Tai lieu boi duong giao vien su dung sgk ngu van 8 chan troi sang tao

73 3 0
Tai lieu boi duong giao vien su dung sgk ngu van 8   chan troi sang tao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRÂN TRỌNG GIỚI THIỆU NGUYỄN THỊ HỒNG NAM – NGUYỄN THÀNH THI (đồng Chủ biên) NGUYỄN THỊ NGỌC THUÝ TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA môn TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA môn BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO LỚP BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (Tài liệu lưu hành nội bộ) LỚP S ách không b án NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HỒNG NAM – NGUYỄN THÀNH THI (đồng Chủ biên) NGUYỄN THỊ NGỌC THUÝ TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA môn BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (Tài liệu lưu hành nội bộ) LỚP NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT CTGDPT Chương trình Giáo dục phổ thơng GV Giáo viên HS Học sinh KHBD Kế hoạch dạy NXBGDVN Nhà xuất Giáo dục Việt Nam SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên VB Văn Mục lục PHẦN MỘT: HƯỚNG DẪN CHUNG Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn mục tiêu, yêu cầu cần đạt học sinh lớp Quan điểm biên soạn sách giáo khoa môn Ngữ văn 14 Những điểm bật sách giáo khoa môn Ngữ văn 15 Cấu trúc sách cấu trúc học/ chủ điểm 21 Phân phối chương trình Ngữ văn 32 Hướng dẫn sử dụng nguồn tài nguyên sách học liệu điện tử Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 42 Khai thác thiết bị học liệu dạy học 42 Một số lưu ý lập kế hoạch dạy môn Ngữ văn 42 PHẦN HAI: GỢI Ý, HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIỂU BÀI .46 Đặc điểm học .46 Kết cấu học phân bố số tiết 47 Phương pháp phương tiện dạy học .48 Tổ chức hoạt động dạy học 49 PHẦN BA: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN VÀ SÁCH BỔ TRỢ .70 Hướng dẫn sử dụng sách giáo viên 70 Hướng dẫn sử dụng sách tập 71 PHẦN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN NGỮ VĂN VÀ MỤC TIÊU, YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐỐI VỚI HỌC SINH LỚP 1.1 Đặc điểm quan điểm xây dựng chương trình Ngữ văn Tuân thủ quy định nêu CTGDPT (Chương trình Giáo dục phổ thơng) tổng thể, gồm: i) Định hướng chung cho tất mơn học; ii) Định hướng xây dựng chương trình môn Ngữ văn hai giai đoạn Quan điểm giúp cho việc xây dựng chương trình mơn học Ngữ văn thống với chương trình tổng thể, qn với chương trình mơn học khác Dựa sở khoa học: kết nghiên cứu giáo dục học, tâm lí học phương pháp dạy học Ngữ văn đại; thành tựu nghiên cứu văn học, ngôn ngữ học; thành tựu văn học Việt Nam; kinh nghiệm xây dựng chương trình mơn Ngữ văn Việt Nam cập nhật xu quốc tế phát triển chương trình nói chung, chương trình mơn Ngữ văn nói riêng; thực tiễn xã hội, giáo dục, điều kiện kinh tế truyền thống văn hoá Việt Nam Lấy việc rèn luyện kĩ giao tiếp (đọc, viết, nói nghe) làm trục xuyên suốt ba cấp học: Các kiến thức phổ thông bản, tảng văn học tiếng Việt tích hợp vào hoạt động dạy đọc, viết, nói nghe Quan điểm vừa bảo đảm tính chất thống tồn chương trình, vừa giúp cho việc tích hợp tốt hơn, thể rõ đặc điểm chương trình phát triển lực, việc trang bị kiến thức phải hướng đến mục tiêu giáo dục phát triển lực Xây dựng theo hướng mở: Tính chất mở chương trình thể điểm quan trọng sau đây: – Không quy định chi tiết nội dung dạy học, VB (văn bản) cụ thể mà quy định yêu cầu cần đạt đọc, viết, nói nghe cho lớp; quy định số kiến thức bản, cốt lõi tiếng Việt, văn học số VB có vị trí, ý nghĩa quan trọng văn học dân tộc giới Đây nội dung thống nhất, bắt buộc HS (học sinh) tồn quốc – Những VB khác chương trình nêu lên phần cuối VB gợi ý ngữ liệu, minh hoạ thể loại, kiểu loại VB – Tác giả SGK (sách giáo khoa) vào yêu cầu bắt buộc chương trình, chủ động, sáng tạo việc triển khai nội dung dạy học cụ thể theo yêu cầu phát triển chương trình Tài liệu tập huấn, bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Ngữ văn lớp – GV (giáo viên) lựa chọn SGK, sử dụng hay kết hợp nhiều sách, nhiều nguồn tư liệu khác để dạy học sở bám sát mục tiêu đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình Bên cạnh đó, u cầu việc đánh giá kết học tập cuối năm, cuối cấp không dựa vào ngữ liệu học SGK Ngữ văn cụ thể mà lấy yêu cầu cần đạt nêu VB chương trình mơn học làm để biên soạn đề kiểm tra, đánh giá Đáp ứng yêu cầu kế thừa đổi mới, phát triển: Chương trình vừa đáp ứng yêu cầu đổi mới, vừa trọng kế thừa phát huy ưu điểm chương trình mơn Ngữ văn có, đặc biệt chương trình hành 1.2 Mục tiêu, yêu cầu cần đạt học sinh lớp Chương trình Ngữ văn Trung học sở tiếp tục phát triển lực ngơn ngữ hình thành cấp Tiểu học Thông qua kiến thức kĩ ngữ văn phổ thơng bản, chương trình giúp HS tiếp tục học lên Trung học phổ thông, học nghề tham gia lao động Kết thúc cấp Trung học sở, HS biết đọc hiểu dựa kiến thức đầy đủ hơn, sâu Văn học tiếng Việt, với trải nghiệm khả suy luận thân; biết viết kiểu loại VB (tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, nhật dụng) quy cách, quy trình; biết trình bày dễ hiểu, mạch lạc ý tưởng cảm xúc; nói rõ ràng, trọng tâm, có thái độ tự tin nói trước nhiều người; biết nghe hiểu với thái độ phù hợp phản hồi hiệu Dưới bảng thống kê yêu cầu cần đạt đọc, viết, nói – nghe mà chương trình đề HS lớp 8: Bảng Thống kê yêu cầu cần đạt đọc Văn văn học Đọc hiểu hình thức Đọc hiểu nội dung – Nhận biết phân tích vai trị tưởng tượng tiếp nhận VB văn học – Nêu nội dung bao quát VB; nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm – Nhận biết số yếu tố truyện cười, truyện lịch sử như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngơn ngữ – Nhận biết phân tích cốt truyện đơn tuyến cốt truyện đa tuyến Liên hệ, so sánh, kết nối – Hiểu người đọc có cách tiếp nhận riêng VB văn học; biết tôn trọng học hỏi cách tiếp nhận người khác – Nhận biết phân tích tác dụng số thủ pháp nghệ thuật thơ trào phúng – Nhận biết số yếu tố thi luật thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyệt luật Đường như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối – Nhận biết phân tích nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc – Nhận biết phân tích chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật VB; phân tích số để xác định chủ đề – Nhận biết phân tích tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua VB – Nhận xét nội dung phản ánh cách nhìn sống, người tác giả VB văn học – Nêu thay đổi suy nghĩ, tình cảm cách sống thân sau đọc tác phẩm văn học – Nhận biết phân tích số yếu tố hài kịch như: xung đột, hành động, nhân vật, lời thoại, thủ pháp trào phúng Văn nghị luận Phân biệt lí lẽ, chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) với ý kiến, đánh giá chủ quan người viết – Nhận biết luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu VB – Phân tích mối liên hệ luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng; vai trị luận điểm, lí lẽ chứng việc thể luận đề Liên hệ nội dung nêu VB với vấn đề xã hội đương đại Tài liệu tập huấn, bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Ngữ văn lớp Văn thông tin – Nhận biết phân tích đặc điểm số kiểu VB thơng tin: VB giải thích tượng tự nhiên; VB giới thiệu sách phim xem; mối quan hệ đặc điểm VB với mục đích – Nhận biết phân tích cách trình bày thơng tin VB như: theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng đối tượng cách so sánh đối chiếu – Phân tích thơng tin VB – Phân tích vai trị chi tiết việc thể thông tin VB – Liên hệ thông tin VB với vấn đề xã hội đương đại – Đánh giá hiệu biểu đạt kiểu phương tiện phi ngôn ngữ VB cụ thể Bảng Thống kê yêu cầu cần đạt viết Quy trình viết Thực hành viết Biết viết VB bảo đảm bước: chuẩn bị trước viết (xác định đề tài, mục đích, người đọc, hình thức, thu thập thơng tin, tư liệu); tìm ý lập dàn ý; viết bài; xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm – Viết văn kể lại chuyến hay hoạt động xã hội để lại cho thân nhiều suy nghĩ tình cảm sâu sắc, có dùng yếu tố miêu tả hay biểu cảm hai yếu tố VB – Bước đầu biết làm thơ tự (sáu chữ, bảy chữ) Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ thơ tự – Viết VB nghị luận vấn đề đời sống, trình bày rõ vấn đề ý kiến (đồng tình hay phản đối) người viết vấn đề đó; nêu lí lẽ chứng thuyết phục – Viết phân tích tác phẩm văn học: nêu chủ đề; dẫn phân tích tác dụng vài nét đặc sắc hình thức nghệ thuật dùng tác phẩm – Viết văn thuyết minh giải thích tượng tự nhiên giới thiệu sách; nêu thơng tin quan trọng; trình bày mạch lạc, thuyết phục – Viết VB kiến nghị vấn đề đời sống Bảng Thống kê u cầu cần đạt nói – nghe – Trình bày ý kiến vấn đề xã hội; nêu rõ ý kiến luận điểm; sử dụng lí lẽ chứng thuyết phục (có thể sử dụng cơng nghệ thơng tin để tăng hiệu trình bày) Nói – Biết trình bày giới thiệu ngắn sách (theo lựa chọn cá nhân): cung cấp cho người đọc thông tin quan trọng nhất; nêu đề tài hay chủ đề sách số nét đặc sắc hình thức nghệ thuật – Nghe tóm tắt nội dung thuyết trình người khác Nghe – Nắm bắt nội dung mà nhóm trao đổi, thảo luận trình bày lại nội dung Nói – nghe tương tác Biết thảo luận ý kiến vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi 1.3 Nội dung giáo dục HS lớp học kiến thức tiếng Việt kiến thức văn học sau: 1.3.1 Kiến thức tiếng Việt – Nghĩa số thành ngữ tục ngữ tương đối thông dụng – Sắc thái nghĩa từ ngữ việc lựa chọn từ ngữ – Từ tượng hình từ tượng thanh: đặc điểm tác dụng – Nghĩa số yếu tố Hán Việt thơng dụng (ví dụ: vơ, hữu) nghĩa từ có yếu tố Hán Việt (ví dụ: vơ tư, vơ hình, hữu quan, hữu hạn) – Trợ từ, thán từ: đặc điểm chức – Thành phần biệt lập câu: đặc điểm chức – Câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm; câu khẳng định câu phủ định: đặc điểm chức – Biện pháp tu từ đảo ngữ, câu hỏi tu từ: đặc điểm tác dụng – Nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn câu – Các đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp: đặc điểm chức – Kiểu văn thể loại: + Văn tự sự: văn kể lại chuyến hay hoạt động xã hội + Văn biểu cảm: thơ sáu chữ, bảy chữ; đoạn văn ghi lại cảm nghĩ tự + Văn nghị luận: luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng; thảo luận vấn đề đời sống; phân tích tác phẩm văn học 58 Tài liệu tập huấn, bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Ngữ văn lớp Gợi ý trả lời: – Thông tin bản: phim Mẹ vắng nhà – phim tuyệt đẹp đứa trẻ thời chiến tranh – Các chi tiết thể thông tin bản: (1) chi tiết phim giải, tác giả; (2) chi tiết năm đứa tự chăm sóc mẹ vắng nhà; (3) chi tiết đạo nghệ thuật, góc quay, cảnh phim, áp phích phim; (4) chi tiết diễn xuất diễn viên Lưu ý: mối quan hệ thông tin chi tiết mối quan hệ hai chiều: thông tin VB thể qua chi tiết chi tiết góp phần thể thơng tin Câu 3: Hướng dẫn HS đọc lại định nghĩa VB thông tin giới thiệu sách phim (mục Tri thức Ngữ văn) kết hợp với việc sử dụng kĩ suy luận để rút mục đích tác giả viết VB Gợi ý trả lời: giới thiệu tài đạo diễn nét đặc sắc phim nội dung, diễn xuất, cảnh quay Câu 4: Yêu cầu HS quan sát áp phích phim kết hợp với việc xem câu trả lời câu câu để xác định tác dụng việc kết hợp sử dụng phương tiện ngơn ngữ phi ngơn ngữ (áp phích) VB Gợi ý trả lời: Việc kết hợp sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ VB góp phần thể rõ nội dung, tăng sức hấp dẫn, thu hút người đọc cho VB Câu 5: GV hướng dẫn HS thực nhiệm vụ nhà, theo bước sau: – Chia nhóm, nhóm khoảng – HS – Cung cấp cho HS mẫu phiếu hỏi: Phiếu vấn Người vấn … … … … … … Giới tính Nam  Nữ Xem video clip nhiều Xem phim nhiều Đọc sách nhiều  Vì 59 – Tiếp theo, hướng dẫn HS chọn ngẫu nhiên ba bạn nam ba bạn nữ lớp, vấn bạn dựa hai câu hỏi SGK điền thông tin vào phiếu hỏi Nhắc HS: với cột 2, 3, 4, 5, 6: HS cần đánh dấu √ vào ô tương ứng Với cột thứ 7, HS cần ghi câu trả lời người vấn, giải thích xem video clip, xem phim đọc sách nhiều (câu b, SGK, tr 51) – Sau đó, GV hướng dẫn HS thống kê số bạn nam/ nữ chọn xem video clip/ phim/ đọc sách thống kê ý giống, khác nội dung giải thích bạn – Sau HS làm xong bảng thống kê, hướng dẫn em ghi số nhận xét nhóm kết vấn Ví dụ: Số bạn xem video clip nhiều nhất, số bạn đọc sách Điều thể hấp dẫn video clip có âm thanh, hình ảnh, đồng thời thể bạn chưa hiểu rõ tầm quan trọng việc đọc sách, đọc sách khơng cung cấp cho ta nhiều tri thức mà phát triển lực tưởng tượng người đọc, ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM: TÌNH YÊU SÁCH Yêu cầu cần đạt – Vận dụng kĩ đọc để hiểu nội dung VB – Liên hệ, kết nối với VB để hiểu chủ điểm Cánh cửa mở giới Gợi ý tổ chức hoạt động học GV tổ chức cho HS đọc VB lớp hướng dẫn HS tự đọc nhà trình bày kết lớp Gợi ý trả lời: Câu 1: Tình yêu sách nhân vật “tôi” thể qua việc làm cách để đọc sách: đọc ké sách anh lớn, giúp việc cho cô thủ thư để đọc sách, mượn sách nhà đọc suốt đêm Câu 2: Cơ Un góp phần ni dưỡng tình yêu sách nhân vật “tôi” cách cho nhân vật “tôi” làm thẻ thư viện dù chưa đủ tuổi, cho phép mua sách đem nhà đọc Câu 3: Chi tiết “Hình ảnh Giăng Van-giăng, Phăng-tin, Cơ-dét, Ga-vơ-rốt lừng lững lại, nói năng, buồn vui, đau khổ trước mặt kia” thể khả tưởng tượng phong phú, lòng si mê với sách nhân vật “tôi” Câu 4: Đây câu hỏi mở, GV hướng dẫn HS viết thư ngắn gửi người bạn để chia sẻ sách phim giúp em mở rộng tầm hiểu biết thiên nhiên người Sau đó, cho HS dán thư lên bảng học tập cơng bố nhóm học tập lớp mạng Internet 60 Tài liệu tập huấn, bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Ngữ văn lớp THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Yêu cầu cần đạt Nhận biết đặc điểm chức thành phần biệt lập câu Tìm hiểu tri thức tiếng Việt GV dạy nội dung Thành phần biệt lập câu: đặc điểm chức cách sau: – Cách 1: tổ chức cho HS đọc nội dung Thành phần biệt lập câu: đặc điểm chức (SGK, tr 45) yêu cầu HS thực hoạt động sau: xác định từ khoá vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung, hồn thành sơ đồ điền khuyết, xác định tên thành phần biệt lập dựa vào số thông tin miêu tả, gợi ý cho trước nêu câu hỏi điều chưa rõ Sau đó, GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với trực quan (sơ đồ tóm tắt nội dung tri thức tiếng Việt) để giới thiệu với HS thành phần biệt lập câu – Cách 2: lựa chọn trình bày ngữ liệu có chứa thành phần biệt lập (có thể sử dụng ngữ liệu SGK cung cấp), sau thiết kế câu hỏi/ nhiệm vụ học tập để hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu nhằm xác định đặc điểm chức thành phần biệt lập câu GV sử dụng số câu hỏi gợi ý sau: Ví dụ: a Bên thác (và cảnh tượng đáng kinh ngạc cả), mớ đường ống thuỷ tinh kếch xù từ tít trần rủ xuống vục vào lịng sơng (Rô-a Đan, Xưởng Sô-cô-la) b Hai bà cháu nhận Gió, bà tươi tỉnh hẳn lên: – Đào ơi, có gió rồi, nghỉ tay Ơi, Gió thật tốt quá! Bà tỉnh người (Xn Quỳnh, Cơ Gió tên) c Ơi, Gió thật tốt q! (Xn Quỳnh, Cơ Gió tên) d Tàu Nau-ti-lơtx dường đứng yên chỗ, xung quanh chẳng thấy điểm động đậy (Giuyn Véc-nơ, Hai vạn dặm đáy biển) + Xác định chức thành phần in đậm ví dụ + Những thành phần nêu có ảnh hưởng đến nghĩa việc trình bày câu khơng? Vì sao? Trên sở câu trả lời HS, GV hướng dẫn HS khái quát đặc điểm, chức số thành phần biệt lập câu như: thành phần phụ chú, thành phần gọi – đáp, thành phần cảm thán, thành phần tình thái 61 Lưu ý: Ở hoạt động tìm hiểu tri thức tiếng Việt này, GV nên tổ chức gọn gàng, tránh dành thời gian nhiều trình hướng dẫn HS thực hành tập tiếng Việt, GV thu thập thông tin để đánh giá mức độ nhận biết, sử dụng tri thức HS, sở đó, GV củng cố nội dung tìm hiểu phần Tri thức Ngữ văn liên quan đến tiếng Việt Thực hành tiếng Việt Bài tập 1: Hướng dẫn HS dựa định nghĩa thành phần biệt lập (mục Tri thức Ngữ văn) để xác định thành phần biệt lập trường hợp cho trước chức chúng a Thành phần tình thái: Chức năng: thể cách đánh giá người nói việc nói đến câu Đây tổ hợp biểu thị ý đốn cách dè dặt, dựa trực tiếp cảm thấy b Thành phần tình thái: Bác Tai Chức năng: dùng để gọi – đáp, tạo lập mối quan hệ giao tiếp c Thành phần tình thái: Ơi Chức năng: thể cảm xúc người nói việc nói đến câu (biểu lộ xúc động mạnh mẽ trước điều bất ngờ) Bài tập 2: Hướng dẫn HS dựa định nghĩa thành phần phụ ngữ cảnh trường hợp để xác định thông tin mà thành phần phụ bổ sung GV hướng dẫn HS tìm dấu hiệu ngăn cách thành phần phụ với thành phần khác câu: dấu gạch ngang, dấu phẩy, dấu ngoặc đơn,… hay nói cách khác, HS cần xác định thành phần phụ tách biệt với thành phần khác câu a GV lưu ý câu có hai thành phần phụ chú: – Thành phần phụ chú: Bọ Dừa Chức năng: bổ sung thơng tin cho “ông khách” (thông tin tên “ông khách” với lời khẳng định độ xác thơng tin) – Thành phần phụ chú: cụ giáo thông thái chả nói sai Chức năng: bổ sung thơng tin cho tồn câu (việc ơng khách – Bọ Dừa ngủ lại vịm trúc suy đốn cụ giáo thơng thái suy đốn cụ giáo chẳng sai) b Thành phần phụ chú: vượt khỏi giới hạn không gian thời gian Chức năng: bổ sung thông tin cho nội dung “sống lịng người đọc”, làm rõ thêm thơng tin sức sống truyện ngắn Chiếc cuối 62 Tài liệu tập huấn, bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Ngữ văn lớp c Thành phần phụ chú: gọt thuỷ tiên Chức năng: bổ sung thông tin tên “một quy trình then chốt” gọt tỉa củ thuỷ tiên “gọt thuỷ tiên” d Thành phần phụ chú: gọi tâm điểm Chức năng: bổ sung thông tin tên gọi “một miếng vải đỏ hay vật làm dấu” Bài tập 3: Trước tiên, GV nhắc HS đọc lại nội dung Tri thức Ngữ văn thành phần gọi – đáp (SGK, tr 45) Sau đó, GV hướng dẫn HS: – Xác định thành phần gọi – đáp hai trường hợp – Dựa vào thành phần gọi – đáp, cho biết tính chất mối quan hệ người nói người nghe (quan hệ thân/ sơ, quan hệ người với người ngang hàng,…) Gợi ý trả lời: a Phần phụ tình thái dùng để gọi – đáp: dạ; thể mối quan hệ người với người b Phần phụ tình thái dùng để gọi – đáp: + Chị ạ: thể mối quan hệ người (em) với người (chị) + Ừ: thể hiện mối quan hệ người (chị) với người (em) Bài tập 4: GV hướng dẫn HS thực tập theo thứ tự bước sau: – Chỉ thành phần tạo nên khác nghĩa hai câu (a) (b) – Xác định tên gọi chức thành phần câu – Xác định khác ý nghĩa hai câu (a) (b) thành phần tạo Gợi ý khác ý nghĩa hai câu (a) (b): Chắc chắn: khẳng định dứt khoát thế, thể mức độ tin cậy cao việc đề cập đến câu Có lẽ: biểu thị ý đốn khẳng định cách dè dặt điều nghĩ thế, thể mức độ tin cậy thấp việc đề cập đến câu Bài tập 5: Mục đích tập tạo hội để HS vận dụng kiến thức đặc điểm tác dụng thành phần biệt lập câu vào thực tế sử dụng ngôn ngữ (hình thức viết) Trước tiên, GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu nội dung hình thức đoạn văn; sở đó, xác định tiêu chí đánh giá đoạn văn Sau đó, GV tổ chức cho HS làm trao đổi, tự đánh giá sản phẩm học tập Bài tập thực lớp nhà tuỳ theo điều kiện thời gian thực tế 63 ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI: “TỐT-TÔ-CHAN BÊN CỬA SỔ”: KHI TRẺ CON LỚN LÊN TRONG TÌNH THƯƠNG Yêu cầu cần đạt – Nhận biết phân tích đặc điểm VB thông tin giới thiệu sách phim xem; mối quan hệ đặc điểm VB với mục đích – Phân tích thơng tin bản, vai trị chi tiết việc thể thông tin VB – Liên hệ thông tin VB với vấn đề xã hội đương đại; đánh giá hiệu biểu đạt kiểu phương tiện phi ngôn ngữ VB cụ thể Thực hành đọc GV tổ chức cho HS đọc VB lớp tự đọc nhà, hoàn thành năm yêu cầu mục Hướng dẫn đọc Sau đó, GV cho HS chia sẻ phần nội dung làm lớp Qua đó, GV hướng dẫn HS đặc điểm kiểu VB thông tin giới thiệu sách phim thể VB Câu 1: GV hướng dẫn HS đọc lại mục Cấu trúc VB giới thiệu sách phim (Tri thức Ngữ văn) để có sở xác định phần VB nội dung phần Gợi ý trả lời: – VB gồm đoạn sa-pô ba phần: phần (đoạn 1, đoạn 2); phần (đoạn – đoạn 8); phần (hai đoạn cuối) – Nội dung: Sa-pô: nêu phổ biến tác phẩm qua số lượng phát hành yêu thích người đọc; phần 1: giới thiệu tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm tóm tắt nội dung sách, nêu ấn tượng người viết sách; phần 3: phổ biến sách toàn giới ý kiến người viết giá trị sách Câu 2: GV yêu cầu HS đọc lại mục Đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp (bài Những bí ẩn giới tự nhiên, Ngữ văn 8, tập một), sở xác định cách triển khai thông tin đoạn văn Gợi ý trả lời: Đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch, đó, câu chủ đề câu đoạn: Từ đây, hành trình đến trường Tốt-tơ-chan trở thành ngày tháng thú vị, khơng cịn bị người chê trách trường cũ Các câu lại bổ sung, làm rõ ý cho câu chủ đề 64 Tài liệu tập huấn, bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Ngữ văn lớp Câu 3: Yêu cầu HS tự vẽ sơ đồ HS có kinh nghiệm từ việc điền vào sơ đồ khuyết câu VB Gợi ý trả lời: – Thông tin VB: giới thiệu câu chuyện cô bé Tốt-tô-chan cách giáo dục trường Tô-mô; ý nghĩa nhân văn cách giáo dục thầy hiệu trưởng ngơi trường này: giáo dục dựa tình u thương tôn trọng trẻ – Thông tin thể qua nhiều chi tiết, ví dụ: ngơi trường có toa tàu, chi tiết giải thích thành ngữ “bên cửa sổ”, chi tiết thầy hiệu trưởng lắng nghe câu chuyện Tốt-tô-chan, HS tham gia nhiều hoạt động, HS không bị chê trách, la rầy, lời khen tặng thầy hiệu trưởng cho Tốt-tơ-chan, ảnh minh hoạ bìa sách, Lưu ý: cần nhắc HS vẽ sơ đồ, cần dùng mũi tên hai chiều để thể mối quan hệ thông tin chi tiết VB Câu 4: Yêu cầu HS quan sát bìa sách trả lời câu hỏi Gợi ý trả lời: Việc đưa hình ảnh bìa sách vào VB giúp HS cảm nhận hình ảnh bé Tốt-tơ-chan, tăng sức thu hút với người đọc Câu 5: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi Gợi ý trả lời: Tác giả viết VB nhằm mục đích giới thiệu sách lan toả ý nghĩa phương pháp giáo dục trẻ em tiến thầy hiệu trưởng trường Tô-mô Những đặc điểm VB góp phần đạt mục đích là: (1) cấu trúc VB; (2) kết hợp phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ; (3) kết hợp phương thức thuyết minh tự VIẾT VIẾT BÀI VĂN GIỚI THIỆU MỘT CUỐN SÁCH YÊU THÍCH Yêu cầu cần đạt Viết văn giới thiệu sách; nêu thông tin quan trọng; trình bày mạch lạc, thuyết phục Tìm hiểu tri thức kiểu HS có hiểu biết kiểu qua việc đọc VB 1, VB Đọc mở rộng theo thể loại Vì thế, dạy tri thức kiểu bài, GV nên khơi gợi hiểu biết có HS kĩ thuật công não, KWL, kết hợp với giảng giải, nêu ví dụ từ VB để tiếp tục làm rõ đặc điểm kiểu Hướng dẫn phân tích kiểu văn GV yêu cầu HS đọc thầm VB phần Hướng dẫn phân tích kiểu VB, ý đến phần đánh số box thơng tin tương ứng Sau đó, GV cho HS thảo luận nhóm đơi (think – pair – share) với câu hỏi hướng dẫn phân tích kiểu VB bên Sau số gợi ý trả lời: 65 Câu 1: Tác giả trình bày ấn tượng/ cảm nhận chung sách cách nêu câu hỏi cho người đọc, sau đó, dẫn dắt vào nội dung sách cần giới thiệu Tác dụng: thu hút ý người đọc, tạo tò mò cho họ Câu 2: Giá trị sách truyền thơng điệp tình u thương: chấp nhận khác biệt đồng cảm với chất người Câu 3: Theo người viết, giá trị lớn sách gửi đến người đọc thơng điệp tình u thương, cách u thương cách chấp nhận khác biệt Câu 4: Đây câu hỏi mở, HS trình bày theo trải nghiệm cá nhân Viết theo quy trình GV cho HS đọc phần Hướng dẫn quy trình viết SGK, sau thảo luận nhóm điền thơng tin vào bảng bên dưới: Tìm hiểu quy trình viết Bài văn kể lại sách u thích Quy trình viết Thao tác cần làm Xác định đề tài … Bước 1: Chuẩn bị trước viết Xác định mục đích, người đọc … Tìm ý … Lập dàn ý … Bước 3: Viết Bước 4: Xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm … … Thu thập tư liệu … Bước 2: Tìm ý lập dàn ý Lưu ý Thực viết … Xem lại chỉnh sửa … Rút kinh nghiệm … … … … … … … 66 Tài liệu tập huấn, bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Ngữ văn lớp Sau đó, GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, thực hướng dẫn bốn bước quy trình viết Bước bước 2: cho nhóm thực nhà, cụ thể là: – Xác định yêu cầu kiểu bài, đối tượng người đọc, người chấm thi – Chọn sách nhóm u thích, tìm thơng tin sách – Điền thơng tin vào phiếu tìm ý – Lập dàn ý theo sơ đồ Bước 3: cho HS viết theo nhóm cá nhân dựa dàn ý lập GV lưu ý HS tìm hiểu bảng kiểm trước viết, cần thường xuyên đối chiếu với bảng kiểm để tự điều chỉnh trình viết Bước 4: cho HS làm việc cá nhân nhóm, đọc lại viết từ vai người đọc rút ưu điểm, hạn chế cách trả lời hai câu hỏi (SGK, tr 62); sau tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện viết Cuối cùng, khuyến khích HS làm thẻ Cách viết văn giới thiệu sách dán lên bảng tin/ bảng học tập lớp NĨI VÀ NGHE TRÌNH BÀY, GIỚI THIỆU VỀ MỘT CUỐN SÁCH Yêu cầu cần đạt Biết trình bày giới thiệu sách Thực hành nói nghe Đây học Nói nghe có nội dung tích hợp với phần Viết trước đó, vậy, GV nên lưu ý để kích hoạt, kết nối với tri thức HS kĩ viết kiểu giới thiệu sách 2.1 Khởi động GV kích hoạt hiểu biết HS hoạt động trình bày, giới thiệu sách xoay quanh vấn đề như: tình huống, mục đích, nội dung, yêu cầu trình bày, giới thiệu sách hay; cách để trình bày, giới thiệu sách hấp dẫn,… 2.2 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nói GV hướng dẫn HS chuẩn bị nói theo hướng dẫn cụ thể SGK như: – Bước 1: Xác định đề tài, mục đích nói, đối tượng người nghe, khơng gian thời gian nói GV sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, PHT để tổ chức cho HS thực 67 – Bước 2: Tìm ý lập dàn ý Ở bước này, hướng dẫn cụ thể SGK, GV hướng dẫn HS lập dàn ý nói từ dàn ý sẵn có viết đọc lại viết, tóm tắt ý viết GV sử dụng phương pháp dạy học hợp tác, kĩ thuật động não/ sơ đồ tư duy,…để hướng dẫn HS tìm ý, lập dàn ý – Bước 3: Luyện tập trình bày Ở bước này, HS cần hướng dẫn để xác định rõ số nội dung cần chuẩn bị trước tiến hành luyện tập, trình bày: + Một số cách thức, kĩ thuật hỗ trợ việc trình bày, giới thiệu sách trở nên lưu lốt, trơi chảy + Ý tưởng minh hoạ trực quan cho số nội dung trình bày, giới thiệu sách (Minh hoạ cho nội dung gì? Mình hoạ yếu tố nào? Trình bày phần minh hoạ phương tiện gì/ cách thức sao? ) + Cách thức sử dụng từ xưng hô (sao cho thể lịch sự, thân thiện, gần gũi tôn trọng người nghe); ngữ điệu, cao độ, âm lượng, tốc độ (sao cho phù hợp với nội dung trình bày, tương tác thu hút ý); phương tiện phi ngôn ngữ (ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ,…) + Cách mở đầu, kết thúc hấp dẫn, gợi ý, suy nghĩ người nghe (Thế phần mở đầu hấp dẫn người nghe? Thế phần kết thúc tốt? ) + Các vấn đề mà người nghe muốn trao đổi thêm sách (Người nghe trao đổi thêm vấn đề gì? Vấn đề sách thường gây tranh cãi người đọc? Nội dung phản hồi vấn đề gì? ) – Bước 4: Trao đổi, đánh giá Ở bước này, GV nên hướng dẫn HS tìm hiểu trước tiêu chí đánh giá trình bày, giới thiệu sách hay Trên sở ấy, HS biết cách chuẩn bị trình bày cho đạt tiêu chí đặt GV thực theo số cách sau tuỳ theo lực nhóm đối tượng HS: + GV sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở để hỗ trợ HS xác định tiêu chí đánh giá sở gợi mở cấu trúc trình bày, nội dung cần có phần cấu trúc (dựa hiểu biết HS nội dung kiểu viết giới thiệu sách, nội dung bước tìm ý lập dàn ý nói) + GV tạm phác thảo số tiêu chí, sau u cầu HS trao đổi để xác định đồng ý hay không đồng ý với hệ thống tiêu chí giải thích + GV u cầu HS đọc Bảng kiểm kĩ viết giới thiệu sách (SGK, tr 62) trao đổi điều chưa rõ, cần giải thích bổ sung Ở giai đoạn chuẩn bị nói, để hỗ trợ HS thực tốt bước bước 3, GV tổ chức cho em xem video clip trình bày, giới thiệu sách sử dụng 68 Tài liệu tập huấn, bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Ngữ văn lớp phương pháp dạy học, rèn luyện theo mẫu (mức độ phân tích mẫu) để hướng dẫn HS quan sát ưu điểm hạn chế trình bày tham khảo Trên sở đó, rút số lưu ý việc tìm ý, lập dàn ý, luyện tập trình bày Bài trình bày tham khảo GV đăng tải lớp học ảo (lớp học trực tuyến) kèm với việc thiết kế nhiệm vụ học tập để HS tiến hành việc xem phân tích ngữ liệu tham khảo 2.3 Tổ chức cho học sinh thực hành nói nghe, nói nghe tương tác Trước tiên, GV cần tổ chức cho HS luyện tập theo cá nhân (ở nhà) nhóm (ở lớp) Sau đó, GV chọn HS trình bày nói trước lớp (HS xung phong trình bày theo định GV) Khi HS trình bày giới thiệu sách, GV đồng thời giao nhiệm vụ cho HS để thực hành rèn luyện kĩ nghe: HS nghe phần trình bày bạn đánh giá kết trình bày theo tiêu chí thống trước đó, cần ý kết hợp ghi chép minh chứng để làm đánh giá, nêu câu hỏi vấn đề cần trao đổi thêm Để tạo hứng thú cho HS, GV tổ chức buổi hội thảo đọc, giới thiệu chia sẻ tình yêu sách,… mà HS tự lựa chọn đọc giới thiệu với bạn sách mà đọc Hoặc GV thực dự án học tập với số ý tưởng tổ chức buổi triển lãm, giới thiệu sách; chương trình truyền hình Quyển sách tơi u/ Mỗi ngày sách; hội chợ sách; buổi sinh hoạt Câu lạc Yêu sách,… Sau HS trình bày xong, GV hướng dẫn HS thực nhiệm vụ nói – nghe tương tác cách: xác định rõ vai nhiệm vụ người nói, người nghe hoạt động trao đổi nội dung, cách thức trình bày; nhận xét, đánh giá lẫn việc trình bày, giới thiệu sách ÔN TẬP Trước ôn tập, GV cần hướng dẫn HS tự làm tập mục Ôn tập SGK Trên lớp học, GV tổ chức cho HS trình bày tập làm Câu 1: GV tổ chức cho HS chơi trị chơi (ơ chữ, rung chng vàng, liên tưởng tài tình,…) theo nhóm/ cặp để xác định số đặc điểm VB thông tin giới thiệu sách phim Câu 2: GV hướng dẫn HS xem lại kết thực nhiệm vụ học tập VB Chuyến du hành tuổi thơ, “Mẹ vắng nhà” – Bộ phim tuyệt đẹp đứa trẻ thời chiến tranh, “Tốt-tô-chan bên cửa sổ”: Khi trẻ lớn lên tình thương để hồn thành bảng tóm tắt nhà, sau đó, cho HS trao đổi kết theo nhóm/ cặp để thống nội dung trả lời lớp 69 nói Câu 3: GV mời đại diện số HS trình bày kết trả lớp theo gợi ý sau: a Thành phần tình thái: trời → Chức năng: dùng để biểu lộ cảm xúc người b Thành phần phụ chú: trò chuyện mở khởi đầu cho mối quan hệ → Chức năng: bổ sung chi tiết cho thông tin “một trò chuyện thật đặc biệt” c Thành phần tình thái: nghe nói → Chức năng: thể đánh giá người nói việc nói đến câu Sau đó, hướng dẫn HS tóm tắt tri thức số thành phần biệt lập chức chúng câu Câu 4, 5: GV tổ chức cho HS trình bày nhanh gọn theo hình thức cá nhân nhóm số học kinh nghiệm việc viết giới thiệu sách phim kĩ trình bày, giới thiệu sách Một số kĩ thuật dạy học sử dụng: XYZ, trả lời thẻ,… Câu 6: GV yêu cầu cá nhân HS suy ngẫm vài phút, viết ngắn gọn vòng phút câu trả lời vào thẻ Sau đó, cho HS dán/ đính thẻ lên bảng lớp Hoạt động giúp HS có hội chiêm nghiệm lại ý nghĩa việc đọc sách, chia sẻ suy nghĩ với bạn để định hình mục đích đắn việc đọc sách 70 Tài liệu tập huấn, bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Ngữ văn lớp PHẦN BA HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN VÀ SÁCH BỔ TRỢ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN 1.1 Kết cấu sách giáo viên Sách giáo viên Ngữ văn 8, sách Chân trời sáng tạo tài liệu hướng dẫn cách tổ chức dạy học cho sách giáo khoa Ngữ văn 8, sách Chân trời sáng tạo Sách gồm hai tập: Tập gồm hai phần: Phần I: Những vấn đề chung, Phần II: Hướng dẫn tổ chức dạy học học Trong Phần 1: Những vấn đề chung, trình bày sở việc biên soạn SGK (các nghị quyết, thơng tư đổi chương trình, SGK phổ thông Quốc hội Bộ Giáo dục Đào tạo); điểm bật Ngữ văn 8; cấu trúc sách cấu trúc học Phần II: Hướng dẫn tổ chức dạy học học, từ đến Những hướng dẫn triển khai cụ thể phương pháp, kĩ thuật phương tiện dạy học trình bày Phần I Nội dung hướng dẫn tổ chức dạy học gồm ba mục lớn: Yêu cầu cần đạt; Phương pháp, phương tiện dạy học Tổ chức hoạt động học Ở tập hai, sách trình bày Hướng dẫn tổ chức dạy học học, từ đến 10 Các hướng dẫn học tiếp tục thể phương pháp, kĩ thuật dạy học thể Phần I tập Ở mục Yêu cầu cần đạt, sách trình bày rõ yêu cầu mà HS cần đạt sau học xong học Những yêu cầu xây dựng dựa yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực mà CTGDPT môn Ngữ văn CTGDPT tổng thể 2018 xác định HS lớp Ở mục Phương pháp, phương tiện dạy học, sách giới thiệu phương pháp phương tiện dạy học mà GV sử dụng để dạy học Ở mục Tổ chức hoạt động học, sách tập trung đề xuất cách tổ chức hoạt động dạy học cho học (bài đến tập từ đến 10 tập hai), từ cách giới thiệu đến cách hướng dẫn HS đọc, viết, nói nghe nhằm đạt yêu cầu cần đạt lực Mỗi hoạt động dạy học tổ chức nhằm giúp HS đạt yêu cần cần đạt lực chung lực chuyên biệt mà chương trình đặt 1.2 Sử dụng sách giáo viên hiệu SGV nguồn tài liệu quan trọng giúp GV hiểu quan điểm dạy học đại, tinh thần SGK mới, phương pháp, phương tiện dạy học cách đánh giá lực HS, đồng thời tài liệu hướng dẫn GV cách dạy cụ thể Tuy nhiên, GV cần có điều chỉnh cách dạy phù hợp với tình hình thực tế lớp học, trình độ HS, điều kiện vật chất trường 71 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH BÀI TẬP 2.1 Cấu trúc sách Sách tập gồm hai phần: Phần 1: Bài tập Phần 2: Hướng dẫn làm tập Phần trình bày tập cho 10 học gắn với 10 thể loại đọc hiểu: Tập Những gương mặt thân yêu THƠ SÁU CHỮ, Những bí ẩn giới tự nhiên VB Sự sống thiêng liêng BẢY CHỮ THÔNG TIN VB NGHỊ LUẬN Tập hai Tình yêu Tổ quốc THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ VÀ TỨ TUYỆT LUẬT ĐƯỜNG Yêu thương hi vọng TRUYỆN Cánh cửa mở giới VB THÔNG TIN Sắc thái tiếng cười TRUYỆN CƯỜI Âm vang lịch sử TRUYỆN LỊCH SỬ Những tình khơi hài Cười mình, cười người THƠ TRÀO PHÚNG HÀI KỊCH Các tập sách bám sát yêu cầu cần đạt kĩ đọc, viết, nói – nghe mà CTGDPT mơn Ngữ văn 2018 đề HS lớp 8, nhằm giúp HS rèn luyện kĩ đọc hiểu VB, viết, nói nghe theo kiểu thực hành tiếng Việt Trình tự tập trình bày chủ điểm tương thích với trình tự chủ điểm SGK Các tập chủ điểm/ học cấu trúc tương ứng với hoạt động chủ điểm/ học SGK Trong phần 2, sách đưa định hướng trả lời cho câu hỏi khó để HS tự kiểm tra mức độ đúng, sai cho câu trả lời thân 2.2 Phân tích, hướng dẫn sử dụng sách tập, sách tham khảo hỗ trợ sách giáo khoa Để sử dụng sách tập hiệu quả, GV ý: – Mỗi chủ điểm/ học SGK gồm hoạt động đọc, tiếng Việt, viết, nói – nghe kéo dài khoảng ba tuần Vì thế, sau HS học xong phần Đọc, GV hướng dẫn HS thực tập nằm phần này, tiếp theo, thực tập Viết, Nói – nghe, sau hoàn thành hoạt động lớp – Với tập khó, cho HS trao đổi lớp để lớp giải quyết, qua đó, HS học hỏi lẫn nhau, GV có hội điều chỉnh kiến thức cho HS – Nhắc nhở HS tự làm tập, sau đối chiếu với câu trả lời Phần 2, định hướng câu trả lời để kiểm tra mức độ đúng, sai câu trả lời tự điều chỉnh kiến thức thân 72 Tài liệu tập huấn, bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Ngữ văn lớp Chịu trách nhiệm xuất Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung Tổng biên tập PHẠM VĨNH THÁI Tổ chức chịu trách nhiệm thảo Phó Tổng biên tập ĐINH GIA LÊ Giám đốc Công ty Cổ phần Dịch vụ xuất giáo dục Gia Định TRẦN THỊ KIM NHUNG Biên tập nội dung: BÍCH VÂN – THUỲ TRANG Thiết kế sách: XUÂN DƯƠNG Trình bày bìa: MẠNH HÙNG Sửa in: BÍCH VÂN – THUỲ TRANG Chế bản: Cơng ty cp dịch vụ xuất giáo dục GIA ĐỊNH Địa sách điện tử tập huấn qua mạng: – Sách điện tử: hanhtrangso.nxbgd.vn – Tập huấn online: taphuan.nxbgd.vn Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Công ty cổ phần Dịch vụ xuất giáo dục Gia Định Tất phần nội dung sách không chép, lưu trữ, chuyển thể hình thức chưa có cho phép văn Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Công ty cổ phần Dịch vụ xuất giáo dục Gia Định Tài liệu tập huấn, bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Ngữ văn lớp – Bộ sách Chân trời sáng tạo (Tài liệu lưu hành nội bộ) Mã số: Số ĐKXB: Mã ISBN: Số QĐXB : ……… / QĐ-GD ngày … tháng … năm 202… In …………bản (QĐ in số : ……….), khổ 19 x 26.5 cm In tại:……………………………Địa chỉ:…………………………… Cơ sở in:……………………………Địa chỉ:…………………………… In xong nộp lưu chiểu tháng ……… năm 202…

Ngày đăng: 25/07/2023, 21:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan