1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn Mĩ thuật Tiểu học

41 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 474,72 KB

Nội dung

Untitled SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN 2020 MÔN MỸ THUẬT Chuyên đề SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SIN[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN 2020 MÔN: MỸ THUẬT Chuyên đề SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 NGUYỄN VĂN ĐIỀN Gia Lai – Tháng 8/2020 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MÔN HỌC II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC III MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC V NỘI DUNG GIÁO DỤC 12 VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 15 V PHÂN TÍCH BÀI SOẠN MINH HỌA Ở CẤP TIỂU HỌC 26 VI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 27 VII THIẾT BỊ DẠY HỌC 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt BGD-ĐT Bộ giáo dục Đào tạo CT Chương trình DH Dạy học GD Giáo dục GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh NĐ Nghị định NQ Nghị QĐ Quyết định QH Quốc hội SGK Sách giáo khoa TT Thông tư TW Trung ương I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MÔN HỌC Đặc điểm môn học Mĩ thuật môn học thuộc lĩnh vực giáo dục nghệ thuật Trong chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Mĩ thuật hình thành, phát triển học sinh lực mĩ thuật, biểu lực thẩm mĩ lĩnh vực mĩ thuật; đồng thời góp phần môn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung, đặc biệt giáo dục ý thức kế thừa, phát huy văn hoá nghệ thuật dân tộc phù hợp với phát triển thời đại Chương trình mơn Mĩ thuật xây dựng theo cấu trúc tuyến tính đồng tâm với hai mạch nội dung Mĩ thuật tạo hình Mĩ thuật ứng dụng; tạo hội cho học sinh trải nghiệm vận dụng mĩ thuật vào đời sống; giúp học sinh nhận thức mối liên hệ mĩ thuật với văn hoá, xã hội, kết nối mĩ thuật với môn học hoạt động giáo dục khác; làm tiền đề cho học sinh định hướng nghề nghiệp tương lai, chủ động tham gia hoạt động văn hoá nghệ thuật đời sống xã hội Nội dung giáo dục mĩ thuật phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp – Giai đoạn giáo dục bản: Mĩ thuật nội dung giáo dục bắt buộc từ lớp đến lớp 12 Chương trình tạo hội cho học sinh làm quen trải nghiệm kiến thức mĩ thuật thông qua nhiều hình thức hoạt động; hình thành, phát triển học sinh khả quan sát cảm thụ nghệ thuật, nhận thức biểu đạt giới; khả cảm nhận tìm hiểu, thể nghiệm giá trị văn hoá, thẩm mĩ đời sống nghệ thuật – Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Mĩ thuật môn học lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp học sinh Nội dung giáo dục mĩ thuật mở rộng, phát triển kiến thức, kĩ mĩ thuật hình thành giai đoạn giáo dục bản, tiếp cận nhóm ngành nghề liên quan đến nghệ thuật thị giác có tính ứng dụng thực tiễn; giúp học sinh phát triển tư độc lập, khả phản biện phân tích sáng tạo nghệ thuật; hiểu vai trò ứng dụng mĩ thuật đời sống; tạo sở cho học sinh tìm hiểu có định hướng nghề nghiệp phù hợp với thân dựa nhu cầu thực tế, thích ứng với xã hội 2 Vị trí tên mơn học chương trình GDPT Trong chương trình giáo dục phổ thơng, môn Mĩ thuật môn học thuộc lĩnh vực Giáo dục Nghệ thuật, dạy học từ lớp đến lớp 12 So với chương trình hành, tên mơn học khơng có thay đổi nội dung mơn học không dạy học cấp tiểu học trung học sở, mà chương trình mở rộng thêm phạm vị dạy học cấp trung học phổ thơng Vai trị tính chất bật môn học giai đoạn giáo dục giáo dục định hướng nghề nghiệp Một điểm chương trình mơn học Mĩ thuật đổi lần này, lần mơn mĩ thuật dạy học cấp trung học phổ thông Như vậy, với môn học hoạt động giáo dục khác Chương trình Giáo dục phổ thơng, mơn Mĩ thuật vừa bảo đảm trang bị học vấn cốt lõi giai đoạn giáo dục bản, vừa bảo đảm giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh sở thống mục tiêu hình thành, phát triển phẩm chất (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo); đồng thời, môn học đặt mục tiêu trọng tâm hình thành, phát triển học sinh lực mĩ thuật – biểu lực thẩm mĩ lĩnh vực mĩ thuật với thành phần: quan sát nhận thức thẩm mĩ, sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ, phân tích đánh giá thẩm mĩ tiến trình giáo dục hai giai đoạn giáo dục: Giáo dục giáo dục định hướng nghề nghiệp Quan hệ với môn học hoạt động giáo dục khác Chương trình mơn học Mĩ thuật hành đặt mục tiêu giáo dục thẩm mĩ thông qua dạng học đặc thù lĩnh vực mĩ thuật tạo hình trọng tâm, chưa thể rõ mối quan hệ, tác động qua lại môn học với môn học khác Chương trình giáo dục phổ thơng thực tiễn đời sống Chương trình thể rõ tính liên ngành, mối quan hệ qua lại môn học, hoạt động giáo dục thực tiễn đời sống, nội dung chương trình mơn Mĩ thuật bao gồm tri thức văn hóa, đạo đức, tự nhiên, xã hội, khoa học công nghệ,… liên quan tới nhiều môn học hoạt động giáo dục khác môn Ngữ văn, Tự nhiên Xã hội, Đạo đức, Lịch sử, Địa lí, Hoạt động trải nghiệm, Tốn, Cơng nghệ, Tin học, Âm nhạc, Hoạt động trải nghiệm, Các thành phần lực đặc thù môn học quan sát nhận thức thẩm mĩ, sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ, phân tích đánh giá thẩm mĩ biểu lực thẩm mĩ, đồng thời có tính chất làm tảng tư thẩm mĩ cho HS, giúp học sinh vận dụng vào học tập môn học, hoạt động giáo dục khác; vậy, việc dạy học mĩ thuật cần bảo đảm tính tích hợp liên mơn, kết hợp lồng ghép giáo dục mĩ thuật với vấn đề mang tính xã hội đề cao tính ứng dụng mĩ thuật vào thực tiễn đời sống, góp phần phát triển đời sống thẩm mĩ cá nhân cộng đồng II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Việc xây dựng CT mơn Mĩ thuật tiến hành dựa quan điểm sau đây: Tuân thủ quy định nêu CT giáo dục tổng thể, gồm: - Định hướng chung cho tất môn học như: quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kế hoạch giáo dục định hướng nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục, điều kiện thực phát triển CT - Định hướng xây dựng CT môn Mĩ thuật hai giai đoạn giáo dục giáo dục định hướng nghề nghiệp Quan điểm giúp cho việc xây dựng CT môn học Mĩ thuật thống với CT giáo dục tổng thể, quán với CT tất môn học hoạt động giáo dục khác việc xác lập định hướng nội dung cách thức diễn giải, trình bày Tạo hội cho học sinh tiếp cận văn hoá, nghệ thuật dân tộc giới sở vận dụng kiến thức mĩ thuật, kết hợp với khoa học giáo dục Quan điểm nhấn mạnh đến việc thông qua tảng kiến thức mĩ thuật, hướng học sinh đến nhận thức giá trị thẩm mĩ đời sống, xã hội dựa tiếp cận thành tựu văn hóa, nghệ thuật dân tộc giới, kết hợp với phát triển khoa học giáo dục giáo dục học, tâm lí học phương pháp giáo dục đại dạy - học mĩ thuật; qua đó, hình thành, phát triển học sinh lực mĩ thuật, góp phần hình thành, phát triển phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam giá trị phổ qt cơng dân tồn cầu, lịng yêu nước, niềm tự hào truyền thống văn hóa nghệ thuật dân tộc, ý thức giữ gìn, phát huy giá trị nghệ thuật dân tộc, tinh hoa văn hóa giá trị thẩm mĩ thời đại thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuật; đóng góp cho việc hình thành, phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo học sinh giáo dục mĩ thuật Chương trình mơn Mĩ thuật chọn lọc kiến thức phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông, đặc điểm tâm - sinh lí lứa tuổi học sinh điều kiện dạy học Quan điểm dựa sở kế thừa mục tiêu, nội dung dạy học phương pháp giáo dục, phương pháp đánh giá kết chương trình mơn Mĩ thuật mơn Thủ cơng Kĩ thuật (phần Thủ công) hành; đồng thời, tham khảo chương trình số quốc gia vùng lãnh thổ giới, từ chương trình mơn học xác định cấu trúc nội dung kiến thức tảng phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông (bảng mô tả lực mĩ thuật cấp học), điều kiện tổ chức dạy học vùng miền nước, tương thích với xu hướng chung khu vực giới giáo dục mĩ thuật Một số yêu cầu cần đạt nội dung, hình thức tổ chức dạy học: Thơng qua nội dung, hình thức tổ chức dạy học, sở bảo đảm yêu cầu cần đạt, chương trình thiết kế linh hoạt, điều chỉnh phù hợp với nhóm đối tượng học sinh, sở giáo dục địa phương Trong trình thực hiện, chương trình thường xuyên cập nhật, phát triển phù hợp với phát triển nghệ thuật yêu cầu thực tiễn Tính linh hoạt tính cập nhật chương trình mơn Mĩ thuật thể nội dung CT thiết kế theo hướng mở, đặc điểm cho phép giáo viên nhà trường lựa chọn số nội dung giáo dục mĩ thuật phù hợp với địa phương, triển khai kế hoạch giáo dục môn Mĩ thuật phù hợp với điều kiện vùng miền sở giáo dục, thực dạy học tích hợp, lồng ghép nội dung ưu tiên, vấn đề mang tính tồn cầu bình đẳng giới, biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng, giáo dục tài chính,… thơng qua chủ đề học cách phù hợp thiết thực; phát yếu tố cần bổ sung, điều chỉnh chương trình để phù hợp với phát triển văn hóa, nghệ thuật thực tiễn đời sống; đồng thời, chương trình dành khơng gian sáng tạo cho tác giả sách giáo khoa nhằm thực chủ trương “một chương trình, nhiều sách giáo khoa” III MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Căn xác định mục tiêu chương trình Chương trình môn Mĩ thuật xác định mục tiêu dựa số sau: - Yêu cầu đất nước giáo dục thể văn kiện trị, nghị chủ trương, đường lối phát triển đất nước Đảng, Chính phủ, Quốc hội Cụ thể việc đổi CT giáo dục phổ thông lần này, môn học khác, mục tiêu CT môn Mĩ thuật xác định dựa vào yêu cầu Nghị 29 Ban chấp hành TW đổi bản, toàn diện GD ĐT; Nghị 88 Quốc hội định 404 Chính phủ Đổi CT SGK phổ thông Các yêu cầu đất nước thể mục tiêu giáo dục nói chung CT giáo dục tổng thể - Mục tiêu môn học Mĩ thuật cụ thể hóa mục tiêu giáo dục chung nêu CT tổng thể: giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sống tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng phát triển hài hoà mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại - Mục tiêu môn học Mĩ thuật vào đặc điểm cấu trúc, vị trí, vai trị tính chất mơn học chương trình phổ thơng, nhấn mạnh đến ưu giáo dục mĩ thuật bồi dưỡng, hình thành, phát triển lực thẩm mĩ thơng qua nhiều hình thức hoạt động thực hành, trải nghiệm, sáng tạo đa dạng, góp phần hình thành, phát triển phẩm chất (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo), lực đặc thù khác (ngơn ngữ, tìm hiểu tự nhiên xã hội, tính tốn, cơng nghệ, thể chất,…) học sinh - Mục tiêu môn học Mĩ thuật vào mục tiêu chương trình mĩ thuật hành định hướng đổi GD mĩ thuật năm gần đây; đồng thời, tiếp cận với xu hướng chung nước giới xác định mục tiêu GD mĩ thuật1 - Mục tiêu môn học Mĩ thuật xác định dựa điều kiện dạy học thực tiễn trường phổ thông Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập với cách mạng công nghiệp Mục tiêu cụ thể chương trình 2.1 Mục tiêu chung Chương trình mơn Mĩ thuật giúp học sinh hình thành, phát triển lực mĩ thuật dựa kiến thức kĩ mĩ thuật; nhận thức mối quan hệ mĩ thuật với đời sống, xã hội loại hình nghệ thuật khác; có ý thức trân trọng di sản văn hoá, nghệ thuật khả ứng dụng kiến thức, kĩ mĩ thuật vào đời sống; có hiểu biết tổng quát ngành nghề liên quan đến nghệ thuật thị giác khả định hướng nghề nghiệp cho thân; trải nghiệm khám phá mĩ thuật thơng qua nhiều hình thức hoạt động; góp phần hình thành, phát triển phẩm chất u nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo 2.2 Mục tiêu cấp tiểu học Môn Mĩ thuật giúp học sinh bước đầu hình thành, phát triển lực mĩ thuật thông qua hoạt động trải nghiệm; biết thể cảm xúc, trí tưởng tượng giới xung quanh, từ hình thành lực giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề sáng tạo; bước đầu làm quen, tìm hiểu cảm nhận vẻ đẹp sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật, hình thành lực tự chủ tự học; góp phần hình thành phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC Căn xác định u cầu cần đạt Chương trình mơn Mĩ thuật xác định yêu cầu cần đạt dựa số sau: - Mục tiêu, yêu cầu cần đạt GD phổ thơng nêu Chương trình tổng thể: Giúp người học hình thành phát triển phẩm chất (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm), lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) lực đặc thù (ngôn ngữ, tính tốn, khoa học, cơng nghệ, tin học, thể chất, thẩm mĩ, …); bên cạnh việc hình thành, phát triển phẩm chất, lực chung, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng lực đặc biệt (năng khiếu) học sinh - Kế hoạch giáo dục định hướng nội dung, phương pháp giáo dục, đánh giá kết mơn học CT tổng thể; trọng tâm mục tiêu yêu cầu cần đạt lực đặc thù mơn học: Hình thành, phát triển lực mĩ thuật, biểu lực thẩm mĩ lĩnh vực mĩ thuật; đồng thời góp phần môn học, hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển lực chung, góp phần phát triển lực đặc thù khác cho học sinh - Kế thừa phát triển yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ CT môn Mĩ thuật CT môn Thủ công, Kỹ thuật (phần Thủ công) - Tham khảo việc xác định chuẩn đầu CT môn học số quốc gia vùng lãnh thổ giới, kết hợp tham vấn chuyên gia tư vấn quốc tế giáo dục mĩ thuật - Đặc điểm tâm – sinh lí học sinh điều kiện thực tiễn dạy học trường phổ thông Việt Nam Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu đóng góp mơn học việc bồi dưỡng phẩm chất cho học sinh + Phẩm chất: Trong tiếng Việt, phẩm chất hiểu “cái làm nên giá trị người hay vật” Tâm lí học phân biệt phẩm chất tâm lí – “những đặc điểm thuộc tính tâm lí, nói lên mặt đức (theo nghĩa rộng) nhân cách” với phẩm chất trí tuệ – “những đặc điểm bảo đảm cho hoạt động nhận thức người đạt kết tốt, bao gồm phẩm chất tri giác (óc quan sát), trí nhớ (nhớ nhanh, xác,…), tưởng tượng, tư duy, ngơn ngữ ý Trí thông minh hiệu tổng hợp phẩm chất trí tuệ” Như vậy, đặt đối sánh với lực, khái niệm phẩm chất nêu văn kiện Đảng Nhà nước đổi CT, SGK GDPT có nghĩa đạo đức Yêu cầu “phát triển toàn diện phẩm chất lực” tiếp nối truyền thống xây dựng người tồn diện có đức có tài, vừa hồng vừa chun dân tộc Trong giáo dục đời sống, phẩm chất (đức) đánh giá hành vi, lực (tài) đánh giá hiệu hành động ... điểm môn học Mĩ thuật môn học thuộc lĩnh vực giáo dục nghệ thuật Trong chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Mĩ thuật hình thành, phát triển học sinh lực mĩ thuật, biểu lực thẩm mĩ lĩnh vực mĩ thuật; ... thơng, môn Mĩ thuật môn học thuộc lĩnh vực Giáo dục Nghệ thuật, dạy học từ lớp đến lớp 12 So với chương trình hành, tên mơn học khơng có thay đổi nội dung mơn học không dạy học cấp tiểu học trung học. .. trình mĩ thuật hành định hướng đổi GD mĩ thuật năm gần đây; đồng thời, tiếp cận với xu hướng chung nước giới xác định mục tiêu GD mĩ thuật1 - Mục tiêu môn học Mĩ thuật xác định dựa điều kiện dạy học

Ngày đăng: 19/03/2023, 03:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN