Untitled SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN 2020 MÔN THỂ DỤC Chuyên đề SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC, GIÁO DỤC MÔN HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT THEO HƢỚNG PH[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN 2020 MÔN: THỂ DỤC Chuyên đề SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC, GIÁO DỤC MÔN HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 PHẠM THẾ CHÍNH Gia Lai – Tháng 8/2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC, ĐẶC ĐIỂM, CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT MỚI 2018, THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Định hƣớng đổi phƣơng pháp, hình thức phƣơng tiện dạy học chƣơng trình giáo dục phổ thông 1.2 Định hƣớng đổi kiểm tra, đánh giá chất lƣợng giáo dục chƣơng trình giáo dục phổ thông 1.3 Đặc điểm môn học Giáo dục thể chất đƣợc xác định cụ thể nhƣ sau 10 1.4 Quan điểm xây dựng chƣơng trình mơn học 11 1.5 Mục tiêu chƣơng trình mơn học 12 1.6 Yêu cầu cần đạt phát triển phẩm chất lực lực học sinh 13 1.7 Nội dung giáo dục môn học Giáo dục thể chất chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 bao gồm Nội dung khái quát Nội dung dạy học cụ thể 15 1.8 Tính kế thừa chƣơng trình hành chƣơng trình mơn học 16 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC, GIÁO DỤC ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT THEO HƢƠNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 18 2.1 Căn xác định phƣơng pháp giáo dục, kỹ thuật dạy học chƣơng trình mơn học Giáo dục thể chất 18 2.2 Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh theo chƣơng trình Giáo dục phổ thông 21 2.2.1 Tính tích cực học tập 21 2.2.2 Phƣơng pháp dạy học tích cực 22 2.2.3 Mối quan hệ dạy học, tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm 23 2.2.4 Đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực 23 2.2.5 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực cần phát triển trƣờng tiểu học 26 2.2.5.1 Phƣơng pháp vấn đáp 26 2.2.5.2 Phƣơng pháp đặt giải vấn đề 26 2.2.5.3 Phƣơng pháp hoạt động cặp đơi, nhóm 28 2.2.5.4 Phƣơng pháp động não 29 2.2.5.5 Kĩ thuật “khăn trải bàn” 29 2.3 Vận dụng phƣơng pháp, kỹ thuật hình thức tổ chức dạy học đặc thù phù hợp với học khác môn học Giáo dục thể chất theo hƣớng phát triển phẩm chất lực học sinh 30 2.3.1 Các phƣơng pháp trực quan phƣơng pháp sử dụng lời nói (ngơn ngữ) giảng dạy thể dục thể thao 30 2.3.1.1 Khái quát chung 30 2.3.1.2.Các phƣơng pháp trực quan 31 2.3.1.3 Các phƣơng pháp sử dụng lời nói 33 2.3.2 Các phƣơng pháp thực tập thể chất 35 2.3.2.1 Các phƣơng pháp thực tập thể chất có định mức chặt chẽ lƣợng vận động 35 2.3.2.2 Các phƣơng pháp thực tập thể chất định mức chặt chẽ lƣợng vận động 38 2.3.3 Phƣơng pháp sửa chữa động tác sai giảng dạy thể dục thể thao 40 2.3.3.1 Nguyên nhân dẫn đến động tác sai 40 2.3.3.2 Phƣơng pháp sửa chữa động tác sai 41 2.3.4 Phƣơng pháp lên lớp thể dục 41 2.3.4.1 Các loại giảng 42 2.3.4.2 Cấu trúc thể dục: 43 CHƢƠNG 3: KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 46 3.1 Thiết kế kế hoạch dạy học 46 3.2 Kế hoạch dạy học minh họa 46 3.3 Thiết kế giáo án minh họa 56 CHƢƠNG 4: THIẾT DẠY HỌC 60 4.1 Định hƣớng thiết bị dạy học 60 4.2 Ví dụ minh họa sử dụng số thiết bị dạy học 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHẦN MỞ ĐẦU Ngày 04 tháng 11 năm 2013, an chấp hành Trung ƣơng Đảng ban hành Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Ngày 28 tháng 11 năm 2014, Quốc hội khóa XIII, Kỳ họp thứ tám biểu thông qua nghị Quốc hội đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông ( Nghị số 88/2014/QH13) Ngày 27 tháng năm 2015, Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông( Quyết định số 404/QĐ-TTg) - Về quan điểm đạo: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nƣớc toàn dân Đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ phát triển, đƣợc ƣu tiên trƣớc chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tƣ tƣởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nƣớc đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân ngƣời học; đổi tất bậc học, ngành học Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải đảm bảo tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tƣợng cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bƣớc phù hợp Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trƣờng kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp với quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lƣợng sang trọng chất lƣợng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lƣợng Đổi hệ thống giáo dục theo hƣớng mở, linh hoạt, liên thông bậc học, trình độ phƣơng thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa, đại hóa giáo dục đào tạo Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trƣờng, bảo đảm định hƣớng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo Phát triển hài hịa, hỗ trợ giáo dục cơng lập ngồi cơng lập, vùng, miền Ƣu tiên đầu tƣ phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tƣợng sách Thực dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nƣớc - Về mục tiêu đổi mới: Đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, tồn diện chất lƣợng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy ngƣời định hƣớng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hòa đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ phát huy tốt tiềm học sinh - Về yêu cầu đổi mới: Kế thừa phát triển ƣu điểm chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông hành, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp văn hóa Việt Nam phù hợp với xu quốc tế, đồng thời đổi toàn diện mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức giáo dục, thi, kiểm tra, đánh giá chất lƣợng giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực học sinh; khắc phục tình trạng tải; tăng cƣờng thực hành gắn với thực tiễn sống Việc đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đƣợc tiến hành đồng bộ, công khai, minh bạch, tiếp thu rộng rãi ý kiến nhân dân, nhà khoa học, nhà giáo ngƣời học Mục tiêu giáo dục phổ thông tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dƣỡng khiếu, định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tƣởng, truyền thống văn hóa, lịch sử, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích họa tập suốt đời Đổi nội dung giáo dục phổ thông theo hƣớng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ định hƣớng nghề nghiệp; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tích hợp cao lớp học dƣới phân hóa dần lớp học Phù hợp với điều kiện thực tiễn đội ngũ giáo viên, sở vật chất, kỹ thuật nhà trƣờng khả tiếp thu học sinh Thực chƣơng trình giáo dục phổ thông thống nhƣng mềm dẻo, linh hoạt Tiếp tục đổi phƣơng pháp giáo dục theo hƣớng: phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, hứng thú họa tập, kỹ hợp tác, làm việc nhóm khả tƣ độc lập; đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập, tăng cƣờng hiệu sử dụng phƣơng tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông giáo dục nhà trƣờng kết hợp với giáo dục gia đình xã hội Đổi phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng giáo dục theo hƣớng hỗ trợ phát triển phẩm chất lực học sinh, phản ánh mức độ đạt chuẩn quy định chƣơng trình, cung cấp thơng tin xác, khách quan, kịp thời cho việc điều chỉnh hoạt động dạy, hƣớng dẫn hoạt động học nhằm nâng cao dần lực học sinh Nghị số 88/2014/QH13: “Mục tiêu giáo dục phổ thơng tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dƣỡng khiếu, định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh” Triển khai thực nghị số 88/2014/QH13, mục tiêu giáo dục cấp tiểu học là: Học sinh đƣợc hình thành sở ban đầu cho phát triển hài hòa thể chất tinh thần, phẩm chất, học vấn lực chung đƣợc nêu mục tiêu chƣơng trình giáo dục phổ thơng; bƣớc đầu phát triển tiềm sẵn có để tiếp tục học trung học sở Chƣơng trình yêu cầu phẩm chất lực học sinh cần đạt đƣợc sau cấp học ( hay gọi chuẩn đầu ra) giáo dục phổ thơng, cụ thể hóa mục tiêu giáo dục hai phƣơng diện phẩm chất lực học sinh, kết đầu cần đạt để xác nhận trình độ học tập sau kết thúc cấp học; đƣợc xếp theo logic hợp lý, chi tiết đến cấp lớp; làm sở cho việc lựa chọn cấu trúc nội dung biên soạn sách giáo khoa, xác đinh phƣơng pháp hình thức giáo duc Chƣơng trình giáo dục phổ thơng hƣớng tới hình thành phẩm chất, lực, lực chung lực đặc thù liên quan đến lĩnh vực giáo dục, môn học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo mà học sinh cần có sống, đồng thời tạo điều kiện phát triển tốt tiềm học sinh Xác định mức độ khác lực tƣơng thích với cấp học lĩnh vực giáo dục, môn học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo; tạo điều kiện để học sinh phát triển hài hòa thể chất tinh thần Thực giáo dục tồn diện: đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ bản; rèn luyện, phát triển phẩm chất, lực cần thiết định hƣớng nghề nghiệp Đặc biệt coi trọng giáo dục lý tƣởng, giáo dục truyền thống cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội Đối với môn học Giáo dục thể chất theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới, môn Giáo dục thể chất đƣợc xây dựng dựa tảng lý luận thực tiễn, cập nhật thành tựu khoa học thể dục thể thao khoa học sƣ phạm đại Chƣơng trình mơn Giáo dục thể chất đƣợc thiết kế theo cấu trúc vừa đồng tâm vừa tuyến tính phù hợp với tâm - sinh lý lứa tuổi quy luật phát triển thể lực học sinh Thơng qua phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học phát huy tính chủ động tiềm học sinh; vận dụng phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với đặc điểm mơn học hỗ trợ việc hình thành, phát triển phẩm chất, lực vận động học sinh Chƣơng trình mơn Giáo dục thể chất mang tính mở, tạo điều kiện để học sinh đƣợc lựa chọn hoạt động phù hợp với thể lực, nguyện vọng thân điều kiện nhà trƣờng; đồng thời tạo điều kiện để trƣờng xây dựng kế hoạch phù hợp với yêu cầu giáo dục, điều kiện thực tế đặc điểm cụ thể học sinh địa phƣơng Cùng đó, mơn Giáo dục thể chất Chƣơng trình Giáo dục phổ thơng đặt mục tiêu chung nhƣ: Phát triển lực chăm sóc sức khỏe, vận động thể dục thể thao nhằm phát triển tố chất thể lực học sinh; giúp học sinh phát triển hài hồ thể chất tinh thần Học sinh có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành cơng dân có trách nhiệm, ngƣời lao động có sức khỏe, văn hóa, cần cù, sáng tạo… Mơn Giáo dục thể chất Chƣơng trình giáo dục phổ thông đƣợc xây dựng chia thành hai giai đoạn, gồm: Giáo dục nhằm hƣớng dẫn học sinh biết cách chăm sóc sức khỏe vệ sinh thân thể; hình thành thói quen tập luyện thể thao; hình thành kỹ vận động bản, phát triển tố chất thể lực Giai đoạn học sinh đƣợc lựa chọn nội dung hoạt động thể dục thể thao phù hợp với thể lực khả đáp ứng nhà trƣờng Còn giai đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp, môn Giáo dục thể chất đƣợc thực thông qua câu lạc thể dục thể thao Ngoài việc tiếp tục phát triển kỹ nhƣ giai đoạn giáo dục bản, học sinh có khiếu thể thao tự chọn định hƣớng nghề nghiệp phù hợp cho Ngành Giáo dục - Đào tạo tăng cƣờng thời lƣợng học mơn Giáo dục thể chất chƣơng trình Giáo dục Phổ thơng Theo đó, thời lƣợng dành cho môn Giáo dục thể chất lớp 70 tiết năm học, đƣợc phân bổ cho nội dung phù hợp với cấp học Ở bậc tiểu học, nội dung vận động với tập đội hình đội ngũ, tập thể dục, tƣ kỹ vận động chiếm 65% thời lƣợng Lên trung học sở, môn Giáo dục thể chất giúp học sinh tiếp tục củng cố phát triển kỹ vận động bản; thói quen tập luyện thể dục thể thao, thực hoạt động thể chất cách tự tin; phát triển thể chất; biết tự chăm sóc sức khoẻ…Và bậc trung học phổ thơng, nội dung khơng cịn mà thay vào mơn thể thao tự chọn chiếm 90% thời lƣợng; thời gian lại dành cho đánh giá cuối kỳ, cuối năm học Phát biểu Hội nghị nâng cao chất lƣợng công tác giáo dục thể chất thể thao trƣờng học vừa đƣợc tổ chức Hà Nội, ộ trƣởng ộ Giáo dục - đào tạo Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh: Giáo dục thể chất thành tố quan trọng trình đào tạo ngƣời hồn thiện đạo đức - trí tuệ - thể chất - thẩm mỹ Mặc dù vậy, lâu nay, giáo dục thể chất nhà trƣờng đƣợc xem môn phụ, nhiều thầy cô dạy giáo dục thể chất cảm thấy “mặc cảm” trƣớc đồng nghiệp Nhƣng kêu gọi môn phụ trở thành môn chính, mà thân giáo dục thể chất phải thay đổi để trở thành nhu cầu, niềm đam mê, có nhƣ giáo dục thể chất khơng cịn đƣợc coi môn phụ Để làm đƣợc điều việc mơn giáo dục thể chất có sách giáo khoa dành cho học sinh giải pháp thể bình đẳng mơn học với chƣơng trình Mặt khác, chƣơng trình mới, mơn giáo dục thể chất đƣợc thiết kế mạch nội dung: Kiến thức chung giáo dục thể chất (Kiến thức vệ sinh tập luyện; đảm bảo an toàn tập luyện; sử dụng yếu tố môi trƣờng, tự nhiên tập luyện…); Vận động gồm nội dung: Đội hình đội ngũ; tập thể dục; vận động đi, chạy, nhảy, ném…; Căn vào điều kiện thực tế địa phƣơng nhà trƣờng, học sinh đƣợc định hƣớng lựa chọn môn thể thao phù hợp để tập luyện Do đó, sách giáo khoa môn Giáo dục thể chất tài liệu giúp học sinh tự học để có kiến thức nhằm đạt hiệu cao trình tập luyện ên cạnh đó, sách giáo khoa mơn Giáo dục thể chất tài liệu để phụ huynh tham khảo, hƣớng dẫn cho học sinh tự tập luyện nhà biết chuẩn bị điều kiện thiết yếu cho tập luyện thể dục thể thao Ví dụ nhƣ, chơi bóng rổ, bóng bàn, bóng đá… cha mẹ phải đảm bảo điều kiện an toàn cho nhƣ từ áo quần, giày, vật dụng hỗ trợ Cùng với đó, để xóa bỏ định kiến môn Giáo dục thể chất đƣợc coi môn phụ việc cần phải có đội ngũ giáo viên đủ trình độ, lực chun mơn đƣợc bồi dƣỡng kiến thức thƣờng xuyên hệ thống sở vật chất việc làm cấp thiết Theo thống kế, nƣớc có gần 80.000 giáo viên thể dục thể thao, có khoảng 74% giáo viên chuyên trách 26% giáo viên bán chuyên trách Đặc biệt bậc tiểu học có 20% số trƣờng có giáo viên chuyên trách Đối với hệ thống sở vật chất, nay, cấp Tiểu học có 17% số trƣờng có nhà tập thể dục thể thao, 15% số trƣờng có sân tập thể dục thể thao; cấp Trung học sở có 12% số trƣờng có nhà tập thể dục thể thao, 15% số trƣờng có sân tập thể dục thể thao; cấp Trung học phổ thơng có 30% số trƣờng có nhà tập thể dục thể thao, 15% số trƣờng có sân tập thể dục thể thao Con số thống kế phần cho thấy thực trạng việc thiếu đội ngũ giáo viên giáo dục thể chất nhƣ hệ thống sở vật chất trƣờng học Để giải vấn đề này, Đề án tổng thể phát triển giáo dục thể chất thể thao trƣờng học giai đoạn 2016 - 2020, định hƣớng đến năm 2025, Chính phủ đƣa nhiệm vụ cụ thể việc tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ giáo dục thể chất thể thao trƣờng học nhƣ tăng cƣờng việc xây dựng đội ngũ giáo viên, giảng viên thể dục, thể thao nhằm bảo đảm đủ số lƣợng đạt tiêu chuẩn quy định Trong đó, tập trung xây dựng kế hoạch phát triển sở vật chất (bao gồm trang thiết bị, dụng cụ) phục vụ giáo dục thể chất thể thao trƣờng học, gắn với triển khai quy hoạch hệ thống sở vật chất kỹ thuật thể dục, thể thao quốc gia; Từng bƣớc đầu tƣ xây dựng phòng học giáo dục thể chất, hệ thống sân chơi, trang thiết bị, đồ chơi phát triển vận động cho trẻ em trƣờng mầm non; đầu tƣ xây dựng hệ thống sân tập, trang thiết bị, dụng cụ tập luyện bƣớc đầu tƣ xây dựng nhà tập đa cho sở giáo dục phổ thơng nơi có điều kiện; Tạo điều kiện thuận lợi quỹ đất việc đầu tƣ xây dựng sở vật chất (cơng trình thể thao) phục vụ giáo dục thể chất thể thao trƣờng học địa phƣơng; Hỗ trợ sở giáo dục địa bàn vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn việc đầu tƣ xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ phục vụ giáo dục thể chất thể thao trƣờng học; khuyến khích đầu tƣ xây dựng hệ thống sân tập, nhà tập đa năng, bể bơi, mua sắm trang thiết bị sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học Từng bƣớc đầu tƣ xây mới, nâng cấp, đại hóa sở vật chất, trang thiết bị sở giáo dục đại học đào tạo giáo viên, giảng viên thể dục, thể thao Đối với việc xây dựng đội ngũ giáo viên, giảng viên thể dục, thể thao bảo đảm đủ số lƣợng đạt tiêu chuẩn quy định, tập trung vào việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, bảo đảm đủ số lƣợng chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, giảng viên thể dục, thể thao sở giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Tổ chức thƣờng xuyên, có hiệu hoạt động tập huấn, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phƣơng pháp dạy học cho đội ngũ giáo viên, giảng viên thể dục, thể thao nhà trƣờng Tăng cƣờng lực, trách nhiệm đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học tham gia đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên, giảng viên thể dục, thể thao Để đảm bảo chất lƣợng đội ngũ giáo viên giáo dục thể chất đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới, ộ trƣởng ộ Giáo dục - Đào tạo Phùng Xuân Nhạ lƣu ý: trƣờng Đại học sƣ phạm thể dục thể thao, khoa sƣ phạm giáo dục thể chất tập trung xây dựng chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng theo hƣớng tăng cƣờng kỹ cho ngƣời dạy, ngƣời học, kỹ xử lý tình huống, mở rộng chƣơng trình hƣớng dẫn phong trào, tổ chức câu lạc bộ; ... trƣờng có nhà tập thể dục thể thao, 15% số trƣờng có sân tập thể dục thể thao; cấp Trung học phổ thơng có 30% số trƣờng có nhà tập thể dục thể thao, 15% số trƣờng có sân tập thể dục thể thao Con số... hoạt động thể dục thể thao Nội dung giáo dục thể chất đƣợc phân chia theo hai giai đoạn: Giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp - Giai đoạn giáo dục bản: Môn Giáo dục thể chất... hoạt động thể dục thể thao phù hợp với thể lực khả đáp ứng nhà trƣờng 10 - Giai đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp: Môn Giáo dục thể chất đƣợc thực thơng qua hình thức câu lạc thể dục thể thao