1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn công nghệ 3 cánh diều

44 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 5,54 MB

Nội dung

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CÔNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM HÀ NỘI – 2022 I Khái quát môn công nghệ cấp tiểu học chương trình giáo dục phổ thơng 2018 II Khái quát mục tiêu lực phẩm chất chương trình giáo dục phổ thơng 2018 III Sách giáo khoa công nghệ I Phương pháp kĩ thuật tổ chức dạy học 20 II Đánh giá kết qủa học tập 21 III Xây dựng kế hoạch dạy học 25 VI Xây dựng kế hoạch dạy 27 I Sách giáo viên 38 II Vở tập 40 III Phiếu thực hành cuối tuần 43 PhÇn Theo Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018, kế hoạch giáo dục cấp Tiểu học trình bày bảng đây: Số tiết/năm học Lớp Lớp Lớp Lớp Môn học bắt buộc Tiếng Việt 420 350 245 245 Toán 105 175 175 175 Ngoại ngữ 140 140 Đạo đức 35 35 35 35 Tự nhiên Xã hội 70 70 70 Lịch sử Địa lí 70 Khoa học 70 Tin học Công nghệ 70 70 Giáo dục thể chất 70 70 70 70 Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật) 70 70 70 70 Hoạt động giáo dục bắt buộc Hoạt động trải nghiệm 105 105 105 105 Môn học tự chọn Tiếng dân tộc thiểu số 70 70 70 70 Ngoại ngữ 70 70 Tổng số tiết/năm học (không kể 875 875 980 1050 mơn học tự chọn) Số tiết trung bình/tuần (không kể 25 25 28 30 môn học tự chọn) Nội dung giáo dục Lớp 245 175 140 35 70 70 70 70 70 105 70 1050 30 Theo kế hoạch này, chương trình giáo dục cấp Tiểu học có mơn Tin học Cơng nghệ, tổ chức dạy học khối lớp 3, với thời lượng 70 tiết/năm học Theo Chương trình GDPT 2018 với mơn Tin học Cơng nghệ, môn học cấu trúc hai phân môn: phân mơn Tin học (có thời lượng 35 tiết/năm học) phân mơn Cơng nghệ (có thời lượng 35 tiết/năm học) Để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường giáo viên (GV) dạy phân môn Tin học phân môn Công nghệ việc lập kế hoạch tổ chức thực dạy học môn Tin học Công nghệ, sách giáo khoa (SGK) tài liệu hỗ trợ kèm theo môn Tin học Công nghệ biên soạn thành hai độc lập Vì vậy, gọi tắt hai phân mơn mơn Tin học Công nghệ “môn Tin học” “môn Cơng nghệ” Theo Chương trình GDPT mơn Cơng nghệ 2018, mơn Cơng nghệ bố trí dạy học chương trình giáo dục dành cho học sinh (HS) khối lớp cấp Tiểu học với nội dung yêu cầu cần đạt sau: Nội dung Yêu cầu cần đạt CƠNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG Tự nhiên Cơng nghệ – Phân biệt đối tượng tự nhiên sản phẩm công nghệ – Nêu tác dụng số sản phẩm cơng nghệ gia đình – Có ý thức giữ gìn sản phẩm cơng nghệ gia đình Sử dụng đèn học – Nêu tác dụng mơ tả phận đèn học – Nhận biết số loại đèn học thơng dụng – Xác định vị trí đặt đèn; bật, tắt, điều chỉnh độ sáng đèn học – Nhận biết phịng tránh tình an toàn sử dụng đèn học Nội dung Sử dụng quạt điện Yêu cầu cần đạt – Nêu tác dụng mô tả phận quạt điện – Nhận biết số loại quạt điện thơng dụng – Xác định vị trí đặt quạt; bật, tắt, điều chỉnh tốc độ quạt phù hợp với yêu cầu sử dụng – Nhận biết phịng tránh tình an tồn sử dụng quạt điện Sử dụng máy thu – Nêu tác dụng máy thu – Dựa vào sơ đồ khối, mô tả mối quan hệ đơn giản đài phát máy thu – Kể tên nêu nội dung phát số chương trình phù hợp với lứa tuổi HS đài phát – Chọn kênh phát thanh, thay đổi âm lượng theo ý muốn Sử dụng máy thu hình – Trình bày tác dụng máy thu hình (ti vi) gia đình – Dựa vào sơ đồ khối, mô tả mối quan hệ đơn giản đài truyền hình ti vi – Kể tên nêu nội dung số kênh truyền hình phổ biến, phù hợp với HS – Lựa chọn vị trí ngồi đảm bảo góc nhìn khoảng cách hợp lí xem ti vi – Chọn kênh, điều chỉnh âm ti vi theo ý muốn An tồn với mơi trường cơng nghệ – Nhận biết phịng tránh số tình gia đình khơng an tồn (Ví dụ: tình liên quan đến điện, nhiệt, khói, khí ga, đồ vật sắc, nhọn,…) cho người từ mơi trường cơng nghệ gia đình Nội dung Yêu cầu cần đạt – Báo cho người lớn biết có cố, tình an tồn xảy THỦ CÔNG KĨ THUẬT Làm đồ dùng học tập – Lựa chọn vật liệu làm đồ dùng học tập yêu cầu – Sử dụng dụng cụ để làm đồ dùng học tập cách, an toàn – Làm đồ dùng học tập đơn giản theo bước cho trước, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, thẩm mĩ Làm biển báo giao thông – Nêu ý nghĩa số biển báo giao thông – Lựa chọn vật liệu phù hợp – Lựa chọn sử dụng dụng cụ cách, an toàn để làm số biển báo giao thơng quen thuộc dạng mơ hình theo bước cho trước – Có ý thức tuân thủ quy định tham gia giao thông Làm đồ chơi – Nhận biết sử dụng an toàn số đồ chơi đơn giản phù hợp với lứa tuổi – Làm đồ chơi đơn giản theo hướng dẫn – Tính tốn chi phí cho đồ chơi đơn giản Như vậy, cấu trúc nội dung mơn Cơng nghệ bao gồm có hai chủ đề: chủ đề Công nghệ đời sống, chủ đề Thủ cơng kĩ thuật Mỗi chủ đề có số nội dung với yêu cầu cần đạt tương ứng Chương trình giáo dục tiểu học giúp HS hình thành phát triển yếu tố đặt móng cho phát triển hài hồ thể chất tinh thần, phẩm chất lực; định hướng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, cộng đồng thói quen, nếp cần thiết học tập sinh hoạt Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi sau: a) Phẩm chất chủ yếu: bao gồm thành tố: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm b) Năng lực cốt lõi: bao gồm: lực chung, lực đặc thù lực đặc biệt – Những lực chung hình thành, phát triển thông qua tất môn học hoạt động giáo dục: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo – Những lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất – Ngồi ra, chương trình GDPT cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng khiếu HS Những yêu cầu cần đạt cụ thể phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi quy định Mục IX Chương trình tổng thể chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Các lực phẩm chất chương trình GDPT 2018 Năng lực cơng nghệ lực đặc thù xác định Chương trình GDPT 2018, bao gồm thành tố sau: Cấu trúc lực công nghệ – Nhận thức công nghệ: lực làm chủ kiến thức phổ thông cốt lõi công nghệ phương diện chất công nghệ; mối quan hệ công nghệ, người, xã hội; số công nghệ phổ biến, trình sản xuất chủ yếu có ảnh hưởng tác động lớn tới kinh tế, xã hội tương lai; phát triển đổi công nghệ; nghề nghiệp định hướng nghề nghiệp lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ chủ yếu Việt Nam – Giao tiếp công nghệ: lực lập, đọc, trao đổi tài liệu kĩ thuật sản phẩm, q trình, dịch vụ cơng nghệ sử dụng, đánh giá công nghệ thiết kế kĩ thuật – Sử dụng công nghệ: lực khai thác sản phẩm, q trình, dịch vụ cơng nghệ chức năng, kĩ thuật, an toàn hiệu quả; tạo sản phẩm công nghệ – Đánh giá công nghệ: lực đưa nhận định sản phẩm, q trình, dịch vụ cơng nghệ với góc nhìn đa chiều vai trị, chức năng, chất lượng, kinh tế – tài chính, tác động mơi trường mặt trái kĩ thuật, công nghệ – Thiết kế kĩ thuật: lực phát nhu cầu, vấn đề cần giải quyết, cần đổi thực tiễn; đề xuất giải pháp kĩ thuật, công nghệ đáp ứng nhu cầu, giải vấn đề đặt ra; thực hố giải pháp kĩ thuật, cơng nghệ; thử nghiệm đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu, vấn đề đặt Quá trình thực sở xem xét đầy đủ khía cạnh tài nguyên, môi trường, kinh tế nhân văn Ngồi lời nói đầu mục lục, cấu trúc SGK Cơng nghệ có ba phần nội dung sau: – Đầu sách có trang hướng dẫn sử dụng sách, giới thiệu số logo hoạt động dạy học giúp cho GV HS thuận tiện thực hoạt động dạy học – Cuối sách có bảng giải thích số thuật ngữ sử dụng sách chưa có điều kiện giải thích cặn kẽ để giúp giáo viên HS thuận tiện việc sử dụng sách 10 sử dụng; khuyến khích cho HS trao đổi, thảo luận với nội dung học tập; xử lí tình sư phạm nảy sinh cách hợp lí d) Nhận xét, đánh giá thực nhiệm vụ học tập: nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập HS; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến trao đổi, thảo luận HS nhằm giúp HS có hứng thú, niềm tin học tập, cải thiện kết học tập; xác hóa kiến thức mà HS học thông qua hoạt động Đồng thời, cuối nội dung công việc thứ 4, GV cần chốt kiến thức trọng tâm, chủ yếu Sau lần thực hiện, GV xem xét, điều chỉnh kế hoạch dạy để tăng tính khả thi, hiệu kế hoạch Điều phù hợp với hướng dẫn Công văn 2345 sử dụng kế hoạch dạy như: lưu trữ kế hoạch dạy; “có thể sử dụng kế hoạch dạy xây dựng từ năm học trước để thực bổ sung, điều chỉnh nội dung, phương pháp hình thức tổ chức, để tổ chức dạy học hiệu quả” Dưới trình bày ví dụ minh họa kế hoạch dạy để GV tham khảo Bài AN TỒN VỚI MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHỆ TRONG GIA ĐÌNH (2 tiết) I MỤC TIÊU Bài học nhằm hình thành phát triển HS lực phẩm chất, với biểu cụ thể sau: Năng lực a) Năng lực công nghệ (Năng lực sử dụng công nghệ): – Nhận biết phịng tránh số tình khơng an tồn cho người từ mơi trường cơng nghệ gia đình – Báo cho người lớn biết có cố, tình an tồn xảy b) Năng lực chung: Xác định trách nhiệm hoạt động thân; nhanh chóng xác định tình sử dụng khơng an tồn; thực theo hướng dẫn, phân cơng, 30 Phẩm chất Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào sử dụng sản phẩm cơng nghệ gia đình đảm bảo an tồn – Một số hình ảnh SGK: tình sử dụng, tiếp xúc với nhóm đồ dùng sắc nhọn, nhóm đồ dùng có nhiệt độ cao, khí ga nhóm đồ dùng sử dụng điện – Sưu tầm thêm hình ảnh, video hướng dẫn sử dụng an tồn số sản phẩm cơng nghệ gia đình hướng dẫn xử lí bị chảy máu, bỏng,… a) Mục tiêu: Phân loại số sản phẩm cơng nghệ gia đình xác định nhu cầu tìm hiểu tình khơng an tồn từ mơi trường nhóm sản phẩm b) Tổ chức thực – GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh SGK (trang 33), yêu cầu HS kể tên sản phẩm cơng nghệ có hình xếp sản phẩm vào nhóm Làm việc theo nhóm: HS làm việc theo nhóm đơi, nhóm nhóm Làm việc lớp: Gọi đại diện – HS lên kể tên sản phẩm xếp vào bảng nhóm HS khác nhận xét bổ sung * Gợi ý trả lời: Nhóm đồ dùng sắc nhọn, dễ vỡ Nhóm đồ dùng có Nhóm đồ dùng nhiệt độ cao, khí ga sử dụng điện – Dao, dĩa (nĩa) đồ dùng sắc nhọn – Bếp ga – Đèn học – Bát, đĩa sứ đồ dùng dễ vỡ – Nồi có nhiệt độ cao – Quạt điện đun – Kết thúc hoạt động này, GV dẫn dắt nhóm sản phẩm cơng nghệ có tình an tồn khác nên cần tìm hiểu tình nguy hiểm sử dụng tiếp xúc với chúng cách phòng tránh 31 ① a) Mục tiêu – Nhận biết số tình khơng an tồn cho người từ đồ dùng sắc nhọn, dễ vỡ – Báo cho người lớn biết có cố, tình an tồn xảy với đồ vật sắc nhọn, dễ vỡ b) Tổ chức thực – GV tổ chức cho HS quan sát hình SGK (trang 33) thể hai tình khơng an tồn với đồ dùng sắc nhọn, dễ vỡ yêu cầu HS nêu nguy hiểm xảy HS làm việc theo cặp đôi thảo luận nguy hiểm xảy dẫm vào mảnh vỡ lọ hoa đùa nghịch kéo GV gọi đại diện 1–2 HS lên bảng mô tả nguy hiểm xảy yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung Tiếp GV đặt câu hỏi cho HS: Em xử lí gặp phải tình an tồn có lọ hoa vỡ giằng co kéo với bạn? * Gợi ý trả lời: + Tình lọ hoa bị vỡ  làm đau, chảy máu chân  báo với người lớn thấy mảnh sành, sứ, thủy tinh vỡ + Tình chơi đùa với kéo  làm đứt tay kéo nhọn chọc vào mặt bạn gây nguy hiểm  nhắc nhở bạn không nên chơi dao kéo, vật sắc nhọn a) Mục tiêu: Phịng tránh số tình khơng an toàn cho người từ đồ dùng sắc nhọn, dễ vỡ b) Tổ chức thực – Tìm hiểu cách phòng tránh bị thương vật sắc nhọn, dễ vỡ, GV tổ chức cho HS quan sát hình SGK (trang 34), đọc nội dung ghi trả lời câu 32 hỏi SGK: Để phòng tránh bị thương đồ dùng sắc nhọn, dễ vỡ em cần phải làm gì? HS thảo luận, tìm câu trả lời dựa vào gợi ý hình Gọi 1–2 HS trình bày trước lớp cách phịng tránh bị thương dùng sắc nhọn, dễ vỡ * Gợi ý trả lời: Cách phòng tránh tai với đồ dùng sắc nhọn, dễ vỡ không dùng dao kéo, vật sắc nhọn để đùa nghịch; học cách sử dụng dao, kéo an toàn, dùng xong cần cất nơi quy định; xếp đồ đạc gia đình gọn gàng, ngăn nắp để tránh làm đổ vỡ đồ dùng dễ vỡ lọ hoa, bát đĩa sứ…; báo với người lớn thấy mảnh sành sứ, thủy tinh vỡ; không dùng tay nhặt mảnh sành sứ, thủy tinh vỡ…  Kết thúc hoạt động này, GV HS chốt kiến kiến thức cách phịng tránh tình an tồn với đồ dùng sắc nhọn, dễ vỡ gia đình ② a) Mục tiêu – Nhận biết số tình khơng an tồn cho người từ đồ dùng có nhiệt độ cao, khí ga – Báo cho người lớn biết có cố, tình an tồn xảy với đồ dùng có nhiệt độ cao, khí ga b) Tổ chức thực – GV tổ chức cho HS quan sát hình SGK (trang 34) thể bốn tình khơng an tồn với đồ dùng có nhiệt độ cao, khí ga u cầu HS mơ tả tình an tồn, phán đốn nguy hiểm xảy đưa cách phịng tránh HS làm việc theo cặp đơi thảo luận nguy hiểm xảy GV gọi đại diện – HS lên bảng mô tả nguy hiểm xảy yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung 33 * Gợi ý trả lời: + Tình 1: chạm tay vào bàn cịn nóng  tay bị bỏng  cẩn thận sử dụng tiếp xúc đồ dùng có nhiệt độ cao + Tình 2: chơi đùa bếp, chạm tay nồi nấu ấm đun nước đun, với phích đựng nước nóng bị đổ  bị bỏng gây hỏa hoạn  Không chơi đùa bếp + Tình 3: tự ý nghịch bếp ga  làm rị khí ga gây ngạt khí gây hỏa hoạn  không tự ý bật bếp ga + Tình 4: nghịch bật lửa  gây hỏa hoạn  không tự ý nghịch lửa GV bổ sung thêm số tình nguy hiểm khác cho HS phân tích như: chạm ống bơ xe máy, bê trực tiếp cốc nước nóng, nghịch vịi nước nóng bình nóng lạnh tắm, sờ tay vào bóng đèn học sáng,… Tiếp GV đặt câu hỏi cho HS: Khi bị bỏng ngửi thấy mùi khí ga em làm gì? * Gợi ý trả lời: Báo với người lớn, thực thao tác sơ cứu ban đầu bị bỏng để chỗ bị bỏng vòi nước chảy a) Mục tiêu: Phịng tránh số tình khơng an tồn cho người từ đồ dùng có nhiệt độ cao, khí ga b) Tổ chức thực – GV tổ chức cho HS quan sát hình SGK (trang 35), đọc nội dung ghi thảo luận cách phòng tránh tai nạn bỏng, ngạt khí ga gia đình HS làm việc nhóm tìm câu trả lời dựa vào gợi ý hình Gọi đại diện – nhóm trình bày trước lớp, u cầu HS nhóm khác nhận xét, bổ sung Dựa vào thông tin dây, em bạn thảo luận cách phòng tránh tai nạn bỏng, ngạt khí ga gia đình * Gợi ý trả lời: Cách phịng tránh tai nạn bỏng, ngạt khí gia đình khơng nghịch bàn nóng; Khơng chơi đùa bếp chạm vào vật 34 nóng; Khơng tự ý bật bếp ga, nghịch lửa; Tránh xa ơng bơ xe máy; Bát cốc nước nóng cần đặt khay để bê; Báo với người lớn bị bỏng ngửi thấy mùi ga  Kết thúc hoạt động này, GV HS chốt kiến thức cách phịng tránh tình an tồn với đồ dùng có nhiệt độ cao, khí ga ③ a) Mục tiêu – Nhận biết số tình khơng an tồn cho người từ đồ dùng sử dụng điện – Báo cho người lớn biết có cố, tình an tồn xảy với đồ dùng sử dụng điện b) Tổ chức thực – GV tổ chức cho HS quan sát hình SGK (trang 35) thể bốn tình khơng an toàn với đồ dùng sử dụng điện Yêu cầu HS mơ tả tình an tồn điện, phán đốn nguy hiểm xảy đưa cách phịng tránh HS làm việc theo cặp đơi GV gọi đại diện – HS lên bảng mô tả tình va nguy hiểm xảy tranh * Gợi ý trả lời: + Tình 1: Cắm phích điện tay bị ướt  bị giật điện  cắm phích điện tay khơ + Tình 2: Chọc vật kim loại vào ổ điện  bị giật điện  không chọc vật vào ổ cắm điện + Tình 3: Dây điện bị đứt, hở  chạm vào dây điện bị giật  khơng lại gần dây điện bị đứt + Tình 4: Dẫm lên giây điện  bị ngã, dây điện kéo phích điện, đổ đồ dùng  để gọn đồ dùng điện vị trí thích hợp 35 GV bổ sung thêm số tình nguy hiểm khác để HS phân tích như: dùng tay kéo dây điện nguồn,… Tiếp GV đặt câu hỏi cho HS: nhìn thấy đồ dùng điện bị đứt dây, hoạt động bất thường (kêu to, cháy, ) em làm gì? *Gợi ý trả lời: Báo với người lớn có tượng bất thường a) Mục tiêu: Phịng tránh số tình khơng an tồn cho người với đồ dùng sử dụng điện gia đình b) Tổ chức thực – GV tổ chức cho HS quan sát hình SGK (trang 36), đọc nội dung ghi thảo luận cách phòng tránh tai điện gia đình HS làm việc nhóm tìm câu trả lời dựa vào gợi ý hình Gọi đại diện – nhóm HS trình bày trước lớp, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung Dựa vào thơng tin đây, em bạn thảo luận cách phòng tránh tai nạn điện * Gợi ý trả lời: Cách phịng tránh tai nạn điện gia đình không lại gần dây điện nguồn bị đứt, hở báo cho người lớn thấy bất thường; Chỉ cắm phích điện tay khơ ráo; Khơng chọc vật vào ổ cắm điện; Học cách sử dụng đồ dùng điện an tồn; Khơng dùng tay kéo dây điện nguồn,…  Kết thúc hoạt động này, GV HS chốt kiến thức cách phòng tránh tai nạn điện với đồ dùng sử dụng điện a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức nhận biết tình an tồn từ mơi trường cơng nghệ gia đình b) Tổ chức thực – Tổ chức trị chơi “An toàn hay nguy hiểm” Cách chơi sau: Lớp thống chọn HS làm quản trò số HS làm trọng tài Người quản trò đọc hành động sử dụng sản phẩm công nghệ gia đình 36 HS làm việc cá nhân, giơ tay hơ “An tồn” hành động tình an tồn hơ “Nguy hiểm” hành động tình an tồn, gây nguy hiểm cho người đồ dùng Các trọng tài kiểm tra đáp án đưa bạn * Gợi ý trả lời: Chơi đùa khu vực bếp Cắm phích điện tay khô Dùng dây điện nguồn bị đứt Dùng tay kéo dây điện để rút Sắp xếp ngăn nắp bát, đĩa phích điện giá đựng  Kết thúc hoạt động này, GV nhận xét thái độ, kết làm việc nhóm Yêu cầu HS đọc nội dung “Ghi nhớ” trang 36 SGK a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ học vào q trình sử dụng sản phẩm cơng nghệ gia đình đảm bảo an tồn b) Tổ chức thực – HS thực nhà, nhờ người thân hướng dẫn cách sử dụng an toàn số sản phẩm như:  Thao tác sử dụng dao, kéo,… an toàn  Thao tác sử dụng đồ dùng điện dùng để đun nấu nồi cơm điện, ấm đun nước,… an toàn  Thao tác sử dụng bếp củi, bếp ga, bếp điện,… an toàn – Kết thúc hoạt động này, HS báo cáo kết thực người thân vào thời gian thích hợp vào buổi học sau 37 PhÇn Ngồi nội dung phần thứ nhất, nội dung phần thứ hai sách giáo viên tập trung vào hai nhiệm vụ: Hỗ trợ GV việc lập kế hoạch dạy tổ chức thực dạy học lớp; trình bày gợi ý trả lời, đáp án câu hỏi, nhiệm vụ, tập nêu học Nội dung sách gồm hai phần: Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Giới thiệu khái quát chương trình mơn Cơng nghệ cấp Tiểu học, sách Công nghệ 3, bao gồm SGK, sách giáo viên tập Phần HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CÔNG NGHỆ Giới thiệu kế hoạch dạy SGK Công nghệ Các kế hoạch dạy thiết kế theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực HS Phương pháp dạy học, phương tiện dạy học lựa chọn phù hợp với mục tiêu học hoạt động học tập HS Nhằm mục đích giúp GV thuận lợi việc lập thực kế hoạch dạy, nội dung học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS, cấu trúc sách giáo viên Công nghệ bám sát theo hướng dẫn Công văn 2345 Bộ GD&ĐT, bao gồm: Mục tiêu (Yêu cầu cần đạt) Phân tích mục tiêu dạy, thể rõ thành phần, mức độ hình thành, phát triển lực phẩm chất HS 38 Chuẩn bị thiết bị dạy học học liệu Chủ yếu liệt kê công việc cần chuẩn bị giáo viên phương tiện dạy học học liệu cần thiết Tiến trình tổ chức dạy học (Các hoạt động dạy học chủ yếu) Gợi ý cách tổ chức hoạt động dạy học Các dạy thường có nhóm hoạt động dạy học chính, với tên hoạt động đặt gắn với nội dung cụ thể câu hỏi nhiệm vụ đặt nội dung SGK Để gợi ý hướng dẫn GV tổ chức tốt hoạt động này, hoạt động rõ mục tiêu cách thức tổ chức thực 39 Vở tập tài liệu bổ trợ giúp GV tổ chức hoạt động khám phá, luyện tập vận dụng kiến thức học cho HS thuận lợi hiệu Đồng thời, tập giúp HS tăng hiệu sử dụng thời gian lớp thuận tiện tự học nhà 40 Cấu trúc tập bám sát mục tiêu nội dung SGK viết mở rộng thành câu hỏi yêu cầu thực nhiệm vụ cụ thể tương tự nội dung hoạt động sách giáo viên Vở tập cấu trúc thành chủ đề với – Chủ đề với nhan đề Tự nhiên Công nghệ gồm học; – Chủ đề với nhan đề Thủ công kĩ thuật với học 41 42 Các câu hỏi, tập tập nguồn tư liệu tham khảo cho giáo viên thực kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Phiếu học tập gọi “Phiếu thực hành cuối tuần”, học liệu biên soạn nhằm giúp GV có thêm học liệu để tổ chức hoạt động học cho HS Phiếu biên soạn theo học SGK, giúp HS củng cố, ôn tập vận dụng kiến thức liên quan đến học Bên cạnh sách giấy, sách cịn có phiên điện tử nhiều học liệu điện tử sinh động kèm, lưu trang web: https://www.hoc10.vn/ GV tra cứu tham khảo miễn phí nhằm có thê tư liệu phương tiện hỗ trợ trình dạy học môn học 43 Trên số nội dung giới thiệu, gợi ý q thầy q trình thực giảng dạy môn Công nghệ Chúc quý thầy hồn thành tốt nhiệm vụ cách thuận lợi với SGK Công nghệ tư liệu hỗ trợ sách Cánh Diều 44 ... nghệ (có thời lượng 35 tiết/năm học) Để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường giáo viên (GV) dạy phân môn Tin học phân môn Công nghệ việc lập kế hoạch tổ chức thực dạy học môn Tin học Công nghệ, ... Công nghệ, sách giáo khoa (SGK) tài liệu hỗ trợ kèm theo môn Tin học Công nghệ biên soạn thành hai độc lập Vì vậy, gọi tắt hai phân mơn môn Tin học Công nghệ ? ?môn Tin học” “mơn Cơng nghệ? ?? Theo Chương... đổi công nghệ; nghề nghiệp định hướng nghề nghiệp lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ chủ yếu Việt Nam – Giao tiếp công nghệ: lực lập, đọc, trao đổi tài liệu kĩ thuật sản phẩm, trình, dịch vụ công nghệ

Ngày đăng: 29/07/2022, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN