Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn ngữ văn lớp 7

58 2 0
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn ngữ văn lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MÔN (Tài liệu lưu hành nội bộ) lớp NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HỒNG NAM – NGUYỄN THÀNH THI (đồng Chủ biên) TRẦN LÊ DUY – NGUYỄN THỊ NGỌC THUÝ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MÔN (Tài liệu lưu hành nội bộ) lớp NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn lớp 7, sách Chân trời sáng tạo Các từ viết tắt Học sinh Chương trình giáo dục phổ thơng Giáo viên Kế hoạch dạy Nhà xuất Giáo dục Việt Nam HS CTGDPT GV KHBD NXBGDVN Sách giáo khoa SGK Văn VB Mục lục Trang PHẦN MỘT: HƯỚNG DẪN CHUNG .4 Giới thiệu sách giáo khoa Ngữ văn .4 Phân tích cấu trúc sách cấu trúc học 10 Phương pháp dạy học/ tổ chức hoạt động 17 Kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Ngữ văn 26 Một số lưu ý lập kế hoạch dạy môn Ngữ văn 29 PHẦN HAI: HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIỂU BÀI 31 Đặc điểm học 31 Kết cấu học phân bố số tiết 32 Phương pháp phương tiện dạy học 33 Tổ chức hoạt động dạy học 33 PHẦN BA: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN VÀ SÁCH BỔ TRỢ 52 Hướng dẫn sử dụng sách giáo viên 52 Hướng dẫn sử dụng sách tập 53 Hướng dẫn sử dụng nguồn tài nguyên sách học liệu điện tử NXBGDVN 54 Khai thác thiết bị học liệu dạy học 54 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn lớp 7, sách Chân trời sáng tạo 3+p10•7 HƯỚNG DẪN CHUNG GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 1.1 Quan điểm biên soạn Tiếp nối Ngữ văn 6, SGK Ngữ văn biên soạn dựa quan điểm: – Quan điểm tích hợp, thể nhiều cấp độ: tích hợp thể loại chủ điểm, tích hợp kĩ đọc, viết, nói nghe; tích hợp dạy đọc hiểu văn (VB) với dạy tiếng Việt; tích hợp viết tiếng Việt – Quan điểm học thông qua trải nghiệm kiến tạo tri thức – Các quan điểm đại đọc, viết, nói nghe, là: đọc, viết, nói nghe q trình tương tác người đọc VB; người viết, người nói với người đọc, người nghe; đọc không giải mã VB mà kiến tạo nghĩa cho VB; viết tiến trình, khơng phải sản phẩm; hoạt động viết nói – nghe thể hiểu biết người viết, người nói đối tượng người đọc, người nghe, phương tiện ngôn ngữ, phi ngơn ngữ, mục đích giao tiếp, đối tượng giao tiếp Bên cạnh đó, SGK Ngữ văn 7, cịn thể điểm tích cực SGK nước (thiết kế nhiệm vụ học tập dựa yêu cầu cần đạt, thiết kế điểm học tập gắn với đặc điểm tâm lí, lứa tuổi HS, ) kế thừa điểm tích cực Ngữ văn hành (tích hợp đọc với tiếng Việt, đọc hiểu theo thể loại; sử dụng lại VB có giá trị) 1.2 Những điểm bật sách giáo khoa Ngữ văn So với SGK hành, SGK Ngữ văn 7, Chân trời sáng tạo có nhiều điểm u cầu cần đạt, tính tích hợp, nội dung dạy học theo chủ điểm, cách thiết kế nhiệm vụ học tập,… 1.2.1 Yêu cầu cần đạt Yêu cầu cần đạt học SGK thiết kế dựa yêu cầu cần đạt phẩm chất lực mà Chương trình giáo dục phổ thơng (CTGDPT, Bộ GD ĐT, 2018) CTGDPT môn Ngữ văn (Bộ GD ĐT, 2018) đề HS lớp để giúp GV HS định hướng kết mà HS cần đạt sau học xong học, sở đó, xác định phương pháp dạy học phù hợp 1.2.2 Tích hợp Tích hợp VB đọc theo chủ điểm thể loại nhằm mục đích giúp HS khơng học thể loại mà học cách nhận biết giới tự nhiên, xã hội thân (xem bảng thống kê đây): Tập Tiếng nói vạn vật Bài học sống Những góc nhìn văn chương Q tặng thiên nhiên Từng bước hoàn thiện thân Tập hai THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ Hành trang tri thức TRUYỆN NGỤ NGƠN VB NGHỊ LUẬN Trí tuệ dân gian Nét đẹp văn hố Việt VB NGHỊ LUẬN TỤC NGỮ VB THƠNG TIN TUỲ BÚT, TẢN VĂN Trong giới viễn tưởng TRUYỆN VB THƠNG TIN Lắng nghe trái tim THƠ Tích hợp kĩ đọc, viết, nói, nghe thể tất học mức độ khác Ví dụ Tiếng nói vạn vật (Bài 1), HS học đọc hiểu, viết thơ bốn chữ, năm chữ Khi đọc hiểu thơ bốn chữ, năm chữ, HS không học nội dung mà học đặc điểm thể loại dùng hiểu biết vào việc làm thơ bốn chữ, năm chữ Tích hợp đọc tiếng Việt thực theo nguyên tắc: tri thức tiếng Việt đưa vào học phụ thuộc vào việc VB đọc có chứa tri thức tiếng Việt hay khơng, nhằm giúp HS sử dụng tri thức tiếng Việt để đọc hiểu VB tốt Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn lớp 7, sách Chân trời sáng tạo 1.2.3 Các tri thức sách giáo khoa Các tri thức (bao gồm kiến thức, kĩ năng) Ngữ văn xây dựng dựa yêu cầu tri thức lớp mà CTGDPT môn Ngữ văn năm 2018 đề Các tri thức trình bày ngắn gọn mục Tri thức Ngữ văn, gồm tri thức đọc hiểu tri thức tiếng Việt Tri thức đọc hiểu tri thức mang tính chất cơng cụ, giúp HS cách đọc hiểu VB SGK mà biết cách đọc VB khác thể loại nằm SGK Tri thức tiếng Việt tri thức mà chương trình yêu cầu, gắn với tượng ngôn ngữ xuất VB, mang tính chất cơng cụ, giúp HS đọc hiểu VB tốt Tri thức kiểu viết gồm: định nghĩa kiểu bài, đặc điểm yêu cầu kiểu (được đóng khung) Đây tri thức để HS không hiểu đặc điểm kiểu mà cịn vận dụng để tạo lập VB với đặc điểm kiểu Tri thức kiểu cịn thể thơng qua VB mẫu VB hiểu mơ hình trực quan Ở hội đủ đặc điểm nội dung lẫn hình thức kiểu VB mà HS cần tạo lập, đồng thời vừa tầm nhận thức HS, giúp HS nhận thấy học tạo lập, VB tương tự kiểu với đề tài khác Chức mẫu để HS học cách làm mẫu để chép nội dung Điều hoàn toàn khác với việc GV cho HS mẫu HS chép văn mẫu, khác với việc chọn VB nhà nghiên cứu, nhà phê bình chun nghiệp viết làm mơ hình trực quan để HS học theo Bởi đặc điểm quan trọng việc học theo mẫu HS học theo mẫu khơng q cao, khơng q khó với em Nội dung tri thức nói nghe SGK gồm: (1) cách nói/ trình bày kiểu cụ thể; (2) kĩ giao tiếp nói chung, gồm kĩ trình bày, lắng nghe, phản hồi Đó kĩ giao tiếp mà HS sử dụng tình đa dạng sống 1.3 Các nhiệm vụ học tập Điểm nhiệm vụ học tập SGK Ngữ văn là: – Được thiết kế theo nguyên tắc phát huy tính chủ động, sáng tạo HS, hướng dẫn HS bước kiến tạo tri thức, không cung cấp kiến thức có sẵn, khơng “mớm” kiến thức cho HS – Bám sát yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực kĩ đọc, viết, nói, nghe mà CTGDPT tổng thể CTGDPT môn Ngữ văn đề – Phù hợp với tầm nhận thức đặc điểm tâm, sinh lí HS lớp – Tiếp nối nâng cao kĩ HS học lớp 1.3.1 Đặc điểm nhiệm vụ học tập phần Đọc – Được thiết kế dựa yêu cầu cần đạt đọc, hướng dẫn HS hoàn thành yêu cầu cần đạt mà CT đề ra, bao gồm yêu cầu đọc hiểu nội dung, đọc hiểu hình thức liên hệ, so sánh, kết nối yêu cầu đọc mở rộng – Hướng dẫn HS khám phá nội dung hình thức VB, qua đó, hình thành phát triển kĩ đọc theo kiểu loại VB xác định chương trình – Được thiết kế theo ba giai đoạn tiến trình đọc: trước, sau đọc Ba giai đoạn cài đặt ứng với ba mục lớn học đọc chuẩn bị đọc, trải nghiệm VB suy ngẫm phản hồi + Chức nhóm câu hỏi chuẩn bị đọc là: (1) Tạo tâm thế, hứng thú cho HS (2) Khơi gợi kiến thức HS, giúp HS sử dụng kiến thức để tham gia vào VB (3) Phát triển kĩ đọc lướt để cảm nhận bước đầu nội dung VB, kĩ dự đốn nội dung có VB + Chức nhóm câu hỏi trải nghiệm VB là: (1) Hướng dẫn HS thực kĩ đọc, là: liên tưởng, tưởng tượng, suy luận, dự đoán, (tham khảo Bảng Phụ lục kĩ đọc SGK Ngữ văn 6, tập một) (2) Giúp HS đọc chậm, đôi lúc tạm dừng để suy ngẫm số chi tiết quan trọng VB, từ đó, tự kiểm sốt việc hiểu (3) Kích hoạt, huy động kiến thức HS vào việc hiểu VB (4) Giúp HS đọc hiểu yếu tố phận VB, chuẩn bị liệu đầu vào cho việc hiểu chỉnh thể VB sau đọc + Chức nhóm câu hỏi suy ngẫm phản hồi là: (1) Hướng dẫn HS nhận biết chi tiết bề mặt VB: từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật, sau đó, giải mã, tạo nghĩa cho chi tiết tác dụng chi tiết nghệ thuật (2) Giúp HS nhận mối quan hệ chi tiết tính chỉnh thể VB, vai trị thành tố VB việc thể chủ điểm VB (3) Hướng dẫn HS liên hệ đọc với kinh nghiệm kiến thức em, liên hệ với VB khác với sống để từ khơng hiểu VB mà hiểu vấn đề sống VB gợi lên, hiểu thân, rút học cho thân Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn lớp 7, sách Chân trời sáng tạo (4) Tiếp tục hình thành phát triển kĩ đọc hiểu VB: dự đoán, kiểm soát cách hiểu đối chiếu với dự đốn trước đó, suy luận, tưởng tượng, phân tích, đánh giá, liên hệ,… (5) Giúp HS đạt yêu cầu cần đạt học – Hướng dẫn đọc mở rộng: câu hỏi thiết kế để hướng dẫn HS vận dụng tri thức thể loại VB vào đọc VB thể loại 1.3.2 Đặc điểm nhiệm vụ học tập phần tiếng Việt – Được thiết kế dựa yêu cầu kiến thức tiếng Việt chương trình lớp – Gắn với ngữ liệu VB đọc – Gồm tập thực hành kiến thức ôn lại đơn vị kiến thức học học trước, cấp lớp 1.3.3 Đặc điểm nhiệm vụ học tập phần Viết – Được thiết kế dựa yêu cầu cần đạt viết mà chương trình đề – Hướng dẫn HS phân tích VB mẫu để nhận biết đặc điểm thể loại kiểu VB, từ tạo lập kiểu VB tương tự thể loại – Hướng dẫn HS quy trình viết qua việc thực hành viết bài, nghĩa học cách làm (learning by doing) – Hướng dẫn HS tự kiểm sốt điều chỉnh viết thơng qua bảng kiểm (checklist), từ học kĩ viết – Gắn với thể loại VB đọc (trong số trường hợp) 1.3.4 Đặc điểm nhiệm vụ học tập phần Nói nghe – Được thiết kế dựa yêu cầu cần đạt nói nghe mà chương trình đề – Hướng dẫn HS cách nói dựa đề cụ thể để HS có hội học kĩ nói, nghe nói – nghe tương tác (học thơng qua trải nghiệm) – Tích hợp với viết (trong phần lớn bài) để HS có hội chia sẻ viết hình thức nói – Hướng dẫn HS tự kiểm sốt điều chỉnh viết thông qua bảng kiểm (checklist), từ học kĩ nói, nghe, nói – nghe tương tác 1.3.5 Các bảng tra cứu hướng dẫn SGK Ngữ văn giới thiệu kĩ đọc hiểu, SGK Ngữ văn giới thiệu kĩ viết để hướng dẫn HS cách viết (tr.125, tập một) Ngồi ra, sách cịn có bảng tra cứu thuật ngữ bảng tra cứu tên tiếng nước ngoài, giúp HS dễ dàng tra thuật ngữ học tên tiếng nước (tr.126 – 127, tập một) 40 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn lớp 7, sách Chân trời sáng tạo GỢI Ý TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC 2.1 Chuẩn bị đọc Câu hỏi chuẩn bị đọc nhằm kích hoạt kiến thức HS cách đọc sách (kết nối với chủ đề VB) GV tổ chức dạy giống VB 2.2 Trải nghiệm văn GV tổ chức dạy giống VB 2.3 Suy ngẫm phản hồi Trọng tâm hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS nhận biết yếu tố văn nghị luận: ý kiến, lí lẽ, chứng mối liên hệ yếu tố này; đặc điểm VB nghị luận vấn đề đời sống; mối liên hệ đặc điểm VB với mục đích GV tổ chức dạy giống với VB Câu 1: nhằm giúp HS xác định mục đích viết VB VB Bàn đọc sách viết nhằm mục đích thuyết phục người đọc hai vấn đề: (1) tầm quan trọng việc đọc sách; (2) cần thiết việc đọc sâu, nghiền ngẫm kĩ đọc Câu 2: giúp HS nhận ý kiến, lí lẽ, chứng nêu VB mối liên hệ yếu tố GV tham khảo cách dạy câu hỏi VB Sau gợi ý: Ý kiến Lí lẽ chứng Ý kiến 1: Học vấn không việc cá nhân, – Lí lẽ: Các thành nhân loại tích luỹ từ đâu, mà việc tồn nhân loại khơng tiếp thu ta bị tụt hậu + Bằng chứng: Học vấn, tri thức nhân loại lưu trữ sách vở, lưu truyền lại để không bị vùi lấp Ý kiến 2: Lịch sử tiến lên, di sản tinh thần nhân loại phong phú, sách tích luỹ nhiều, việc đọc sách ngày khơng dễ – Lí lẽ 1: Sách nhiều khiến người ta đọc không chuyên sâu + Bằng chứng: Cách học hiệu người xưa cách học không hiệu quả, không đọng lại – Lí lẽ 2: Sách nhiều dễ khiến người ta lạc hướng + Bằng chứng 2: Cách đọc tham số lượng mà khơng thực chất Ý kiến 3: Đọc sách không cốt lấy nhiều, mà – Lí lẽ: Nghiền ngẫm, đọc kĩ phát triển tư duy, hình thành phẩm phải chọn cho tinh, cho kĩ chất + Bằng chứng: Lời răn người xưa việc đọc sách; cách đọc sách qua loa để trang trí mặt thân Câu 3: giúp HS nhận mối liên hệ đặc điểm VB nghị luận vấn đề đời sống mục đích viết, cụ thể là: lí lẽ, chứng xếp theo trình tự hợp lí Để HS nhận mối liên hệ đặc điểm với mục đích viết, GV cần liên hệ với câu 41 hỏi Ở đoạn văn thứ hai, việc tác giả xếp theo trình tự “một là…”, “hai là…” nhằm giúp người đọc dễ dàng nhận lí lẽ, điều giúp tăng sức thuyết phục cho VB Câu 4: giúp HS liên hệ trải nghiệm thân việc hiểu ý kiến, vấn đề nêu VB nhìn nhận vấn đề nêu VB góc nhìn khác Vấn đề mà VB đề cập tầm quan trọng việc đọc sâu, đọc kĩ; vậy, để tích luỹ tri thức, số lượng sách tốc độ đọc quan trọng, để tích luỹ tri thức cần thiết nhằm giải vấn đề đời sống Do đó, bên cạnh việc đọc sâu, đọc kĩ, người đọc sách cần trang bị kĩ đọc nhanh, đọc lướt, xác định mục tiêu đọc có cách đọc phù hợp (đọc để nắm bắt thông tin khác với đọc để nghiên cứu, hay đọc để giải trí khác đọc để nghiền ngẫm…) Câu 5: giúp HS chuyển hoá kết đọc thành sản phẩm sáng tạo GV thống tiêu chí đánh giá sản phẩm (dưới dạng bảng kiểm rubric) hướng dẫn HS thiết kế áp phích Các sản phẩm thiết kế trưng bày phòng tranh lớp tảng online trưng bày góc học tập lớp ïę&.ť71ů,&+īï,ŧ07·,ï,+ę& YÊU CẦU CẦN ĐẠT – Vận dụng kĩ đọc để hiểu nội dung VB – Liên hệ, kết nối với VB Tự học – thú vui bổ ích Bàn đọc sách để hiểu chủ điểm Hành trình tri thức GỢI Ý TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC 2.1 Chuẩn bị đọc GV cho HS dựa vào nhan đề để đoán nội dung VB 2.2 Trải nghiệm văn GV tổ chức cho HS đọc VB 2.3 Suy ngẫm phản hồi Cách tổ chức hoạt động đọc tương tự hai đọc Câu 1: Những phép so sánh dùng để diễn tả cảm xúc, suy nghĩ nhân vật tôi: – Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lòng cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng So sánh cảm xúc nhớ buổi tựu trường với “cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng” Phép so sánh diễn tả niềm vui, náo nức trẻo tâm hồn nhân vật “tơi” nhớ lại kí ức mơn man buổi tựu trường 42 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn lớp 7, sách Chân trời sáng tạo – Ý nghĩ thoáng qua trí óc tơi nhẹ nhàng mây lướt ngang núi So sánh “ý nghĩ thoảng qua trí óc“ với “làn mây lướt ngang núi” Phép so sánh diễn tả suy nghĩ thoáng qua mơ hồ đầy non nớt nhân vật “tôi“ lần học, với đầy bỡ ngỡ Câu 2: Sự thay đổi tâm trạng nhân vật “tôi” vào lớp: không cảm thấy bỡ ngỡ, sợ sệt, mà cảm thấy thứ lớp học thân quen, quyến luyến Sự thay đổi tâm trạng thầy giáo tiếp đón em HS cách ân cần, nhiệt tình, cách trí lớp học, bàn ghế, bạn bè ấm áp, thân thiện khiến nhân vật “tôi” cảm thấy yên tâm, quyến luyến, quen thuộc Câu 3: Cụm từ “tôi học” gợi ý nghĩa: – Gợi nhắc cột mốc quan trọng đời người, ngày học, với trân trọng, nâng niu – Gợi tới bước hành trình lĩnh hội tri thức đời, thể thái độ trân trọng tri thức, trân trọng việc học tập (liên hệ với chi tiết: “Tôi học” học nhân vật “tôi” học bước vào trường mới) Câu 4: GV sử dụng kĩ thuật thảo luận nhóm đơi (think – pair – share) để HS chia sẻ kí ức ngày học Để HS tự tin mở lòng chia sẻ, GV bắt đầu hoạt động cách chia sẻ kí ức đáng nhớ ngày học mình, sau khơi gợi HS tiếp nối 7+ŋ&+£1+7,ť1*9,ũ7 YÊU CẦU CẦN ĐẠT Nhận biết đặc điểm chức liên kết VB TÌM HIỂU TRI THỨC TIẾNG VIỆT GV dựa vào phần Tri thức Ngữ văn SGK để giúp HS hình thành kiến thức liên kết VB Ở đây, có hai nội dung GV cần nhấn mạnh: – Liên kết tính chất quan trọng VB, có tác dụng làm cho VB trở nên mạch lạc, hồn chỉnh nội dung hình thức – Bốn phép liên kết: phép lặp từ ngữ; phép thế; phép nối; phép liên tưởng GV giúp HS nhận diện biện pháp liên kết cách phân tích ví dụ SGK Để giúp HS dễ dàng khắc sâu kiến thức, GV dạy xen kẽ lí thuyết – thực hành tiếng Việt theo gợi ý sau: Phép lặp từ ngữ – tập 1; phép – tập 2; phép nối – tập 3; phép liên tưởng – tập 4; liên kết VB – tập 43 – Liên kết câu liên kết đoạn: Để minh hoạ ví dụ nêu tri thức tiếng Việt, GV hướng dẫn HS đọc lại VB Tự học – thú vui bổ ích GV kết nối đơn vị kiến thức với tập THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Bài tập 1: Để hướng dẫn HS xác định biện pháp liên kết đoạn trích, GV hướng dẫn HS đánh số câu, xác định biện pháp liên kết từ ngữ thể biện pháp liên kết Ví dụ với câu a: Cái thú tự học giống thú chơi (1) Tự học du lịch, du lịch trí óc, du lịch say mê gấp trăm lần du lịch chân, du lịch khơng gian lẫn thời gian (2) Ỵ Câu (1) liên kết với câu (2) phép lặp từ ngữ, thể qua cụm từ “tự học” GV thực tương tự với tập sau: b sách c tơi, nhìn, Tơi nhìn Bài tập 2: Phép đoạn trích: a Nó thay cho sách b Con đường thay cho đường làng dài hẹp c Họ thay cho cậu học trò Bài tập 3: Phép nối đoạn trích: a Nhưng b Một là,… Hai là,… Bài tập 4: Phép liên tưởng đoạn trích: a lớp, hình treo tường, bàn ghế (trường liên tưởng: lớp học) b chán đời – nỗi đau khổ (trường liên tưởng: bệnh âu sầu) c kẻ giẫm lên vai người khác để thoả mãn lịng ích kỉ - kẻ giúp đỡ người khác đôi vai (trường liên tưởng: quan điểm kẻ mạnh) Bài tập 5: Để giải tập này, GV lưu ý HS tìm phép liên kết sử dụng hai đoạn khác Các biện pháp liên kết dùng để liên kết hai đoạn văn là: – Phép nối: Trước hết… Hơn nữa… – Phép lặp: tự học 44 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn lớp 7, sách Chân trời sáng tạo ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI: ĐỪNG TỪ BỎ CỐ GẮNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT – Nhận biết đặc điểm VB nghị luận vấn đề đời sống – Chỉ mối quan hệ đặc điểm VB với mục đích – Nhận biết ý kiến, lí lẽ, chứng VB; mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng – Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu ý tưởng hay vấn đề đặt VB THỰC HÀNH ĐỌC Dựa vào hai VB nghị luận vấn đề đời sống đọc, GV hướng dẫn HS vận dụng cách đọc văn nghị luận để đọc VB nhà, dựa vào phần hướng dẫn SGK 9,ť7 VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT – Biết viết VB đảm bảo bước: chuẩn bị trước viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý lập dàn ý; viết bài; xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm – Bước đầu biết viết văn nghị luận vấn đề đời sống, trình bày rõ vấn đề ý kiến (tán thành hay phản đối) người viết; đưa lí lẽ rõ ràng chứng đa dạng TÌM HIỂU TRI THỨC VỀ KIỂU VĂN BẢN Để dạy tri thức kiểu VB, GV cần lưu ý: kiểu nghị luận vấn đề đời sống phát triển tiếp nối từ kiểu trình bày ý kiến tượng đời sống, thuộc chương trình Ngữ văn lớp 6, có đơn vị kiến thức kế thừa từ Ngữ văn lớp 6, có đơn vị kiến thức Cụ thể sau: Đề tài Trình bày ý kiến Nghị luận tượng đời vấn đề đời sống sống (Ngữ văn 6) (Ngữ văn 7) Trình bày ý kiến Nghị luận vấn đề tượng đời sống đời sống (bao gồm tượng đời sống, tư tưởng đạo lí) Nhận xét phát triển kiến thức Ở chương trình Ngữ văn lớp 7, đề tài rộng bao quát hơn, bên cạnh tượng đời sống cịn vấn đề tư tưởng, lối sống, bàn luận câu danh ngôn, tục ngữ… 45 Nội dung cần triển khai thân HS đưa ý kiến tượng, trình bày lí lẽ, chứng để làm sáng tỏ cho ý kiến – HS cần giải thích vấn đề cần bàn luận – HS đưa ý kiến vấn đề (đồng ý, phản đối, khen, chê,…), trình bày lí lẽ, chứng để làm sáng tỏ cho ý kiến Lí lẽ, chứng cần thuyết phục – HS lật lại vấn đề để có nhìn toàn vẹn vấn đề cần bàn luận – Chương trình Ngữ văn lớp kế thừa phát triển cho HS kĩ đưa ý kiến, trình bày lí lẽ, chứng để làm sáng tỏ ý kiến – Chương trình Ngữ văn lớp yêu cầu cao lí lẽ, chứng: HS cần biết lí lẽ, chứng thuyết phục biết cách triển khai lí lẽ, chứng cho đa dạng, thuyết phục – Bố cục viết chương trình Ngữ văn lớp phức tạp hơn: có thêm phần giải thích phần lật lại vấn đề Như vậy, trước dạy tri thức kiểu bài, GV cần tổ chức hoạt động kích hoạt kiến thức HS ý kiến, lí lẽ, chứng, bố cục viết kiểu trình bày ý kiến tượng đời sống (Ngữ văn 6) Khi dạy tri thức kiểu nghị luận vấn đề đời sống (Ngữ văn 7), GV dựa vào nội dung SGK, đồng thời cần nhấn mạnh yêu cầu kiểu so với nhũng HS biết chương trình Ngữ văn lớp Những yêu cầu chương trình Ngữ văn lớp hướng dẫn cụ thể quy trình viết, hướng dẫn HS viết theo quy trình, GV cần nhấn mạnh nội dung PHÂN TÍCH KIỂU VĂN BẢN GV cho HS đọc, quan sát kĩ dấu hiệu đoạn VB (được thể số), dừng lại sau đoạn để HS nhận đặc điểm kiểu VB Sau đó, cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi sau VB mẫu để tiếp tục hiểu rõ đặc điểm kiểu VB VIẾT THEO QUY TRÌNH GV hướng dẫn HS theo quy trình viết, cho HS xác định đề tài, sau chọn đề tài để làm mẫu quy trình viết Dựa vào phần làm mẫu lớp GV, HS nhà thực viết với đề tài mà tự chọn Để thuận lợi cho HS thực quy trình viết, GV thiết kế phiếu học tập bổ trợ Bước 1: Chuẩn bị trước viết Xác định đề tài, mục đích, người đọc 46 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn lớp 7, sách Chân trời sáng tạo GV sử dụng phương pháp phát vấn đàm thoại để hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sau: VB viết nhằm mục đích gì? Người đọc viết ai? GV sử dụng kĩ thuật động não giấy ghi để giúp HS có ý tưởng đề tài viết Cách làm sau: – Chia lớp làm ba nhóm, nhóm tìm vấn đề đáng quan tâm để viết GV chia bảng thành ba cột: Nhóm 1: Những tượng đời sống Nhóm 2: Những vấn đề lối sống, Nhóm 3: Những danh ngơn, (trong gia đình, nhà trường, tư tưởng tục ngữ có ý nghĩa với em xã hội,… – Phát cho HS tờ giấy ghi Trong thời gian phút, HS ghi lên tờ giấy ghi vấn đề mà quan tâm, sau mang lên bảng dán vào cột tương ứng với nhóm – Sau HS dán xong, GV đọc tờ ghi bảng Những ý tưởng trùng giữ lại tờ giấy ghi Sau đó, GV nhận xét ý kiến HS lưu ý HS: viết đánh giá cao bàn vấn đề có ý nghĩa với thân xã hội, vấn đề có ý kiến trái chiều GV ý kiến HS đáp ứng tiêu chí Những ý tưởng dán bảng gợi ý để HS lựa chọn đề tài để triển khai viết nhà GV chọn đề tài để làm mẫu bước sau quy trình viết Thu thập tư liệu GV hướng dẫn HS thu thập tư liệu dựa vào mẫu SGK GV làm mẫu vài mục tư liệu để HS hình dung cách làm Ở bước thu thập tư liệu, GV cần nhấn mạnh mục đích ý nghĩa việc thu thập tư liệu, là: việc thu thập tư liệu giúp gợi cho HS ý tưởng vấn đề cần bàn luận, thông qua việc đồng tình hay phản đối ý kiến người viết khác Cần tránh việc chép ý tưởng, lí lẽ, chứng người khác Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý Tìm ý GV hướng dẫn HS tìm ý dựa vào sơ đồ SGK GV làm mẫu sơ đồ dựa đề tài chọn để HS hình dung cách làm 47 Lập dàn ý GV hướng dẫn HS lập dàn ý dựa vào bảng sau: MỞ BÀI – Vấn đề cần bàn luận: – Ý kiến tôi: THÂN BÀI Giải thích: – Từ ngữ, khái niệm: – Ý nghĩa câu (nếu bàn danh ngôn, tục ngữ): Bàn luận: – Khẳng định ý kiến tôi: – Lí lẽ 1: – Bằng chứng 1: – Lí lẽ 2: – Bằng chứng 2: Lật lại vấn đề: Tìm ý cách trả lời câu hỏi sau: – Ở chiều hướng ngược lại, cần bổ sung cho ý kiến hay không? – Vấn đề có ngoại lệ hay khơng? – Những ý kiến trái chiều cần trao đổi viết: KẾT BÀI – Khẳng định lại ý kiến: – Giải pháp, học nhận thức, phương hướng hành động tôi: Bước 3: Viết Cho HS viết lớp hay viết nhà tuỳ vào phân bố thời gian GV cho hoạt động viết Ở phần này, GV cần nhấn mạnh vào đơn vị kiến thức: Thế lí lẽ, chứng thuyết phục? Làm để triển khai phần lí lẽ, chứng thuyết phục? Bước 4: Xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm Bước thực qua hoạt động: – Hướng dẫn HS dùng Bảng kiểm văn nghị luận vấn đề đời sống để tự kiểm tra, điều chỉnh viết thân (thực nhà) – Tổ chức cho HS trao đổi bài, tiếp tục dùng bảng kiểm để góp ý cho Khuyến khích HS nhà tiếp tục điều chỉnh viết 48 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn lớp 7, sách Chân trời sáng tạo – Cuối cùng, cho HS thảo luận, trình bày học từ trình viết thân học hỏi từ bạn cách kể lại trải nghiệm thân 1¶,9£1*+( TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT Trình bày ý kiến vấn đề đời sống, nêu rõ ý kiến lí lẽ, chứng thuyết phục Biết bảo vệ ý kiến trước phản bác người nghe THỰC HÀNH NÓI VÀ NGHE Để dạy phần nói nghe này, GV cần lưu ý: Kiểu trình bày ý kiến vấn đề, tượng đời sống HS học chương trình Ngữ văn lớp Trong chương trình Ngữ văn lớp 7, có thêm ba yêu cầu: – Nêu rõ ý kiến vấn đề cần bàn luận – Đưa lí lẽ, chứng thuyết phục – Biết bảo vệ ý kiến trước phản bác người nghe Do vậy, hướng dẫn quy trình nói nghe, GV cần nhấn mạnh vào nội dung SGK Các nội dung GV hướng dẫn kĩ lưỡng bước chuẩn bị GV quan sát, ghi nhận, góp ý q trình HS thực hành nói nghe 2.1 Khởi động GV tổ chức hoạt động kích hoạt kiến thức HS hoạt động Trình bày ý kiến vấn đề, tượng sống: tầm quan trọng việc trình bày ý kiến; bước quy trình nói nghe; số lưu ý, kính nghiệm trình bày ý kiến,… 2.2 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nói GV hướng dẫn HS chuẩn bị nói dựa phiếu học tập sau: CHUẨN BỊ BÀI NĨI TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ, HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG Vấn đề, tượng tơi trình bày: Ý kiến tôi: Bước 1: Xác định đề tài, khơng gian thời gian nói HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG 9ҩQÿӅKLӋQWѭӧQJW{LVӁWUuQKEj\ éNLӃQFӫDW{L 49 %˱ͣF;iFÿ͓QKÿ͉WjLNK{QJJLDQYjWKͥLJLDQQyL YếuYếu tố tố DựDự kiến kiếncủa tôi Cách thức trình Cách thức trình bày bày phù hợp phù hợp Mục Mụcđích đích nóinói Người Người nghe nghe Thời Thờigian gian Không gian Không gian %˱ͣF7uPêO̵SGjQê Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý 1KӳQJSKѭѫQJWLӋQSKLQJ{QQJӳW{LVӁVӱGөQJÿӇWăQJVӭFWKX\ӃWSKөFFKREjLQyL Những phương tiện phi ngôn ngữ sử dụng để tăng sức thuyết phục cho bài nói:   /ұSGjQêGӵDYjRVѫÿӗVDX Lập dàn ý dựa vào sơ đồ sau: SƠ ĐỒ HỆ THỐNG Ý Ý KIẾN CỦA TƠI Lí lẽ Lí lẽ Lí lẽ Bằng chứng 1.1, 1.2,… Bằng chứng 2.1, 2.2,… Bằng chứng 3.1, 3.2,… 'ӵNLӃQFiFêNLӃQSKҧQELӋQYjFKXҭQEӏSKҫQSKҧQKӗL Dự kiến ý kiến phản biện chuẩn bị phần phản hồi: STT Dự kiến ý kiến phản biện người nghe Phản hồi 21 50 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn lớp 7, sách Chân trời sáng tạo Bước 3: Luyện tập trình bày Những cách trình bày hấp dẫn: Dự kiến phần mở đầu: Dự kiến phần kết: 2.3 Tổ chức cho học sinh thực hành nói – nghe GV chọn HS trình bày nói (GV để HS tự nguyện xung phong tổ chức bốc thăm, trò chơi “con số ngẫu nhiên” để chọn HS trình bày,…) Khi tổ chức HS trình bày, GV đồng thời thiết kế nhiệm vụ để hướng dẫn HS rèn luyện kĩ nghe GV yêu cầu HS lắng nghe phần trình bày bạn đánh giá phần thể bạn dựa theo tiêu chí đề xuất SGK GV nên thiết kế tiêu chí thành dạng bảng kiểm để HS vừa nghe, vừa đánh giá kết trình bày bạn Khi HS nghe, GV nhắc nhở em: sử dụng giấy ghi để ghi lại vấn đề liên quan đến trình bày làm cho việc đánh giá; ghi lại câu hỏi/ nội dung cần trao đổi với người nói phần trình bày kết thúc Lưu ý: Để phần trình bày HS trở nên hấp dẫn, GV thiết kế thành buổi toạ đàm; buổi tranh luận; thi hùng biện,… đó, HS đóng vai để trình bày ý kiến từ nhiều góc nhìn khác 2.3 Tổ chức cho học sinh trao đổi, đánh giá nói – Sau HS kết thúc phần trình bày, GV hướng dẫn tổ chức cho bạn lớp trao đổi phần trình bày bạn – Khi HS trình bày nói, GV cần quan sát nhận xét yêu cầu sau: (1) HS trình bày trực tiếp ý kiến thân, (2) HS đưa lí lẽ chứng thuyết phục, (3) HS biết cách bảo vệ ý kiến thân trước phản bác người nghe 51 Trong trường hợp khơng có HS nêu ý kiến phản bác, GV người đưa phản bác cách nêu ý kiến, đặt câu hỏi để HS trả lời ·17ş3 Trước ôn tập, GV cần hướng dẫn HS tự đọc nhà VB Đừng từ bỏ cố gắng hồn thành tập phần Ơn tập Trong lớp học, GV nên dành tiết để HS chia sẻ kết đọc mở rộng theo thể loại tập làm mục Ôn tập GV nên nhắc nhớ lại câu hỏi lớn nêu đầu học để HS vài phút suy ngẫm, viết ngắn suy nghĩ hành trình tri thức Sau đó, mời vài HS trình bày trước lớp để chia sẻ Nếu HS thực sản phẩm Kế hoạch học tập, GV tổ chức hoạt động chia sẻ, triển lãm sản phẩm 52 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn lớp 7, sách Chân trời sáng tạo 3+p1%$ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN VÀ SÁCH BỔ TRỢ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN 1.1 Kết cấu sách giáo viên Sách giáo viên Ngữ văn 7, Chân trời sáng tạo tài liệu hướng dẫn cách tổ chức dạy học cho SGK Ngữ văn 7, Chân trời sáng tạo Sách gồm tập Tập gồm hai phần, Phần I: Những vấn đề chung, Phần II: Hướng dẫn tổ chức dạy học học Trong Phần I: Những vấn đề chung, trình bày sở việc biên soạn SGK (các nghị quyết, thông tư đổi CT, SGK phổ thông Quốc hội Bộ GD ĐT); điểm bật Ngữ văn 7; cấu trúc sách cấu trúc học Phần II: Hướng dẫn tổ chức dạy học học từ đến Những hướng dẫn triển khai cụ thể phương pháp, kĩ thuật phương tiện dạy học trình bày Phần I Nội dung hướng dẫn tổ chức dạy học gồm ba mục lớn: Yêu cầu cần đạt; Phương pháp, phương tiện dạy học Tổ chức hoạt động học Tập hai, sách trình bày Hướng dẫn tổ chức dạy học từ đến 10 Các hướng dẫn học tiếp tục thể phương pháp, kĩ thuật dạy học thể Phần I tập Ở mục Yêu cầu cần đạt, sách trình bày rõ yêu cầu mà HS cần đạt sau học xong học Những yêu cầu xây dựng dựa yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực mà CTGDPT môn Ngữ văn CTGDPT tổng thể (Bộ GD ĐT, 2018) xác định HS lớp Ở mục Phương pháp, phương tiện dạy học, sách giới thiệu phương pháp phương tiện dạy học mà GV sử dụng để dạy học Ở mục Tổ chức hoạt động học, sách tập trung đề xuất cách tổ chức hoạt động dạy học cho học (bài đến 5), từ cách giới thiệu đến cách hướng dẫn HS đọc, viết, nói nghe nhằm đạt yêu cầu cần đạt lực Mỗi hoạt động dạy học tổ chức nhằm giúp HS đạt yêu cầu cần đạt lực chung lực chuyên biệt mà chương trình đặt 53 1.2 Sử dụng sách giáo viên hiệu Sách giáo viên nguồn tài liệu quan trọng giúp GV hiểu quan điểm dạy học đại, tinh thần SGK mới, phương pháp, phương tiện dạy học cách đánh giá lực HS, đồng thời tài liệu hướng dẫn GV cách dạy cụ thể Tuy nhiên, GV cần có điều chỉnh cách dạy phù hợp với tình hình thực tế lớp học, trình độ HS, điều kiện vật chất trường HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH BÀI TẬP 2.1 Cấu trúc sách Sách tập gồm phần: Phần 1: Bài tập; Phần 2: Hướng dẫn làm tập Phần trình bày tập cho mười học gắn với mười thể loại đọc hiểu: Tập Tập hai Tiếng nói vạn vật THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ Hành trang tri thức NGHỊ LUẬN Xà HỘI Bài học sống TRUYỆN NGỤ NGÔN Trí tuệ dân gian TỤC NGỮ Những góc nhìn văn chương NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Nét đẹp văn hoá Việt VB THÔNG TIN Quà tặng thiên nhiên TẢN VĂN, TUỲ BÚT Trong giới viễn tưởng TRUYỆN Từng bước hồn thiện thân VB THƠNG TIN Lắng nghe trái tim THƠ Các tập sách bám sát yêu cầu cần đạt kĩ đọc, viết, nói – nghe mà CTGDPT mơn Ngữ văn đề HS lớp 7, nhằm giúp HS rèn luyện kĩ đọc hiểu VB, viết, nói nghe theo kiểu thực hành tiếng Việt Trình tự tập trình bày chủ điểm tương thích với trình tự chủ điểm SGK Các tập chủ điểm/ học cấu trúc tương ứng với hoạt động chủ điểm/ học SGK Trong phần 2, sách đưa định hướng trả lời cho câu hỏi khó để HS tự kiểm tra mức độ đúng, sai cho câu trả lời thân 2.2 Phân tích, hướng dẫn sử dụng sách tập, sách tham khảo hỗ trợ sách giáo khoa Để sử dụng sách tập hiệu quả, GV ý: – Mỗi chủ điểm/ học SGK gồm hoạt động đọc, tiếng Việt, viết, nói – nghe kéo dài khoảng tuần Vì thế, sau HS học xong phần đọc, GV hướng 54 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn lớp 7, sách Chân trời sáng tạo dẫn HS thực tập nằm mục đọc, tiếp theo, thực tập viết, nói – nghe, sau hoàn thành hoạt động lớp – Với tập khó, cho HS trao đổi lớp để lớp giải quyết, qua đó, HS học hỏi lẫn nhau, GV có hội điều chỉnh kiến thức cho HS – Nhắc nhở HS tự làm tập, sau đối chiếu với câu trả lời Phần 2, định hướng câu trả lời để kiểm tra mức độ đúng, sai câu trả lời tự điều chỉnh kiến thức thân HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN SÁCH VÀ CÁC HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM (Xem Tài liệu tập huấn giáo viên Ngữ văn 6) KHAI THÁC THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU TRONG DẠY HỌC (Xem Tài liệu tập huấn giáo viên Ngữ văn 6) ... học liệu dạy học 54 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn lớp 7, sách Chân trời sáng tạo 3+p10? ?7 HƯỚNG DẪN CHUNG GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 1.1 Quan điểm biên soạn Tiếp nối Ngữ. .. hành nội bộ) lớp NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn lớp 7, sách Chân trời sáng tạo Các từ viết tắt Học sinh Chương trình giáo dục phổ thông Giáo viên Kế hoạch... 6 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn lớp 7, sách Chân trời sáng tạo 1.2.3 Các tri thức sách giáo khoa Các tri thức (bao gồm kiến thức, kĩ năng) Ngữ văn xây dựng dựa yêu cầu tri thức lớp

Ngày đăng: 30/06/2022, 23:59

Hình ảnh liên quan

– Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong  đầm gì đẹp bằng sen” – Bức thư gửi chú lính  chì dũng cảm - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn ngữ văn lớp 7

nh.

ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen” – Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng kiểm đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn ngữ văn lớp 7

Bảng ki.

ểm đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ Xem tại trang 17 của tài liệu.
– Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubric chấm bài viết, bài trình bày của HS. - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn ngữ văn lớp 7

Bảng ki.

ểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubric chấm bài viết, bài trình bày của HS Xem tại trang 34 của tài liệu.
– Kĩ năng theo dõi được hình thành thông qua những câu hỏi trong khi đọc, nhằm giúp HS kiểm soát quá trình đọc và nhận biết một số thông tin trong VB - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn ngữ văn lớp 7

n.

ăng theo dõi được hình thành thông qua những câu hỏi trong khi đọc, nhằm giúp HS kiểm soát quá trình đọc và nhận biết một số thông tin trong VB Xem tại trang 37 của tài liệu.
người học hình thành tri thức một cách tự  chủ, tự do  - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn ngữ văn lớp 7

ng.

ười học hình thành tri thức một cách tự chủ, tự do Xem tại trang 39 của tài liệu.