1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn Âm nhạc

70 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 812,58 KB

Nội dung

Untitled SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN 2020 MÔN ÂM NHẠC Chuyên đề SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN 2020 MÔN: ÂM NHẠC Chuyên đề SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 ThS NGUYỄN MẠNH HIỀN Pleiku – Tháng 8/2020 MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Những vấn đề chung phương pháp, kỹ thuật dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh 1.2 Các khái niệm nhân cách, phẩm chất lực 1.3 Mối quan hệ dạy học phát triển phẩm chất, lực với phát triển nhân cách người 1.4 Năng khiếu âm nhạc khiếu ca hát, cần thiết âm nhạc với tuổi thơ 1.5 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù đóng góp mơn học việc hình thành, phát triển lực đặc thù cho học sinh 11 Chương 13 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THCS 13 2.1 Một số mơ hình thực tiễn dạy học phát triển phẩm chất, lực 13 2.2 Một số phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh THCS 16 2.4 Soạn học theo theo phương pháp dạy học tích cực cần lưu ý điều ? 42 2.5 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC THCS 45 PHẦN KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 LỜI MỞ ĐẦU Trong giáo dục phổ thông, âm nhạc mơn học ngày có vị trí quan trọng từ thời xa xưa, người ta nhận vai trị tích cực âm nhạc việc giáo dục đạo đức thẩm mỹ người Âm nhạc không đơn giải trí mà âm nhạc cịn có chức giá trị khác, đặc biệt “Chức giáo dục nhân cách thẩm mỹ cho người” Thông qua tác phẩm âm nhạc có giá trị, giúp tâm hồn người sống cao thượng, vị tha giàu lịng nhân Từ người sống có ý nghĩa, có trách nhiệm, có ích xã hội, với dân tộc với Tuy nhiên thời gian qua,vấn đề giáo dục âm nhạc trường phổ thơng cịn nhiều ý kiến trái chiều: Từ cách nhìn nhận, đánh giá, sở vật chất, nội dung việc tổ chức dạy học âm nhạc nhiều điều cần phải bàn Vấn đề TS -NGƯT Đào Trọng Minh đề cập báo Sài Gịn Giải phóng sau: Hiện nay, mặt hoạt động văn hóa xã hội âm nhạc loại hình sơi động Trong số biểu vọng ngoại, lai căng, gốc, xa rời sắc dân tộc biểu nóng nhạy cảm âm nhạc hoạt động liên quan đến âm nhạc như: nhà hàng, vũ trường, tụ điểm karaoke biến tướng số lễ hội địa phương… Không lý mà ảnh hưởng, tác động lớn âm nhạc đời sống xã hội lại giảng dạy cách sơ lược miễn cưỡng trường phổ thơng Có thể nói âm nhạc văn hóa có mối liên hệ biện chứng với nhau, âm nhạc góp phần khơng nhỏ vào thành cơng nghiệp giữ gìn phát triển sắc văn hóa dân tộc, góp phần khơng nhỏ vào nghiệp giáo dục, đặc biệt giáo dục làm người Việc dạy học âm nhạc trường THCS chủ yếu mang tính đối phó mà chưa phát huy vai trò giáo dục nhân cách thật Vì phần lớn thiếu niên hạn chế khả thưởng thức âm nhạc Thích nghe loại nhạc vơ bổ, độc hại, lệch lạc nhân cách Từ dẫn đến lối sống thực dụng, sống vội, thiếu hoài bão thiếu lý tưởng Điều nguy hại cho tương lai đất nước Làm để giáo dục âm nhạc trường phổ thông đạt hiệu cao? Đó vấn đề tất người làm công tác giảng dạy âm nhạc nước quan tâm Điều phản ánh xu hướng thực tế việc đổi phương pháp dạy học âm nhạc cần phải bám sát thành tựu giáo dục âm nhạc nước ta nước khu vực Đổi giáo dục phổ thơng đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, tạo cho hệ trẻ tảng tri thức vững để đáp ứng yêu cầu ngày cao xu hội nhập phát triển nước ta với nước giới Tại Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa XI) thơng qua Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Mục tiêu đổi Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh.” Thực Nghị Đảng Quốc hội, ngày 12/4/2017, Bộ Giáo dục Đào tạo công bố dự thảo Chương trình phổ thơng tổng thể Sau thời gian ngắn chương trình dự thảo góp ý nhà khoa học, nhà quản lý, nhà giáo, người tâm huyết với ngành giáo dục cấp, ngành tầng lớp xã hội tham gia Điều thể quan tâm đặc biệt nhân dân dư luận Ngày 26/12/2018, Bộ trưởng Bộ GDĐT kí Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ban hành CT GDPT, bao gồm CT tổng thể (khung CT) 27 CT môn học, HĐGD… có mơn Âm nhạc Xuất phát từ lí trên, chúng tơi thực chuyên đề: “Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh THCS” đợt Bồi dưỡng thường xuyên- hè 2020 Hi vọng tài liệu giúp GV nắm bắt phương pháp dạy học giáo dục môn Âm nhạc chương trình GDPT 2018, đồng thời góp phần vào việc giáo dục, phát triển phẩm chất, lực cho học sinh THCS PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Những vấn đề chung phương pháp, kỹ thuật dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh Phẩm chất lực hai thành phần cấu trúc nhân cách nói chung yếu tố tảng tạo nên nhân cách người Do vậy, thời đại, chương trình giáo dục áp dụng, có khác cấu trúc, phương pháp nội dung giáo dục hướng tới mục tiêu nhân cách Trong việc hình thành phẩm chất lực người (đức, tài) quan tâm nhấn mạnh Qua thời kỳ với giai đoạn lịch sử khác nhau, yêu cầu nhân cách nói chung phẩm chất, lực nói riêng người với tư cách thành viên xã hội có thay đổi phù hợp với đòi hỏi thời đại Theo xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, giáo dục nước ta tiến trình đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Nếu trước giáo dục trọng mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh giúp người học hình thành hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ ngày nay, điều cịn đúng, cần chưa đủ Thật vậy, điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với tác động tích cực kinh tế tri thức tiến thông tin, truyền thơng, giáo dục cần phải giúp người học hình thành hệ thống phẩm chất, lực đáp ứng với yêu cầu Hệ thống phẩm chất, lực cụ thể hóa phù hợp với phát triển tâm lỳ, sinh lý người học, phù hợp với đặc điểm môn học cấp học, lớp học Theo đó, phát triển phẩm chất, lực người học trình giáo dục q trình hình thành, phát triển, hồn thiện nhân cách người 1.2 Các khái niệm nhân cách, phẩm chất lực 1.2.1 Nhân cách Khái niệm nhân cách tâm lý học Theo nhà tâm lý học, nhân cách nhìn nhận với góc độ sau: - Nhân cách cá thể hóa ý thức xã hội (V.X.Mukhina) - Nhân cách cá nhân có ý thức, chiếm vị trí định xã hội thực vai trò xã hội định (A.G Covaliop) - Theo quan điểm tâm lý học mác-xít thì: Con người sinh khơng phải có sẵn nhân cách khơng phải bộc lộ dần từ nguyên thủy Nhân cách cấu tạo tâm lý hình thành phát triển trình sống, hoạt động giao tiếp người Hay nhà tâm lý học tiếng người Nga A.N Leonchiep nói "Nhân cách hình thành, khơng phải sinh ra" Khái niệm nhân cách giáo dục học Dưới góc nhìn giáo dục học thì: - Nhân cách tổ hợp phẩm chất lực, đạo đức tài kết tinh người - Con người sinh chưa có nhân cách, nhân cách phản ánh chất xã hội cá nhân hình thành, phát triển hoạt động giao lưu Chính q trình sống, hoạt động, giao tiếp, học tập, lao động, vui chơi, giải trí người tự hình thành phát triển nhân cách - Theo nhà xã hội học nhân cách thứ giá trị xây dựng hình thành tồn thời gian người tồn xã hội, đặc trưng cho người, thể phẩm chất bên người lại mang tính xã hội sâu sắc 1.2.2 Phẩm chất lực Theo từ điển Tiếng Việt: Phẩm chất làm nên giá trị người hay vật Hoặc: Phẩm chất yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị sống; ý thức pháp luật người hình thành sau trình giáo dục Cũng theo từ điển Tiếng Việt: Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Hoặc: Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ để thực thành công loại công việc bối cảnh định Năng lực gồm có lực chung lực đặc thù Năng lực chung lực cần thiết mà người cần phải có để sống học tập, làm việc Năng lực đặc thù thể lĩnh vực khác lực đặc thù mơn học lực hình thành phát triển đặc điểm mơn học tạo nên 1.3 Mối quan hệ dạy học phát triển phẩm chất, lực với phát triển nhân cách người 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách Sự hình thành phát triển nhân cách cá nhân chịu ảnh hưởng yếu tố: di truyền, môi trường, giáo dục hoạt động cá nhân - Các yếu tố bẩm sinh - di truyền tốt mầm mống phẩm chất tài năng, tài người mầm mống cần phát kịp thời giáo dục cách tài phát huy, tỏa sáng Nếu không làm vậy, mầm mống bị mai Do yếu tố di truyền khơng có vai trị định đến hình thành nhân cách - Mơi trường tự nhiên, mơi trường gia đình, xã hội, hồn cảnh sống có tác động ảnh hưởng to lớn đến cá nhân khơng có vai trị định việc hình thành phát triển nhân cách hịan cảnh sáng tạo người chừng mực, người sáng tạo hoàn cảnh - Giáo dục giữ vai trò chủ đạo hình thành phát triển nhân cách như: giáo dục định hướng cho phát triển nhân cách, giáo dục làm phát huy yếu tố bẩm sinh – di truyền, giáo dục khắc phục số khuyết tật, lệch lạc cá nhân Tuy cá nhân phát triển đến mức độ nào, theo xu hướng nào, giáo dục không định cho cá nhân Giáo dục không vạn - Trong yếu tố kể có hoạt động cá nhân yếu tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách 1.3.2 Mối quan hệ dạy học phát triển phẩm chất, lực với phát triển nhân cách Bàn thành tố cấu tạo nên nhân cách, nhà khoa học tâm lý khoa học giáo dục đưa nhiều cấu trúc khác nhân cách: Loại cấu trúc thành phần (đức, tài) nhà tâm lý học Việt Nam; loại cấu trúc thành phần ( ý thức, tiềm thức, vô thức) Freud; loại cấu trúc thành phần ( nguồn gốc sinh học - đặc điểm trình tâm lý – vốn kinh nghiệm – xu hướng nhân cách ) K.K.Platonop Ngồi cịn có loại cấu trúc tầng, loại cấu trúc phận, cấu trúc đặc điểm Ở Việt Nam, loại cấu trúc nhân cách hai thành phần nghiên cứu vận dụng rộng rãi cơng tác giáo dục Đó quan điểm coi cấu trúc nhân cách gồm hai mặt phẩm chất lực (đức tài) Trong phẩm chất bao gồm nội dung gồm có: phẩm chất xã hội, phẩm chất cá nhân, phẩm chất ý chí phẩm chất ứng xử Năng lực bao gồm nội dung bản: lực xã hội hóa, lực chủ thể hóa, lực hành động lực giao tiếp Đây coi phẩm chất lực khung nhân cách theo quan niệm cấu trúc nhân cách hai thành phần (đức, tài) Theo quan niệm nói trên, nhân cách gồm mặt thống phẩm chất lực (đức, tài) Trường hợp cá nhân có đức tài khơng thống "tài cao đức kém" hay "đức trọng tài hèn" nhân cách chưa hồn chỉnh Đối với nhân cách hồn chỉnh khó phân biệt đức tài, đức tài hòa quyện thành chỉnh thể Do mối quan hệ dạy học phát triển phẩm chất, lực với phát triển nhân cách diễn đạt sau: - Phẩm chất lực hai thành phần nhân cách - Nhân cách chỉnh thể thống hai mặt phẩm chất lực - Việc dạy học phát triển phẩm chất, lực phương pháp tích tụ yếu tố phẩm chất lực người học để chuyển hóa góp phần cho việc hình thành, phát triển nhân cách Tóm lại, dạy học phát triển phẩm chất, lực vừa mục tiêu giáo dục (xét mục đích, ý nghĩa dạy học), vừa nội dung giáo dục (xét tiêu chuẩn, tiêu chí cần đạt người học) đồng thời phương pháp giáo dục (xét cách thức thực hiện) Do vậy, dạy học phát triển phẩm chất, lực có ưu vượt trội hình thành phát triển nhân cách hướng người học vào hoạt động cá nhân (hoạt động giờ, giờ, hoạt động giao tiếp với tự nhiên, xã hội, môi trường, trải nghiệm ), mà hoạt động sống, hoạt động cá nhân có vai trị định hình thành nhân cách Vì vấn đề lại người học tham gia hoạt động để hình thành phát triển nhân cách 1.4 Năng khiếu âm nhạc khiếu ca hát, cần thiết âm nhạc với tuổi thơ Trong nhà trường phổ thông nay, ngồi việc học tập giảng dạy hoạt động ngoại khóa nhà trường đóng vai trị quan trọng trình hình thành phát triển nhân cách học sinh cách toàn diện Một vấn đề nhà trường quan tâm hình thành câu lạc âm nhạc, thể thao để đáp ứng nhu cầu hoạt động học sinh có khiếu Vậy khiếu âm nhạc khiếu ca hát gì? Làm để đánh giá học sinh có khiếu âm nhạc ca hát? 1.4.1 Năng khiếu âm nhạc Theo Từ điển Tâm lý học (Vũ Dũng chủ biên): “Năng khiếu tập hợp tư chất bẩm sinh, nét đặc trưng tính chất đặc thù làm tiền đề bẩm sinh cho lực” Theo quan điểm đó, tư chất tiềm phát triển di truyền bẩm sinh người Năng khiếu hệ thống tiền đề bên dựa tư chất bẩm sinh - di truyền phát triển đời sống cá thể tạo cho cá thể lực giải với chất lượng hiệu cao yêu cầu đặt Năng khiếu dấu hiệu đánh giá trẻ có tài Năng khiếu tạo mà phát hiện, tìm thấy trẻ em Theo Khơi dậy tiềm sáng tạo: “Năng khiếu lực tiềm tàng hoạt động chưa bộc lộ thành tích cao chưa qua tập dượt, rèn luyện nên thiếu hiểu biết chưa thành thạo lĩnh vực hoạt động đó” Như lứa tuổi học sinh có lực tiềm tàng hoạt động mà chưa bộc lộ, việc phát khả học sinh quan trọng để rèn luyện, bộc lộ khiếu nhằm hướng tới thành tích cao Tương ứng với đó, khiếu khơng bồi dưỡng kịp thời thân thiếu say mê, kiên trì, sáng tạo khiếu bị thui chột Trong Tâm lý học nhân cách Nguyễn Ngọc Bích có định nghĩa vấn đề khiếu sau: Năng khiếu tiền đề bẩm sinh, khuynh hướng tạo điều kiện cho lực tài phát sinh Nó bao gồm đặc điểm tâm sinh lý giải phẫu hệ thống thần kinh khuynh hướng tâm lý tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển lực Năng khiếu tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành lực tài Nhưng trẻ có khiếu thiên tài Một học sinh có khiếu hoạt động không thiết trở thành tài lĩnh vực ngược lại Trong hoạt động sư phạm, người ta tổng kết phương pháp chọn lọc ban đầu khiếu cao (tài thiên phú, tự nhiên nói chung) học sinh, : Một là, quan sát hoạt động học sinh Nhà trường Hai là, dựa vào điểm số học tập Nhiều nghiên cứu chứng minh học sinh có khiếu cao học sinh khá, giỏi, thường nhận điểm tốt trường Nhưng lại có nhiềuý kiến phản đối, cho dựa vào điểm số học tập để đánh giá khiếu cách làm thiếu xác, thiếu hiệu Ba là, dựa vào ý kiến tiến cử giáo viên dạy mơn Giáo viên thường có hội quan sát học sinh lớp học chúng giải nhiệm vụ khác nhau, nhờ họ hình thành nên ý kiến đánh giá lực chúng Tuy vậy, có trường hợp học sinh đạt số thông minh IQ lớn 170 lại không giáo viên đề cử vào danh sách học sinh khiếu cao Bốn là, nhận dạng khiếu qua kỳ thi tuyển chọn vào Đội văn nghệ Nhà trường Đây phương pháp cần thiết, có hiệu quả, cần tổ chức nghiêm chỉnh, chặt chẽ Năm là, nhận dạng khiếu dựa vào nguồn thông tin từ cha mẹ Cũng phương pháp cần nhiều thận trọng sử dụng, cha mẹ thường có khuynh hướng đánh giá lực, khiếu cao thực tế Trong lĩnh vực âm nhạc (ca hát, biểu diễn ca hát ), cần tìm dấu hiệu khiếu, tiềm âm nhạc nào? Mỗi lực đòi hỏi kỹ xảo (sự thành thạo) khác Nhưng lọc số dấu hiệu tài năng, thí dụ tai nghe nhạc, trí nhớ âm nhạc, nhận thức tiết tấu, chất giọng hát, ưu bàn tay, ngón tay… tùy theo chuyên ngành Nhiều nhà nghiên cứu cho dấu hiệu tốt tài âm nhạc thành tựu hoạt động âm nhạc tốt vượt trội, đồng thời có trí tưởng tượng bay bổng, nhạy cảm, tức có nhạc cảm vượt trội Theo nghiên cứu nhà tâm lý học Liên Xô B M Teplov khiếu âm nhạc gồm thành phần sau: - Nhạy cảm điệu thức: nhận giai điệu, nhạy cảm nhạc lý, nhận biết nốt nhạc nhanh, phát sai, nhạc lý nhanh - Khả tái thính giác: tái giai điệu tai - Nhạy cảm nhịp nhạc: khả cảm thụ nhạc theo kiểu vận động, nhận biết tính biểu cảm cao độ nhịp nhạc tái Như nói khiếu âm nhạc cảm nhận tiếp thu âm nhạc cách nhậy bén, có khả tái sáng tạo âm nhạc học tập biểu diễn Trong đời sống âm nhạc, em bé vừa sinh có biểu tốt cảm thụ âm nhạc, ta gọi khiếu Nhưng sống môi trường không tiếp xúc với âm nhạc khiếu mai Yếu tố khiếu dừng lại chỗ điều kiện thuận lợi Điều định đam mê luyện tập Vì khiếu âm nhạc trường phổ thơng hay với mơi trường chun nghiệp tiền đề bước phát triển sau Việc tuyển chọn học sinh có khiếu âm nhạc vào đội văn nghệ hội để em tiếp tục trì phát huy mạnh thân 1.4.2 Năng khiếu ca hát Một người có khiếu, khơng khuyết tật giọng, để điều khiển giọng hát mình, với phương pháp luyện tập tốt, 900 giờ, ... nhịp nhạc tái Như nói khiếu âm nhạc cảm nhận tiếp thu âm nhạc cách nhậy bén, có khả tái sáng tạo âm nhạc học tập biểu diễn Trong đời sống âm nhạc, em bé vừa sinh có biểu tốt cảm thụ âm nhạc, ... âm nhạc; biết dàn dựng biểu diễn tiết mục âm nhạc với hình thức phù hợp kĩ âm nhạc; biết dàn dựng biểu diễn tiết mục âm nhạc với hình thức phù hợp; nhận khả âm nhạc thân, định hình thị hiếu âm. .. tiện diễn tả âm nhạc – Ứng dụng sáng tạo âm nhạc: biết kết hợp vận dụng kiến thức, kĩ âm nhạc vào thực tiễn; ứng tác biến tấu, đưa ý tưởng sản phẩm âm nhạc hay, độc đáo; hiểu sử dụng âm nhạc mối

Ngày đăng: 19/03/2023, 03:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN