Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
5,28 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM LÊ HUY HOÀNG TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA mơn CƠNG NGHỆ THIẾT KẾ VÀ CÔNG NGHỆ LỚP 10 (Tài liệu lưu hành nội bộ) ng ố s c ộ ới cu v c ứ h t ối tri Bộ sách: Kết n NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 10 QUY ƯỚC VIẾT TẮT DÙNG TRONG SÁCH CT: Chương trình DH: Dạy học GV: Giáo viên HS: Học sinh NL: Năng lực NXBGDVN: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam PC: Phẩm chất PP: Phương pháp SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG MỤC LỤC Trang Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠN CƠNG NGHỆ 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Điểm chương trình mơn Cơng nghệ 1.3 Giáo dục STEM Hướng nghiệp chương trình mơn Cơng nghệ 1.4 Chương trình mơn Cơng nghệ lớp 10 – Công nghiệp GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ 10 2.1 Quan điểm biên soạn 2.2 Điểm sách giáo khoa công nghệ .10 2.3 Cấu trúc sách giáo khoa Công nghệ 10 11 2.4 Khung kế hoạch dạy học với sách giáo khoa Công nghệ 10 16 ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 17 3.1 Đặc điểm dạy học phát triển lực phẩm chất .17 3.2 Phát triển phẩm chất lực dạy học công nghệ 18 ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 10 .20 4.1 Định hướng đánh giá dạy học phát triển lực 20 4.2 Công cụ đánh giá dạy học công nghệ 10 21 GIỚI THIỆU TÀI LIỆU BỔ TRỢ 22 5.1 Sách giáo viên công nghệ 10 .22 5.2 Cam kết hỗ trợ giáo viên, cán quản lí việc sử dụng nguồn tài nguyên sách học liệu điện tử 23 5.3 Hướng dẫn khai thác sử dụng nguồn tài nguyên dạy học 24 Phần hai HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY 28 THIẾT KẾ BÀI DẠY VỚI SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ 10 28 1.1 Xác định mục tiêu học 28 1.2 Phân tích cấu trúc đặc điểm nội dung học 28 1.3 Thiết kế hoạt động dạy học 29 BÀI SOẠN MINH HOẠ .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 10 PHẦN MỘT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG KHÁI QT VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠN CƠNG NGHỆ 1.1 Giới thiệu chung Trong mối quan hệ khoa học cơng nghệ khoa học hướng tới khám phá, tìm hiểu, giải thích giới; cịn cơng nghệ, dựa thành tựu khoa học, tạo sản phẩm, dịch vụ công nghệ để giải vấn đề đặt thực tiễn, cải tạo giới, định hình mơi trường sống người Trong CT giáo dục phổ thông năm 2018, giáo dục công nghệ thực từ lớp đến lớp 12 thông qua môn Tin học Công nghệ cấp Tiểu học môn Công nghệ cấp Trung học sở cấp Trung học phổ thông Công nghệ môn học bắt buộc giai đoạn giáo dục bản; mơn học lựa chọn, thuộc nhóm mơn Cơng nghệ Nghệ thuật giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp CT mơn Cơng nghệ hình thành, phát triển HS NL công nghệ PC đặc thù lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ để học tập, làm việc hiệu môi trường công nghệ gia đình, nhà trường, xã hội lựa chọn ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ; đồng thời với môn học hoạt động giáo dục khác, góp phần hình thành, phát triển PC chủ yếu, NL chung; thực nội dung xuyên CT phát triển bền vững, biến đổi khí hậu, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, tài Bên cạnh mục tiêu tổng quát nêu trên, giáo dục công nghệ phổ thông hướng tới (i) thúc đẩy giáo dục STEM, phát triển NL giải vấn đề sáng tạo, tư thiết kế; (ii) định hướng nghề nghiệp cho HS phổ thông, đặc biệt hướng nghiệp phân luồng lĩnh vực ngành nghề kĩ thuật, công nghệ; (iii) trang bị cho HS tri thức, NL tảng để tiếp tục theo học ngành kĩ thuật, công nghệ Môn Công nghệ xoay quanh bốn mạch nội dung gồm cơng nghệ đời sống; lĩnh vực sản xuất chủ yếu; thiết kế đổi công nghệ; công nghệ hướng nghiệp Nội dung giáo dục công nghệ phổ thông rộng, đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ khác Trong CT mơn Cơng nghệ, có nội dung bản, cốt lõi, phổ thông mà tất HS phải học Bên cạnh đó, có nội dung có tính đặc thù, chun biệt nhằm đáp ứng nguyện vọng, sở thích HS, phù hợp với yêu cầu địa phương, vùng miền BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 1.2 Điểm chương trình mơn Cơng nghệ CT mơn Cơng nghệ, bên cạnh kế thừa nhiều ưu điểm CT hành, có số thay đổi phù hợp với định hướng đổi CT giáo dục phổ thông năm 2018, với đặc điểm, vai trò xu giáo dục cơng nghệ Đó là: CT phát triển NL, PC: CT mơn Cơng nghệ có đầy đủ đặc điểm CT giáo dục định hướng phát triển NL PC cho HS Đây thay đổi bao trùm, có tính chất chi phối tổng thể tới mục tiêu, nội dung, PP, hình thức tổ chức DH kiểm tra, đánh giá môn học CT môn Công nghệ hướng tới hình thành phát triển NL cơng nghệ; góp phần hình thành phát triển PC chủ yếu NL chung xác định CT tổng thể Thúc đẩy giáo dục STEM: CT môn Công nghệ gắn với thực tiễn, hướng tới thực mục tiêu “học công nghệ để học tập, làm việc hiệu mơi trường cơng nghệ gia đình, nhà trường, cộng đồng”; thúc đẩy đổi sáng tạo thông qua việc bố trí nội dung thiết kế kĩ thuật Tiểu học Trung học; định hướng giáo dục STEM, lĩnh vực giáo dục quan tâm CT giáo dục phổ thơng năm 2018 Tích hợp giáo dục hướng nghiệp: CT môn Công nghệ thể rõ ràng, đầy đủ vai trò giáo dục hướng nghiệp DH công nghệ Sự đa dạng lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ nội dung môn Công nghệ mang lại ưu môn học việc lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục hướng nghiệp môn học thông qua chủ đề lựa chọn nghề nghiệp; nội dung giới thiệu ngành nghề chủ yếu thuộc lĩnh vực sản xuất môn Công nghệ đề cập; hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp qua mô đun kĩ thuật, công nghệ tự chọn Nội dung giáo dục hướng nghiệp đề cập lớp cuối giai đoạn giáo dục toàn giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Tiếp cận nghề nghiệp: Trung học phổ thông, CT môn Công nghệ chuẩn bị cho HS lựa chọn nghề nghiệp kĩ thuật, công nghệ Tư tưởng giáo dục cơng nghệ cấp học hồn tồn so với CT hành Trong giai đoạn này, nội dung DH cho hai định hướng công nghiệp nơng nghiệp mang tính đại cương, ngun lí, bản, cốt lõi tảng cho lĩnh vực, giúp HS tự tin thành công lựa chọn ngành nghề kĩ thuật, công nghệ sau kết thúc Trung học phổ thơng Ngồi ra, mơn Cơng nghệ CT giáo dục phổ thông năm 2018 đảm bảo tinh giản nội dung, phản ánh tinh thần đổi cập nhật PP, hình thức tổ chức DH kiểm tra, đánh giá Những đổi nêu góp phần thực tư tưởng chủ đạo môn Công nghệ nhẹ nhàng – hấp dẫn – thiết thực TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 10 1.3 Giáo dục STEM Hướng nghiệp chương trình môn Công nghệ a) Giáo dục STEM Trong CT giáo dục phổ thông năm 2018, môn Công nghệ phản ánh hai thành phần T (technology) E (engineering) bốn thành phần STEM Vì vậy, mơn Cơng nghệ có vai trị quan trọng thể tư tưởng giáo dục STEM CT giáo dục phổ thông năm 2018 Sản phẩm, q trình cơng nghệ mơn học đề cập ln mang tính tính hợp, gắn với thực tiễn, liên hệ chặt chẽ với Toán học Khoa học Đặc điểm sở để tăng cường giáo dục STEM DH môn Công nghệ dựa vào hoạt động thiết kế kĩ thuật, hoạt động nghiên cứu khoa khọc kĩ thuật Có tương đồng PP, hình thức tổ chức DH cơng nghệ giáo dục STEM Đó trọng vào hoạt động, thực hành, trải nghiệm định hướng sản phẩm Đây sở để triển khai DH nhiều nội dung công nghệ tiếp cận STEM Giáo dục STEM môn Công nghệ thực thông qua DH chủ đề, mạch nội dung, chuyên đề học tập từ Tiểu học tới Trung học mơ hình điện gió, mơ hình điện mặt trời, ngơi nhà thơng minh, tốn thiết kế kĩ thuật cơng nghệ, nghề nghiệp STEM; dự án nghiên cứu thuộc lĩnh vực kĩ thuật khí, hệ thống nhúng, robot máy thông minh Khi triển khai CT, giáo dục STEM DH môn Công nghệ tiếp tục mở rộng thông qua DH chủ đề liên môn môn học STEM b) Giáo dục Hướng nghiệp Giáo dục hướng nghiệp môn Công nghệ thể trước hết qua việc mô tả yêu cầu cần đạt định hướng nghề nghiệp NL tìm hiểu cơng nghệ, NL thành phần NL công nghệ Biểu cụ thể giáo dục hướng nghiệp môn Công nghệ bao gồm cấp độ: (1) mạch nội dung hướng nghiệp; (2) yêu cầu cần đạt ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ; (3) trải nghiệm ngành nghề thông qua mô đun kĩ thuật, công nghệ tự chọn Giáo dục hướng nghiệp môn Công nghệ triển khai chủ yếu lớp cuối cấp Trung học sở toàn giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Ở lớp 8, giáo dục hướng nghiệp thể qua yêu cầu cần đạt ngành nghề liên quan tới lĩnh vực nông – lâm nghiệp thuỷ sản, kĩ thuật khí, kĩ thuật điện Ở lớp 9, giáo dục hướng nghiệp thực thông qua nội dung quan trọng hướng nghiệp bao gồm nghề nghiệp, hệ thống giáo dục quốc dân, thị trường lao BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG động PP lựa chọn nghề nghiệp Đây nội dung sở để triển khai hoạt động hướng nghiệp hoạt động trải nghiệm Cũng lớp 9, HS lựa chọn theo học mô đun có tính nghề kĩ thuật, cơng nghệ thuộc ba lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Qua đó, HS trải nghiệm kĩ thuật, cơng nghệ gắn với yếu tố nghề nghiệp, hình thành PC, NL tương ứng, đánh giá mức độ phù hợp, hứng thú thân lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ tương ứng Trong giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, với tinh thần học để chuẩn bị, học để thích ứng với lĩnh vực nghề nghiệp HS lựa chọn sau tốt nghiệp, mơn Cơng nghệ có vai trò trang bị cho HS tri thức tảng NL cốt lõi phù hợp với ngành nghề kĩ thuật, công nghệ em lựa chọn sau tốt nghiệp Trung học phổ thông thuộc hai định hướng Cơng nghiệp Nơng nghiệp 1.4 Chương trình môn Công nghệ lớp 10 – Công nghiệp a) Nội dung yêu cầu cần đạt Công nghệ 10 định hướng công nghiệp với chủ đề Thiết kế cơng nghệ có mạch nội dung gồm khái quát công nghệ, đổi công nghệ, vẽ kĩ thuật thiết kế kĩ thuật Qua mạch nội dung chủ đạo trên, Cơng nghệ 10 góp phần hình thành phát triển NL cơng nghệ, PC chủ yếu NL chung cốt lõi nêu CT giáo dục phổ thông năm 2018 Nội dung yêu cầu cần đạt cho mạch nội dung công nghệ 10 thể bảng đây: Nội dung Yêu cầu cần đạt - Nêu khái niệm khoa học, kĩ thuật, công nghệ mối liên hệ chúng - Mô tả mối quan hệ công nghệ với tự nhiên, người xã hội Khái qt cơng nghệ - Trình bày khái niệm, cấu trúc hệ thống kĩ thuật - Kể tên tóm tắt nội dung số cơng nghệ phổ biến - Trình bày u cầu triển vọng, thơng tin thị trường lao động số ngành nghề lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ; đánh giá phù hợp thân ngành nghề Đổi cơng nghệ - Tóm tắt nội dung bản, vai trò, đặc điểm cách mạng cơng nghiệp - Trình bày chất hướng ứng dụng số công nghệ - Giải thích tiêu chí đánh giá công nghệ - Đánh giá số sản phẩm công nghệ phổ biến TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 10 Nội dung Yêu cầu cần đạt - Trình bày khái niệm, vai trị vẽ kĩ thuật, mơ tả tiêu chuẩn trình bày vẽ kĩ thuật - Vẽ hình chiếu vng góc; hình cắt, mặt cắt; hình chiếu trục đo; hình chiếu phối cảnh; hình biểu diễn quy ước ren vật thể đơn giản Vẽ kĩ thuật - Vẽ số hình biểu diễn vật thể đơn giản với hỗ trợ máy tính - Lập đọc vẽ chi tiết đơn giản, đọc vẽ lắp vật thể đơn giản - Lập đọc vẽ xây dựng đơn giản - Trình bày vai trị, ý nghĩa hoạt động thiết kế kĩ thuật - Nêu nguyên tắc thiết kế kĩ thuật Thiết kế kĩ thuật - Giải thích quy trình thiết kế kĩ thuật; trình bày công việc cụ thể, PP thực hiện, phương tiện hỗ trợ bước trình thiết kế - Phân tích yếu tố ảnh hưởng q trình thiết kế kĩ thuật - Mơ tả đặc điểm, tính chất số nghề nghiệp liên quan tới thiết kế - Thiết kế sản phẩm đơn giản b) Đặc điểm chương trình mơn Cơng nghệ 10 – công nghiệp Môn Công nghệ giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp chuẩn bị cho HS kiến thức tảng, có tính chất đại cương; NL công nghệ số NL, PC khác, tạo điều kiện thuận lợi giúp HS thành công theo học lựa chọn nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ Trong CT cơng nghệ lớp 10, ngồi nội dung quen thuộc hấp dẫn vẽ kĩ thuật, ba nội dung quan trọng có ý nghĩa với HS có thiên hướng nghề nghiệp kĩ thuật công nghệ là: Khái quát công nghệ, Đổi công nghệ Thiết kế kĩ thuật Trong nội dung trên, vẽ kĩ thuật thiết kế kĩ thuật phát triển đồng tâm theo hướng kế thừa vẽ kĩ thuật thiết kế kĩ thuật mà HS học CT công nghệ lớp Nội dung khái quát đổi công nghệ đề cập tới tri thức đại cương công nghệ, trả lời câu hỏi quan trọng công nghệ như: Công nghệ gì? Cơng nghệ có vai trị có mối quan hệ với người xã hội? Công nghệ tác động cách mạng công nghiệp?… Đây kiến thức bản, quan trọng có ý nghĩa với em HS Nội dung thiết kế kĩ thuật lần đưa vào CT môn Công nghệ giới thiệu cho HS PP tư duy, giải vấn đề sáng tạo HS theo cách kĩ sư dựa quy trình thiết kế kĩ thuật Học tập thiết kế kĩ thuật giúp HS phát triển NL giải vấn đề sáng tạo, thúc đẩy hoạt động sáng chế em tương lai BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Những hiểu biết chất công nghệ, vẽ kĩ thuật thiết kế kĩ thuật sở quan trọng để triển khai giáo dục STEM nhà trường Đặc biệt, quy trình thiết kế kĩ thuật lựa chọn làm sở thiết kế dạy STEM, hoạt động trải nghiệm STEM trường phổ thông Những điều cho thấy vai trị thúc đẩy giáo dục STEM mơn Công nghệ CT giáo dục phổ thông năm 2018 Cơng nghệ 10 định hướng cơng nghiệp quan tâm tích hợp nội dung xuyên CT biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững,… Bên cạnh đó, tư tưởng giáo dục hướng nghiệp trọng thực hiện, phản ánh đầy đủ tinh thần giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp với đặc thù môn Công nghệ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ 10 2.1 Quan điểm biên soạn SGK Công nghệ 10 biên soạn sở tiếp cận xu hướng quốc tế SGK phát triển NN đồng thời kế thừa ưu điểm SGK hành Cụ thể, SGK Công nghệ 10 thuộc sách Kết nối tri thức biên soạn dựa quan điểm: a) Phát triển lực, phẩm chất SGK Công nghệ 10 biên soạn bám sát tiêu chuẩn, tiêu chí quy định SGK thông tư 33/2017/TT-BGDĐT Tư tưởng phát triển NL PC thể rõ qua việc đạt tiêu chí như: Cấu trúc học SGK bao gồm: mở đầu, kiến thức mới, luyện tập, vận dụng; Kiến thức thể thông qua kênh chữ, kênh hình nhằm cung cấp thơng tin để HS dựa vào xử lí, thực hoạt động; Tạo hội khuyến khích HS tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo thơng qua hoạt động học; Có nội dung giáo dục phát triển bền vững, bảo vệ mơi trường, biến đổi khí hậu, giáo dục tài chính; Không định kiến sắc tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, giới, lứa tuổi địa vị,… b) Bám sát Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 SGK Cơng nghệ 10 biên soạn bám sát mục tiêu, yêu cầu cần đạt, biểu PC chủ yếu, NL chung cốt lõi lồng ghép, tích hợp hoạt động phù hợp học Phản ánh đầy đủ mục tiêu giáo dục công nghệ phổ thơng; mơ hình, u cầu cần đạt NL cơng nghệ cấp Trung học sở; nội dung, yêu cầu cần đạt CT công nghệ lớp 10; định hướng PP, hình thức tổ chức DH kiểm tra, đánh giá DH công nghệ c) Kết nối thực tiễn SGK Công nghệ 10 thể đầy đủ thông điệp chung sách “Kết nối tri thức với sống” TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MƠN CƠNG NGHỆ LỚP 10 Thơng điệp sách thể qua việc phát triển PC, NL HS dựa “chất liệu” kiến thức SGK; nội dung phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí trải nghiệm HS; phản ánh vấn đề sống, cập nhật thành tự khoa học, công nghệ; giúp HS giải vấn đề sống từ cấp độ phương diện khác d) Dễ dạy – dễ học Đây quan điểm xuyên suốt thống SGK công nghệ, giúp HS có nội dung học tập bổ ích thiết thực, tham gia hứng thú với hoạt động học tập nhẹ nhàng – hấp dẫn – thiết thực Bên cạnh đó, quan điểm thể nhấn mạnh qua việc thúc đẩy giáo dục STEM giáo dục hướng nghiệp; coi trọng hoạt động thực hành, trải nghiệm tư tưởng sư phạm tích cực; coi kênh hình, tích hợp nội dung giáo dục xuyên CT; kết hợp với môn học, hoạt động giáo dục khác nhà trường 2.2 Điểm sách giáo khoa công nghệ Cấu trúc học: Bài học SGK có cấu trúc đại, kết hợp hài hoà kênh HỌC LIỆU kênh HOẠT ĐỘNG Kênh Học liệu phản ánh nội dung chủ đề học Kênh hoạt động thể tư tưởng sư phạm phát triển PC, NL HS học được thể thông qua hộp chức Dự án học tập: SGK Cơng nghệ 10 cịn có dự án học tập giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ có để thực nhiệm vụ phức hợp, có tính thực tiễn Qua đó, kết nối học với thực tiễn, góp phần phát triển NL, PC cho người học Dự án học tập trình bày thống nhất, bao gồm nội dung: giới thiệu, nhiệm vụ, tiến trình thực hiện, đánh giá, thơng tin bổ trợ Nội dung học tập: Nội dung học bám sát yêu cầu cần đạt CT môn Công nghệ, đảm bảo tính cập nhật, gắn với thực tiễn, trình bày sinh động đẹp mắt với kết hợp hài hòa kênh chữ, kênh hình hộp chức thuật ngữ thơng tin bổ sung Tính sư phạm: Các hộp chức Khám phá, Thực hành, Vận dụng, Kết nối lực, Kết nối nghề nghệp SGK Công nghệ 10 giúp HS tự học thuận lợi hiệu hơn; giúp cho GV dễ dàng thiết kế hoạt động dẫn nhập, hình thành kiến thức, thực hành, vận dụng tìm tỏi mở rộng Đây hoạt động học tập đặc trưng dạy phát triển PC, NL Tính tích hợp: SGK Cơng nghệ 10 thể đầy đủ quan điểm giáo dục tích hợp qua việc lồng ghép nội dung giáo dục tài chính, giáo dục hướng nghiệp, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, giáo dục biến đổi khí hậu phát triển bền vững, học, dự án học tập 10 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG d) Hướng dẫn sử dụng nguồn tài nguyên học liệu điện tử hoạt động dạy học Các thầy, giáo linh động sử dụng nguồn tài nguyên NXBGDVN cung cấp sau: – Đối với kho học liệu điện tử đính kèm trang sách điện tử tổng hợp tính “Thư viện”, thầy, giáo tải sử dụng trực tiếp nguồn học liệu dồi bổ ích việc: biên soạn giáo án, chuẩn bị giảng điện tử; sử dụng làm tư liệu giảng dạy trực tiếp lớp cho tiết HS động, thú vị hiệu quả; chia sẻ tải thiết bị cá nhân Qua đó, việc nguồn tài nguyên hỗ trợ việc mang đến hình ảnh sinh động, trực quan, thu hút ý HS, nâng cao chất lượng giảng – Đối với kho tập tương tác từ SGK, sách bổ trợ, Hành trang số cung cấp tập tự kiểm tra, đánh giá tính “Luyện tập” Với nguồn tập phong phú này, GV triển khai nhiều hoạt động giảng dạy: mở trực tiếp tập tảng, hướng dẫn HS làm bài, tương tác, từ tổ chức hoạt động nhóm, tạo khơng khí học tập lớp; giao tập nhà để HS tự thực hành, ôn tập sử dụng để kiểm tra cũ trước bắt đầu tiết học; tham khảo dạng tập để đưa vào kiểm tra, đánh giá lớp – Đối với hệ thống giảng điện tử dạng PowerPoint song hành kịch DH cung cấp tính “Thư viện”, thầy, giáo tải trực tiếp thiết bị cá nhân để trình chiếu giảng dạy lớp tham khảo, tự chỉnh sửa, sáng tạo bổ sung, đảm bảo phù hợp với PP giảng dạy cá nhân Bài giảng điện tử Hành trang số xây dựng hình ảnh nội dung bám sát SGV SGK – Ngoài thầy, cô giáo khuyến nghị sử dụng linh hoạt công cụ hỗ trợ tảng Hành trang số kết hợp máy trình chiếu, bao gồm cơng cụ như: luyện tập trực quan tập kèm chấm điểm tự động, đọc sách điện tử, xem trực tiếp học liệu bổ trợ đính kèm trang sách điện tử, Như vậy, thầy, giáo truy cập SGK lúc, nơi với đa dạng thiết bị: điện thoại, máy tính bàn, laptop, máy tính bảng; sử dụng trình chiếu trực tiếp lớp học; chủ động sử dụng nghiên cứu nhà, hỗ trợ cho trình biên soạn giáo án TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 10 27 PHẦN HAI HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY THIẾT KẾ BÀI DẠY VỚI SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ 10 1.1 Xác định mục tiêu học Mục tiêu học tác giả SGK xây dựng dựa sở cụ thể hoá yêu cầu cần đạt CT, bao gồm mục tiêu kiến thức, kĩ mục tiêu phát triển NL, PC Việc xác định mục tiêu phát triển NL không việc nhắc tên NL, PC mục tiêu, mà cần yêu cầu cần đạt NL, PC (đã mô tả CT) phù hợp với đặc điểm nội dung học Mỗi học biên soạn dựa mục tiêu xác định, đảm bảo tính thống SGK CT môn học Để việc sử dụng SGK linh hoạt sáng tạo, mục tiêu học SGK, mà trình bày SGV gợi ý khả thi mục tiêu học Khi lập kế hoạch DH, GV sử dụng nguyên mục tiêu học trình bày SGV hay có điều chỉnh, bổ sung cần thiết phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí HS, với điều kiện nhà trường, địa phương 1.2 Phân tích cấu trúc đặc điểm nội dung học Nội dung DH phản ánh tri thức chủ đề DH Trong DH phát triển NL, nội dung DH chất liệu để tổ chức hoạt động DH để đạt mục tiêu học Việc phân tích cấu trúc đặc điểm nội dung học giúp thiết kế hoạt động DH phù hợp hiệu Nội dung học SGK cấu trúc thành mục lớn, tương ứng với mục tiêu học Mỗi mục lớn SGK sở để thiết kế hay nhiều hoạt động học tập nhằm hình thành kiến thức học Đặc điểm nội dung SGK phân tích phương diện: kiến thức, kĩ năng, trải nghiệm mà HS có nội dung học (đã học, có trải nghiệm thực tiễn); nội dung bài học có liên quan tới môn học khác, đặc biệt mơn học STEM (thường tốn mơn khoa học); sở khoa học HS chưa học mơn học có liên quan phải công nhận học; mức độ phức tạp trừu tượng nội dung kiến thức so với trình độ nhận thức HS; vai trị tần suất sử dụng kiến thức, kĩ học học tiếp theo,… 28 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Làm rõ đặc điểm nội dung SGK giúp lựa chọn sử dụng PP, kĩ thuật DH phù hợp hiệu quả, phát huy tính tích cực, chủ động HS, hướng tới đạt mục tiêu PC NL nêu mục tiêu học Ví dụ, với nội dung xa lạ với HS, phải diễn giải, minh họa để HS tiếp cận dễ dàng với kiến thức Ngược lại, với nội dung học tập gần gũi, đàm thoại, khai thác kinh nghiệm có HS, hệ thống hoá dẫn dắt tới kiến thức đề cập học 1.3 Thiết kế hoạt động dạy học a) Hoạt động dẫn nhập Dẫn nhập, đơi cịn gọi hoạt động khởi động, đặt vấn đề học, hoạt động học tập nhằm tạo tâm học tập, giúp HS nhận thức đầy đủ vấn đề cần giải ý nghĩa học, mục tiêu học cần đạt Hoạt động dẫn nhập cần tự nhiên gắn với thực tiễn; khai thác kinh nghiệm có HS với học; nêu bật vấn đề ý nghĩa học với sống, với HS; đảm bảo tham gia ý tất HS lớp Mỗi học SGK, hệ thống câu hỏi, tình học sử dụng làm chất liệu cho thiết kế hoạt động GV vào thông tin để tổ chức hoạt động khởi động cho HS Bên cạnh đó, tham khảo hộp chức kết nối nghề nghiệp, thông tin bổ sung làm sở để thiết kế hoạt động khởi động, đảm bảo linh hoạt sáng tạo sử dụng SGK Hoạt động dẫn nhập học thực qua số hình thức như: kể chuyện; đàm thoại; tổ chức trị chơi; đóng vai; tranh luận; biểu diễn thí nghiệm, thực hành, b) Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động học tập giúp HS chiếm lĩnh tri thức học Nhiệm vụ học tập HS hoạt động hình thành kiến thức có độ khó thiết kế tương đương với cấp độ động từ sử dụng mục tiêu tương ứng học Bên cạnh đó, hoạt động cần thiết kế đảm bảo chủ động, tự lực tích cực HS trình khám phá tri thức Gợi ý cho hoạt động hình thành kiến thức hộp chức Khám phá sử dụng học Cùng với ý tưởng hộp chức năng: Thông tin mở rộng, Kết nối lực, Kết nối nghề nghiệp Dựa vào hộp chức nêu trên, hoạt động hình thành kiến thức thiết kế cách linh hoạt, đồng với mục tiêu, nội dung học Ngoài ý tưởng sư phạm thể SGK, GV lựa chọn nhiều PP, kĩ thuật DH khác để thiết kế hoạt động hình thành kiến thức Cụ thể, sử TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 10 29 dụng PP đàm thoại gợi mở; PP DH trực quan; DH algorit; DH tìm tịi, khám phá; DH hợp tác theo nhóm nhỏ,… kĩ thuật DH KWL, công não, khăn trải bàn, mảnh ghép,… sử dụng để thiết kế hoạt động học tập c) Hoạt động thực hành, luyện tập Thực hành, luyện tập hoạt động hình thành phát triển kĩ nhận thức hay vận động, khắc sâu kiến thức học, hướng tới đạt mục tiêu kĩ phát triển NL học Hoạt động thường dựa nội dung kiến thức HS chiếm lĩnh hoạt động trước Trong hoạt động này, HS thường quan sát để hiểu thao tác mẫu, luyện tập theo tiến trình tự điều chỉnh trình luyện tập giám sát, trợ giúp GV, hướng tới mục tiêu học Gợi ý thiết kế cho hoạt động thực hành, luyện tập SGK công nghệ hộp chức Luyện tập Thực hành Trong quy định rõ vật liệu, thiết bị (trong nhiều trường hợp học liệu SGK), nhiệm vụ tiến trình thực hiện, yêu cầu sản phẩm, gợi ý cho hoạt động Bên cạnh đó, hộp chức Kết nối lực, Kết nối nghề nghiệp xem xét trình thiết kế hoạt động thực hành, luyện tập Với hoạt động thực hành, luyện tập phức tạp, GV sử dụng PP làm mẫu – quan sát huấn luyện – luyện tập để thiết kế hoạt động thực hành theo cấu trúc thực hành ba giai đoạn gồm hướng dẫn ban đầu – hướng dẫn thường xuyên – hướng dẫn kết thúc Với hoạt động thực hành, luyện tập, vấn đề an toàn cho thiết bị, cho HS GV cần quan tâm thiết kế hoạt động d) Hoạt động vận dụng Hoạt động vận dụng hoạt động kết nối học với thực tiễn cấp độ hành động Hoạt động thực lớp học nhằm vận dung kiến thức, kĩ học vào thực tiễn sống, góp hình thành phát triển NL, PC nêu mục tiêu học Nhiệm vụ thực hoạt động cần đủ thách thức, hấp dẫn HS; kết nối học với thực tiễn Trong SGK công nghệ, gợi ý cho hoạt động vận dụng thể qua hộp chức Vận dụng, thường đặt cuối học Dựa vào đó, kết hợp với hộp chức Kết nối lực, Kết nối nghề nghiệp (nếu có), thiết kế hoạt động vận dụng với nhiệm vụ rõ ràng HS cần thực sản phẩm HS cần phải có, lưu ý tiến trình thực hiện, vấn đề an tồn q trình triển khai ngồi nhà trường Trong số trường hợp, hoạt động vận dụng thiết kế dạng dự án học tập Khi đó, hoạt động học tập triển khai theo tiến trình PP DH theo dự án, PP DH hiệu DH công nghệ phổ thông 30 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI SOẠN MINH HOẠ Tên dạy: Bài 1: Công nghệ đời sống Số tiết thực hiện: tiết Thời gian thực hiện: Ngày … tháng … năm 202… I MỤC TIÊU Kiến thức – Nêu khái niệm khoa học, kĩ thuật, công nghệ mối liên hệ chúng – Mô tả mối quan hệ công nghệ với tự nhiên, người xã hội Kĩ – Nhận thức công nghệ: khái niệm khoa học, kĩ thuật, công nghệ mối liên hệ chúng; mô tả mối quan hệ công nghệ với tự nhiên, người xã hội – Năng lực tự học: biết lựa chọn nguồn tài liệu học tập phù hợp – Năng lực giải vấn đề: xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải vấn đề Phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II CHUẨN BỊ Giáo viên – Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, chuẩn bị giảng powerpoint, máy tính, máy chiếu – Sưu tầm hình ảnh, video liên quan đến học Học sinh Đọc, nghiên cứu trước trước nội dung học III TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Mục tiêu – Thơng qua hình ảnh video để tạo liên kiết kiến thức có HS với kiến thức – Tạo tâm chuẩn bị vào cho HS Nội dung: HS quan sát trả lời câu hỏi GV Sản phẩm: Sản phẩm cá nhân nhóm Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ – Giáo viên chia lớp thành nhóm làm việc – Hướng dẫn em đọc SGK, quan sát hình ảnh video trả lời câu hỏi giáo viên: Em kể tên số sản phẩm cơng nghệ có hình ảnh đoạn viedeo trên? TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 10 31 Bước 2: Thực nhiệm vụ – Giám sát việc thực nhiệm vụ HS – Chỉnh sửa sai sót kịp thời Bước 3: Báo cáo, thảo luận Hướng dẫn HS báo cáo, thảo luận – GV hướng dẫn thảo luận câu hỏi trước lớp – GV, xác nhận ý kiến câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định – Sản phẩm cá nhân nhóm – Giáo viên tổng kết, chuẩn hoá kiến thức – Học sinh thống phần đáp án tiến hành vào nội dung B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (35 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu khoa học (10 phút) a) Mục tiêu – HS phát biểu khái niệm khoa học – Liên hệ ngành nghề có liên quan đến khoa học thực tế b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh, video hoạt động theo hướng dẫn GV c) Sản phẩm: HS ghi khái niệm khoa học, lĩnh vực thành tựu khoa học tự nhiên với người d) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Khái quát khoa học, kĩ thuật, GV yêu cầu học sinh quan sát Hình 1.2 SGK nối phát công nghệ minh bật ứng với ba nhà khoa học trả lời câu hỏi: Khoa học – Là hệ thống tri thức quy luật vận động vật chất, quy luật tự nhiên, xã hội, tư – Nhà khoa học người làm công tác nghiên cứu khoa học với phương pháp nghiên cứu khác lĩnh vực, ngành nghề khác phục vụ cho mặt đời sống người 32 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – Khoa học gì? – Thế nhà khoa học? – Liên hệ số phát minh thuộc lĩnh vực khoa học khác Bước 2: Thực nhiệm vụ – HS tìm hiểu kiến thức thực nhiệm vụ câu hỏi giao – GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận – HS thực nói phát minh tương ứng với nhà khoa học – HS trả lời câu hỏi HS khác bổ sung hiểu biết ba nhà khoa học phát minh khác họ Bước 4: Kết luận, nhận định – GV đánh giá câu trả lời chốt lại nội dung kiến thức – GV liên hệ kết nối nghề nghiệp liên quan đến khoa học Hoạt động 2: Tìm hiểu kĩ thuật (10 phút) a) Mục tiêu – HS phát biểu khái niệm kĩ thuật – Liên hệ ngành nghề có liên quan đến kĩ thuật thực tế b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh, video hoạt động theo hướng dẫn GV c) Sản phẩm: HS ghi khái niệm kĩ thuật, lĩnh vực kết nghiên cứu kĩ thuật d) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Khái quát khoa học, kĩ thuật, GV chia lớp thành nhóm thảo luận giải tình cơng nghệ sau: Kĩ thuật – Là việc ứng dụng nguyên lí khoa học vào thiết kế, chế tạo, vận hành máy móc, thiết bị, cơng trình, quy trình hệ thơng cách hiệu kinh tế TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 10 33 – Trong trường hợp có tảng đá lớn chắn ngang đường – Kĩ thuật chia thành lĩnh cản trở giao thông em làm để di chuyển nó? vực như: kĩ thuật khí, kĩ thuật – Cơ sở khoa học dùng để giải vấn đề? điện, kĩ thuật xây dựng, kĩ thuật – Kĩ thuật gì? – Kể tên số lĩnh vực có liên quan đến kĩ thuật – Người làm việc lĩnh vực kĩ thuật gọi gì? hố học – Kĩ sư người làm việc kĩ thuật Bước 2: Thực nhiệm vụ – HS thảo luận nhóm tìm hiểu kiến thức thực nhiệm vụ câu hỏi giao – GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận – Các nhóm HS thực báo cáo cách giải vấn đề nhóm Các nhóm cịn lại quan sát góp ý – HS trả lời câu hỏi HS khác bổ sung hiểu biết lĩnh vực kĩ thuật khác Bước 4: Kết luận, nhận định – GV nhận xét, đánh gía câu trả lời nhấn mạnh nội dung kiến thức – GV bổ sung thông tin cho HS hình ảnh, video câu chuyện kết nghiên cứu kĩ thuật – GV liên hệ định hương kết nối nghề nghiệp cho HS Hoạt động 3: Tìm hiểu cơng nghệ (10 phút) a) Mục tiêu – HS phát biểu khái niệm cơng nghệ – Liên hệ ngành nghề có liên quan đến công nghệ thực tế b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh, video hoạt động theo hướng dẫn GV c) Sản phẩm: HS ghi khái niệm công nghệ, cách phân chia cơng nghệ, vai trị cơng nghệ với q trình phát triển kinh tế – xã hội 34 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG d) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp thành nhóm thảo luận hồn thành nội dung sau: I Khái quát khoa học, kĩ thuật, công nghệ Công nghệ Phương pháp địa canh Phương pháp thuỷ canh Phương pháp khí canh Ưu điểm Nhược điểm – Phân loại công nghệ: HS quan sát SGK trả lời câu hỏi: – Theo lĩnh vực khoa học có lĩnh vực cơng nghệ nào? – Theo lĩnh vực kĩ thuật có lĩnh vực cơng nghệ nào? – Theo em kĩ sư công nghệ người làm công việc nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS thảo luận nhóm tìm hiểu kiến thức thực nhiệm vụ câu hỏi giao Phương pháp địa canh Ưu điểm – Là giải pháp, quy trình, bí kĩ thuật có khơng kèm theo công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn động lực thành sản phẩm, dịch vụ – Tận dụng nguồn vi sinh vật có lợi đất – Giúp cải tạo đất Phương pháp thuỷ canh – Công nghệ rau tự động 4.0 – Không tốn nước, công chăm bón, khơng thải chất thải mơi trường + Khoa học: cơng nghệ hố học, sinh học, cơng nghệ thơng tin,… + Kĩ thuật: cơng nghệ khí, điện, xây dựng, giao thơng vận tải,… Phương pháp khí canh – Thích hợp trồng khơng gian nhỏ – Cấu tạo đơn giản, nhỏ gọn không cần làm đất, bón phân – Tiết kiệm 90% lượng nước cần dùng – Nhân giống nhanh, trồng quanh năm – Cây sinh trưởng, phát triển nhanh, tốc độ 1,5 lần so với phương pháp thông thường – Tạo nguồn rau tuyệt đối an tồn khó nhiễm bệnh TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 10 35 Nhược điểm - Tốn nước cơng chăm bón - Nhiều sản phẩm thải môi trường (túi ni lông, lọ thuốc trừ sâu,…) - Phụ thuộc vào nguồn phân bón nhân tạo - Khi sử dụng phân bón chât lượng thấp ảnh hưởng đến sức khoẻ - Phụ thuộc người dùng vào thời - Hệ thống tiết nặng nề, phân bón dùng lượng nước lớn - Chi phí lắp đặt, vận hành, sửa chữa lớn - Cần áp dụng công nghệ đại thực - Cần vận hành 24/24 nên tốn điện - Cần kiểm tra sâu bệnh ngày để sớm điều chỉnh kịp thời GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận – Các nhóm HS thực báo cáo cách giải vấn đề nhóm Các nhóm cịn lại quan sát góp ý – HS trả lời câu hỏi HS khác bổ sung hiểu biết lĩnh vực kĩ thuật khác Bước 4: Kết luận, nhận định – GV nhận xét, đánh gía câu trả lời nhấn mạnh nội dung kiến thức – GV bổ sung thông tin cho HS hình ảnh, video câu chuyện kết nghiên cứu kĩ thuật – GV liên hệ định hương kết nối nghề nghiệp cho HS Hoạt động 4: Tìm hiểu mối liên hệ khoa học, kĩ thuật công nghệ (5 phút) a) Mục tiêu: HS phát biểu mối liên hệ khoa học, kĩ thuật công nghệ b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh, video hoạt động theo hướng dẫn GV c) Sản phẩm: HS ghi mối liên hệ khoa học, kĩ thuật, công nghệ d) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Sản phẩm dự kiến Mối liên hệ khoa học, kĩ thuật HS tiến hành quan sát hộp khám phá trả lời cơng nghệ câu hỏi: – Kĩ thuật có mối quan hệ với công nghệ? – Cơng nghệ có mối quan hệ với kĩ thuật? 36 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – Khoa học có vai trị với kĩ thuật công nghệ? – Khoa học sở kĩ thuật Bước 2: Thực nhiệm vụ – Kĩ thuật tạo công nghệ dựa cơng – HS tìm hiểu kiến thức thực nhiệm vụ nghệ có câu hỏi giao – Công nghệ giúp thúc đẩy Khoa học phát – GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực triển nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS trả lời môi quan hệ khoa học, kĩ thuật công nghệ Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá câu trả lời chốt lại nội dung kiến thức Hoạt đơng 5: Tìm hiểu mối quan hệ công nghệ với tự nhiên, người xã hội (Tiết 2) (20 phút) PHIẾU HỌC TẬP Công nghệ với tự nhiên Quan sát hình ảnh nêu ưu điểm sử dụng khoa học, công nghệ vào tự nhiên Quan sát hình ảnh nêu nhược điểm khoa học, công nghệ vào tự nhiên TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MƠN CƠNG NGHỆ LỚP 10 37 Cơng nghệ với người Tích cực Hạn chế Cơng nghệ với xã hội Cơng nghệ góp phần cơng tác quản lí xã hội a) Mục tiêu: Phát biểu mối quan hệ công nghệ với tự nhiên, người xã hội b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh, video hoạt động theo hướng dẫn GV c) Sản phẩm: HS ghi mối quan hệ công nghệ với tự nhiên, người xã hội d) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến HS hoạt động theo nhóm hồn thành II Cơng nghệ với tự nhiên, người xã hội phiếu học tập giao sau báo cáo kết Tác Tự Con Xã nhóm động nhiên người hội II Công nghệ với tự nhiên, người xã hội – Khám – Mang Thúc đẩy phá tự lại tiện kinh tế, xã Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ nhiên dễ nghi, đáp hội phát Các nhóm tiến hành thảo luận trả lời câu dàng ứng nhu triển, hỏi theo mục nội dung phiếu học đạt cầu thay quản lí tốt nhiều đổi xã hội tập mà giáo viên yêu cầu thành tựu người Bước 2: Thực nhiệm vụ cao – Tăng – HS thảo luận nhóm tìm hiểu kiến thức thực Tích – Giải suất, chât cực nhiệm vụ câu hỏi giao lượng lao vấn đề động – GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực môi nhiệm vụ trường, Bước 3: Báo cáo, thảo luận phòng chống – Các nhóm HS thực báo cáo cách giải thiên tai, vấn đề nhóm Các nhóm cịn lại biến đổi quan sát góp ý khí hậu 38 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – HS trả lời câu hỏi HS khác bổ sung hiểu biết lĩnh vực kĩ thuật khác Bước 4: Kết luận, nhận định – GV nhận xét, đánh gía câu trả lời nhấn mạnh nội dung kiến thức – GV bổ sung thơng tin cho HS hình ảnh, video câu chuyện kết nghiên cứu kĩ thuật – GV liên hệ định hướng kết nối nghề nghiệp cho HS Tiêu cực Làm cạn kiệt tài nguyên, ảnh hưởng tới môi trường, giới tự nhiên người Hệ thống thông minh người đối mặt với tình trạng thất nghiệp Lối sống lệ thuộc vào cơng nghệ Hoạt động 6: Hoạt động luyện tập, vận dụng (20 phút) a) Mục tiêu – Thể mối quan hệ công nghệ với tự nhiên, người xã hội – Phân tích tác động tích cực, tiêu cực cơng nghệ với tự nhiên, người xã nơi sinh sống b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh, video hoạt động theo hướng dẫn GV c) Sản phẩm: Sơ đồ mối quan hệ công nghệ với tự nhiên, người xã hội nơi HS sinh sống d) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Sản phẩm sơ đồ, hình vẽ quan hệ cơng nghệ với tự nhiên, người xã hội HS hoạt động theo nhóm dùng hình ảnh, sơ đồng thời thể tác động tích cực, tiêu đồ để thể quan hệ công nghệ với tự cực công nghệ với tự nhiên, người nhiên, người xã hội Nêu lên xã nơi sinh sống tác động tích cực, tiêu cực cơng nghệ với tự nhiên, người xã nơi sinh sống Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ – HS thảo luận nhóm vẽ sơ đồ theo nhiệm vụ giao – GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận Các nhóm HS thực báo cáo sản phẩm nhóm Các nhóm cịn lại quan sát góp ý Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá câu trả lời nhấn mạnh nội dung kiến thức TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 10 39 IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG NĂM 2018, CT tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo, CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG NĂM 2018, CT môn Công nghệ Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu BDGV mô đun 1, 2, Lê Huy Hồng (TCB kiêm CB), SGK Cơng nghệ 10, NXB GDVN, 2022 Lê Huy Hồng (TCB), SGV Cơng nghệ 10, NXB GDVN, 2022 40 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỄN ĐỨC THÁI Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập PHẠM VĨNH THÁI Biên tập nội dung: PHẠM VĂN HANH - VŨ THỊ THANH MAI Thiết kế sách: NGUYỄN THANH THUÝ Trình bày bìa: PHẠM VIỆT QUANG Sửa in: NGUYỄN DUY LONG Chế bản: CTCP DỊCH VỤ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI - Sách điện tử: hanhtrangso.nxbgd.vn - Tập huấn online: taphuan.nxbgd.vn Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 10 - THIẾT KẾ VÀ CÔNG NGHỆ (BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) Mã số: In (QĐ .), khổ 19 x 26,5cm Đơn vị in Địa chỉ: Cơ sở in Địa chỉ: Số ĐKXB: /CXBIPH/ /GD Số QĐXB: / QĐ-GD ngày tháng năm 20 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 20 Mã số ISBN: