Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Âm nhạc 7_KNTT

77 1 0
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Âm nhạc 7_KNTT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA môn ÂM NHẠC LỚP (Tài liệu lưu hành nội bộ) n‡ t u h: K c s B c s‡ u c i ‘ v hŸc t i r t i ng NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG MỤC LỤC Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Khái quát chương trình mơn học Giới thiệu sách giáo khoa Âm nhạc – Kết nối tri thức với sống 2.1 Quan điểm biên soạn 2.2 Giới thiệu, phân tích cấu trúc sách cấu trúc học 2.3 Cấu trúc chủ đề theo mạch kiến thức 11 2.4 Phân tích chủ đề đặc trưng 19 2.5 Khung kế hoạch dạy học (phân phối chương trình) 21 Phương pháp dạy học/ tổ chức hoạt động 28 3.1 Những yêu cầu phương pháp dạy học 28 3.2 Hướng dẫn gợi ý phương pháp số hình thức tổ chức hoạt động dạy học âm nhạc 29 Hướng dẫn Kiểm tra – Đánh giá kết học tập 42 4.1 Kiểm tra – Đánh giá lực, phẩm chất 43 4.2 Một số gợi ý hình thức phương pháp Kiểm tra – Đánh giá lực 43 Giới thiệu tài liệu bổ trợ, nguồn tài nguyên, học liện điện tử, thiết bị giáo dục 49 5.1 Hướng dẫn sử dụng sách giáo viên 49 5.2 Hướng dẫn sử dụng sách bổ trợ, tham khảo 53 5.3 Hướng dẫn sử dụng, khai thác nguồn tài nguyên, học liệu điện tử, thiết bị dạy học 54 Phần thứ hai HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY 56 Quy trình thiết kế dạy (giáo án) 56 Bài soạn minh hoạ 57 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN ÂM NHẠC LỚP Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG KHÁI QT VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Những điểm Chương trình Giáo dục Phổ thơng mơn Âm nhạc ban hành năm 2018 định hướng xây dựng chương trình mơn Âm nhạc ba cấp học Đồng thời, xuất phát từ đặc điểm môn học, quan điểm sau nhấn mạnh xây dựng chương trình: – Tập trung phát triển HS lực âm nhạc, biểu lực thẩm mĩ lĩnh vực âm nhạc thông qua nội dung giáo dục với kiến thức bản, thiết thực; trọng thực hành; góp phần phát triển hài hồ đức, trí, thể, mĩ định hướng nghề nghiệp cho HS – Kế thừa phát huy ưu điểm chương trình mơn Âm nhạc hành, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm xây dựng chương trình số giáo dục tiên tiến giới Nội dung giáo dục chương trình thiết kế theo hướng kết hợp đồng tâm với tuyến tính; thể rõ đặc trưng nghệ thuật âm nhạc sắc văn hố dân tộc; tích hợp cao lớp học dưới, phân hoá dần lớp học – Xây dựng hoạt động học tập đa dạng, với phong phú nội dung hình thức, nhằm đáp ứng nhu cầu, sở thích HS; tạo cảm xúc, niềm vui hứng thú học tập – Bảo đảm nội dung giáo dục cốt lõi thống nước, vừa có tính mở để phù hợp với đa dạng điều kiện khả học tập HS vùng miền GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA ÂM NHẠC – BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SGK Âm nhạc – sách Kết nối tri thức với sống biên soạn bám sát theo định hướng đổi Chương trình Giáo dục Phổ thơng tổng thể Chương trình Giáo dục Phổ thơng mơn Âm nhạc (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/ TT–BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Tuân thủ tiêu chuẩn SGK theo Thông tư số 33/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2017 Thực theo Thông tư 38/2021/ TT–BGDĐT danh mục thiết bị học liệu tối thiểu cấp THCS ban hành ngày 30/12/2021 Tiếp tục biên BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG soạn theo định hướng đổi giáo dục phổ thông với trọng tâm chuyển giáo dục từ trọng truyền thụ kiến thức sang giúp HS hình thành, phát triển toàn diện phẩm chất lực 2.1 Quan điểm biên soạn – SGK Âm nhạc biên soạn nối tiếp kiến thức SGK Âm nhạc đảm bảo quy định về: Mục tiêu; Nội dung chương trình; Yêu cầu cần đạt lớp Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Âm nhạc 2018 – SGK tài liệu hướng dẫn dạy học quan trọng, cung cấp kiến thức tảng, làm sở phát triển phẩm chất lực người học Ngoài việc cung cấp kiến, SGK cịn tài liệu giúp HS tự học, tự giải vấn đề, phát triển lực thẩm mĩ âm nhạc – SGK viết theo hướng mở, GV HS chủ động khai thác nội dung kiến thức Các hoạt động âm nhạc sách thể rõ việc khuyến khích, tơn trọng khác biệt HS, tất HS tham gia hoạt động âm nhạc hào hứng, thích thú – Để đáp ứng với mục tiêu phát triển phẩm chất, lực cho người học theo nội dung Chương trình Giáo dục Phổ thông SGK mới, đặc biệt đáp ứng nhiệm vụ giáo dục dạy học Âm nhạc bậc học Trung học trước yêu cầu xã hội, bối cảnh hội nhập khu vực giới SGK Âm nhạc thuộc sách Kết nối tri thức với sống có điểm bật sau: – Mức độ tiếp cận kiến thức khoa học, hợp lí đáp ứng u cầu Chương trình, đảm bảo phù hợp với sức học đại đa số HS tất vùng miền, đảm bảo thân thiện, gần gũi với HS GV – Hoạt động dạy học SGK Âm nhạc thiết kế tạo tương tác chủ động, tích cực GV HS sở nội dung kiến thức bản, cốt lõi chương trình mơn học SGK – Đảm bảo tính kế thừa ưu điểm SGK hành thể rõ mạch nội dung Thường thức âm nhạc, Lí thuyết âm nhạc – SGK cập nhật số phương pháp giáo dục tiên tiến, đại giới – Để tổ chức, thực tốt hoạt động dạy – học SGK Âm nhạc 7, GV đóng vai trò người xây dựng Kế hoạch dạy học dựa định hướng văn đạo Bộ Giáo dục Đào tạo cấu trúc kiến thức chủ đề SGK – Sách thiết kế mĩ thuật tổng thể, quán, khoa học sinh động, đại hấp dẫn gây hứng thú học tập, phù hợp với tâm sinh lí HS Các hình ảnh minh hoạ trực TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN ÂM NHẠC LỚP quan bổ trợ cho nội dung, ý nghĩa học, giúp giáo dục cho HS nét văn hoá, đặc trưng vùng miền, khơi gợi lực hội hoạ, lực diễn đạt ngôn ngữ viết lực thuyết trình trước đám đơng Hầu hết mạch nội dung thiết kế trang đôi giúp GV HS thuận tiện trình quan sát, khai thác kiến thức – Nhạc cụ giai điệu: Tiếp tục viết nhạc cụ recorder kèn phím theo hướng mở để địa phương chủ động trang bị sở vật chất, trang thiết bị dạy học âm nhạc tuỳ theo điều kiện – Nhạc cụ tiết tấu: khuyến khích làm nhạc cụ từ vật liệu qua sử dụng… – Bộ sách tài liệu dạy học hoàn chỉnh, bao gồm: sách giấy (SGK, SGV, BT); thiết bị, đồ dùng dạy học; sách mềm (sách điện tử): việc dạy học hỗ trợ hệ thống phần mềm học liệu điện tử dành cho HS GV BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – Về việc đánh giá kết học tập: Hoạt động đánh giá tiến hành thường xuyên định kì hình thức cá nhân nhóm, đánh giá theo lực, là: + HS lựa chọn nội dung học thuộc sở trường để tham gia đánh giá như: lực thực hành chun mơn nội dung Lí thuyết âm nhạc, Hát, Đọc nhạc, Thường thức âm nhạc, Nhạc cụ, Trình diễn tiết mục + HS thể phẩm chất lực chung, tinh thần, hợp tác, chia sẻ, ý thức làm việc nhóm xây dựng thực ý tưởng, vai trị cá nhân hoạt động nhóm, cá nhân, tập thể tương tác tình cảm xã hội 2.2 Giới thiệu, phân tích cấu trúc sách cấu trúc học – Phân tích ma trận, lực, nội dung hoạt động SGK Âm nhạc biên soạn để thực mục tiêu yêu cầu Chương trình mơn Âm nhạc ban hành năm 2018 Căn vào nội dung, yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực HS Chương trình, nhóm tác giả cụ thể hoá thành nội dung kiến thức thể SGK Âm nhạc *Các nội dung yêu cầu cần đạt chương trình cụ thể hố sau: HÁT Nội dung chương trình Nội dung cụ thể SGK Bài hát tuổi HS (12 – 13 tuổi), dân ca Việt Nam hát nước ngồi Các hát có nội dung, âm vực phù hợp với độ tuổi; đa dạng loại nhịp tính chất âm nhạc Một số có bè đơn giản Gồm 08 – Khai trường – Vì sống tươi đẹp – Nhớ ơn thầy – Lí kéo chài – Mùa xuân – Santa Lucia – Đời cho em nốt nhạc vui – Mưa hè Yêu cầu cần đạt chương trình – Hát cao độ, trường độ, sắc thái – Hát rõ lời thuộc lời; biết chủ động lấy hơi; trì tốc độ ổn định – Biết hát đơn ca, song ca; hát tốp ca, đồng ca với bè đơn giản – Cảm nhận sắc thái tình cảm hát; biết điều chỉnh giọng hát để tạo nên hài hoà – Nêu tên hát, tên tác giả nội dung hát – Nhận biết câu, đoạn hát có hình thức rõ ràng – Biết nhận xét việc trình diễn hát thân người khác – Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đánh nhịp – Biết biểu diễn hát ngồi nhà trường với hình thức phù hợp TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN ÂM NHẠC LỚP 7 NGHE NHẠC Nội dung chương trình Nghe số nhạc có lời không lời phù hợp với độ tuổi Nội dung cụ thể SGK + Tác phẩm Alouette + Bài hát Sông Đakrông mùa xuân + Bài hát Hè Yêu cầu cần đạt chương trình – Biết lắng nghe biểu lộ cảm xúc; biết vận động thể gõ đệm phù hợp với nhịp điệu – Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm âm nhạc; biết tưởng tượng nghe nhạc – Nêu tên nhạc tên tác giả ĐỌC NHẠC Nội dung chương trình Giọng Đơ trưởng Bài luyện tập quãng, tiết tấu Các đọc nhạc dễ đọc, âm vực phù hợp với độ tuổi Sử dụng trường độ: trịn, trắng, trắng có chấm dơi, đen, đen có chấm dơi, móc đơn, dấu lặng Một số có bè đơn giản Nội dung cụ thể SGK Yêu cầu cần đạt chương trình Gồm 05 – Đọc cao độ gam Đô trưởng + Bài đọc nhạc số – Nhạc Đức – Đọc tên nốt, cao độ trường độ đọc nhạc; thể tính chất âm nhạc + Bài đọc nhạc số – Thầy cô dẫn bước em + Bài đọc nhạc số – Inh lả + Bài đọc nhạc số – Mùa xuân rừng – Bước đầu cảm nhận hoà quyện âm đọc nhạc có bè – Giải thích ý nghĩa kí hiệu đọc nhạc; phân biệt giống khác nét nhạc + Bài đọc nhạc số – – Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm Nhạc Ba Lan đánh nhịp BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG NHẠC CỤ Nội dung chương trình Một số tập tiết tấu, giai điệu hoà âm đơn giản Sử dụng trường độ: trịn, trắng, trắng có chấm dơi, đen, đen có chấm dơi, móc đơn, dấu lặng Nội dung cụ thể SGK Yêu cầu cần đạt chương trình Nhạc cụ giai điệu: Viết theo hướng mở: Tiếp tục viết nhạc cụ recorder kèn phím thể nội dung chủ đề 2, 4, 6, – Thể cao độ, trường độ, sắc thái tập tiết tấu, giai điệu, hồ âm; trì tốc độ ổn định – Chủ đề 2: – Biết điều chỉnh cường độ để tạo nên hài hoà; biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính + Recorder: Tập nốt Đơ 2, Rê luyện tập Hướng tới niềm vui + Kèn phím: Luyện gam Đơ trưởng Bài hát Ireland – Chủ đề 4: + Recorder: Tập nốt Mi luyện tập + Kèn phím: Thực hành bấm luyện tập – Chủ đề 6: chất âm nhạc – Biết chơi nhạc cụ với hình thức độc tấu hoà tấu – Biết kết hợp loại nhạc cụ để hoà tấu đệm cho hát – Biết biểu diễn nhạc cụ ngồi nhà trường với hình thức phù hợp + Recorder: Tập nốt Rê luyện tập Five hundred miles + Kèn phím: Tập kĩ thuật luyến âm luyện tập Cầu trượt – Chủ đề 8: Luyện mẫu âm thực hành đệm trích đoạn hát Mưa hè recorder kèn phím TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN ÂM NHẠC LỚP LÍ THUYẾT ÂM NHẠC Nội dung cụ thể SGK Nội dung chương trình – Nhịp lấy đà – Kí hiệu tăng trường độ nốt nhạc: dấu nối, dấu chấm dôi, dấu miễn nhịp – Một số kí hiệu, thuật ngữ nhịp độ, cường độ sắc thái Cụ thể hoá nội dung Chương trình GDPT 2018 nội dung kiến thức mạch học Hát, Đọc nhạc, Nhạc cụ Yêu cầu cần đạt chương trình – Nhận biết thể số kí hiệu âm nhạc thơng qua thực hành – Giải thích ý nghĩa số kí hiệu thuật ngữ âm nhạc – Biết ghi chép nhạc đơn giản – Dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay đổi THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC Nội dung chương trình Nội dung cụ thể SGK Yêu cầu cần đạt chương trình Tìm hiểu nhạc cụ: Một số nhạc cụ phổ biến Việt Nam nước – Giới thiệu cồng chiêng, đàn t’rưng Tây Nguyên – Cảm nhận phân biệt âm sắc nhạc cụ – Giới thiệu đàn cello contrabass – Nêu tên đặc điểm nhạc cụ – Nhận biết nhạc cụ nghe xem biểu diễn Tác giả tác phẩm: – Thường thức âm nhạc: – Nêu đôi nét đời Một số nhạc sĩ tiêu biểu Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và thành tựu âm nhạc nhạc Việt Nam giới hát Tuổi đời mênh mông sĩ; kể tên vài tác phẩm tiêu ‒ Thường thức âm nhạc: biểu Nhạc sĩ Hoàng Việt – Cảm nhận vẻ đẹp hát Nhạc rừng tác phẩm âm nhạc – Biết vận dụng kiến thức học vào hoạt động âm nhạc 10 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ theo nhóm để tìm hiểu nhịp lấy đà Bài đọc nhạc số hình thức khác II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn tư liệu/ file âm phục vụ cho tiết dạy Học sinh: SGK Âm nhạc 7, nhạc cụ thể tiết tấu, tìm hiểu trước thông tin liên quan đến học thực số yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định trật tự (2 phút) Bài (40 phút) NỘI DUNG – LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: NHỊP LẤY ĐÀ (15 phút) KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: – HS hát kết hợp vỗ tay, tạo tâm thoải mái, vui vẻ trước tìm hiểu học – Cảm thụ hiểu biết âm nhạc; thể âm nhạc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh – Tổ chức HS hát kết hợp vỗ tay theo – Hát vỗ tay theo phách Đời sống phách Đời sống không già có chúng em khơng già có chúng em (đã học lớp 6) để tạo khơng khí vui vẻ cho tiết học HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Mục tiêu: – Có khái niệm nhịp lấy đà – Nhận biết cảm nhận nhịp lấy đà qua nội dung lí thuyết âm nhạc 62 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Tìm hiểu nhịp lấy đà – GV đọc nhạc ví dụ SGK yêu – Lắng nghe, thực theo hướng dẫn cầu HS phân tích: + Dịng nhạc khác tiết tấu dòng nhạc + Quan sát dịng nhạc, lắng nghe nhịp phân biệt khác tiết tấu + Ơ nhịp dịng nhạc có nốt móc + So sánh số phách ô nhịp đơn khơng đủ số phách nhịp 44 Ơ nhịp dòng đủ số phách theo quy định dòng nhạc với ô nhịp khác? – GV yêu cầu HS trả lời sau phân tích nhịp nội dung trên: Thế nhịp lấy đà? – HS trả lời nhận xét, bổ sung thông tin cho – GV chốt kiến thức cần ghi nhớ – HS ghi nhớ: Nhịp lấy đà ô nhịp hát nhạc không đủ số phách theo quy định số nhịp Những tác phẩm mở đầu nhịp lấy đà thường kết thúc ô nhịp không đầy đủ, bổ sung cho nhịp lấy đà LUYỆN TẬP Mục tiêu: – HS nhận biết thể nhịp lấy đà – Biết dùng kiến thức, kĩ để giải nhiệm vụ học tập giao Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh b Nhận biết thể nhịp lấy đà – GV cho HS quan sát ví dụ hát Con – Quan sát ví dụ đường học trị (SGK Âm nhạc – tr.8) – Yêu cầu HS nhận xét ô nhịp – Ô nhịp hát ô nhịp lấy hát đà khơng đủ số phách theo quy định số nhịp TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN ÂM NHẠC LỚP 63 – Yêu cầu HS nhận xét giống nhau, – Nhận xét giống khác nhau: khác ô nhịp nhịp + Giống nhau: Ơ nhịp hai kết thúc hai hát hát nhịp lấy đà không đủ số phách theo quy định số nhịp + Khác nhau: tÔ nhịp cuối Con đường học trị kết thúc nhịp đầy đủ tÔ nhịp cuối Mưa rơi kết thúc ô nhịp không đầy đủ – HS lắng nghe – Học sinh thực => GV giới thiệu cho HS ô nhịp kết thúc hai hát hai hình thức kết thúc hát có sử dụng nhịp lấy đà – GV bắt nhịp cho HS hát câu hát ví dụ Con đường học trị để thể nhịp lấy đà => Nhắc HS hát tiếng “Con” cần hát nhẹ để thể tính chất nhịp lấy đà VẬN DỤNG Mục tiêu: – HS biết nhận biết thể nhịp lấy đà qua hát, nhạc sưu tầm – Biết dùng kiến thức, kĩ để giải nhiệm vụ học tập giao Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV giao nhiệm vụ cho HS sưu tầm HS sưu tầm chia sẻ, thể vào tiết vài hát, nhạc có sử dụng nhịp lấy Vận dụng – Sáng tạo đà để chia sẻ thể vào tiết Vận dụng – Sáng tạo 64 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG NỘI DUNG – ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ (25 phút) KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: – Nghe cảm nhận cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số – Cảm thụ hiểu biết âm nhạc qua Bài đọc nhạc số Hoạt động giáo viên GV đàn giai điệu Bài đọc nhạc số (Nhạc Đức) Hoạt động học sinh HS nghe tâm thoải mái, thả lỏng thể, đung đưa theo giai điệu HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI – HS đọc cao độ gam Đô trưởng; cao độ, trường độ, tiết tấu Bài đọc nhạc số – Cảm thụ, hiểu biết, thể yêu cầu Bài đọc nhạc số Biết sử dụng thiết bị kỹ thuật số để khai thác đọc nhạc trang học liệu điện tử Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Tìm hiểu Bài đọc nhạc số – Quan sát nhạc trả lời câu hỏi: – HS quan sát nhạc trả lời + Bài đọc nhạc số viết nhịp gì? Nêu Nhịp (C) có phách nhịp khái niệm nhịp đó? Giá trị phách nốt đen Phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa, phách nhẹ + Nhận xét ô nhịp + Nhịp lấy đà + Kể tên nốt nhạc hình nốt có + HS trả lời đọc nhạc? Tên nốt nhạc: Đô, rê, mi, son, si) Hình nốt: Móc đơn, đen, đen chấm dôi, trắng, lặng đen – GV chốt: Bài đọc nhạc có nhịp chia – HS ghi nhớ nét nhạc b Đọc gam Đô trưởng trục gam, luyện tập quãng GV đàn, hướng dẫn HS đọc gam (SGK tr 9) HS quan sát đọc gam TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN ÂM NHẠC LỚP 65 c Luyện tập tiết tấu GV vỗ tay kết hợp đọc mẫu âm hình tiết tấu (SGK tr 9) HS luyện tiết tấu d Tập đọc nét nhạc – GV đàn hướng dẫn HS đọc nét nhạc – HS nhớ lại đọc nhạc nghe kết hợp gõ phách học liệu điện tử đọc theo hướng dẫn GV + Gọi cá nhân/nhóm đọc lại + Cá nhân/nhóm đọc nét nhạc + GV nhận xét sửa sai (nếu có) + HS ghi nhớ – GV đàn hướng dẫn tương tự với nét – HS đọc theo hướng dẫn GV nhạc 2, 3, nối – GV đệm đàn mở file âm Bài – HS đọc hoàn chỉnh đọc nhạc số học liệu điện tử có tiết tấu đệm để HS đọc hồn chỉnh LUYỆN TẬP Mục tiêu: – HS biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, đọc nhạc kết hợp đánh nhịp – Biết cảm thụ thể Vận dụng linh hoạt kiến thức, kĩ để đọc nhạc, gõ đệm đánh nhịp cho Bài đọc nhạc số Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh – GV hướng dẫn, chia nhóm HS luyện tập – HS hoạt động nhóm theo hình thức: + Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách + Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 44 – GV gọi đại diện nhóm lên trình bày – HS trình bày nhận xét nhóm bạn theo hình thức chọn thực – GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa sai – HS lắng nghe cho HS (nếu có) Tun dương nhóm có phần trình bày tốt 66 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG VẬN DỤNG Mục tiêu: HS vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ để vận động Bài đọc nhạc số Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS ứng dụng vào hát, nhạc HS vận dụng cách gõ đệm, đánh nhịp 44 nhịp vào hát/bản nhạc có số nhịp Dặn dị, chuẩn bị (3 phút) – GV HS hệ thống lại nội dung cần ghi nhớ – HS tiếp tục luyện tập, hoàn thiện Bài đọc nhạc số với hình thức học – Yêu cầu cá nhân/nhóm tìm hiểu nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn hát Tuổi đời mênh mông Tiết – Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn hát Tuổi đời mênh mơng – Ơn đọc nhạc: Bài đọc nhạc số – Ôn hát: Khai trường I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức – Nêu đôi nét đời, nghiệp âm nhạc nhạc sĩ Trịnh Công Sơn hát Tuổi đời mênh mông – Đọc cao độ, trường độ sắc thái Bài đọc nhạc số – Hát thuộc lời hoàn thiện hát Khai trường với hình thức học Năng lực – Thể âm nhạc: Biết thể hát Khai trường hình thức hát nối tiếp hồ giọng; hát kết hợp vận động phụ hoạ Đọc Bài đọc nhạc số kết hợp gõ đệm, đánh nhịp – Cảm thụ hiểu biết: Cảm nhận giai điệu ý nghĩa nội dung hát Tuổi đời mênh mông – Ứng dụng sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo số động tác vận động thể cho hát Khai trường TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN ÂM NHẠC LỚP 67 Phẩm chất: Qua nội dung tìm hiểu nhạc sĩ Trịnh Công Sơn hát Tuổi đời mênh mông, HS biết trân trọng giá trị 600 ca khúc mà nhạc sĩ để lại có nội dung giàu tính nhân văn với tình u thương người, yêu thiên nhiên, quê hương đất nước trân quý sống yên bình II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn tư liệu/ file âm phục vụ cho tiết dạy Học sinh: SGK Âm nhạc 7, nhạc cụ thể tiết tấu Tìm hiểu trước nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn hát Tuổi đời mênh mông; ôn luyện hát Khai trường Bài đọc nhạc số hình thức học II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định trật tự (2 phút) Kiểm tra cũ: GV gọi nhóm HS lên biểu diễn hát Khai trường với hình thức tự chọn GV nhận xét, đánh giá kết (3 phút) Bài (38 phút) NỘI DUNG GIỚI THIỆU NHẠC SĨ TRỊNH CÔNG SƠN VÀ BÀI HÁT TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG (18 phút) KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: – Tạo tâm vui vẻ, thoải mái trước vào học nội dung – Cảm thụ hiểu biết, lắng nghe biểu lộ cảm xúc với thông tin liên quan đến tác giả, tác phẩm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV cho HS nghe hát nhạc sĩ HS lắng nghe biểu lộ cảm xúc Trịnh Công Sơn hát HS tự chọn 68 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Mục tiêu: – Nhớ số nét tiêu biểu đời, nghiệp nhạc sĩ Trịnh Công Sơn Nghe cảm nhận giai điệu, sắc thái, nội dung tác phẩm Tuổi đời mênh mơng – Tự học, tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn tác phẩm Tuổi đời mênh mông Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Tìm hiểu nhạc sĩ Trịnh Công Sơn – GV tổ chức nhóm thuyết trình nội – Các nhóm thuyết trình tiểu sử nhạc sĩ dung chuẩn bị trước theo hình thức sơ đồ tư duy, trình chiếu Power Point, vẽ tranh mô tả… với nội dung cụ thể: khác + Nhóm 1: Giới thiệu nhạc sĩ Trịnh Công Sơn tác phẩm ông + Nhóm 2: Nêu hồn cảnh đời nội dung tác phẩm Tuổi đời mênh mông – HS ghi nhớ: – GV chốt kiến thức cần ghi nhớ Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn (1939 – 2001) Quê gốc Thừa Thiên Huế sống làm việc TP Hồ Chí Minh Năm 2004, nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn hội Âm Nhạc Hồ Bình Thế Giới trao giải “Cuộc Đời Hồ Bình” (Life of Peace) với nghệ sĩ khác giới dùng âm nhạc để tranh đấu cho hồ bình Joan Baez, Bob Dylan, Harry Belafonte – GV nhận xét, tuyên dương phần chuẩn bị nhóm TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN ÂM NHẠC LỚP 69 b Tìm hiểu hát Tuổi đời mênh mông GV cho HS nghe hát Tuổi đời mênh mông HS nghe nhạc với tinh thần thoải mái, thả nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đặt câu hỏi lỏng thể, đung đưa vỗ tay gợi ý để HS chia sẻ: theo nhịp điệu tác phẩm – Cảm nhận giai điệu (nhanh, chậm, – Bài hát có giai điệu thiết tha, sáng, vui, buồn) nhịp điệu vừa phải, nhịp nhàng – Những câu hát gợi cho em hình – HS trả lời: Mây tóc em bay, Em ảnh ấn tượng ? tung tăng, Em hoa lan, Em thiên nhiên,… – Một trường, hàng cây, mưa, làng quê,…tất gắn bó thân thiết với từ thuở thơ ấu Đó tình u q hương, tình u sống thể qua hát – Hãy nêu nội dung hát ? NỘI DUNG – ÔN TẬP BÀI ĐỌC NHẠC SỐ (10 phút) LUYỆN TẬP Mục tiêu: – HS biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, đọc nhạc kết hợp đánh nhịp – Biết cảm thụ thể Vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ để đọc nhạc, gõ đệm đánh nhịp cho Bài đọc nhạc số Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Nghe lại đọc nhạc – GV đàn mở link học liệu điện – HS nghe, nhớ lại đọc nhẩm theo tử Bài đọc nhạc số cho HS nghe b Ôn tập Bài đọc nhạc số – GV đàn cho HS luyện cao độ trục – HS thực gam Đơ trưởng – GV đàn mở nhạc đệm cho lớp – Cá nhân/nhóm đọc đọc nhạc kết đọc lần hợp gõ đệm theo phách 70 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – GV tổ chức cá nhân/nhóm đọc nhạc – HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách Nhắc HS cần nhấn vào trọng âm phách nhịp – GV hướng dẫn cho HS đọc nhạc kết hợp – HS thực đánh nhịp – GV gọi vài cá nhân/nhóm tự chọn – Một nhóm HS đọc nhạc, nhóm đánh hình thức vừa học trình bày trước lớp nhịp – GV nhận xét, sửa sai (nếu có) đánh giá – HS thực Nhóm cịn lại nghe, quan sát nhận xét, sửa sai cho NỘI DUNG – ÔN BÀI HÁT: KHAI TRƯỜNG (10 phút) LUYỆN TẬP Mục tiêu: – HS hát thuộc lời, giai điệu, lời ca, sắc thái hát – Thể hát mức độ sáng tạo, hợp tác thành viên nhóm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Nghe lại hát GV hát cho HS nghe link nhạc Lắng nghe nhớ lại hát Khai trường hát học liệu điện tử b Ôn tập hát – GV đàn mở link nhạc đệm cho HS – HS thực hát lại lần – GV cho nhóm thực hành biểu diễn – Các nhóm lên biểu diễn hát trước lớp theo hình thức tự chọn – GV nhận xét, tuyên dương đánh giá – HS lắng nghe ghi nhớ nhóm TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN ÂM NHẠC LỚP 71 VẬN DỤNG Mục tiêu: – HS biết tự sáng tạo động tác vận động thể cho hát Khai trường – Vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ để thêm ý tưởng cho động tác Ứng dụng sáng tạo biểu diễn hát Khai trường hoạt động ngoại khoá Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh – GV khuyến khích cá nhân/nhóm sáng – HS trình bày ý tưởng vận động tạo số động tác vận động thể phù thể cho hát hợp với nhịp điệu hát – Biểu diễn hát buổi sinh hoạt ngoại khố trường, lớp,… Dặn dị, chuẩn bị (2 phút) Luyện tập, hoàn thiện hát, Bài đọc nhạc số hình thức học để trình diễn tiết Vận dụng − Sáng tạo Tiết Vận dụng – Sáng tạo I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức HS vận dụng kiến thức, lực, phẩm chất để thể nội dung yêu cầu chủ đề Năng lực – Thể âm nhạc: Đọc hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số kết hợp gõ đệm, đánh nhịp; biểu diễn theo nhóm hát Khai trường theo hình thức khác Thể số hát có nhịp lấy đà – Cảm thụ hiểu biết: Biết đọc nhạc hát tính chất, sắc thái, gõ đệm, vận động phù hợp với nhịp điệu Bài đọc nhạc số 1, hát Khai trường – Ứng dụng sáng tạo âm nhạc: Biết tự đọc nét nhạc dựa nét giai điệu Bài đọc nhạc số 72 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ tham gia hoạt động học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn tư liệu/ file âm phục vụ cho tiết dạy Học sinh: SGK Âm nhạc 7, nhạc cụ thể tiết tấu, luyện tập chuẩn bị nội dung GV giao từ tiết học trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định trật tự (2 phút) Kiểm tra cũ: Đan xen học Bài (40 phút) KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: – HS hát vận động thể theo nhịp điệu hát Khai trường; tạo tâm thoải mái, vui vẻ trước vào nội dung tiết học – Cảm thụ hiểu biết âm nhạc; biết lắng nghe vận động theo nhịp điệu hát Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh – GV mở link nhạc đệm học liệu điện – HS hát vận động thể theo nhịp tử cho HS hát vận động thể hát điệu Khai trường – GV dẫn dắt vào học – HS ghi LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG – SÁNG TẠO Mục tiêu: – Đọc lại hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số kết hợp hình thức gõ đệm Từ nét nhạc Bài đọc nhạc số ứng dụng đọc nét giai điệu khác – HS chia sẻ thể hát có sử dụng nhịp lấy đà cá nhân/nhóm sưu tầm – HS biểu diễn theo nhóm hát Khai trường với số hình thức học sáng tạo thêm cách thể – Biết dùng kiến thức, kĩ để giải nhiệm vụ học tập giao TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN ÂM NHẠC LỚP 73 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Từ nét giai điệu Bài đọc nhạc số 1, vận dụng đọc nét nhạc SGK tr.12 – GV đàn nét giai điệu SGK tr.12 – HS quan sát lắng nghe nét giai điệu – GV tổ chức chia lớp thành nhóm đọc – Các nhóm thực đọc nhạc luân phiên nét nhạc – GV nhận xét, động viên đánh giá hoạt – Các nhóm lắng nghe ghi nhớ động đọc nhạc nhóm b Chia sẻ thể hát có nhịp lấy đà – GV tổ chức cho nhóm HS chia sẻ – HS giới thiệu hát nhóm sưu biểu diễn hát có sử dụng nhịp lấy đà tầm Biểu diễn hát có sử dụng nhịp lấy đà nhóm chọn chuẩn bị trước HS nhận xét phần biểu diễn nhóm bạn – GV nhận xét, tuyên dương đánh giá – HS lắng nghe ghi nhớ phần chuẩn bị nhóm c Biểu diễn theo nhóm hát Khai trường – GV tổ chức cho nhóm biểu diễn – Các nhóm tự chọn hình thức biểu diễn, hát theo hình thức học sáng tạo nhận xét phần biểu diễn nhóm bạn thêm cách thể khác – GV nhận xét, tuyên dương đánh giá – HS ghi nhớ kết Dặn dò, chuẩn bị (3 phút) – GV HS hệ thống lại nội dung cần ghi nhớ chủ đề trả lời câu hỏi sau: + Nội dung em yêu thích nhất? Tại sao? Nêu cảm nhận sau học xong chủ đề? 74 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – Chuẩn bị tiết học sau: + Tìm hiểu hát Vì sống tươi đẹp nhạc sĩ Bùi Anh Tú, thơ Nguyễn Trọng Hoàn tác phẩm Alouette + Dùng mã QR GV cung cấp để khai thác học liệu điện tử, nghe tập hát trước hát Vì sống tươi đẹp “Ngày khai trường ngày hội học sinh thầy, cô giáo Cảm xúc bồi hồi, háo hức khơng khí rộn ràng ngày khai trường kỉ niệm không quên với học sinh” TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN ÂM NHẠC LỚP 75 &KèXWUưFKQKLầP[XWEđQ &KWèFK+ìLừểQJ7KơQKYLQ1*8

Ngày đăng: 03/11/2022, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan