1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ktkn tai lieu tap huan, boi duong giao vien su dung sgk vat ly 11 2023

60 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

NGUYỄN VĂN BIÊN – ĐẶNG THANH HẢI TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA mơn VẬT LÍ (Tài liệu lưu hành nội bộ) sống c ộ u c c với ứ h t i r t i Bộ sách: Kết nố NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM LỚP 11 QUY ƯỚC VIẾT TẮT DÙNG TRONG SÁCH CBQLGD: cán quản lí giáo dục GV: giáo viên GVCC: giáo viên cốt cán HS: học sinh NXBGDVN: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam PPDH: phương pháp dạy học SGK: sách giáo khoa SGV: sách giáo viên BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG MỤC LỤC Trang Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I KHÁI QT VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠN VẬT LÍ Đặc điểm mơn Vật lí nhà trường phổ thơng Quan điểm xây dựng chương trình Mục tiêu chương trình Yêu cầu cần đạt 5 So sánh chương trình mơn Vật lí 2018 (mới) với chương trình mơn Vật lí 2006 (cũ) 6 Thiết bị dạy học II GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÍ 11 Quan điểm biên soạn sách giáo khoa Vật lí 11 Cấu trúc sách cấu trúc học 11 Những điểm sách giáo khoa Vật lí 11 17 III GIỚI THIỆU CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP VẬT LÍ 11 32 Cấu trúc chuyên đề 32 Cấu trúc học Chuyên đề học tập Vật lí 11 34 IV ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 38 Định hướng đổi phương pháp dạy học 38 Thể cụ thể định hướng đổi phương pháp dạy học học 38 Đánh giá kết học tập 39 Sách giáo viên Vật lí 11 39 V HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ 40 Cam kết hỗ trợ giáo viên, cán quản lí sử dụng nguồn tài nguyên học liệu điện tử 40 Hướng dẫn khai thác sử dụng nguồn tài nguyên dạy học 41 Phần hai HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY 44 I QUY TRÌNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG 44 II BÀI SOẠN MINH HOẠ 47 TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MƠN VẬT LÍ LỚP 11 PHẦN MỘT I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG KHÁI QT VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠN VẬT LÍ Đặc điểm mơn Vật lí nhà trường phổ thơng Vật lí học ngành khoa học nghiên cứu dạng vận động đơn giản, tổng quát vật chất tương tác chúng, cung cấp sở lí thuyết thực tiễn cho việc phát triển kĩ thuật công nghệ Trong nhà trường phổ thơng, mơn Vật lí giúp học sinh (HS) có tri thức phổ thơng cốt lõi Vật lí học ứng dụng chúng sống Các nội dung môn học giáo dục phân bố ba cấp học với mức độ khác Ở cấp Tiểu học, nội dung giáo dục vật lí tích hợp hai mơn học: Tự nhiên Xã hội (các lớp 1, 2, 3); Khoa học (các lớp 4, 5) Ở cấp Trung học sở, nội dung giáo dục vật lí thể môn Khoa học tự nhiên (các lớp 6, 7, 8, 9) Ở cấp Trung học phổ thông, Vật lí mơn học thuộc nhóm mơn học lựa chọn, lựa chọn theo nguyện vọng HS, với thời lượng 70 tiết/năm học dành cho HS Những HS có định hướng nghề nghiệp cần vận dụng nhiều tri thức vật lí học thêm 35 tiết chuyên đề học tập/năm học Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp này, mơn Vật lí giúp HS tiếp tục phát triển phẩm chất, lực định hình giai đoạn giáo dục bản, củng cố phẩm chất, kĩ cốt lõi, tạo điều kiện để HS bước đầu nhận biết lực, sở trường thân, có thái độ tích cực mơn học Chương trình mơn Vật lí coi trọng việc rèn luyện cho HS kĩ vận dụng tri thức vật lí vào việc tìm hiểu giải mức độ định số vấn đề thực tiễn, đáp ứng đòi hỏi sống; vừa bảo đảm phát triển lực tảng lực chung lực tìm hiểu giới tự nhiên hình thành giai đoạn giáo dục bản, vừa đáp ứng yêu cầu định hướng vào số ngành nghề cụ thể Quan điểm xây dựng chương trình Chương trình mơn Vật lí quán triệt đầy đủ quy định nêu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, đồng thời nhấn mạnh số quan điểm sau: a) Chương trình mơn Vật lí mặt kế thừa phát huy ưu điểm chương trình hành mặt khác, tiếp thu kinh nghiệm xây dựng chương trình mơn học nước có giáo dục tiên tiến giới, đồng thời tiếp cận thành tựu khoa học giáo dục khoa học vật lí phù hợp với trình độ nhận thức tâm, sinh lí lứa tuổi HS, có tính đến điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam b) Chương trình mơn Vật lí trọng vào chất, ý nghĩa vật lí đối tượng, đề cao tính thực tiễn; tránh khuynh hướng thiên toán học; tạo điều kiện để giáo viên BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (GV) giúp HS phát triển tư khoa học góc độ vật lí, khơi gợi ham thích HS, tăng cường khả vận dụng tri thức vào thực tiễn Các chủ đề thiết kế, xếp từ trực quan đến trừu tượng, từ đơn giản đến phức tạp, bước đầu tiếp cận với số nội dung đại mang tính thiết thực, cốt lõi c) Chương trình mơn Vật lí xây dựng theo hướng mở, thể việc: − Không quy định chi tiết nội dung dạy học, quy định yêu cầu HS cần đạt − Chỉ đưa định nghĩa cụ thể cho khái niệm có cách hiểu khác − Các tác giả SGK vào yêu cầu cần đạt chương trình để chủ động, sáng tạo việc triển khai nội dung dạy học − GV lựa chọn, sử dụng SGK, nhiều nguồn tư liệu khác để dạy học, thay đổi thứ tự học miễn không làm logic hình thành kiến thức, kĩ năng,… d) Các phương pháp giáo dục mơn Vật lí góp phần phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, nhằm hình thành lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí (năng lực vật lí) góp phần hình thành phẩm chất lực chung quy định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Mục tiêu chương trình 3.1 Cùng với mơn học hoạt động giáo dục khác, giúp học sinh hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung quy định Chương trình tổng thể 3.2 Giúp học sinh hình thành, phát triển lực vật lí, với biểu sau: a) Có kiến thức, kĩ phổ thông cốt lõi về: mơ hình hệ vật lí; lượng sóng; lực trường; b) Vận dụng số kĩ tiến trình khoa học để khám phá, giải vấn đề góc độ vật lí; c) Vận dụng số kiến thức, kĩ thực tiễn, ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội bảo vệ môi trường; d) Nhận biết lực, sở trường thân, định hướng nghề nghiệp có kế hoạch học tập, rèn luyện đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp Yêu cầu cần đạt − Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực chung: Thơng qua chương trình mơn Vật lí, HS hình thành phát triển giới quan khoa học; rèn luyện tự tin, trung thực, khách quan; cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên; yêu thiên nhiên, tự hào thiên nhiên quê hương, đất nước; tôn trọng quy luật thiên nhiên, trân trọng, giữ gìn bảo vệ thiên nhiên, ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững; đồng thời hình thành phát triển lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MƠN VẬT LÍ LỚP 11 − Yêu cầu cần đạt lực đặc thù: HS hình thành phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí, bao gồm thành phần sau: a) Nhận thức vật lí: Nhận thức kiến thức phổ thơng cốt lõi (mơ hình hệ vật lí; chất, lượng sóng; lực trường); nhận biết số ngành, nghề liên quan đến vật lí b) Tìm tịi khám phá giới tự nhiên góc độ vật lí: Thực hoạt động tìm tịi, khám phá số vật, tượng đơn giản, gần gũi giới tự nhiên đời sống theo tiến trình; sử dụng chứng khoa học để kiểm tra dự đốn, lí giải chứng cứ, rút kết luận c) Vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn: Vận dụng kiến thức vật lí để mơ hình hố hệ vật lí đơn giản sử dụng tốn học ngơn ngữ công cụ để giải vấn đề cụ thể; mơ tả, dự đốn, giải thích tượng, giải vấn đề cách khoa học; ứng xử thích hợp với công nghệ thiên nhiên số tình liên quan đến thân, gia đình, cộng đồng So sánh chương trình mơn Vật lí 2018 (mới) với chương trình mơn Vật lí 2006 (cũ) Bảng so sánh nội dung khái quát chương trình Vật lí phổ thơng cũ Mạch nội dung Lớp 10 Mới Cũ Mở đầu x x Động học x x Động lực học x x Công, lượng, công suất x x Động lượng x x Chuyển động tròn x Biến dạng vật rắn x Lớp 11 Mới Cũ Lớp 12 Mới Cũ Chuyên đề học tập (mới) Vật lí số nghành nghề Lớp 10 Trái Đất bầu trời Lớp 10 Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường Lớp 10 Dao động x x Sóng x x Điện trường x x Dòng điện, mạch điện x x Trường hấp dẫn Lớp 11 Truyền thơng tin sóng vơ tuyến Lớp 11 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Mở đầu điện tử học Lớp 11 Vật lí nhiệt x x Khí lí tưởng x x Từ trường x Vật lí hạt nhân phóng xạ Dịng điện xoay chiều x x x x Ứng dụng vật lí chẩn đốn y học Vật lí lượng tử Lớp 12 Lớp 12 x Lớp 12 − Các mạch nội dung sau có chương trình mơn Vật lí 2006, khơng có chương trình Vật lí 2018 (đối với sách HS): Cân chuyển động vật rắn; Các định luật quang hình học; Mắt dụng cụ quang học; Dòng điện mơi trường; Dao động sóng điện từ; Sóng ánh sáng; Dòng điện xoay chiều; Lượng tử ánh sáng; Từ vi mơ đến vĩ mơ Các nội dung: Dịng điện xoay chiều, lượng tử ánh sáng đưa vào chuyên đề học tập Thiết bị dạy học Việc hình thành khái niệm, quy luật, định luật vật lí, khơng thể thiếu nội dung thí nghiệm, thực hành Một phần khơng nhỏ lực vật lí học sinh hình thành thơng qua nội dung thí nghiệm, thực hành Chính để thực hiệu Chương trình mơn Vật lí, cần bảo đảm yêu cầu tối thiểu thiết bị thí nghiệm, thực hành sau: a) Các thiết bị dùng để trình diễn, chứng minh – Tranh ảnh, hình vẽ, đồ thị dao động, sóng, ảnh (hoặc hình vẽ, mơ hình) mơ tả: điện phổ; quỹ đạo điện tích chuyển động điện trường; ống phóng điện tử; số loại tụ điện; mơ hình tạo thành dịng điện kim loại; mơ hình electron chạy qua tiết diện dây dẫn; mơ hình ngun nhân gây điện trở kim loại; số ứngdụng vật lí y học (chụp ảnh tia X, chụp ảnh cắt lớp, chụp cộng hưởng từ) b) Các thiết bị dùng để thực hành Dụng cụ đo tần số sóng âm, đo tốc độ truyền âm phương pháp sóng dừng, xác định suất điện động điện trở pin acquy, khảo sát tượng quang điện, đo nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hố hơi, đo cảm ứng từ c) Phòng thực hành Ở nơi có điều kiện thuận lợi, cần bố trí phịng thực hành vật lí Phịng phải có đủ diện tích để xếp thiết bị, mẫu vật bàn ghế cho học sinh làm thực hành; có máy tính, máy chiếu (projector), hình, máy quay, máy ảnh, dụng cụ thực hành, tủ đựng dụng cụ, vật liệu tiêu hao, bảng viết, bàn ghế thực hành, tủ sấy, máy hút ẩm, quạt thơng gió, dụng cụ bảo hộ, thiết bị phòng cháy chữa cháy, vòi nước bồn rửa; có nội quy phịng thực hành Trong số trường hợp, vùng cịn khó khăn, thiếu thốn thiết bị dạy học thực số yêu cầu cần đạt mức độ đơn giản Ví dụ, TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MƠN VẬT LÍ LỚP 11 trường hợp định, Chương trình mơn Vật lí nêu mức đáp ứng cho yêu cầu cần đạt: thực thí nghiệm dựa số liệu cho sẵn để rút kết luận Học sinh trường không đủ điều kiện thiết bị dạy học dựa số liệu cho trước (mức 2) mà khơng thực thí nghiệm (mức 1) Tuy nhiên, để bảo đảm đồng thống kiến thức, kĩ học sinh nước, Chương trình mơn Vật lí có số trường hợp lựa chọn hai mức yêu cầu cần đạt Các địa phương cần bảo đảm yêu cầu tối thiểu thiết bị dạy học quy định để thực đầy đủ mức độ yêu cầu cần đạt Chương trình mơn Vật lí II GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÍ 11 Sách giáo khoa Vật lí 11 sách Kết nối tri thức với sống, NXB Giáo dục Việt Nam tổ chức biên soạn nhằm thực Nghị số 29/NQ-TW ban Chấp hành trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nghị số 88/2014/QH13 quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo chương trình giáo dục phổ thơng Nhóm tác giả biên soạn gồm: − Tổng Chủ biên: GS.TS Vũ Văn Hùng, giảng viên cao cấp Đại học Quốc gia Hà Nội − Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Văn Biên, giảng viên cao cấp, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển nghiệp vụ sư phạm trường ĐHSP Hà Nội − Các tác giả: + TS Nguyễn Chính Cương, giảng viên khoa vật lí, trường ĐHSP Hà Nội + PGS.TS Phạm Kim Chung, giảng viên cao cấp Đại học Quốc gia Hà Nội + Nhà giáo Tô Giang, nguyên cán Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, tác giả SGK Vật lí hành + TS Đặng Thanh Hải, Phó Tổng biên tập NXB Giáo dục Việt Nam + ThS Vũ Thúy Hằng, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Trung Văn, Hà Nội + Nhà giáo Bùi Gia Thịnh, nguyên cán nghiên cứu Chương trình SGK Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, tác giả SGK Vật lí hành Quan điểm biên soạn sách giáo khoa Vật lí 11 1.1 Quan điểm Hai quan điểm chung biên soạn SGK Vật lí 11 Tuân thủ định hướng đổi giáo dục phổ thông Bám sát Thông tư số 33/2017/TT-BGDĐT − Tuân thủ định hướng đổi giáo dục phổ thông Vì định hướng đổi GDPT thể Chương trình GDPT, nên tác giả biên soạn SGK Vật lí 11 tn thủ định hướng đổi giáo dục phổ thông, thực chất tuân thủ yêu cầu cần đạt phẩm chất lực HS quy định chương trình Vật lí 11, Bộ GD&ĐT ban hành ngày 26/12/2018 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Các yêu cầu cần đạt quy định Chương trình Vật lí đa dạng, từ yêu cầu lực chung tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề sáng tạo đến yêu cầu cần đạt lực đặc thù mơn Vật lí nhận thức vật lí, tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí, vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề học tập sống,… Mỗi thành tố lực chương trình đưa vào chủ đề, đơn vị kiến thức dạng yêu cầu cần đạt với mức độ khác Tuân thủ định hướng đổi giáo dục tác giả biên soạn SGK Vật lí 11 cụ thể hố u cầu cần đạt chương trình Vật lí 11 thành nội dung, hoạt động thể SGK − Bám sát Thông tư số 33/2017/TT-BGDĐT Thông tư cụ thể hoá qua 13 tiêu chuẩn, 40 báo làm để tác giả biên soạn SGK triển khai Việc tuân theo quy định cần thiết để đảm bảo tính quán SGK bối cảnh xã hội hoá việc biên soạn SGK cho phép sử dụng nhiều SGK cho môn học Điều quan trọng cho công tác đạo việc dạy học, việc đánh giá kết học tập HS Tất nhiên việc có tính hai mặt, tính qn cao tính đa dạng, mục đích xã hội hố biên soạn SGK giảm Dựa hai quan điểm đạo trên, nhóm tác giả Vật lí 11 xây dựng hệ thống quan điểm lựa chọn trình bày kiến thức SGK Vật lí sau 1.2 Quan điểm lựa chọn trình bày kiến thức Ngồi việc tn thủ định hướng đổi giáo dục phổ thông bám sát tiêu chuẩn, báo Thông tư 33 BGD&ĐT việc biên soạn Vật lí 11 cịn phải thể thơng điệp “kết nối tri thức với sống” sách Tư tưởng chủ đạo xuyên suốt việc biên soạn SGK Vật lí 11 nhóm tác giả coi trọng việc phát triển tồn diện phẩm chất lực người học khơng coi nhẹ vai trị kiến thức Kiến thức SGK Vật lí 11 khơng nội dung để HS hiểu ghi nhớ mà phải chất liệu làm sở cho việc giúp HS hình thành phát triển phẩm chất lực cần có sống tương lai Theo cách tiếp cận đó, kiến thức lựa chọn trình bày SGK Vật lí 11 phải đảm bảo: (1) Phản ánh vấn đề sống ý đến việc cập nhật thành tựu khoa học công nghệ, phù hợp với văn hố thực tiễn Việt Nam (2) Có nhiều ứng dụng thực tế có tác dụng tích cực đến việc phát triển phẩm chất lực HS (3) Có tính điển hình cao, có ý nghĩa tương lai (4) Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trải nghiệm lứa tuổi HS lớp 11 − HS lớp 11 trang bị số kiến thức, kĩ vật lí cấp THCS kiến thức TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MƠN VẬT LÍ LỚP 11 lớp 10 Do đó, HS cần phải hướng dẫn học Vật lí q trình tìm tịi khám phá khoa học Các em cần phải làm quen dần với phương pháp khoa học có phương pháp đặc thù Vật lí phương pháp thực nghiệm, phương pháp mơ hình,… để vận dụng chúng vào việc tìm hiểu giới vật lí Việc lực chọn trình bày kiến thức Vật lí 11 khơng tập trung vào nội dung kiến thức mà phải ý đến phương pháp hình thành phát triển kiến thức − Việc định hướng nghề nghiệp cho HS lớp 11 việc làm cần thiết Do đó, việc lựa chọn trình bày kiến thức SGK Vật lí 11 phải giúp HS nhận biết lực sở trường để bắt đầu định hướng nghề nghiệp, có kế hoạch lựa chọn học tập thích hợp nhằm đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp (5) Tạo điều kiện thuận lợi cho GV tổ chức hoạt động dạy học đa dạng, áp dụng phương pháp dạy học đại (dạy học dựa vấn đề, dạy học dựa nhiệm vụ,…) nhằm phát triển toàn diện lực phẩm chất HS Mỗi học SGK Vật lí 11 thiết kế hệ thống hoạt động từ đọc hiểu đến tìm tịi khám phá kiến thức vận dụng kiến thức để giải vấn đề, từ hoạt động cá nhân đến hoạt động tập thể, từ hoạt động lí thuyết lớp đến hoạt động thực hành phịng thí nghiệm, trải nghiệm sống,… (6) Tạo điều kiện để HS tự học cần thiết Vật lí 11 SGK viết để HS học tập hướng dẫn GV, thiết kế cho cần thiết HS tự học kiến thức cần thiết học (7) Coi trọng vai trị thí nghiệm, coi trọng vai trò phương pháp thực nghiệm Các kiến thức Vật lí 11 trình bày theo phương pháp thực nghiệm Cách trình bày kiến thức giúp HS làm quen dần, dẫn tới làm chủ kĩ phương pháp thực nghiệm, từ kĩ quan sát, đưa dự đoán khoa học đến kĩ thiết kế thực phương án để kiểm tra dự đoán, rút kết luận, trình bày,… (8) Tạo điều kiện để GV dễ dàng đánh giá kết học tập HS HS tự đánh giá kết học tập qua học Các câu hỏi, hoạt động học SGK có gợi ý SGV kèm theo hướng dẫn đánh giá cụ thể theo thang đánh giá hành Bộ GD&ĐT (9) Lựa chọn trình bày kiến thức theo hướng tinh giản hợp lí Cụ thể là: − Tập trung vào nội dung bản, lược bỏ nội dung phức tạp, chưa thật cần thiết cho việc hình thành kiến thức bản, có ứng dụng thực tế − Đơn giản hoá nội dung kiến thức tới mức tối đa cho phù hợp với điều kiện dạy học nước ta − Tận dụng hình ảnh, biểu bảng, sơ đồ, giảm câu chữ − Tăng cường kết nối lớp bậc học, thực tích hợp nội mơn liên mơn cách thích hợp 10 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG b) Nội dung: Nêu rõ nội dung cụ thể hệ thống câu hỏi, tập, thực hành, thí nghiệm giao cho HS thực c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải câu hỏi, tập; thực hành, thí nghiệm HS thực hiện, viết báo cáo, thuyết trình d) Tổ chức thực hiện: Nêu rõ cách thức giao nhiệm vụ cho HS; hướng dẫn hỗ trợ HS thực hiện; kiểm tra, đánh giá kết thực Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu phát triển lực HS thông qua nhiệm vụ/yêu cầu vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn (theo nhóm có nội dung phù hợp) b) Nội dung: Mô tả rõ yêu cầu HS phát hiện/đề xuất vấn đề/tình thực tiễn gắn với nội dung học vận dụng kiến thức học để giải c) Sản phẩm: Nêu rõ yêu cầu nội dung hình thức báo cáo phát giải tình huống/vấn đề thực tiễn d) Tổ chức thực hiện: Giao cho HS thực học lớp nộp báo cáo để trao đổi, chia sẻ đánh giá vào thời điểm phù hợp kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục GV Ghi chú: Mỗi dạy thực nhiều tiết học, bảo đảm đủ thời gian dành cho hoạt động để HS thực hiệu Hệ thống câu hỏi, tập luyện tập cần bảo đảm yêu cầu tối thiểu số lượng đủ thể loại theo yêu cầu phát triển kĩ Hoạt động vận dụng thực nhóm có nội dung phù hợp chủ yếu giao cho HS thực lớp học Trong Kế hoạch dạy không cần nêu cụ thể lời nói GV, HS mà tập trung mô tả rõ hoạt động cụ thể GV: GV giao nhiệm vụ/ yêu cầu/ quan sát/ theo dõi/ hướng dẫn/ nhận xét/ gợi ý/ kiểm tra/ đánh giá; HS thực hiện/ đọc/ nghe/ nhìn/ viết/ trình bày/ báo cáo/ thí nghiệm/ thực hành/ Việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên thực trình tổ chức hoạt động học thiết kế Kế hoạch dạy thơng qua hình thức: hỏi - đáp, viết, thực hành, thí nghiệm, thuyết trình, sản phẩm học tập Đối với hình thức, đánh giá điểm số phải thông báo trước cho HS tiêu chí đánh giá định hướng cho HS tự học; trọng đánh giá nhận xét trình kết thực HS theo yêu cầu câu hỏi, tập, thực hành, thí nghiệm, thuyết trình, sản phẩm học tập nêu cụ thể Kế hoạch dạy Các bước tổ chức thực hoạt động học − Giao nhiệm vụ học tập: Trình bày cụ thể nội dung nhiệm vụ giao cho HS (đọc/ nghe/nhìn/làm) với thiết bị dạy học/học liệu cụ thể để tất HS hiểu rõ nhiệm vụ phải thực 46 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG − Thực nhiệm vụ (HS thực hiện; GV theo dõi, hỗ trợ): Trình bày cụ thể nhiệm vụ HS phải thực (đọc/nghe/nhìn/làm) theo yêu cầu GV; dự kiến khó khăn mà HS gặp phải kèm theo biện pháp hỗ trợ; dự kiến mức độ cần phải hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu − Báo cáo, thảo luận (GV tổ chức, điều hành; HS báo cáo, thảo luận): Trình bày cụ thể giải pháp sư phạm việc lựa chọn nhóm HS báo cáo cách thức tổ chức cho HS báo cáo (có thể chọn số nhóm trình bày/báo cáo theo giải pháp sư phạm GV) − Kết luận, nhận định: Phân tích cụ thể sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành theo yêu cầu (làm để nhận xét, đánh giá mức độ hoàn thành HS thực tế tổ chức dạy học); làm rõ nội dung/yêu cầu kiến thức, kĩ để HS thực hiện; làm rõ nội dung/vấn đề cần giải quyết/giải thích nhiệm vụ học tập mà HS phải thực tiếp theo./ II BÀI SOẠN MINH HỌA TÊN BÀI DẠY: LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH Mơn học: Vật lí; lớp: 11 Thời gian thực hiện: tiết Nội dung kiến thức: − Có hai loại điện tích khác dấu điện tích dương điện tích âm − Tương tác điện tích: điện tích dấu đẩy nhau, điện tích trái dấu hút − Trong hệ SI, đơn vị đo điện tích Cu-lơng, kí hiệu C − Nội dung định luật Coulomb: Lực hút hay đẩy hai điện tích điểm đặt chân khơng có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng F=k với k = 9.109 Nm2/C2, hoặc: F= q1q r2 q1q 4πε0 r với ε0 = 8,85.10-12 C2/Nm2 (hằng số điện) I Mục tiêu Mô tả hút (hoặc đẩy) điện tích vào điện tích khác Phát biểu định luật Coulomb nêu đơn vị đo điện tích TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN VẬT LÍ LỚP 11 47 Sử dụng biểu thức F = k q1q tính mơ tả lực tương tác hai điện tích điểm r2 đặt chân khơng (hoặc khơng khí) Hỗ trợ thành viên nhóm thực thí nghiệm tìm hiểu lực hút lực đẩy điện tích Chủ động thảo luận nhóm đóng góp ý kiến để mô tả nguyên tắc hoạt động động lọc khơng khí tĩnh điện II Thiết bị dạy học học liệu Hình vẽ mơ tả động lọc khơng khí tĩnh điện Mơ tương tác điện tích: https://phet.colorado.edu/sims/html/coulombslaw/latest/coulombs-law_en.html File trình chiếu ppt hỗ trợ giảng, máy tính kết nối internet, máy chiếu Dụng cụ thí nghiệm cho nhóm HS: 01 vải len, 01 vải lụa, 01 thuỷ tinh, 02 nhựa, 01 đoạn dây (dài khoảng 25 cm); 01 giá treo III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu Xác định nhiệm vụ học tập tìm hiểu lực tương tác hai điện tích b) Nội dung HS làm việc cá nhân, thực hiện: Nêu tên loại điện tích tương tác chúng c) Sản phẩm Câu trả lời HS: − Các loại điện tích: âm dương − Tương tác điện tích: hai điện tích dấu đẩy nhau, hai điện tích trái dấu hút d) Tổ chức thực − GV yêu cầu HS liệt kê tên nêu tương tác loại điện tích − HS thực nhiệm vụ theo yêu cầu GV − Thảo luận toàn lớp: HS trình bày sản phẩm học tập; HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) − GV kết luận dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu lực hút lực đẩy điện tích a) Mục tiêu − Mô tả hút (hoặc đẩy) điện tích vào điện tích khác 48 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG − Hỗ trợ thành viên nhóm thực thí nghiệm tìm hiểu lực hút lực đẩy điện tích b) Nội dung − HS làm việc nhóm, thực hiện: + Tiến hành thí nghiệm theo bước: • Bước 1: treo nhựa (1) vào sợi cọ xát đầu nhựa (1) vào len • Bước 2: dùng len cọ xát đầu nhựa (2) đưa lại gần đầu cọ xát nhựa (1) • Bước 3: dùng lụa có xát đầu thuỷ tinh đưa lại gần đầu cọ xát nhựa (1) + Quan sát, mơ tả giải thích tượng xảy thí nghiệm − HS làm việc cá nhân, ghi nhận quy ước hai loại điện tích c) Sản phẩm − Mơ tả tượng: nhựa (1) quay theo hướng xa nhựa (2) bị nhựa (2) đẩy; nhựa (1) quay theo hướng lại gần thuỷ tinh bị thuỷ tinh hút − Giải thích: bị cọ xát, thuỷ tinh nhựa (2) bị nhiễm điện khác nên tương tác với nhựa (1) khác − Quy ước: điện tích xuất thuỷ tinh cọ xát vào lụa điện tích dương, điện tích xuất nhựa cọ xát vào len điện tích âm d) Tổ chức thực − GV chia nhóm HS giao nhiệm vụ (như nội dung) − HS thực nhiệm vụ − Đại diện nhóm HS trình bày kết làm việc nhóm; HS thuộc nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) − GV nhận xét chung, kết luận mô tả tượng nêu quy ước dấu điện tích − HS ghi nhận quy ước Hoạt động 2.2: Tìm hiểu nội dung định luật Coulomb a) Mục tiêu − Phát biểu định luật Coulomb nêu đơn vị đo điện tích − Nêu đặc điểm lực tương tác điện tích b) Nội dung HS làm việc cá nhân: + Theo dõi video mơ tả thí nghiệm cân xoắn để đo lực tương tác hai điện tích + Tiếp nhận nội dung định luật Coulomb TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MƠN VẬT LÍ LỚP 11 49 c) Sản phẩm − Mơ tả thí nghiệm: + Quả cầu A giữ cố định; cầu B linh động, gắn với đầu nằm ngang (chiều dài xác định) treo sợi dây mảnh có tính đàn hồi + Tích điện dấu cho hai cầu + Hai cầu đẩy nhau, ngang quay dừng lại lực điện cân với lực đàn hồi sợi dây + Đọc số đo góc quay, tính tốn tìm lực đẩy tĩnh điện hai cầu − Nội dung định luật Coulomb: Lực hút hay đẩy hai điện tích điểm đặt chân khơng có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng F=k q1q r2 k = 9.109 (Nm2/C2); q1, q2 điện tích vật (C); r khoảng cách hai điện tích (m) hoặc: F= q1q 4πε0 r với ε0 = 8,85.10-12C2/Nm2 (hằng số điện) d) Tổ chức thực − GV giao nhiệm vụ (như nội dung) − HS thực nhiệm vụ theo yêu cầu GV − Thảo luận toàn lớp: HS trình bày sản phẩm học tập; HS khác nhận xét, bổ sung − GV nhận xét chung giới thiệu nội dung định luật Coulomb Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu Xác định phương chiều lực Coulomb tương tác điện tích điện tích điểm b) Nội dung HS làm việc theo cặp, theo dõi mô tương tác điện tích thực hiện: + Vẽ hình biểu diễn lực tương tác điện tích + Tính độ lớn lực tương tác điện tích trường hợp q1 = µC q2 = −4 µC, khoảng cách hai điện tích 10 cm c) Sản phẩm − Hình biểu diễn tương tác hai điện tích dấu, trái dấu − Kết tính lực độ lớn lực tương tác điện tích F = 14,4 N 50 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG d) Tổ chức thực − GV cho HS theo dõi mô định luật Coulomb giao nhiệm vụ (như nội dung) − HS thực nhiệm vụ − Thảo luận toàn lớp: Đại diện nhóm HS trình bày sản phẩm học tập; nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) − GV nhận xét chung kết luận Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu − Trình bày nguyên tắc hoạt động máy lọc bụi − Chủ động thảo luận nhóm đóng góp ý kiến để mô tả nguyên tắc hoạt động động lọc khơng khí tĩnh điện b) Nội dung HS làm việc nhóm thành viên, quan sát hình ảnh mơ tả động lọc khơng khí tĩnh điện, thảo luận trình bày nguyên tắc hoạt động lọc khơng khí c) Sản phẩm Ngun tắc hoạt động lọc khơng khí: + Bộ lọc khơng khí tĩnh điện sử dụng tĩnh điện để giữ hạt khơng khí + Màng lọc trước có tác dụng giữ hạt bụi có kích thước lớn + Khơng khí bẩn sau qua màng lọc trước tới lưới Tại đây, hạt bụi bị nhiễm điện (+) + Khi gặp lưới 2, hạt bụi bị hút giữ lại Khơng khí qua màng lọc sau khơng khí d) Tổ chức thực − GV chia nhóm HS (mỗi nhóm gồm thành viên), cho HS quan sát hình ảnh mơ tả động lọc khơng khí tĩnh điện giao nhiệm vụ (như nội dung) − HS thực nhiệm vụ − Thảo luận tồn lớp: Đại diện nhóm HS trình bày sản phẩm học tập; nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) − GV nhận xét chung kết luận TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MƠN VẬT LÍ LỚP 11 51 Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN (Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT) TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN MƠN HỌC: VẬT LÍ, KHỐI LỚP: 11 (Năm học: …) I Đặc điểm tình hình Số lớp:…; Số học sinh:…; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):… Tình hình đội ngũ Số giáo viên:… Trình độ đào tạo: Cao đẳng:…; Đại học:…; Trên đại học:… Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên (1): Tốt:…; Khá:…; Đạt:…; Chưa đạt:… Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể thiết bị dạy học sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Thiết bị dạy học Số lượng Các thí nghiệm/thực hành Ghi Phịng học mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể phịng thí nghiệm/phịng mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Tên phịng Số lượng Phịng chuẩn bị thí nghiệm 2 Phịng học mơn Phạm vi nội dung sử dụng Ghi Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông 52 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG II Kế hoạch dạy học(1) Phân phối chương trình STT Số tiết Bài học Yêu cầu cần đạt CHƯƠNG I DAO ĐỘNG Bài DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ – Thực thí nghiệm đơn giản tạo dao động mơ tả số ví dụ đơn giản dao động tự – Vận dụng khái niệm: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha để mơ tả dao động điều hồ Bài MƠ TẢ DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ – Dùng đồ thị li độ – thời gian có dạng hình sin (tạo thí nghiệm, hình vẽ cho trước), nêu định nghĩa: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha Bài VẬN TỐC, GIA TỐC TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ Sử dụng đồ thị, phân tích thực phép tính cần thiết để xác định được: độ dịch chuyển, vận tốc gia tốc dao động điều hoà Bài BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ Vận dụng phương trình về: li độ vận tốc, gia tốc dao động điều hoà Bài ĐỘNG NĂNG THẾ NĂNG SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HỒ – Sử dụng đồ thị, phân tích thực phép tính cần thiết để mơ tả chuyển hoá động dao động điều hoà Bài DAO ĐỘNG TẮT DẦN DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG – Mô tả trao đổi động hệ công thức đồ thị – Nêu ví dụ thực tế dao động tắt dần, dao động cưỡng tượng cộng hưởng – Thảo luận, đánh giá có lợi hay có hại cộng hưởng số trường hợp cụ thể Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho mơn TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MƠN VẬT LÍ LỚP 11 53 Bài BÀI TẬP VỀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ – Vận dụng phương trình li độ vận tốc dao động điều hồ – Vận dụng phương trình a = – ω2x dao động điều hoà – Sử dụng đồ thị, phân tích thực phép tính cần thiết để mơ tả chuyển hố động dao động điều hoà CHƯƠNG SĨNG Bài MƠ TẢ SĨNG – Từ đồ thị độ dịch chuyển – khoảng cách (tạo thí nghiệm, hình vẽ cho trước), mơ tả sóng qua khái niệm bước sóng, biên độ, tần số, tốc độ cường độ sóng – Rút biểu thức v = λf từ định nghĩa tốc độ, tần số bước sóng – Vận dụng biểu thức: v = λf – Tiến hành thí nghiệm qua hình ảnh, video clip, , thảo luận, nêu mối liên hệ đại lượng đặc trưng sóng với đại lượng đặc trưng cho dao động phần tử môi trường Bài SÓNG NGANG SÓNG DỌC SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG CỦA SĨNG CƠ Quan sát hình ảnh (hoặc tài liệu đa phương tiện) chuyển động phần tử mơi trường, thảo luận để so sánh sóng dọc sóng ngang 11 Bài 10 THỰC HÀNH: ĐO TẦN SỐ CỦA SÓNG ÂM – Thảo luận để thiết kế phương án lựa chọn phương án thực phương án, đo tần số sóng âm micro cảm biến âm dao động kí – Lắp ráp dụng cụ thí nghiệm để đo tần số sóng âm – Tiến hành thí nghiệm nhanh, xác – Xác định sai số phép đo 54 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 12 Bài 11 SÓNG ĐIỆN TỪ – Nêu chân không, tất sóng điện từ truyền với tốc độ – Liệt kê bậc, độ lớn bước sóng xạ chủ yếu thang sóng điện từ 13 Bài 12 GIAO THOA SÓNG – Thực (hoặc mơ tả) thí nghiệm chứng minh giao thoa hai sóng kết hợp thiết bị thực hành sử dụng sóng nước (hoặc sóng ánh sáng) – Phân tích, đánh giá kết thu từ thí nghiệm, nêu điều kiện cần thiết để quan sát vân giao thoa 14 Bài 13 SÓNG DỪNG – Tiến hành thí nghiệm tạo sóng dừng giải thích hình thành sóng dừng – Sử dụng hình ảnh (tạo thí nghiệm, hình vẽ cho trước), xác định nút bụng sóng dừng – Sử dụng cách biểu diễn đại số đồ thị để phân tích, xác định nút bụng sóng dừng 15 Bài 14 BÀI TẬP VỀ SÓNG – Vận dụng biểu thức v = λf – Vận dụng công thức i = λD/a cho giao thoa ánh sáng qua hai khe hẹp Bài 15 THỰC HÀNH: ĐO TỐC ĐỘ TRUYỀN ÂM – Thảo luận để thiết kế phương án lựa chọn thực phương án, đo tốc độ truyền âm khơng khí – Lắp ráp dụng cụ thí nghiệm để đo tốc độ truyền âm khơng khí – Tiến hành thí nghiệm nhanh, xác – Xác định sai số phép đo CHƯƠNG III ĐIỆN TRƯỜNG TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MƠN VẬT LÍ LỚP 11 55 16 Bài 16 LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH – Mô tả hút (hoặc đẩy) hai diện tích – Phát biểu định luật Coulomb (Cu-lơng) nêu đơn vị đo điện tích – Sử dụng biểu thức định luật Coulomb, tính mô tả lực tương tác hai điện tích điểm đặt chân khơng (hoặc khơng khí) 17 Bài 17 KHÁI NIỆM ĐIỆN TRƯỜNG – Nêu khái niệm điện trường trường lực tạo điện tích, dạng vật chất tồn quanh điện tích truyền tương tác điện tích – Sử dụng biểu thức tính mơ tả cường độ điện trường điện tích điểm Q đặt chân khơng khơng khí gây điểm cách khoảng r – Nêu ý nghĩa cường độ điện trường định nghĩa cường độ điện trường điểm đo tỉ số lực tác dụng lên điện tích dương đặt điểm độ lớn điện tích – Vận dụng biểu thức – Dùng dụng cụ tạo (hoặc vẽ) điện phổ số trường hợp đơn giản Bài 18 ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU – Sử dụng biểu thức E = tính cường độ điện trường hai phẳng nhiễm điện đặt song song – Xác định lực tác dụng lên điện tích đặt điện trường – Thảo luận để mô tả tác dụng điện trường lên chuyển động điện tích bay vào điện trường theo phương vng góc với đường sức – Nêu ví dụ ứng dụng tượng 56 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bài 19 THẾ NĂNG ĐIỆN – Thảo luận qua quan sát hình ảnh (hoặc tài liệu đa phương tiện) để xác định công lực điện – Nêu điện tích q điện trường đặc trưng cho khả sinh công điện trường đặt điện tích q điểm xét Bài 20 ĐIỆN THẾ – Thảo luận qua quan sát hình ảnh (hoặc tài liệu đa phương tiện) nêu điện điểm điện trường đặc trưng cho điện trường điểm năng, xác định cơng dịch chuyển đơn vị điện tích dương từ vơ cực điểm – Vận dụng mối liên hệ điện với điện thế: V = ; mối liên hệ cường độ điện trường với điện Bài 21 TỤ ĐIỆN – Định nghĩa điện dung đơn vị đo điện dung (fara) – Vận dụng (không yêu cầu thiết lập) công thức điện dung tụ điện ghép nối tiếp, ghép song song – Thảo luận để xây dựng biểu thức tính lượng tụ điện – Lựa chọn sử dụng thông tin để xây dựng báo cáo tìm hiểu số ứng dụng tụ điện sống CHƯƠNG IV DÒNG ĐIỆN MẠCH ĐIỆN 18 Bài 22 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN − Làm thí nghiệm để biết mối quan hệ cường độ dòng điện tác dụng mạnh, yếu dòng điện − Hiểu ý nghĩa cơng thức tính cường độ dòng điện ý nghĩa đơn vị điện lượng − Hiểu mối liên hệ cường độ dòng điện với mật độ vận tốc hạt mang điện − Làm tập đơn giản liên quan đến kiến thức học TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MƠN VẬT LÍ LỚP 11 57 19 Bài 23 ĐIỆN TRỞ ĐỊNH LUẬT OHM − Biết đặc trưng điện trở vật dẫn, giải thích lí vật dẫn kim loại có điện trở viết cơng thức tính điện trở, ảnh hưởng nhiệt độ đến điện trở − Hiểu phát biểu xác định luật Ohm, vận dụng tính đại lượng liên quan − Phân biệt điện trở điện trở suất Hiểu áp dụng cơng thức tính điện trở suất phụ thuộc nhiệt độ gần theo hàm bậc nhất: ρ = ρ0[1 + α(t – t0)] − Làm tập đơn giản liên quan đến kiến thức học 20 Bài 24 NGUỒN ĐIỆN − Hiểu nguồn điện gì, đại lượng đặc trưng cho khả thực công nguồn điện − Hiểu mối liên hệ suất điện động hiệu điện hai cực nguồn điện − Vận dụng giải số toán mạch điện 21 Bài 25 NĂNG LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN – Nêu lượng điện tiêu thụ đoạn mạch đo công lực điện thực dịch chuyển điện tích; Công suất tiêu thụ lượng điện đoạn mạch lượng điện mà đoạn mạch tiêu thụ đơn vị thời gian Bài 26 THỰC HÀNH: ĐO SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA PIN ĐIỆN HỐ – Tính lượng điện công suất tiêu thụ lượng điện đoạn mạch – Thảo luận để thiết kế phương án lựa chọn phương án đo suất điện động điện trở nguồn điện chiều (pin điện hoá acquy) – Lắp ráp dụng cụ thí nghiệm để đo suất điện động điện trở nguồn điện chiều (pin điện hoá acquy) – Tiến hành thí nghiệm nhanh, xác – Ước lượng sai số phép đo 58 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 56 Ôn tập kiểm tra kì I, II 57 Ơn tập- Đánh giá 58 Ôn tập kiểm tra cuối kì II 59 Kiểm tra đánh giá kì I, II 60 Kiểm tra đánh giá cuối kì I, II – Ơn tập chung hệ thống lại kiến thức học – Ôn tập chung hệ thống lại kiến thức học – Ôn tập chung hệ thống lại kiến thức học Kiểm tra, đánh giá định kì Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức (1) (2) (3) (4) Giữa Học kì tiết Tuần Viết giấy trắc nghiệm khách quan Cuối Học kì tiết Tuần 18 Viết giấy trắc nghiệm khách quan Giữa Học kì 2 tiết Tuần 28 Viết giấy trắc nghiệm khách quan Cuối Học kì 2 tiết Tuần 35 Viết giấy trắc nghiệm khách quan (1) Thời gian làm kiểm tra, đánh giá (2) Tuần thứ, tháng, năm thực kiểm tra, đánh giá (3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình) (4) Hình thức kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy máy tính); thực hành; dự án học tập TỔ TRƯỞNG Hà Nội, ngày … tháng … năm … (Ký ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MƠN VẬT LÍ LỚP 11 59 Chịu trách nhiệm xuất bản: Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập PHẠM VĨNH THÁI Biên tập nội dung: ĐINH THỊ THÁI QUỲNH - NGUYỄN THÀNH ĐẠT Thiết kế sách: TRẦN NGỌC LÊ Trình bày bìa: PHẠM VIỆT QUANG Sửa in: NGUYỄN DUY LONG Chế bản: CTCP DỊCH VỤ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI – Sách điện tử: taphuan.nxbgd.vn – Tập huấn online: hanhtrangso.nxbgd.vn Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MƠN VẬT LÍ LỚP 11 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Mã số: In (QĐ .), khổ 19 x 26,5cm Đơn vị in Địa chỉ: Cơ sở in Địa chỉ: Số ĐKXB: /CXBIPH/ – /GD Số QĐXB: / QĐ–GD ngày tháng năm 20 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 20 Mã số ISBN: 978–604–0– ––––––––––– 60 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Ngày đăng: 22/06/2023, 05:56