháp làm việc cá nhân, theo nhóm, làm việc cặp đơi, làm việc chung lớp Ví dụ, tập 1, GV cho HS làm việc chung lớp, GV đọc, lớp chép để HS đọc, lớp chép để đồng thời phát lỗi tả HS phát âm GV cho HS làm tập nhà Bài tập 2, GV cho HS làm việc cá nhân, tự hoàn thiện Phiếu học tập Bài tập 3, GV sử dụng phương pháp làm việc theo nhóm, chia lớp thành nhóm, nhóm phụ trách nhiệm vụ theo yêu cầu Trong nhóm, lại chia thành nhóm nhỏ Ví dụ : nhóm 1, tìm từ có tiếng mở đầu phụ âm ch, tr, s, x, d, gi, r, GV chia làm nhiều nhóm nhỏ hơn, nhóm phụ trách – phụ âm số phụ âm – Phương tiện dạy học : GV linh hoạt lựa chọn phương tiện (sách Hướng dẫn học Ngữ văn 7, tập hai, Phiếu học tập, giấy A0 ghi kết thảo luận, ) trình bày máy chiếu – Sản phẩm học tập HS : Phiếu học tập hoàn thành theo yêu cầu GV, ghi lại kết thảo luận nhóm Tự nhận xét, đánh giá kiểm tra học kì II – Ý tưởng thiết kế hoạt động : HS làm kiểm tra học kì II sau kết thúc ôn tập tổng hợp (bài 31) chưa nhận lại chưa nghe GV nhận xét Vì thế, việc tự đánh giá kiểm tra trước nhận nhận xét GV giúp HS vừa ôn tập, củng cố lại kiến thức, vừa có kĩ tự đánh giá làm thân – Nội dung hoạt động : HS đọc kĩ lại đề kiểm tra cuối học kì II đánh giá làm thân theo gợi ý hướng dẫn GV Phần đọc hiểu văn bản, HS kiểm tra tính xác kết trả lời câu hỏi, nguyên nhân trả lời sai (có thể gợi ý : trả lời sai nắm chưa kiến thức, đọc chưa kĩ đề, chưa có kĩ làm dạng câu hỏi,…), gợi ý cho HS cách sửa sai Với phần tập làm văn, GV định hướng HS theo vấn đề : Đề tự luận thuộc kiểu văn nào? Nội dung gì? Bài viết gồm ý trao đổi ý thiếu Căn vào câu trả lời cụ thể HS, GV đưa định hướng để khắc phục lỗi sai phù hợp Sau đó, GV giúp HS hệ thống hoá lại kiến thức kiểm tra học kì II 276 Phương pháp tổ chức dạy học : GV linh hoạt việc tổ chức hoạt động học tập (cá nhân, cặp đơi, nhóm) – Phương tiện dạy học : GV linh hoạt lựa chọn phương tiện (Sách Hướng dẫn học Ngữ văn 7, tập hai, Phiếu học tập, giấy A0 ghi kết thảo luận, ) – Sản phẩm học tập HS : Phiếu học tập hoàn thành theo yêu cầu GV, ghi ý kiến thảo luận D Hoạt động vận dụng: – Ý tưởng thiết kế hoạt động : Sau lập Sổ tay tả lớp, việc bổ sung phụ âm đầu, điệu, vần dễ lẫn cách viết vào sổ tay tả giúp HS hồn thiện Sổ tay tả, đồng thời có hội để bổ sung từ cịn thiếu – Nội dung hoạt động : HS bổ sung phụ âm đầu, điệu, vần dễ lẫn cách viết vào Sổ tay tả – Phương pháp tổ chức dạy học : GV cho HS làm việc cá nhân để tự bổ sung vào Sổ tay tả – Phương tiện dạy học : Sách Hướng dẫn học Ngữ văn 7, tập hai, giấy A0/ Phiếu học tập/ bảng phụ để ghi lại ý kiến thảo luận – Sản phẩm học tập HS : Sổ tay tả bổ sung, phiếu ghi lại ý kiến thảo luận E Hoạt động tìm tịi, mở rộng: – Ý tưởng thiết kế hoạt động : Sổ tay tả HS có từ dễ nhầm lẫn HS bạn bè tuổi, tham khảo thêm ý kiến người thân giúp HS có thêm vốn từ bị sai lứa tuổi khác, đồng thời nhận ý kiến góp ý mức độ xác từ đưa Hoạt động giúp HS hoàn thiện Sổ tay tả – Nội dung hoạt động : HS xin ý kiến nhận xét người thân từ Sổ tay tả (gợi ý : xin ý kiến mức độ xác từ hay bị nhầm lẫn, nguyên nhân dẫn đến nhầm lẫn cách khắc phục) từ người thân bổ sung thêm (HS ghi chép lại cẩn thận nhờ người thân xem lại sau ghi chép) – Phương pháp tổ chức dạy học : GV hướng dẫn HS cách thức để tự làm việc với cộng đồng – Phương tiện dạy học : Sách Hướng dẫn học Ngữ văn 7, tập hai, Phiếu học tập, tài liệu tham khảo, – Sản phẩm học tập HS : Sổ tay tả HS hoàn thiện sau nghe nhận xét bổ sung người thân – 277 Hoạt động đánh giá Trong trình hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung học, cần ý đánh giá tiếp nhận kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực, phẩm chất HS Cụ thể, cần đánh giá số nội dung sau : – Kĩ khắc phục lỗi tả phát âm theo tiếng địa phương ; – Năng lực sử dụng từ tả ; – Kĩ tự đánh giá kiểm tra thân ; – Kĩ viết văn biểu cảm Về hình thức đánh giá : GV cho HS sử dụng hình thức đánh giá chéo HS để kiểm tra mức độ khắc phục lỗi tả, mức độ xác việc tự đánh giá kiểm tra GV sử dụng hình thức đánh giá thơng qua cộng đồng, tập hợp lại ý kiến nhận xét người thân cho Sổ tay tả HS, tiêu chí đề cho việc nhận xét Sổ tay tả : số lượng từ (mức độ phong phú : định tính từ 10 – 15 từ), độ xác từ (viết tả), nguyên nhân gây nhầm lẫn (xác định ngun nhân : thói quen, khơng hiểu, bắt chước bạn…), cách khắc phục (tự khắc phục, nhờ người thân, nhờ giáo viên,…) 278 Sau minh hoạ đề kiểm tra tổng hợp, kết hợp kiểm tra kiến thức, kĩ theo nội dung HS học ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN LỚP Mục đích, yêu cầu : Đánh giá mức độ đạt HS so với mục tiêu đề học kì I ; phát hạn chế nhận thức, kĩ HS để kịp thời điều chỉnh Nội dung : Kiểm tra việc đọc hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật văn thuộc thể loại học (GV sử dụng văn HS học sách Hướng dẫn học Ngữ văn sử dụng trích đoạn/ văn đề tài, thể loại với văn học) ; tích hợp nội dung kiểm tra đọc hiểu với tiếng Việt, tập làm văn Thời gian kiểm tra : 90 phút Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Phần I Đọc hiểu 01 thơ trung đại – Văn HS học chương trình Ngữ văn lớp 7, KH I Mức độ Thông Vận dụng hiểu Chỉ đặc điểm bật ngôn ngữ thơ – Giải nghĩa thành ngữ – 01 – Nhận – Chỉ đoạn trích diện tác thuộc thể dụng loại tuỳ bút số từ – Tương từ láy láy đương với – Xác kiểu văn đoạn định HS trích tư tưởng, học tình cảm – – Nhận biết phép tu từ sử dụng câu thơ/ thơ – Vận dụng cao – Kết nối vấn đề đặt văn với thực tiễn sống Tổng số 279 chương trình, Ngữ văn lớp 7, KH I Phần II Tạo lập văn giả tác Giải thích nghĩa từ Hán Việt – Văn biểu cảm – Viết văn Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu Tổng chung Số điểm Tỉ lệ 10% 2,5 25% 0,5 5% Viết văn biểu cảm việc gần gũi diễn đời sống 6,0 60% 6,0 60% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN Phần I Đọc hiểu (4,0 điểm) 280 Đọc thơ sau trả lời câu hỏi từ đến BÁNH TRÔI NƯỚC Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son (Hồ Xuân Hương) Câu Nhận định không ngôn ngữ thơ ? A Sử dụng nhiều từ Hán Việt B Sử dụng nhiều tính từ C Sử dụng thành ngữ D Sử dụng nhiều hình ảnh biểu tượng Câu Phép tu từ sử dụng hiệu thơ gì? A Nhân hố B Ẩn dụ C So sánh D Hoán dụ Câu Em hiểu nghĩa cụm từ “bảy ba chìm” câu “Bảy ba chìm với nước non” nào? Câu Bài thơ ca ngợi đức tính, phẩm chất người phụ nữ xã hội cũ ? Trong xã hội ngày nay, nhiều người phụ nữ có đức tính, phẩm chất đáng q Em nêu hai ví dụ mà em biết • Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ đến (1) Làng làng nghèo nên chẳng nhà thừa đất để trồng hoa mà ngắm Tuy vậy, làng, thấy hương quen thuộc đất quê Đó mùi thơm mộc mạc, chân chất (2) Chiều chiều hoa thiên lí thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua khơng khí bay nhẹ đến, thống lại bay Tháng ba, tháng tư hoa cúc thơm Tháng tám, tháng chín hoa ngâu nồng nàn viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng xanh rậm rạp Tưởng sờ được, nắm hương (3) Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm đường làng, thơm ngồi sân đình, sân hợp tác, thơm ngõ, hương cốm, hương lúa, hương thơm rạ, muốn căng lồng ngực mà hít thở đến no nê, giống hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc gọi nhà ngồi vào quanh mâm (Theo Băng Sơn) Câu Tìm từ láy sử dụng đoạn trích Câu Việc sử dụng nhiều từ láy có tác dụng ? Câu Đoạn trích cho thấy nhân vật (tác giả) người ? Hãy khoanh vào Đ (đúng) S (sai) với nhận xét Đúng (Đ) hay Nhận xét sai (S) 281 Nhân vật tôi, tinh tế trước hương thơm Đ – S khác làng quê Nhân vật tơi u gắn bó với làng xóm, quê Đ – S hương Nhân vật tơi có nhiều kỉ niệm với người Đ – S thân yêu quê hương tươi đẹp Câu Trong đoạn trích có nói đến lồi hoa thiên lí Theo em, hai chữ “thiên lí” tên lồi hoa có ý nghĩa ? Phần II Tập làm văn (6,0 điểm) Giả sử, em ân hận làm việc khiến bố/ mẹ người thân em phải buồn phiền Em viết văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc em điều HƯỚNG DẪN CHẤM A HƯỚNG DẪN CHUNG GV cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm HS, tránh cách đếm ý cho điểm Do đặc trưng môn Ngữ văn nên GV cần linh hoạt q trình chấm, khuyến khích viết có suy nghĩ sâu sắc, cảm xúc tự nhiên, sáng tạo chân thực, phù hợp với đời sống thực tế B HƯỚNG DẪN CHẤM CỤ THỂ Phần I Đọc hiểu (4,0 điểm) Câu – Điểm 0,5 : Đáp án A – Sử dụng nhiều từ Hán Việt – Điểm : Trả lời sai không trả lời Câu – Điểm 0,5 : Đáp án B – Ẩn dụ – Điểm : Trả lời sai không trả lời Câu HS cần giải thích : + “Ba”, “bảy” từ số lượng, số nhiều + “Chìm”, “nổi” hai động từ trái nghĩa : “chìm” nghĩa chuyển từ mặt nước xuống sâu, “nổi” nghĩa chuyển từ sâu lên mặt nước Từ chỗ biểu thị tính liên tục hành động hết chìm lại nổi, cụm từ “ba chìm bảy nổi” dùng để gian truân, vất vả, bấp bênh chủ thể trữ tình “em” thơ – Điểm 0,5 : Trả lời theo hướng dẫn (có thể diễn đạt khác) – Điểm 0,25 : Trả lời ý nghĩa chưa giải thích cụ thể – Điểm : Trả lời sai không trả lời 282 Câu HS đức tính/ phẩm chất người phụ nữ xã hội cũ : lòng thuỷ chung son sắt, lĩnh vững vàng HS cần nêu ví dụ minh hoạ thể lòng thuỷ chung son sắt, lĩnh vững vàng người phụ nữ xã hội ngày (là người cụ thể có tên tuổi, nói chung người phụ nữ được) – Điểm 0,5 : Nêu đức tính, phẩm chất ví dụ (Ví dụ : Ánh Viên lĩnh đấu trường quốc tế để giành huy chương vàng cao quý, làm rạng danh đất nước qua môn thể thao bơi lội/ Có người phụ nữ mắc bệnh hiểm nghèo họ sống lạc quan hữu ích) – Điểm 0,25 : Chỉ nêu ví dụ nêu đức tính, phẩm chất – Điểm : Trả lời sai không trả lời Câu – Điểm 0,5 : Viết từ láy có đoạn trích – Điểm 0,25 : Viết – từ láy có đoạn trích – Điểm : Viết từ láy có đoạn trích khơng có câu trả lời Câu – Điểm 0,5 : Nêu tác dụng việc sử dụng nhiều từ láy : tăng tính gợi cảm, gợi tả cho đoạn trích ; giúp người đọc cảm nhận rõ mùi hương thơm quyến rũ làng – Điểm 0,25 : Nêu tác dụng việc sử dụng nhiều từ láy : tăng tính gợi cảm, gợi tả cho đoạn trích, chưa biết gắn với nội dung cụ thể – Điểm : Trả lời sai không trả lời Câu Các phương án : 1Đ ; 2Đ ; 3S – Điểm 0,5 : Khoanh phương án – Điểm 0,25 : Khoanh phương án – Điểm : Khoanh từ phương án trở xuống khơng có câu trả lời Câu – Điểm 0,5 : Giải thích từ thiên lí (ngàn dặm) có liên hệ đến ý nghĩa biểu tượng hương hoa lan toả/ bay xa không gian kết nối với câu chuyện cổ tích hoa thiên lí – Điểm 0,25 : Giải thích từ thiên lí (ngàn dặm) – Điểm : Giải thích sai khơng có câu trả lời Phần II Tạo lập văn (6,0 điểm) 283 Yêu cầu chung : HS biết kết hợp kiến thức kĩ văn biểu cảm để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng ; thể chân thực tình cảm thân, văn viết có cảm xúc ; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết ; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp • Yêu cầu cụ thể : a) Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm (0,5 điểm) : – Điểm 0,5 điểm : Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu đối tượng biểu cảm ; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với hướng đối tượng biểu cảm ; phần Kết thể tình cảm nhận thức cá nhân – Điểm 0,25 : Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết bài, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu ; phần Thân có đoạn văn – Điểm : Thiếu Mở Kết bài, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b) Xác định đối tượng biểu cảm (0,5 điểm) : – Điểm 0,5 : Xác định đối tượng miêu tả : bố/ mẹ người thân – Điểm 0,25 : Xác định chưa rõ đối tượng, nêu chung chung – Điểm : Xác định sai đối tượng trình bày lạc sang đối tượng khác c) Lựa chọn đặc điểm tiêu biểu đối tượng thể tình cảm, cảm xúc theo trình tự hợp lí việc, có liên kết chặt chẽ ; sử dụng tốt khả quan sát, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng, miêu tả… trình bày tỏ cảm xúc ; biết bộc lộ suy nghĩ nhằm thể quan điểm thân đối tượng ; nội dung biểu cảm phải phù hợp với đời sống thực tiễn, chân thực việc làm mà em khiến người thân phiền lòng (4,0 điểm) : – Điểm 4,0 : Đảm bảo yêu cầu ; trình bày theo định hướng sau : (HS lựa chọn trình tự theo cách khác phải hợp lí đảm bảo logic viết.) • Việc em làm khiến người thân buồn gì? Người thân buồn ? Vì em thấy ân hận ? Ân hận ? • Em muốn giãi bày điều với người thân em ? • Em mong muốn điều ? … • 284 HS có mở rộng bổ sung thêm nội dung biểu cảm phải phù hợp – Điểm 3,5 – 3,75 : Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song số nội dung biểu cảm chung chung, chưa bật, vài ý liên kết chưa thực chặt chẽ – Điểm 2,75 – 3,25 : Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu – Điểm 1,5 – 2,5 : Đáp ứng 1/3 yêu cầu trên, bày tỏ cảm xúc nhiều chỗ chưa rõ/ lẫn sang kể lể – Điểm 1,0 – 1,25 : Có thể cảm xúc cịn sơ sài – Điểm 0,25 – 0,5 : Có viết vài câu chung chung Khơng có kĩ làm văn biểu cảm – Điểm : Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm) – Điểm 0,5 : Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh miêu tả đặc sắc, sinh động…,) ; văn viết giàu cảm xúc, nhận thức tốt đối tượng biểu cảm – Điểm 0,25 : Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo ; thể số nhận thức tương đối tốt đối tượng – Điểm : Không có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo Khơng thể nhận thức đối tượng viết 285 Chịu trách nhiệm xuất : Chủ tịch Hội đồng Thành viên MẠC VĂN THIỆN Tổng Giám đốc GS.TS VŨ VĂN HÙNG Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập TS PHAN XUÂN THÀNH Tổ chức thảo chịu trách nhiệm nội dung : Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học VŨ ĐÌNH CHUẨN Phó Tổng biên tập NGUYỄN HIỀN TRANG Tổng Giám đốc CTCP Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội VŨ BÁ KHÁNH Biên tập nội dung : VŨ THỊ MINH HẢI - TẠ THỊ HƯỜNG NGUYỄN THỊ NHUNG - NGUYỄN TRÍ SƠN Thiết kế sách : HÀ VŨ Trình bày bìa : ĐINH THANH LIÊM Sửa in : VŨ THỊ MINH HẢI - TẠ THỊ HƯỜNG NGUYỄN THỊ NHUNG - NGUYỄN TRÍ SƠN Chế : NGUYỄN HỒNG PHONG -TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN MÔN NGỮ VĂN LỚP -Mã số : T7V49a6 - ĐTH Mã số ISBN : 978-604-0-08032-5 In (QĐ ), khổ 19 x 27 cm Đơn vị in : địa : Cơ sở in : địa : Số ĐKXB : 2140-2016/CXBIPH/39-888/GD Số QĐXB : /QĐ-GD ngày tháng năm 2016 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2016 286 ... trúc nội dung sách Hướng dẫn học Ngữ văn Sách Hướng dẫn học Ngữ văn tiếp nối sách Hướng dẫn học Ngữ văn biên soạn theo mơ hình trường học Việt Nam Đây sách biên soạn theo định hướng hình thành... dung chương trình mơn Ngữ văn lớp hành, sách Hướng dẫn học Ngữ văn có đặc điểm sau : a) Những điểm kế thừa, tiếp nối chương trình SGK Ngữ văn hành Sách Hướng dẫn học Ngữ văn biên soạn dựa chương... hướng dẫn HS học, GV cần linh hoạt việc kết nối nội dung dạy học để tích hợp khơng gượng ép b) Những điểm sách ? ?Hướng dẫn học Ngữ văn 7? ?? biên soạn theo mơ hình trường học Sách Hướng dẫn học Ngữ

Ngày đăng: 30/04/2022, 19:53

w