1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn Âm nhạc Tiểu học

63 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN 2020 MÔN: ÂM NHẠC Chuyên đề SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC HỌC SINH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDPT NĂM 2018 ĐINH VĂN LUẬN Gia Lai – Tháng 8//2020 MỤC LỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT - ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC HỌC SINH - 1.1 Khái niệm nhân cách, phẩm chất lực - 1.2 Mối quan hệ dạy học phát triển phẩm chất, lực với phát triển nhân cách người 1.3 Sự cần thiết phải sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh 1.4 Đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh - 1.5 Biện pháp đổi phương pháp dạy học nói chung - 1.6 Để triển khai cách hiệu việc sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất lực học sinh cần phải: - 12 1.7 Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực - 13 1.8 Thiết kế tổ chức hoạt động học theo lối phát triển phẩm chất, lực học sinh - 14 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC 16 2.1 Như phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chât lực học sinh? - 16 2.2 Khái niệm dạy học giáo dục phát triển phẩm, lực học sinh 16 2.3 Dạy học phát triển phâm chất lực - 17 2.3.1 Đặc điểm dạy học phát triển lực 17 2.4 Một số Phương pháp dạy học âm nhạc theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh - 19 Chương 3: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC HỌC SINH VÀO DẠY HỌC ÂM NHẠC Ở TIỂU HỌC - 22 3.1 Mục tiêu cụ thể: - 23 3.2 Yêu cầu giáo dục cần đạt phẩm chất lực: 23 3.3 Định hướng nội dung - 24 3.4 Định hướng phương pháp giáo dục - 25 3.5 Dạy học giáo dục âm nhạc tiểu học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh 25 3.6 Nội dung dạy học âm nhạc tiểu học 27 3.7 Phương pháp dạy học âm nhạc - 30 3.8 Vận dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, học sinh dạy học âm nhạc. - 32 3.9 Định hướng xậy dựng kế hoạch dạy học phát triên phẩm chất lực học sinh tiểu học - 42 KẾT LUẬN - 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 51 PHỤ LỤC - 52 KÍ HIỆU VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Nghĩa đầy đủ CT Chương trình GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ĐẶT VẤN ĐỀ Chúng ta chứng kiến thời kỳ có nhiều biến động lĩnh vực đời sống xã hội, nước phạm vi toàn giới Do quốc gia dân tộc cần phải đổi mới, Việt Nam quốc gia khơng ngoại lệ Để có điều người mục tiêu hàng đầu, mà muốn thay đổi người trước hết phải thay đổi giáo dục, thay đổi giáo dục trước hết thay đổi phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học Mục đích thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo phương pháp dạy học phát triển phẩm chất lực học sinh, nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập Làm cho “Học” trình kiến tạo; học sinh tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thông tin,…Tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, dạy học sinh cách tìm chân lý Chú trọng hình thành lực (tự học, sáng tạo, hợp tác,…) dạy phương pháp kỹ thuật lao động khoa học, dạy cách học, để đáp ứng yêu cầu sống tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân học sinh cho phát triển xã hội Phẩm chất lực hai thành phần chủ yếu cấu thành nhân cách người Do xem trình hình thành phát triển nhân cách gắn liền với q trình tích tụ, phát triển yếu tố phẩm chất lực Mặt khác, nhân cách xem chỉnh thể thống hai mặt phẩm chất lực (đức tài) Do vậy, trình phát triển phẩm chất lực phải có cân đối tương thích theo xu hướng đức tài hài hòa " tài đức vẹn tồn" Đức tài khơng cân xứng cho nhân cách chưa hoàn thiện Trong trình giáo dục, dạy học phát triển phẩm chất, lực người học phương pháp dạy học ưu việc hướng người học tiếp cận gần với phát triển nhân cách Do vậy, thời đại, chương trình giáo dục áp dụng, có khác cấu trúc, phương pháp nội dung giáo dục hướng tới mục tiêu nhân cách Trong việc hình thành phẩm chất lực người (đức, tài) quan tâm nhấn mạnh Qua thời kỳ với giai đoạn lịch sử khác nhau, yêu cầu nhân cách nói chung phẩm chất, lực nói riêng người với tư cách thành viên xã hội có thay đổi phù hợp với địi hỏi thời đại Theo xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, giáo dục nước ta tiến trình đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nếu trước giáo dục trọng mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh giúp người học hình thành hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ ngày nay, điều cịn đúng, cịn cần chưa đủ Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với tác động tích cực kinh tế tri thức tiến thông tin, truyền thông, giáo dục cần phải giúp người học hình thành hệ thống phẩm chất, lực đáp ứng với yêu cầu Hệ thống phẩm chất, lực cụ thể hóa phù hợp với phát triển tâm lỳ, sinh lý người học, phù hợp với đặc điểm môn học cấp học, lớp học Theo đó, phát triển phẩm chất, lực người học trình giáo dục trình hình thành, phát triển, hồn thiện nhân cách người Vì vấn đề sử dụng phương pháp dạy học, giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh chiến lược giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo nước ta áp dụng đổi giáo dục phổ thông từ sau năm 2018, nhằm hướng tới phát triển toàn diện phẩm chất người học, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn Cách dạy học theo hướng nhằm nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức, tạo điều kiện cho người học chủ động chiếm lĩnh kiến thức hơn, phát huy tối đa lực sáng tạo lực giải vấn đề Hiện trường tiểu học GV giảng dạy mơn Âm nhạc theo Chương trình SGK hành, việc trang bị vấn đề sử dụng phương pháp dạy học Âm nhạc theo định hướng phát triển phẩm chất lực hoc sinh điều cần thiết, giúp GV nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc bước tiếp cận, chuẩn bị thực trình đổi Chương trình SGK từ năm học 2019-2020 Bộ GDĐT Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Khái niệm nhân cách, phẩm chất lực 1.1.1 Nhân cách Theo nhà tâm lý học, nhân cách nhìn nhận với góc độ sau: - Nhân cách cá thể hóa ý thức xã hội (V.X.Mukhina).[4] - Nhân cách cá nhân có ý thức, chiếm vị trí định xã hội thực vai trò xã hội định (A.G Covaliop) [4] - Theo quan điểm tâm lý học mác-xít thì: Con người sinh khơng phải có sẵn nhân cách khơng phải bộc lộ dần từ nguyên thủy Nhân cách cấu tạo tâm lý hình thành phát triển trình sống, hoạt động giao tiếp người [5] Hay nhà tâm lý học tiếng người Nga A.N Leonchiep nói "Nhân cách hình thành, khơng phải sinh ra" [2] Dưới góc nhìn giáo dục học - Nhân cách tổ hợp phẩm chất lực, đạo đức tài kết tinh người.[2] - Con người sinh chưa có nhân cách, nhân cách phản ánh chất xã hội cá nhân hình thành, phát triển hoạt động giao lưu Chính q trình sống, hoạt động, giao tiếp, học tập, lao động, vui chơi, giải trí người tự hình thành phát triển nhân cách mình.[2] - Theo nhà xã hội học nhân cách thứ giá trị xây dựng hình thành tồn thời gian người tồn xã hội, đặc trưng cho người, thể phẩm chất bên người lại mang tính xã hội sâu sắc [4] 1.1.2 Phẩm chất lực Theo từ điển Tiếng Việt : Phẩm chất làm nên giá trị người hay vật [3] Hoặc: Phẩm chất yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị sống; ý thức pháp luật người hình thành sau trình giáo dục Cũng theo từ điển Tiếng Việt: Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động [3] Hoặc: Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ để thực thành công loại công việc bối cảnh định Năng lực gồm có lực chung lực đặc thù Năng lực chung lực cần thiết mà người cần phải có để sống học tập, làm việc Năng lực đặc thù thể lĩnh vực khác lực đặc thù mơn học lực hình thành phát triển đặc điểm mơn học tạo nên 1.2 Mối quan hệ dạy học phát triển phẩm chất, lực với phát triển nhân cách người 1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách Sự hình thành phát triển nhân cách cá nhân chịu ảnh hưởng yếu tố: di truyền, môi trường, giáo dục hoạt động cá nhân Các yếu tố bẩm sinh - di truyền tốt mầm mống phẩm chất tài năng, tài người mầm mống cần phát kịp thời giáo dục cách tài phát huy, tỏa sáng Nếu không làm vậy, mầm mống bị mai Do yếu tố di truyền khơng có vai trị định đến hình thành nhân cách Mơi trường tự nhiên, mơi trường gia đình, xã hội, hồn cảnh sống có tác động ảnh hưởng to lớn đến cá nhân khơng có vai trị định việc hình thành phát triển nhân cách hịan cảnh sáng tạo người chừng mực, người sáng tạo hồn cảnh Giáo dục giữ vai trị chủ đạo hình thành phát triển nhân cách như: giáo dục định hướng cho phát triển nhân cách, giáo dục làm phát huy yếu tố bẩm sinh – di truyền, giáo dục khắc phục số khuyết tật, lệch lạc cá nhân Tuy cá nhân phát triển đến mức độ nào, theo xu hướng nào, giáo dục không định cho cá nhân Giáo dục không vạn Trong yếu tố kể có hoạt động cá nhân yếu tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách 1.2.2 Dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực với phát triển nhân cách Bàn thành tố cấu tạo nên nhân cách, nhà khoa học tâm lý khoa học giáo dục đưa nhiều cấu trúc khác nhân cách: Loại cấu trúc thành phần (đức, tài) nhà tâm lý học Việt Nam; loại cấu trúc thành phần ( ý thức, tiềm thức, vô thức) Freud; loại cấu trúc thành phần ( nguồn gốc sinh học - đặc điểm trình tâm lý – vốn kinh nghiệm – xu hướng nhân cách ) K.K.Platonop Ngồi cịn có loại cấu trúc tầng, loại cấu trúc phận, cấu trúc đặc điểm Ở Việt Nam, loại cấu trúc nhân cách hai thành phần nghiên cứu vận dụng rộng rãi cơng tác giáo dục Đó quan điểm coi cấu trúc nhân cách gồm hai mặt phẩm chất lực (đức tài) Trong phẩm chất bao gồm nội dung gồm có: phẩm chất xã hội, phẩm chất cá nhân, phẩm chất ý chí phẩm chất ứng xử Năng lực bao gồm nội dung bản: lực xã hội hóa, lực chủ thể hóa, lực hành động lực giao tiếp Đây coi phẩm chất lực khung nhân cách theo quan niệm cấu trúc nhân cách hai thành phần (đức, tài) Theo quan niệm nói trên, nhân cách gồm mặt thống phẩm chất lực (đức, tài) Trường hợp cá nhân có đức tài không thống "tài cao đức kém" hay "đức trọng tài hèn" nhân cách chưa hồn chỉnh Đối với nhân cách hồn chỉnh khó phân biệt đức tài, đức tài hòa quyện thành chỉnh thể Do mối quan hệ dạy học phát triển phẩm chất, lực với phát triển nhân cách diễn đạt sau: - Phẩm chất lực hai thành phần nhân cách - Nhân cách chỉnh thể thống hai mặt phẩm chất lực - Việc dạy học phát triển phẩm chất, lực phương pháp tích tụ yếu tố phẩm chất lực người học để chuyển hóa góp phần cho việc hình thành, phát triển nhân cách Tóm lại, dạy học phát triển phẩm chất, lực vừa mục tiêu giáo dục (xét mục đích, ý nghĩa dạy học), vừa nội dung giáo dục (xét tiêu chuẩn, tiêu chí cần đạt người học) đồng thời phương pháp giáo dục (xét cách thức thực hiện) Do dạy học phát triển phẩm chất, lực có ưu vượt trội hình thành phát triển nhân cách hướng người học vào hoạt động cá nhân (hoạt động giờ, giờ, hoạt động giao tiếp với tự nhiên, xã hội, môi trường, trải nghiệm ), mà hoạt động sống, hoạt động cá nhân có vai trị định hình thành nhân cách Vì vấn đề cịn lại người học tham gia hoạt động để hình thành phát triển nhân cách 1.3 Sự cần thiết phải sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh Việc đổi phương pháp dạy học đòi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Ngồi ra, phương pháp dạy học cịn mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH nói chung đổi PPDH Tiểu học nói riêng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng tất yếu cải cách PPDH nhà trường Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng 1.4 Đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh Vấn đề đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo 28 -Ôn tập hát: Quả, Hịa bình cho bé -Nghe hát (hoặc nghe nhạc) 29 Học hát: Bài Đi tới trường 30 Ôn tập hát: Đi tới trường 31 Học hát: Bài Năm ngón tay ngoan 32 Học hát: Bài Năm ngón tay ngoan (tiếp theo) 33 -Ơn tập hát: Đi tới trường -Nghe hát (hoặc nghe nhạc) 34 Ôn tập- Kiểm tra cuối năm 35 Ôn tập- Kiểm tra cuối năm 46 KẾT LUẬN Dạy học phát triển phẩm chất, lực người học xem nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Điểm khác phương pháp chỗ dạy học phát triển phẩm chất, lực người học có u cầu cao hơn, mức độ khó hơn, địi hỏi người dạy phải có phẩm chất, lực giảng dạy nói chung cao trước Điều quan trọng so sánh với quan niệm dạy học trước đây, việc dạy học phát triển phẩm chất, lực làm cho việc dạy việc học tiếp cận gần hơn, sát với mục tiêu hình thành phát triển nhân cách người Những dấu hiệu để nhà trường xã hội thấy nhận xét giáo viên thay đổi dạy học theo hướng phát triển toàn diện phẩm chất, lực học sinh là: + Dạy học qua hoạt động Học sinh yên lặng, khoanh tay bàn, lắng nghe, chép nhanh bảng ghi vội lời nói giáo viên Thay học sinh hoạt động điều hành giáo viên (hoặc em tự chủ) suốt trình tiếp nhận kiến thức, rèn luyện kỹ hình thành hành vi hay thái độ Phối hợp nhịp nhàng hoạt động hệ thần kinh, não với hoạt động chi giác quan học sinh học tập lớp hoạt động trải nghiệm lớp, trường Lớp học vui vẻ, khẩn trương, giáo viên, học sinh hoạt động làm việc kỷ luật Giáo viên tổ chức học sinh hoạt động hài hòa xen kẽ : hoạt động não tập trung 5-7 phút chuyển tiếp sang hoạt động thư giãn hay thay đổi trạng thái tư Dạy học qua hoạt động yếu tố quan trọng cho dạy học đổi Người ta nói, khơng tổ chức dạy học qua hoạt động, khơng thể có phát triển nhân cách tồn diện cho học sinh + Dạy học qua tương tác Khơng có cách dạy học áp đặt chiều: giáo viên nói học sinh nghe Mà hịa đồng: giáo viên học sinh hiểu nhau, phối hợp tất hoạt động học tập Học sinh biểu cảm, bộc lộ cảm xúc không ngại ngần hỏi lại giáo viên Giáo viên hồ hởi tiếp nhận phản hồi tức khắc cho học sinh Giáo viên biết học sinh cần gì, khó khăn ngược lại học 47 sinh ln có niềm tin, tìm giáo viên để gỡ khó thân trình học tập Học sinh tự nghiên cứu học, trao đổi bạn ngồi bên tương tác với lớp Khơng khí lớp học hợp tác, hỗ trợ giao lưu giáo viên với học sinh học sinh với học sinh Mọi học sinh lớp có chung mục tiêu ý chí hành động: học tập phát triển Giáo viên phải có đủ độ nhạy cảm để phân biệt điểm mạnh, điểm yếu em, để từ ln biết cách điều chỉnh hợp lý tương tác tương ứng Giáo viên người bạn lớn, bình đẳng, đồng hành học sinh tìm chân lý + Dạy học với hướng dẫn tự học Khi giáo viên cung cấp cho học sinh điều đó, lấy hội để học sinh tự tạo nên điều Hãy đừng nói trước tất cho học sinh mà để em tò mò, giáo viên cố tạo hứng thú để em truy tìm kiến thức Giáo viên hỗ trợ, gơi mở, đặt câu hỏi cho học sinh để em tự suy nghĩ, khám phá giải vấn đề Kiến thức có theo kiểu theo học sinh, khắc sâu tâm trí em tới suốt đời Giáo viên định hướng nội dung hướng dẫn học bài, cịn học sinh tự xoay sở hồn thành mục tiêu học Giáo viên “đi sau” học sinh để uốn nắn, hỗ trợ giúp học sinh tự thực mục tiêu học Vai trò giáo viên lãnh đạo, gợi mở, xúc tác, trọng tài, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tiếp nhận kiến thức Tuyệt nhiên, giáo viên người chuyển giao kinh nghiệm “san sẻ”, “ban phát” kiến thức cho học sinh Học sinh tiếp thu tốt giáo viên cho học khó chút so với khả em Khơng thể có “một phương pháp cho tất cả” hay “dạy học đồng loạt” lớp Điều yêu cầu giáo viên phải dạy học cá biệt hóa, tức phải dạy cách học tự học có hướng dẫn cho học sinh Học tập tức tự học tập, tự làm khơng phải người hay hướng đến phiên người khác + Dạy học đánh giá Hoạt động dạy học đánh giá cùng, liền nhau, liên tục, lồng ghép đan xen vào Đánh giá từ nhiều nguồn, nhiều hình thức, tự đánh giá đánh giá học sinh với quan trọng Đánh giá đánh giá tạm thời, đánh giá q trình học sinh học tập Vì khơng phải đánh giá cuối kiến thức, kỹ hay thái độ học sinh Lời 48 nói trước lớp, nhận xét lời hay chữ viết có phần thưởng nhỏ giáo viên, đánh giá Đánh giá nhằm động viên, điều chỉnh cách học, cách gặt hái kiến thức cho học sinh Đánh giá không để phân loại hay “dán nhãn” cho học sinh Giáo viên, thiết phải có sổ tay đánh giá tạm thời trình kết học tập học sinh Đây sổ ghi chép riêng giáo viên, coi hồ sơ minh chứng mô tả tiến bộ, khó khăn gặp phải học sinh học tập phát triển Giáo viên coi trọng việc gặp (trực tiếp hay mạng) phản hồi thường xuyên với cha mẹ em, có thông báo kết học tập trước họp phụ huynh định kỳ + Dạy học gắn với thực tiễn Từ thực tiễn đến nhận thức nhận thức phải quay thực tiễn Đó đường biện chứng khác dạy học đổi Kế hoạch dạy học giáo viên phải xuất phát từ nhu cầu thực tế sống hay từ logic phát triển kiến thức Quá trình hướng dẫn học, giáo viên ln phải liên hệ kiến thức với thực tế, từ học sinh thấy giá trị thực học tập Giáo viên giao cho học sinh, nhóm học sinh tập thực hành việc giải địi hỏi phải có suy luận, tích hợp kiến thức học, biết quan sát làm sản phẩm Tức “học qua làm” Giáo viên chủ động nhà trường tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Theo cách, giáo viên người đạo, kiểm tra, học sinh tự quản, tự đánh giá kết đạt theo mục tiêu kế hoạch thống Dạy học đổi mới, khơng khó mà khó cần điều chỉnh cách dạy học cũ cách dạy học Trong đó, lý luận cho dạy học đổi dựạ sở lý thuyết học tập kinh điển Nghĩa dạy học đổi kinh nghiệm mà phải nguyên lý gốc khoa học giáo dục Chính vậy, nhà trường xã hội cần trân trọng thay đổi giáo viên dù nhỏ mức độ nhiều ít, cao thấp có khác Từ góp ý chân thành với giáo viên, tạo cho họ có niềm tin vào thành cơng thân góp cơng sức cho nghiệp đổi dạy học giáo dục Vấn đề nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, tăng cường đổi phương pháp, đào tạo mục tiêu, tăng cường phát huy phương pháp tự học, tự sáng tạo học sinh, việc làm cần thiết Đặc biệt xã 49 hội đại phát triển nhanh với bùng nổ thông tin, khoa học cơng nghệ phát triển vũ bão việc dạy- học giới hạn dạy kiến thức mà phải chuyển mạnh sang dạy phương pháp học, phương pháp nghiên cứu Trong tài liệu sưu tầm tổng hợp xin trao đổi số vấn đề đông nghiệp đội ngũ giáo viên âm nhạc có đầy đủ phẩm chất lực người trức tiếp giảng dạy môn âm nhạc tiểu học với mong muốn chia sẻ để hoàn thành tốt mục tiêu“Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, tồn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hoà đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh.” 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể , Bộ GDĐT, 2018 Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Âm nhạc, Bộ GDĐT, 2006 Sách giáo viên Nghệ thuật (lớp 1, 2, 3), Bộ GDĐT, 2002, 2003, 2004 Sách giáo khoa Âm nhạc (lớp 4, 5), Bộ GDĐT, 2005, 2006 Hướng dẫn 791/HD-BGDĐT, ngày 25 tháng 06 năm 2013, Thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng năm 2016, Sửa đổi, bổ sung số điều quy định đánh giá học sinh Tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (dự thảo), Bộ GDĐT, 2018 Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Âm nhạc (dự thảo), Bộ GDĐT, 2018 Phương pháp dạy học Âm nhạc tiểu học trung học sở, Lê Anh Tuấn, Nhà xuất đại học sư phạm, 2010 10 Chương trình âm nhạc Tiểu học( BGD & ĐT Ban hành 2002) 51 PHỤ LỤC MÔ TẢ MỘT SỐ ĐỘNG TÁC MÚA ĐƠN GIẢN Sưu tầm Hai tay đưa lên trước mặt chim hót, dướn người sang trái sang phải Tương tự mô tả tiếng gà gáy người thổi kèn Hai cánh tay vắt chéo trước ngực, nâng lên hạ xuống nhẹ nhàng, hai bàn tay vẫy nhẹ cánh chim bay Múa cuộn hai tay, tay trái cao, tay phải thấp Đổi sang bên phải tương tự Vỗ hai tay bên trái đổi sang bên phải Bắt chéo hai tay, lòng bàn tay úp vào ngực, nhún chân nhịp nhàng Hai tay nhu khoanh trước ngực, nghiêng sang bên trái bên phải Hai tay chống vào thắt lung, chân nhún nhịp nhàng sang trái sang phải Đưa hai tay ngang vai, gập cánh tay, ngón tay chạm lên vai Hai tay đưa cao đầu, vẫy sang trái sang phải 10 Hai tay đưa cao đầu tạo thành hình vịng trịn, lịng bàn tay ngửa, thân hình nghiêng bên trái bên phải 11 Hai tay đưa từ thấp lên cao đầu, dang rộng hai tay, vừa lắc cổ tay vừa hạ dần xuống 12 Tay trái đưa trước mặt mời, tương tự với tay phải 13 Bàn tay trái đặt nhẹ lên ngực, bàn tay phải ngửa, cánh tay đưa chậm từ 14 Tay phải chống thắt lung, tay trái đưa ngang tai lắng nghe, than hình nghiêng bên trái 15 Tay trái giơ lên giống cầm cồng, tay phải gõ, chân bước sang trái sang phải 16 Vẫy tay trái gọi bạn, tay phải chống thắt lung 52 53 54 55 56 57 58 59 60 ... đạt lực âm nhạc học sinh tiểu học Dạy học Âm nhạc cần tập trung giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực âm nhạc, biểu đặc thù lực thẩm mĩ lĩnh vực âm nhạc bao gồm thành phần: thể âm nhạc, cảm... giáo dục Âm nhạc nội dung giáo dục bắt buộc từ lớp đến lớp 9, bao gồm kiến thức kĩ hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc Nội dung giáo dục âm nhạc giúp học sinh... thể, mĩ cho học sinh Cụ thể môn Âm nhạc Giáo dục âm nhạc tạo hội cho học sinh trải nghiệm phát triển lực âm nhạc – biểu lực thẩm mĩ với thành phần sau: thể âm nhạc, cảm thụ hiểu biết âm nhạc, ứng

Ngày đăng: 19/03/2023, 03:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w