Tài liệu bồi dưỡng giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn hoá học Tài liệu bồi dưỡng giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn hoá học Tài liệu bồi dưỡng giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn hoá học Tài liệu bồi dưỡng giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn hoá học Tài liệu bồi dưỡng giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn hoá học Tài liệu bồi dưỡng giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn hoá học Tài liệu bồi dưỡng giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn hoá học Tài liệu bồi dưỡng giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn hoá học Tài liệu bồi dưỡng giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn hoá học Tài liệu bồi dưỡng giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn hoá học Tài liệu bồi dưỡng giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn hoá học Tài liệu bồi dưỡng giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn hoá học Tài liệu bồi dưỡng giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn hoá học Tài liệu bồi dưỡng giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn hoá học Tài liệu bồi dưỡng giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn hoá học
Trang 2PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP HĨA HỌC CĨ NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG
PHUONG PHAP AP DUNG SU BAO TOAN KHOI LUONG, SO MOL NGUYEN TU
Cơ sở
Trong các quá trình hố học thì :
Tổng khối lượng của các chất trước phản ứng luơn bằng tổng khối lượng
của các chat sau phan ứng :
» H(trước phản ứng) — o M sau phản ứng)
Tổng số mol nguyên tử của nguyên tố A trước phản ứng luơn bằng tổng
số mol nguyên tử của nguyên tố A sau phản ứng
> HA (trước phản ứng) = x NA (sau phản ứng)
Cách áp dụng
Khi giải bài tập trắc nghiệm ta nên lập sơ đồ tĩm tất các phản ứng, rồi áp dụng những sự bảo tồn trên để tìm ra các đại lượng khác như : số mol, khối lượng các chất trong sơ đồ phản ứng thì bài tốn sẽ được giải nhanh hơn Bài tap minh hoa
Trang 3Bài 2 Nung nĩng m g hỗn hợp X gồm ACO; và BCO; thu được m g hỗn hợp rắn Y và 4,48 lít khí CO; Nung nĩng Y đến khối lượng khơng đổi thu thêm
được khí CO; và hỗn hợp rắn Z Cho tồn bộ khí CO; thu được khi nung Y
qua dung dich NaOH du, sau d6 cho dung dich BaCl, dư vào dung dịch trên thi thu duge 19,7 g két tua Mat khác cho CO dư qua hỗn hợp Z nung nĩng thu được 18,4 g hỗn hợp Q và 4,48 lít khí CO; (đktc) m cĩ giá trị là A 34,8 g B.25,7g C.44,lg D 19/8g Lời giải Sơ đồ phản ứng nhiệt phân : ACO, 2 os YY qn, (1) BCO, 0 Y —š ÿ +00, (2) CO; coy aco, 19,7 0,1 7 = 0, 1(mol) ( CO + Z—>Q + CO, (3) Ban chất của sơ đồ (3) là : CO + Oqwenyzy ——> CO¿ 4.48 > Mong Z) = 55 4 = 0.2 (mol) => mz =mo + mạ = 18,4 + 0,2.16 =21,6(gam) > my =mz + Moo, =21,6 + 0,1.44 = 26(gam) =mx =my + Moo, =26 + 0,2.44 = 34,8(gam)
Bài 3 Hồ tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,2 mol FeO, 0,3 mol Fe,03, 0,4 mol FezO¿ vào dung dịch HNO 2M vừa đủ, thu được dung dịch muối và 5,6 lít
khí hỗn hợp khí NO và N;O¿ (đktc) cĩ tỉ khối so với H; là 33,6 Thể tích dung dich HNO; đã tham gia phản ứng là
A 3.6 lít B 2,4 lit C 3,2 lit D 4,8 lit Loi giai
So d6 phan ting :
Trang 456 X+Yy=——= 0.25 224 Me => 30x+92y _ 3, ‘ Axty) ` Ta cĩ hệ y=0,15mol Áp dụng sự bảo tồn nguyên tố Fe để tính số mol Fe(NOa) : RFe(Fe(NOa)a4 — fFe(FeO,FezOa,FeaOx)
> NFe(NO3)3 = IEeQ +Znrc,O, +3ng o„ = 0,2+2.0,3+ 3.0,4 =2 mol
Ap dụng sự bảo tồn nguyên tố N :
RN(HNOa) = TIN (Fe(NO3)3;+NO+N50,) => NHNO; =3.2 + 0,1 + 2.0,15 = 6,4 mol
6,4
Bài 4 Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS› và a mol CuzS vào dung
dich HNO, (vita di), thu duoc dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và một
khí duy nhất là NO Giá trị của a là
A 0,12 mol B 0,04 mol C 0,075 mol D 0,06 mol Lời giải Sơ đồ phản ứng : FeS Fe,(SO ˆ + HNO; —> 2(904)3 NO + H,O Cu,S CuSO, áp dụng định luật bảo tồn nguyên tố Fe, Cu, S FeS, ——> Fe(SO4)3 0,12 0,06 Cu,S ——> CuSO, a 2a
Ns(Fes,) F Rs(Cu;s) = Rs(Fe;(SOx);) T RS(CuSO„)
Znres, +cu,s =3PƑc (sO,); + RCusO,
=> 2.0,12 +a =3.0,06 + 2a > a=0,06 mol
Bài 5 Khir hoan toan m g hén hop CuO, Fe3,0, bằng khí CO ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp kim loại và khi CO, Suc khi CO, vao dung dich Ca(OH), thu duoc 20 g két tha va dung dich A, loc bo két tua, cho Ba(OH), du vao dung dich A thu được 89,1 g kết tủa nữa Nếu dùng H; khử hồn tồn m g hỗn
hợp trên thì cần bao nhiêu lít khí H; (đktc) ?
A 16,46 lít B 19,72 lít C 17,92 lit D 16,45 lit
Lời giải
Sơ đồ phản ứng :
Trang 5CuO 1° Cu + CO —> + CO l Cho CO, vao dung dich Ca(OH), thi CaCO, Ed = (),2(mol) H “100 SS, (2) LÌ Ca(HCO;), ———2 > CaCO, | + BaCO; } Ba(OH) X X 100x + 197x =89,1=>x =0,3(mol)
Áp dụng sự bảo tồn nguyên tố C
1C(CO) = Rc(Co;) > Ne(cacO;) + 2C(BaCO;)
=> Nco, = Ncaco,; + NBaco, = (0, 2+ 0, 3) PC 0, = 0,8(mol)
Ban chat các phản ứng xảy ra trong (1) la: CO + Oxi) —— CO,
0,8 0,8 0,8
Néu ding H, dé khit m g hén hop CuO, Fe3O, thi ban chat cdc phan ứng đĩ là
, Hạ + Ovoxit) ———> H;O -
Tơng số mol nguyên tử oxi trong hai quá trình này bảng nhau nên
ny, = No = 0,8(mol) — Vu, (dktc) = 0,8.22,4 = 17,92 (lit) Bài tập vận dụng
Bài 1 Để tác dụng hết 5,44 g hỗn hợp CuO, FeO, Fe;O+ và Fe:O„ cần dùng vừa đủ 90ml dung dịch HCI IM Mặt khác, nếu khử hồn tồn 5,44 ø hỗn hợp trên bằng khí CO ở nhiệt độ cao thì khối lượng sắt thu được là
A 3,20g B 4,72 g C 2,11 g D 3,08 g
Bài 2 Cho hỗn hợp gồm : FeO (0,01 mol), FezO+ (0,02 mol), Fe;O, (0,03 mol) tan vừa hết trong dung dịch HNO: thu được dung dịch chứa một muối và 0,448 lít khí N;O¿ (đktc) Khối lượng muối và số mol HNO: tham gia phản ứng là A 32,8 g; 0,4 mol B 33,88 g ; 0,46 mol
C 33,88 g; 0,06 mol D 33,28 g ; 0,46 mol
Trang 6A 2,92 g B 2,67 g C 3,36 g D 1,06 g
Bài 4 Hồ tan hồn tồn 3,72g hỗn hợp 2 kim loại A, B trong dung dich HCI du thấy tạo ra 1,344 lít khí H; (đktc) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan cĩ khối lượng là
A 7,12g B 7,98g C 3,42g D 6,12g
Bài 5 Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol Cu, 0,2 mol Ag phan ting hét véi V lít dung dich HNO, 1M thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 khí NO, NO; (No =nNo„ =0,I mol) V cĩ giá trị là
A 1 lit B 0,6 lit C 1,5 lit D 2 lit
Bài 6 Đốt cháy m g hop chat A (C,H,_,ONa) voi một lượng vừa đủ là 6,272 lít O, (đktc) thu được 2,12 g Na;CO: và hơn hợp X chứa CO;, H;O Nếu cho hơn hợp X qua bình đựng H;SO, đặc thì khối lượng bình tăng 1,8 g Vậy m cĩ giá trị là
A 6,46 B 4,64 C 4,46 D 6,44
Bai 7 Thuy phan hoan toan | este don chức A cần vừa đủ 100ml NaOH IM thu được ancol etylic và muối của axit hữu cơ B Phân huỷ hồn tồn B thu được 5,6 lit khi CO, (dktc), 4,5 g H,O va m g Na,CO3 Cơng thức cấu tạo của A là
A C,H;COOC,H; B CH;COOCH;
C C.H;COOC.H; D C:H;COOCH;
Bai 8 Cho 13,8g hỗn hợp gồm ancol etylic va glixerol tac dụng vừa đủ với Na thu được 4,48 lít Hạ (đktc) và dung dịch muối Cơ cạn dung dịch muối, khối lượng chất rắn thu được là
A 22,6 g B 22,4 g C 34,2 g D 25,0 g
Bai 9.Dun 13,8 g hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với H;SO¿ đặc ở 140°C thu duoc 11,1g h6n hợp các ete cĩ số mol bằng nhau Tính số mol mỗi ete
A 0,025 mol B 0,1 mol
C 0,15 mol D 0,2 mol
Bài 10 Đốt cháy hồn tồn mot chat hitu co A chifa 1 nguyén tử oxi thu được hỗn hợp sản phẩm B Cho B đi qua dung dich Ca(OH)»s dư thấy cĩ 15 g kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 4,8 g CTPT cua A là
A :CH,O B:C,H,O
C:C,H,0 D : C,H, yO
2 _ PHƯƠNG PHÁP TANG GIAM KHOI LUONG Cơ sở
Trang 7tạo ra chất mới (chất cuốt), thì sự chênh lệch khối lượng giữa chất đầu và chất cuối chính bằng hiệu khối lượng của hai nhĩm nguyên tử X và Y (IX-—Y|) Thi du : CaCO, —— CaSO,
Ta thấy thi su chênh lệch khối luong giita hai mudi CaCO; va CaSO, : AM = (40+96)—(40+60)=36g/mol đúng bằng sự chênh lệch khối lượng của hai anion Co; (60g) va SO; (96 g): AM= 96-60 = 36 g/mol
Cach ap dung
Khi một chất thay anion cũ bang anion mới để sinh ra chất mới thì sự chênh lệch khối lượng giữa chất cũ và chất mới chính là sự chênh lệch khối lượng của anion ci và anion mới
Khi một chất thay cation cũ bằng cation mới để sinh ra chất mới thì sự chênh lệch khối lượng giữa chất cũ và chất mới chính là sự chênh lệch khối lượng của cation cũ và cation mới
Bai tap minh hoa
Bai 1 Cho 41,2 g hỗn hop X gồm Na;CO:, K;CO;: và muối cacbonat của kim loại hố trị 2 tác dụng với dung dịch H;SO/ dư Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm ba muối sunfat và 8,96 lít khí CO; (đktc) Khối lượng của Y là A 58,6 g B 55,6 g C.45,0¢ D 48,5 g Lời giải Sơ đồ phản ứng : Na,CO, Na,SO, K,CO, + H,SO, — >» K,SO, + H,O + CO, MCO, MSO, 1 mol X chuyển thành | mol Y thì độ tăng khối lượng là AM = 96 —60 = 36(g/ mol)
Theo định luật bảo toan nguyén t6 C :n_ 4 =Ngg, =0,4(mol) > khối CO2 2 lượng Y lớn hơn khối lượng của X là 0,4.36 = 14,4 (g)
Vậy my = 41,2 + 14,4 =55,6 (g)
Bai 2 Cho 84,6 g hỗn hợp A gồm BaCl; va CaCl, vao 1 lít hỗn hợp Na;CO; 0,3M và (NH,);CO: 0,8 M Sau khi các phản ứng kết thúc ta thu được 79,1 g kết tủa A và dung dịch B Phần trăm khối lượng BaCl; và CaCl; trong A lần lượt là
A 70,15% ; 29 25% B 60,25% ; 39 75%
Trang 8Đặt NBact, = x(mol); Ncact, = y (mol)
BaCl, Na,CO, BaCO, NaCl
+ — ` +
CaCl, (NH, ),CO, CaCO, NH, Cl
Cu 2 mol Cl mat di (71 g) cĩ 1 mol muối Coz, thém vao (60 g)
= Độ chênh léch (giam) khéi luong cla 1 mol mudi la AM = 71—60 =11(g) Độ giảm khối lượng muối : Am = 84,6 — 79,1 = 5,5 (g)
Vậy số mol muối clorua bằng số mol muối cacbonat phản ứng 5:5
=—— =0,5(mol)
II
Mà số mol co” (theo gia thiét) = 0,3 + 0,8 = 1,1 (mol) > 0,5 mol (phan
ứng) Vậy muối cacbonat phản ứng dư b +y =0,5 (1) - live 208x + Illy = 84,6 (2) y =0,2mol 0, 3.208 %M Bact, = “ea 100% = Vé 75% %mcạct, = 100—73,75 = 26,25%
Bài 3 Hỗn hợp A gồm 10 g MgCO:, CaCO: và BaCO; được hồ tan bằng HCI dư thu được dung dịch B và khí C Cơ cạn dung dịch B được 14,4 ø muối khan Suc khí C vào dung dịch cĩ chứa 0,3 mol Ca(OH); thu được số g kết tủa là A 10g B 20g C 30g D 40g Lời giải CO¿”~ + 2H” ——› CO;+H;O Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng khi chuyển co; thanh Cl ta 14,4-10 COz2~ ~ "co, = Te CO, + Ca(OH), ——> CaCO.,| +H;O 0,4 0,3 0,3 CO, + H,0 + CaCO; —— Ca(HCO;), 0,1 0,1 Meaco, = 92.100 = 20 g
tinh duoc s6 mol A= n = (0,4 (mol)
Bài 4 Nhúng một thanh kim loại A (hố trị II) vào dung dịch CuSO, Sau phan ứng khối lượng thanh kim loại A giảm 012g Mặt khác cũng thanh kim loại A đĩ được nhúng vào dung dịch AgNO; dư thì kết thúc phản ứng khối lượng thanh tăng 0,26g Biết số mol A tham gia hai phản ứng bằng nhau Kim loại A là
Trang 9Phương trình phản ứng : A +Cu** du —> A**+Cul a a A +2Ag* du —> A** +2Ag| a 2a Khối lượng thanh kim loại tang = my, — meg, = 0,12g a.M,—64a=0,12 <= My.a=64a+ 0,12 (1)
Mặt khác khối lượng thanh kim loại giảm = mụ, + mụ = 0,26 g
2a.108 — M,.a = 0,26 M,.a= 2a.108 — 0,26 (2) 64.2,5.10”+0,12 23105 => x =2,5.10° mol > My = = 112(g/ mol) => Chat X 1a Cd
Bài 5 Cĩ 2 dung dich FeCl, va CuSO, c6 cing nồng độ mol
— Nhúng thanh kim loại vào M (nhĩm IIA) vao V lit dung dich FeCl,, két thúc phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng 16g
— Nhúng cùng thanh kim loại ấy vào V lít dung dịch CuSO, kết thúc phản ứng khối lượng thanh kim tăng 20ø Giả thiết các phản ứng xảy ra hồn tồn và kim loại thốt ra bám hết vào M Kim loại M là A.Zn B Mg CCA D Fe Cac phuong trinh phan ting xay ra : M+ Fe* ——» M**+ Fe X X X M+ Cu” ——› M”'+ Cul xX xX X Theo giả thiết các phản ứng đều xảy ra hồn tồn nên các ion Fe”† và Cu”? phản ứng hết n_ 2+ 1.24 =x(mol) Khối lượng thanh kim loại tăng ở (1) là:m =mp,—my = 16g 56x -M.¡.x = l6 > M.x =56x — 16 Khối lượng thanh kim loại tăng ở (2) là:m =me,—- my = 20g 64x — M.x = 20 > MLx = 64x — 20
M = 24 Vay kim loai M la Mg
Bai tap van dung
Trang 10A 3,36 lít B 4,48 lit C 2,24 lit D 6,72 lit
Bài 2 Cho 5,5 g hỗn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với Na kim loại tạo ra 8,8 g chất rắn và V lít khí H;(đktc) Cơng thức của
2 ancol là
A CH;OH và C,H;OH B C,H;OH va C;H;OH
C C;H;OH và C,H,OH D C;H,OH và C;H.OH
Bài 3 Thủy phân 0,01mol este của l ancol đa chức với l axit đơn chức tiêu tốn hét 1,2g NaOH Mat khac khi thủy phân 4,36g cste đĩ thì tiêu tốn hết 2,4g NaOH và thu được 4,92g muối Cơng thức của estc là
A.(CH;COO);C;H; B (C,H,COO),C,H; C C,H,(COOCH,), D C:H;(COOC,H;);
Bài 4 Thực hiện phản ứng cste hố giữa axit axetic (dư) và hỗn hợp gồm 7,52 g 3 ancol kế tiếp nhau trong cùng một dãy đồng đẳng Sau phản ứng thu được
15,92 g 3 cste Giả sử hiệu suất phản ứng là 100% CTIPT của ba ancol là A CH,0H;C,H;0H;C,;H;OH B C,H;OH;C,;H;0H;C,H7OH C C;H;0H;C,H,OH;C;H,OH D C;H,0H;C,H OH;C 5H, ,;OH Bai 5 Hoda tan hồn tồn 20,85 g hỗn hợp X gồm NaCI và Nal vào nước được
dung dich A Suc khí Cl; dư vào dung dịch A Kết thúc thí nghiệm, cơ can dung dịch thu được I 1,7 g mudi khan Khoi luong NaCl c6 trong X là
A 5,85 g B 7,55 g C 2,95 g D 5,10 g
Bài 6 Cho khí CO qua ống sứ chứa 15,2g hỗn hop chat ran CuO va FeO nung nĩng Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí B và 13,6g chất rắn C Cho hỗn hợp khí B hấp thụ hồn tồn vào dung dịch Ca(OH); dư thấy cĩ kết tủa Lọc lấy kết tủa và sấy khơ rồi cân thì khối lượng kết tủa thu được là
A 12g B llg C 10g D.9g
Bài 7 Nhúng thanh kim loại M (hĩa trị II) vào dung dịch CuSO,, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,1% Mặt khác cũng nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch AgNOx Sau một thời gian thấy khối lượng tăng 7,55% Biết số mol CuSO¿ và AgNOa tham gia phản ứng ở hai trường hợp như nhau Kim loại M là
A.Zn B Mg C Ni D Ca
Bai 8 Hoa tan 3,23 g hén hop mudi CuCl, va Cu(NO3), vao nuéc thu duoc dung dịch X Nhúng thanh Mg vào dung dịch X cho đến khi mất màu xanh của dung dịch, lấy thanh Mg ra cân lại, thấy tang thém 0,8 g C6 can dung dịch sau phản ứng thu được m g muối khan Giá trị m là
A 3,08 B 4,03 C 2,48 D 2,84
Trang 11can dung dich A thu được 17,8 g hỗn hợp hai muối khan, thể tích dung dịch NaOH | M da ding la
A 0,2 lit B 0,3 lit C 0,4 lit D 0,5 lit
Bai 10 Dun néng 3,188 g este của glixerol với ba axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở X, Y, Z (X, Y là đồng phân của nhau và kế tiếp với Z) với dung dịch NaOH dư, phản ứng kết thúc thu được 3,468 g hỗn hợp muối Cơng thức phân tử của các axit là
A C,H,0O, va C:H,O» B C;H.O; và C,H,0,
Trang 13PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG QUY TẮC THĂNG BẰNG ĐIỆN TÍCH, THĂNG BẰNG
$0 MOL ELECTRON
Cơ sở
Trong phản ứng oxi hĩa — khử thì tổng số mol e mà các chất khử cho đi bằng tổng số mol e mà các chất oxi hố thu vào :
>, Ne cho = 5 Hẹ nhận
Nếu bài tốn cĩ nhiều chất oxi hố và nhiều chất khử tham gia trong sơ đồ phản ứng, hoặc quá trình phản ứng phải đi qua nhiều giai đoạn thì áp dụng phương pháp này để giải sẽ rất nhanh và kết quả thu được chính xác
Các bước áp dụng quy tac thăng bằng s6 mol electron nhu sau :
— Phải xác định được từ các chất ban đầu tham gia phản ứng đến các chất sản phẩm cĩ bao nhiêu chất cho electron và số mol từng chất, cĩ bao nhiêu chat nhan electron và số mol từng chất (cĩ thể phải đặt ẩn số)
— Viết các quá trình cho electron để tính tổng số mol e mà các chất khử cho đi (3n, chọ )- — Viết các quá trình nhận clectron để tính tổng số mol e mà các oxi hố nhận vao (>) Me nhan )- — Ap dụng định luật bảo tồn electron : >; Ne cho = = Ne nhan
Đối với những hệ (nung hồ điện
Nếu trong hệ tồn tại đồng thời các hạt mang điện thì ta luơn cĩ tổng số mol
điện tích dương 3n ạ„, bằng tổng số mol điện tích âm nu; : > Nays) = = Da
Với nạ, = số mol ion x số đơn vị điện tích của Ion đĩ Bai tap minh hoa
Trang 14Sơ đồ phản ứng : Al(NO;), NO + HNO, —> _ + + HO Mg Mg(NO;), N;O Cac chat cho electron : Al : x (mol) ; Mg : y (mol) Al? ——» Al* + 3e X 3x = Ne cho = 2X +2y (mol) Mg” — Mg”” + 2c y 2y Chat nhận electron 1a HNO, c6 hai quá trình nhan e : N°? + Se —y NY (NO) 0,3 01< 0/1 Ð_n¿ nạn =0,7 (mol) N”+ 4e — N* (N,O) 0,4 0,1 — 0,05
Ap dụng quy tắc thăng bằng số mol electron ta cĩ: 3x +2y=0,7 (1) Phương trình khối lượng : 27x + 24y =7,5 (2)
Giai hệ (2) | x = 0,1(mol) mại =2.78
y = 0,2(mol)
Bài 2 Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,06 mol FeS, va x mol CuzS vào axit HNO, (vita du) thu duoc dung dich A (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO Giá trị của x là A 0,04 B 0,06 Si L p2 D 0,03 Loi giai FeS, ——> Fe** + 2SO2Z” 0,06 0,06 0,12 Cu,S —— 2Cu** + SOT a 2a a
Theo quy tac thang bang dién tich )3 Nay+) = > N au-)
=> 3.0,06 + 2.2a =2.0,12+2.a >a=0,03(mol)
Bài 3 Dé m g Fe ngồi khơng khí một thời gian nên bị gỉ (giả sử gỉ sắt chỉ tồn là oxit sắt) cân nặng 10 g Lượng gỉ sắt trên làm mất màu hồn tồn 200 ml dung dich KMnO, 0,5M trong dung dịch H;SO, dư m cĩ giá trị là
A 17,2g B 9,8&g C 9,0g D 15,0g
Lời giải
Trang 15— Chat cho electron : Fe : se (mol)
Fe ——> Fe? + 3c
m m m
= 56 3— 56 =§Yn =3.— 2Me cho 56
— Chat nhan electron O —— (mol) va KMnO, : 0,1 (mol) 4# #£ —x G“ I0—m z10—~m 16 16 Mn*? + 5e —— Mn” 0,1 0,5 I0—m —= 2 _n¿ nhạn =2 6 +0,5 Áp dụng quy tắc thăng bằng số mol electron : 2 10-—m m +0,5=3.——=m=98(ø 56 (g)
Bài 4 Cho luồng khi H, di qua ống sứ đựng m g oxit Fe,O, 6 nhiét d6 cao mét thời gian, người ta thu được 6,72 g hỗn hợp A gồm 4 chất ran khác nhau Đem hồ tan hồn tồn hỗn hợp này vào dung dịch HNO+a dư thấy tao thành 0,448 lít khí B ở đktc (duy nhất) cĩ tỉ khối so với hidro là 15 thì m cĩ giá trị là
A 7,5 g B 7,2 g C 8,0 g D.84g
Lời giải Sơ đồ :
Fe,0;+H,—>H,O+A - “23; Fe(NO;); + NO + HạO
Xét cả quá trình thì : Fe*3 ——› Fe hình như khơng cĩ sự cho và nhận e
Trang 16N* + 3e —>y N*®* (NO)
006 0,02 0.02 3n nạn =0,06
Se = 0,06 > m=7,2 g
Bai 5 Tron 60g bột Fe với 30g bột lưu huỳnh rồi đun nĩng (trong điều kiện khơng cĩ khơng khí) thu được chất rắn X Hồ tan X bằng dung dịch axit H;SO, lỗng, du được dung dịch B và khí C Đốt cháy C cần V lít O; (đktc) Các phản ứng xảy ra hồn tồn thì V cĩ giá trị là A 39,2 lít B 32,928 lít €.3229.I0 D 38,292 lít Lời giải Sơ đồ : Fe t ,o |Fe H SO, FeSO, + H 2 + Oy H,O 2 S FeS H;S sO, Xét cả quá trình phản ứng thì Fe và S cho electron, con O, nhan electron 3 Chất cho electron : Fe : OD tial) Sees oO eet) 56 32 Fc —— Fe** + 2e 60 260 56 56 S — > S(SO,) + 4c 30 3 » 7 32 32 Chất nhan electron : goi s6 mol O, 1a x mol O; + 4e —> 207 X 4x Ap dụng quy tắc thăng bằng số mol electron : 4x = ao 24 4 33 Giải ra X = aay) mol > Vo, = ano = 33 (lit) 224 : 224
Bai 6: Đốt cháy hồn tồn 7,2 gam kim loại M (cĩ hố trị hai khơng đổi trong hợp chất) trong hỗn hop khi Cl, va O, Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở dktc) Xác định Kim loại M
Lời giải
Trang 17Cl, =71 312 / / > C 2 > 4 ˆ 63,2 = ty lệ số mol KG «` ⁄ \ O, 7,8 0,05 O, = 32 7,8 _ M—M” +ne C;+2ece>2CI” O, + 4e = 207 X nx 02 04 0,05 0,2 Theo quy tac thang bang s6 mol e: nx =0,4+0,2=0,6 > M= 72 xn = 12n = với n =2 thì M=24 la Mg
Bai tap van dung
Bài 1 Dung dịch X cĩ chứa 5 ion : Cu””, Ba”*, Ca”” và 0,1mol CI” và 0,2mol
NO, Thêm dần V lit dung dịch K;CO: IM vào dung dịch X đến khi được kết tủa cực đại V cĩ giá trị là
A 150ml B 300ml C 200ml D 250ml
Bai 2 Cho 0,04 mol Fe; 0,02 mol AI tác dụng với 100 ml dung dịch X chứa AgNO, va Cu(NO;), thu được dung dịch Y và 5,84 g chất rắn D gồm 3 kim loại Cho D tác dụng với dung dịch HCI dư được 0,448 lít hiđro (đktc) Nồng độ mol các muối AgNO; và Cu(NO;); trong X lần lượt là
A 0,4M; 022M B.0,2M;0,4M C.0,4M;0,6M _ D.0,2M; 0,3M Bài 3 Hồ tan m g hén hop A gồm Fe và kim loại R (cĩ hố trị khơng đổi) trong
dung dịch HCI dư thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch chứa 4,575g muối khan Cũng lượng hỗn hợp trên hịa tan trong dung dịch chứa hỗn hợp HNO): đặc và H;SO, ở nhiệt độ thích hợp thì thu được 0,063 mol khí NO; và
0,021 mol khí SO; Kim loại R là
A Mg B Al C Ca D Zn
Bai 4 Để 10,08 g bột sắt trong khơng khí sau một thời gian thu được hỗn hợp A cĩ khối lượng m g gồm Fe, FeO, Fe:Ox¿, Fe;O; Cho A tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO: thấy giải phĩng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (ở điều kiện tiêu chuẩn) Khối lượng m của hỗn hợp A là
A.l1øg B 12g C 13g D 14g
Bài 5 Nung nĩng 5,6 g bột sắt trong bình đựng O; thu được 7,36 g hỗn hợp X gồm Fe, Fe;O+x và Fe;O¿ Cho X tan hồn tồn trong dung dịch HNO: thu được V lít (đktc) hơn hợp khí Y gồm NO và N;O,, tỉ khối hơi của Y so với
H; là 25,33 V cĩ giá trị là
A 22,4lít B 0,672 lít C 0,372 lít D.1.12Ir
Trang 18thu được dung dịch Y (chỉ chứa muối sunfat) và 13,216 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và NO; cĩ khối lượng 26,34g Kim loại M là
A Mg B.Zn C.Mn D.Cu
Bài 7 Cho m g hỗn hợp ba kim loại AI, Fe, Cu tan hồn tồn trong dung dịch HNO: thu được V lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO; (giả thiết tồn tại NO; ở đktc) và NO (khơng sinh muối NH,NO;) TỈ khối hơi của D so với hidro bằng 18,2 Tổng số øg muối khan tạo thành theo m và V là
PHUONG PHAP DUONG CHEO TRONG BAI TOAN TRON LAN HAI DUNG DICH HOAC HON HOP HAI KHi
Cơ sở
Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng trong quá trình trộn lẫn các dung
dịch của cùng mội chất tan, ta luơn cĩ :
— Khối lượng dung dịch thu được bằng tổng khối lượng của các dung dịch thành phần
— Khối lượng chất tan thu được cũng bằng tổng khối lượng chất tan cĩ trong từng dung dịch thành phan do
Pham vi ap dung
— Pha loang hay c6 can dung dich
— Pha trộn các dung dịch của cùng một chất, cùng loại nồng độ
— Pha trộn các khí
Khi trộn lẫn 2 dung dịch cĩ nồng độ khác nhau hay cho thêm chất tan nguyên chất vào dung dịch chứa chất tan đĩ, hoặc quá trình cơ cạn dung dịch Để tính được nồng độ dung dịch ở trạng thái cuối ta cĩ thể giải bằng phương pháp bảo tồn khối lượng, tuy nhiên ta nên dùng phương pháp đường chéo thì giải bài tốn sẽ nhanh hơn
San đây giới thiệu một số sơ đồ hay được sử dụng :
Trang 19Nếu trộn dung dịch I cĩ thể tích Vị (lí) và nồng độ Cy¡) với dung dịch 2 cĩ thể tích V; (lí) và nồng độ Cụự¿; (giả sử Cwự¡y < Cụ¿)) ta thu được dung dịch mới cĩ nồng độ Cụ (với Cw(¡y < C < Cyyay) ta sử dụng sơ đồ sau :
Vi Cass Cụya Cu
Vị _ CM(2 —CM
CM Go me we
fo V› Cu -Cmay
INếuIirn n@\ thể tích Vị@}>-Khí,A cĩ phân tử khối Mạ với một thể tích khí
B cĩ phân tử khối Mạ (giả sử M„ < Mg) ta thu được hơn hợp khí cĩ phân tử khối trung bình là M (với M; < M<M;) ta sử dụng sơ đồ sau :
V, (lit) Ma Mg —M
Bai toan minh hoa
Bai 1 Can cho s6 g H,O vao 100 g dung dich H,SO, 90% dé được dung dich H,SO, 50% Ia A 90 g B 80 g C 60 g D.70 g Lời giải m 0 tu 50 wo 40 —=— > m=80(g 100 50 7 HE m 40 8U(gam) en Ns 100 90 50
Trang 20Bai 3 Tron V, ml dung dich NaOH (d = 1/26 g/ml) với V; ml dung dịch NaOH (d = 1,06 g/ml) thu duoc Lit dung dich NaOH (d = 1,16 g/ml) Giá trị Vị, V› lần lượt là A Vị = V;= 500 B Vị =400, V„ = 600 C Vị =600, V„ = 400 D Vị =700, V; = 300 Lời gái Vị 0,1 ™~ a DK 2 feBlon nem 2 › Bài 4 Mộ hỗn han 104 lit (dktc) gon h, và CO cĩ tỉ khối hơi đối với metan bằng 1,5 thì Vụ, và Veo trong hỗn hợp là 2 A 16 lit va 88 lit B 88 lit va 16 lit C 14 lít và 90 lít D 10 lít và 94 lít Lời giải Vì H; 2 4 ` bể z7 Vị _ 2 = Ẳv = 16lit —> ——— seer V, 11 |Vạ=88lít V, CO 28 ge N 22
Trang 21làm =0,51 => = (0,09
y =0,03
Bai tap van dung
Bai 1 Tron hai thể tích metan với một thể tích hiđrocacbon X thu được hỗn hợp khí (đktc) cĩ tỉ khối so với Hạ bằng 15 Cơng thức phân tử của X là
A C;H, B CạHạ C CH D CsHp
Bài 2 Cho hén hop X gém 2 este c6 CTPT 1a C,H,O, va C;H,O, tac dụng với NaOH dư thu được 6,14g hỗn hợp 2 muối và 3,68g ancol B duy nhất cĩ tỉ khối so với oxi là 1,4375 Số g cla CyHgO, va C,;H,O, trong A lần lượt là
3x—y=0
A 3,6g và 2,74g B 3,74g và 2,6g C 624g và 3,7g D 4,4g va 2,22g
Bài 3 Từ I tấn quặng hematit (A) điều chế được 400kg sát Từ l tấn quặng manhetit (B) điều chế được 500kg sắt Để được 1 tấn quặng hỗn hợp ma tir 1 tấn quặng hỗn hợp này điều chế được 460kg sát thì phải trộn 2 quặng A B với tỉ lệ về khối lượng là
A.2:3 B.5: 5 C.3:4 D.1z:3
Bài 4 Một hơn hợp khí X gồm SO; và O; cĩ tỉ khối so với metan bằng 3 Thêm V lít O› vào 20 lít hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y cĩ tỉ khối so với metan bằng
2,5 Giá trị của V là
A.20 B 30 G5 D 10
Bài 5 Số ml H;O cần thêm vào | lít dung dịch HCI 2M dé thu được dung dịch mới cĩ nồng độ 0,8M là
A 1,5 lit B 2 lit C 2,5 lit D 3 lit
Bai 6 Tron | lit dung dich KCI C, M (dung dich A) voi 2 lit dung dich KCI C, M (dung dich B) được 3 lít dung dich KCl (dung dich C) Cho dung dich C tac dụng vừa đủ với dung dich AgNO, thu được 86,1 g két tua Néu C, = 4C, thi €¡ cĩ giá trị là A 1M B 1,2 M C.1,4M D.15M Bài 7 Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí CạH; và C¿H¡ạ đối với hiđro là 25,5 Thành phần % thể tích của hỗn hợp đĩ là A 50% ; 50% B 25% ; 75% 5 PHƯƠNG PHÁP DÙNG PHƯƠNG TRINH ION RUT GON Cơ sở
Trang 22Cách áp dụng
Khi cho dung dịch hỗn hợp (X) phản ứng với dung dịch hỗn hop (Y) thay vi việc viết nhiều phương trình phản ứng giữa các phân tử ta viết các phương trình dạng Ion rút gọn Sau đây là một số sơ đồ minh họa :
HCl
- NaOH & &
- Cho sơ đồ : H;SO, + ——>x hơn hợp 6 muối + H;O
Ba(OH),
HNO,
Ban chat la: H* xi) + OH any 2 H,O va Ba**+SO7 — BaSO, L
Khi mơi trường trung tinh thi : PM ean = Deir tend Na,CO, - Cho sơ đồ 4(NH„);COx + "mm K,CO, CaCl, oo Ca** +CO,7 ——>CaCO, } Ban chat là : l Ba?! +COz“~“———>BaCO; Fe : HCI š : — Cho sơ đồ: 4Mpg + ——> Hơn hợp muối + H; H,SO,() Zn Fe Bản chất là +Mg + H*——> Hỗnhợp muối + H; AI
Bai tap minh hoa
Bài 1 Cho dung dịch X chứa đồng thời 2 axit H;SO¿ IM và HCI 2M vào 200ml dung dich Y chứa NaOH 1,5 M và KOH 1M Khi mơi trường dung dịch trung tính thì thể tích dung dịch X cần là A 120 ml B 125 ml C 200 ml D 150 ml Lời giải Ban chat cdc phan tng én 1A HX + OH — H,O DN, + = V.2.1+2)=4V (mol) 3.n „ =0,2.(1,5+1)=0,5 (mol)
Khi mơi trường trung tính : 4V = 0,5 > V= 125 ml
Bài 2 Cho 100ml dung dịch A chứa đồng thời 2 axit HCI IM và HNO: 2M vào 200ml dung dịch B chứa NaOH 0,8 M và KOH x M thu được dung dịch C
Trang 23Biết rằng để trung hồ 100ml dung dịch C cần 60ml dung dịch HCI 1M x cĩ giá trị là A 1,2M B 2,2M C 3,3M D 2,5M Lời giải Cĩ 3 axit phản ứng với 2 bazơ Bản chất các phản ứng đĩ là H* + OH — H,O yn =O) ee i ei deni) B 100.1000 38 = (),2(0,8+x)(mol)
Mơi trường trung tính: 0,6 = 0,2(0,8+x) >x = 2,2M
Bài 3 Trộn 100ml dung dịch X gồm KHCO: 1M va K,CO; 1M véi 100ml dung dịch Y gồm NaHCO, 1M va Na,CO; IM thu được dung dịch Z Nhỏ từ từ 100ml dung dịch T gồm H;SO, 2M và HCI IM vào dung dịch Z thu được V lít CO; (đktc) Giá trị của V là
A 2,24 lít B 8,96 lít C 6,72 lit D 4,48 lit Lời giải
Bản chất của các phản ứng giữa các chất trong T và Z là :
CO + 2H' ——› HCO;
HCO; + H” ——> H;O + CO,
Khi cho dung dịch X vào Y thu được dung dịch Z2 cĩ
HCO; 0,2 (mol) và COZ 0,2 (moll)
Nit (ad T) = Nuc +2ny,s0, = 0,5(mol)
Nhỏ từ từ dung dịch T vao dung dich Z, phan ting xảy ra theo thứ tự :
coz, + H* ——> HCO;
0,2 0,2 0,2
Tổng số mol 3n, =0,2+0,2=0,4(mol) HCO;
Dis (on lai) =0,5—0,2 =0,3(mol) <Diico; = 0,4(mol) Data =0,5-0,2=0,3< NCO; = 0,2+0,2 =0,4(mol)
HCO; + H” ——> CO; T + H;O
0,3 0,3 0,3
Trang 24A 200 ml B 300 ml C 350 ml D 400 ml Lời giải
Ban chat phản ứng giữa hai axit va Fe,O, 1a :
Fe,;0, + 8H* ——> Fe7* +2Fe™* + 4H,0
0,1 0,8
Gọi thể tích dung dịch là V : 0,5V + 2V.0,75 =0,8 => V =400 ml
Bai 5 Cho 2 kim loại Fe, Mg tác dụng với 200ml dung dịch A gồm HCI 0,1M, H;SO, 0,2M thu được dung dịch B và khí C Cho từ từ dung dịch D gồm
NaOH 0,3M, KOH 0,IM vào B để tác dung vừa đủ với các chất trong B thì thể tích dung dịch D cần dùng là A.0,15 lít B 0,25 lít C 0,35 lít D 0,45 lit Loi giai Fe Fe** Fe(OH), + H* — +>» H, + H + OH —— H,O Mg Mg?* Mg(OH),
Quy tắc thăng băng điện tích :
yn) trong B= ae trong A= > Noy- Wong D Dung dịch trung tính khi :
3n = > Boy- = 0-2(0,1+0,2.2) = V(0,3+ 0,1) > V =0,25 (lit)
Bai tap van dung
Bai 1 Dé tác dụng vừa đủ với 0,96g hiđroxit của 2 kim loại kiêm ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hồn, phải dùng 20ml dung dịch HCI 0,4M va H,SO, 0,3M Các kim loại kiềm là
A.Na, K B Li, Na C.K, Rb D Na, Rb
Bài 2 Hịa tan hỗn hợp hai kim loại Ba và Na (dạng hạt rất nhỏ) vào nước thu được dung dịch A và 672 ml khí (đktc) Nhỏ từ từ dung dịch FeC1: vào dung dịch A cho đến dư, lọc kết tủa, rửa sạch, sấy khơ và nung đến khối lượng khơng đổi thu được m g chất rắn Giá trị m là
A 3,2 g B 6,4 g C.1,6g D 4,8 g
Bài 3 Cho 4.64g hơn hợp A gém FeO, Fe703, Fe304 (Mp9 : Neo, =1: 1) hoa tan hồn tồn trong V lít dung dịch H;SO, 0,2M và HCI 0,6M V cĩ giá trị là
A 1,60 lít B 1,22 lít C 1,90 lít D 1,56 lit
Bài 4 Hỗn hợp chat ran X g6m Fe, Fe,03, Fe,O, va FeO (c6 s6 mol bằng nhau là 0,1 mol) Hịa tan hết X vào dung dịch Y gồm HCI và H;SO, lỗng (dư), thu được dung dịch Z và 1,12 lít khí H; (đktc) Nhỏ từ từ dung dich Cu(NO;),
Trang 250,5M vào dung dịch Z cho tới khi ngừng khí NO thốt ra thì dừng lại Thể tích dung dịch Cu(NO:)„ đã dùng là
A 158,3 ml B 140,0 ml C 100,0 ml D 160,5 ml Bài 5 Cho 12,15 g bột AI vào 100 ml dung dịch hỗn hop NaNO, 1,5M va NaOH
3M, khuấy đều cho đến khi ngừng khí thốt ra thì dừng lại Thể tích khí thốt ra ở đktc là
A 5,04 lit B 7,56 lit C 6,72 lit D 4,48 lit
Bai 6 Cho 6,4 g Cu tác dụng với 60 ml dung dich hén hop g6m HNO, 2M va H;SO, IM, thu được V lít khí NO duy nhất (đktc), phản ứng xảy ra hồn tồn Giá trị của V là
A 0,672 B 0,896 C 1,344 D 2,24
Bai 7 Dung dich A thé tích 200ml chứa đồng thời hai muối MgCI; 0,4M va Cu(NO;); 0,2M Dung dịch B chứa đồng thời KOH 0,16M va Ba(OH),
0,02M Thể tích dung dịch B cần để làm kết tủa hết hai ion Mg”", Cu”” là
A 1 lit B 1,2 lit GAisit D 1,7 lit
Bai 8 Cho 3,75g hén hop A g6m Mg va Al vao 250 ml dung dich X chứa axit HCl IM và H;SO, 0,5M, được dung dịch B va 3,92 lit H, (dktc) Thanh phan % khối luong Mg, Al trong A là
A 65% ; 35% B 64% ; 36%
B 55% ; 45% D 50% ; 50%
Bài 9 Cho hỗn hợp A gồm Mg và AI vào 500 ml dung dịch X chứa axit HCI 1M
và H;SO, 0,5M, được dung dịch B và 3,92 lít H; (đktc) Thể tích dung dịch
C gồm NaOH 0,2M va Ba(OH), 0,1M can dé phản ứng hết với các chất trong B là
A 0,125 lít B 1,112 lít C 1,875 lit D 1,235 lit Bai 10 Cho m g hén hop Mg, AI vao 250 ml dung dich X chita hén hop axit
HCl | M và axit H,SO, 0,5 M, thu được 5,32 lít H; (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch khơng đổi) Dung dịch Y cĩ pH là
A.7 B.1 C2 D.6
- ? -
6 PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BAI TOAN CYC BAI - CỰC TIỂU
— Cách tìm khoảng giới hạn của muối : Hỗn hợp kim loại (A, B) tác dụng với hỗn hợp axit (HNO và H,SO,) tạo ra hơn hợp muối sunfat và muối nitrat
+) Do | mol SO2~ (nặng 96 gam) tương ứng với 2 mol NO (nang 124 gam) Với cùng một hỗn hợp kim loại nếu tạo muối nitrat thì khối lượng sẽ nặng hơn muối sunfat Khối lượng muối cực đại khi hỗn hợp chỉ tạo ra muối nitrat và cực tiểu khi hỗn hợp chỉ tạo muối sunfat Vậy khối lượng thực tế là
› <m
Trang 26+) Do | mol ion kim loại A” (nặng M, g) tương ứng với 1 mol B* (nang M,) Néu M, < M, thi mudi cua A nhe hơn muối của B (cùng gốc axit) Khối lượng muối cực đại khi hỗn hợp chi tao ra muối B và cực tiểu khi hỗn hợp chỉ tạo muối A Vậy khối lượng thực tế là
muối A Mthuc tế Smuối B
Bai tap minh hoa
Bai 1 Hoa tan 1,02 gam Al,O,; vao 300 ml dung dich H,SO, 0,2M ta thu duoc dung dich A Rot tiếp vào A 200ml dung dịch NaOH thì thu duoc mot két tủa, đem nung đến khối lượng khơng đổi thì được 0,51 gam chất rắn Coi thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể Nồng độ mol của dung dịch NaOH ban đầu là
A 0,55M ; 0,65M B 0,65M ; 0,75M C 0,45M ; 0,7M D 0,85M ; 1,5M Loi giai
đẠI,o¿ =0,01mol ; nh sọ, =0, 06 mol
Al,O; + 3H,SO, —— AI,(SO,); + 3H,O H,SO 4,44) = 0,06—0,03 = 0,03 mol Dung dich A Al, (SO,)3 : 0,01mol H + OH ——>› H,O 0,06 0,06
Trang 270,14 =07M 2
NNaOH =(),14 mol >Cyy =
Bai 2: Cho 200ml dung dich AICI, tac dụng với 400 ml dung dịch NaOH 2M ta thu được một kết tủa đem nung nĩng đến khối lượng khơng đổi thì thu được 5,l gam chất rắn
a) Nồng độ mol của dung dịch AIC]: là
A.0,155M B 1,125M C 0,175M D 1,185M b) Lọc tách kết tủa thu được dung dịch nước lọc Cho dung dịch nước lọc tác dụng với dung dịch HCI 1M Thể tích dung dịch HCI để kết tủa thu được lớn nhất là A 62,5 ml B 25,5 ml C 35,0 ml D 45,0 ml Lời giải TH NaOH = 0, 4.2= 0,8 mol AI“ + 3OH~ —— Al(OH); ——› Al,O¿ 0,1 0,3 0,1 0,05 0,1 =0,5 0,2 a) TH, : AI* chưa bị kết tủa hết n 3+ =0,1mol >Cy = TH, : Al* bi két tua hét, OH du Al** + 30H” ——> AI(OH), a 3a a Al(OH), + OH ———›|AI(OH),| a—O,1 a-0,l 0,225 DOH =4a—-0,1=0,8>a=0,225mol=n 3, >Cy = na “125M >
b) Dung dịch nuéc loc nyajayou),) = 9-125 mol
Na[ Al(OH), ] + HCl ——> Al(OH); J + NaCl + H,O 0,125 0,125 0,125
Trang 28
phản ứng với dung dịch HNO+ đun nĩng thu được 2,016 l khí NO; đktc (khong c6 mudi amoni) và dung dịch (D)
a) Khối lượng AI trong hỗn hợp A là
A 1,08g B 1,28g C.0,28g D I,l8g
b) Khối lượng muối nitrat tạo thành trong dung dịch (D) là
A.6,68g B 5,68g C 4,28¢g D 3,18¢
c) Thể tích dung dịch NaOH 0,5 M can phai cho vao dung dich A’ dé kết tủa thu được là cực đại và cực tiểu lần lượt là A 200ml và 300ml B 280 ml va 320 ml C 320 ml va 280 ml D 250 ml va 350 ml Loi giai Goi na; =Xmol;np, = ymol;nyy =Zmol trong 1/2 hon hop A Ta cĩ 27x + 56y + 24z = 1,82 (1) Sơ đồ phản ứng với HCI : Fe Fe* Al + H* — >» AI* +H, Mg Mg?* 3x+2y+2z=0,14 (H) Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH 3
AI + NaOH + 3H;O ——> Na[AI(OH),] + SH;
Trang 29Để kết tủa thu được cực đại khi tồn bộ ba kim loại bị kết tủa vừa hết : AI“ + 30H” ——> Al(OH), 0,02 0,06 Fe” + 20H ——> Fe(OH), 0,01 0,02 Mg?* + 20H ——> Mg(OH), 0,03 0,06 0,14 DA oy- = 0,06 + 0,06 + 0,02=0,14 mol > Vyzou = as = (),28 lit = 280 ml »
Kết tủa cực tiểu khi Al(OH), bị tan hết :
Al(OH); + NaOH ——> Na[Al(OH), ]
0,02 0,02
0,16
3n - =0,14+0,02=0,16 mol= Vyzon = as = 0,32lit=320ml
Bài 4 Hồ tan hồn tồn 11,9 ø hỗn hợp 2 kim loại AI và Zn vào dung dich HNO, 2M (vừa đủ) thu được dung dịch A và 3,64 lít hỗn hợp 2 chất khí N;O và NO (ở đktc) cĩ khối lượng 5,75 gam
a) Thanh phần phần trăm của AI và Zn cĩ trong hỗn hợp là
A 30,00% ; 70,00% B 43,38% ; 54,62%
Œ 35,00% ; 65,00% D 54,62% ; 43,38%
b) Thể tích NH; (đktc) cho vào dung dich A để kết tủa lớn nhất, nhỏ nhất là
Trang 30AI —— AI? +3c a 3a — > Ne cho =3X+2y Zn —— Zn2* + 2e b 2b Các quá trình nhận c : N°+ 4e —> N† ¢€ NAO 0,5 0,125 0.0625 — } _,ncnnạn = 0,8 N°+ 3s —N” c NO 0,3 0,1 0,1 Ta cĩ : 3x + 2y =0,8 (II)
Giai hé (1), (II) thu được :
x=0,2mol 5 mại =0,2.27=5,4g > %AI = 43,38%
y =0,1 mol m7, =6,5g >%Zn=54,62%
Al** :0,2mol _ “eg
b) Dung dich A gom Các phản ứng Zn>* :0,1 mol Kết tia thu duoc cuc dai khi Al°*,Zn?* bi kết tủa vừa hết : Al** + 3NH; + 3H,0 ——> Al(OH); + 3NHj 0,2 0,6 Zn** + 2NH, + 2H,0 ——> Zn(OH), + 2NH} 0,1 0,2 VNH„ =0,8.22,4= 17,92lit Kết tủa thu được cực tiểu khi Zn(OH); bị hồ tan hết Zn(OH); + 4NH; ——> [Zn(NH;),](OH); VNH = l,2.22,4=26,88lit Bài tập vận dụng
Bài 1 Hồ tan hồn tồn 0,81 g Al vao dung dich NaOH vừa đủ thu được dung
dịch muối A và khí H; Thể tích dung dịch HCI 0,1 M để kết tủa thu được
cực đại và cực tiểu lần lượt là
A 0,3 lit va 1,5 lit B 0,3 lit va 1,2 lit C 0,5 lit va 1,5 lit D 0,2 lit va 1,6 lit
Bai 2 Cho 100 ml dung dịch A gồm MgCI; 0,3M; AICI, 0,5M; HCI 0,50M Thêm
Trang 31thu được kết tủa Y Để lượng kết tủa Y lớn nhất rồi nhỏ nhất thì V lần lượt nhận các giá trị là
A 1,75 lít và2,24 lít B 0,65 lit va 0,775 lit C 0,75 lit va 0,25 lit D 1,50 lit va 1,75 lit
Bài 3 Hồ tan hồn toan m g Zn vao luong via du 300ml HCI 1M thu duoc dung dich A va khi H, Thé tich dung dich NaOH 0,01 M vao dung dich A thu được 7,425 g kết tủa cực đại rồi cực tiểu lần lượt là
A 150 ml va 200 ml B 250 ml va 500 ml C 150 ml va 750 ml D 250 ml va 750 ml
Bài 4 Nếu hồ tan hồn tồn 28,1g hỗn hợp MgCO; và BaCO; cĩ thành phần thay đổi trong đĩ chứa a% MgCOa bằng dung dich HCI va cho tất cả khí thốt ra hấp thụ hết vào dung dịch chita 0,2 mol Ca(OH), thi thu được kết tủa D Dé lượng kết tủa D nhiều nhất và ít nhất thì a cĩ giá trị lần lượt là
A 29,89% và 100,00% B 30,00% và 100,00% C 29,89% và 60,00% D 39,89% và 79,89%
Bài 5 Hồ tan 15,3 g BaO vào nước được dung dịch A Cho 12,3 gam hỗn hợp CaCO; và MgCO; (cĩ thành phần thay đổi) hồ tan hết vào dung dich HCl dư thì thu được khí B Nếu cho khí B hấp thụ hết vào dung dịch A thì sau phản ứng khối lượng kết tủa tạo thành trong khoảng
A 10,638(g)< Mpaco, < 15,169(g)
B 12,680 (g) < MBaco; < 15,690 (g)
C 10,000(g)< mạ,cọ, < 15,000(g)
D 15,638(g)< mạ,cọ, < 25,169(g)
Bài 6 Thêm từ từ dung dịch chứa HCI 1M vào dung dịch cĩ chứa 3,82 gam hỗn hợp muối Na;CO; và K,CO; (nnạ,co, :đg,co, =1:2) thu được dung dịch X và khí Y Để thể tích khí Y thu được cĩ giá trị cực tiểu, cực đại thì thể tích dung dịch HCI 1M lần lượt là
A 30 ml; 40 ml B 40 ml ; 70 ml
C 30 ml ; 60 ml D 40 ml ; 60 ml
Trang 32Bài 8 Hồ tan 0,89 gam Zn, Mg vào dung dịch chứa HCI và H;SO, thu được 0,448 lít khí H; (đktc) Nếu thay đổi tỉ lệ số mol hai axit thì khối lượng muối khan thu được trong khoảng A 2,31(g) <m <2,81(g) B 3,21(gam) <M, ,y6; <3, 77(gam) C 2,20(gam) <m <3,70(gam) D 3,21(gam) <m <3,59(gam) mudi muối muối
Bài 9 Cho 18,2 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại AI và Cu vào 100 ml dung dich B chứa H;SO¿ 12M va HNO; 2M dun nong, thu duoc dung dich Y va 8,96 lít hỗn hợp khí (đktc) T gồm NO va SO Ti khối của T so với H; là 23,5 Thay đổi tỉ lệ số mol của hai axit thì khối lượng muối khan thu được nằm trong khoảng A 23,1(g) <M puoi B 32,1(gam) <m <28,1(g) <37,7(gam) C 37,4(gam) <m,ù¡ <43(gam) D 30,1(gam) <M yg <35.9(gam) PHUONG PHAP SU DUNG CAC TRI SO TRUNG BÌNH Cơ sở
Nếu cĩ một hỗn hợp nhiều chất cùng tác dụng với một chất khác (mà các phương trình phản ứng cùng loại, cùng hiệu suất, sản phẩm phản ứng tương tự nhau) ta cĩ thể thay hỗn hợp này bằng một chất tương đương
Trang 33YVỊ.RA +Y7-Np rT Fp Ry
(Với y¡ < y < Yx)
Na +Np + +Ny
y =
(Y), Y2, ¥3, la s6 nguyén tu H cua A, B, C )
Các giá trị trung bình khác như số nguyên tử oxi trung bình, phân tử khối
của gốc hiđrocacbon trung bình, số nhĩm chức trung bình, cách thiết lập
tương tự
Pham vi ap dung
Dùng để giải nhanh các loại bài hữu cơ, vơ cơ như: bài tập xác định cơng thức phân tử của chất hố học, tính thể tích, tính số mol hay tính % số mol, % thể tích với các chất khí
Bài tap minh hoa
Bài 1 Đốt cháy một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B kế tiếp nhau trong dãy đồng dang thu được 96,8g CO; và 57,6g H;O Cơng thức phân tử của A, B và thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp X là A CH„, C;H, B CH, CH, CCH, Cửu D C;Hạ, C;Hạ Lời giải
"co, = 96,8 =2,2 (mol) ; "HO = _— = 3,2 (mol)
=> co, <2y,0 => A, B thudc day đồng dang ankan
Goi n là số nguyên tử C trung bình của hỗn hợp (n< n<m<4), khi đĩ thay A, B bang 1 chất duy nhất C-H.- „ cĩ số mol = (a+b) mol 3n +1 = = ý, ÂN, 32 Dnt 529 vayiti=isn=22<m=2 2.2: ab Vay: hai hidrocacbon la C,H, va C,H, 2 3 - 2,2 C,H
Theo quy tac đường chéo: St 3/0 V%2.; => Cts 02 +4 ce => 80% va 20%
Bài 2 Đốt cháy hết 0,5mol hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở A, B thuộc cùng dãy đồng đẳng (phân tử khối hơn kém nhau 28dvC) cần 40,32 lít O; tạo ra 26,88 lit CO, Tim cong thức phân tử của A, B
Trang 3440,32 26,88
BỌ; pư E 222 — 78 (MON 3 Meo, = =1,2(mol)
Theo sự bảo tồn nguyên tố O:
NQ(O,pu) = 2o(co,) + 28o(H,0) = Ro(H;o› =2-1,8—~2.1,2
=> No(H,0) = 1,2(mol)
Ta cĩ: ng,o = đo(H„o› =l,2(mol) =nco,— A,B thuộc anken
= Gọi n là số nguyên tử C trung bình của hỗn hợp (a<n<m), khi đĩ thay A, B bang | chat duy nhất C-H cĩ:
3 a =
C-H- + = 02 ——> nCO; + nH,O n 2n
0,5 12
12 —
A 5 ee SSS Sete aes git ;m=4—>B.C,H; Bài 3 Hỗn hợp khí A (ở đktc) gồm 2 anken Để đốt cháy 7 thể tích A can 31 thé
tích khí O›; (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) Trong A, anken chứa nhiều C hơn, chiếm khoảng 40-50% thể tích hỗn hợp Cơng thức phân tử >n= cua 2 anken là A.CH,;CH B.C;H¡;C,H; C.C2H¿; C;Hịc D CHạ ; CH; Lời giải Gọi n là số nguyên tử C trung bình của hỗn hợp (2 < n<4) >CTPTTB của A là C-H Oo 3 — — CH 46,5 nCO54 nH:O “2n 2 7V — 31V, 3n ee _ Ký Sẽ i 3 wz 231 >t sé — => a => n=—=2,95 7ẹV_ 31V 7 2.31 21 => 1 anken c6 s6 nguyén tu C 1a 2 > do 1a C,H, olefin con lại cĩ số nguyên tử C là 3 hoặc 4
Gọi x la %V cla C,H,, ; (1-x) la %V cla C,H, (phan tram thể tích chính la % về số mol trong cùng điều kiện)
Theo sự bảo tồn nguyên tố C :
Trang 350,95
1D (1) Ma 0,4< x <0,5 Thay vao (1) => 3,9<m< 4,375>m=4—>C,H;
Bài 4 Một hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon A, B thuộc cùng 1 dãy đồng đẳng đều là khí ở đktc, cần 20,16 lít O; để đốt cháy hết X và phản ứng tạo 7,2g H;O Khi cho lượng hỗn hợp X trén tac dung véi dung dich AgNO, / NH, du thu được
62,7g kết tủa CTCT của A, B là
A C,H,;C3H, B C,H, ; CyHe C.C;H,;CysH_ D.C,H,; C;Hg Lời giải
No, = 1a =(),9 (mol) ; "H,o = = = (),4 (mol)
Trang 36CH =CH+24{Ag(NH;); |OH —› AgC =CAg 1 +2H;O+4NH; 0,2 0,2 CH, -C=CH+[Ag(NH,), JOH > CH; -C=CAg 1 +H,0+2NH, T 0,1 0,1 => m l=0,2.240+0,1.147 = 62,7g = m J (gt) — Cách làm tương tự với hai trường hợp cịn lại, kết quả thu được la khơng phù hợp
Vay Ala C,H, va Bla C3H,
Bài Š Tách nước hồn tồn 10,6 g hơn hợp hai ancol thu được hỗn hợp A gồm 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau Cho hỗn hợp A (ở đktc) qua bình dung dung dịch brom dư, người ta thấy khối lượng của bình tăng thêm 7g Cơng thức phân tử của 2 olcfin là A C;H, và C;H„ B C;H, và C,H, C C¿H; và C.H¡o D CsHyy va CoH» Lời giải Đặt cơng thức chung của hai ancol no đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp là C-H,-.¡OH : C-H,- OH —245 cH —™, C-H.-Bp, n 2n+l 170°C n 2n n 2n Khi chuyển : CˆH - OH ——> C-H.- Thì AM =18 3 Am } =10,6—7=3,6 (g) — nại, = l =0,2 (mol) M=-—=35 => M,<35<M;; mà M¡, M; là đồng đẳng kế tiếp M, =28 > GH, M, = 42 > C,H,
Bai tap van dung
Bài 1 A, B là 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng Cho 3,9g hỗn hợp tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít H;(đktc) Cơng thức phân tử của 2 ancol là
A CH,OH, C,H;OH B C,H,OH, C;H;OH C.CH OH, CLHLOH D C,H,OH, C.H,,OH
Bài 2 Đốt cháy hồn tồn 0,03 mol hỗn hợp X gồm | axit cacboxylic đơn chức A va l ancol no B, đều mach hở với O, thì thu được 1,12 lít khí CO, (đktc) và 1,08 g HO Biết A, B hơn kém nhau l nguyên tử cacbon trong phân tử Cơng thức cấu tạo của A, B lần lượt là
A C,H,COOH , C,H,(OH), B HCOOH , C,H.OH ¢ CH COGH.,CHLOH D C,H,COOH , C,H,(OH),
Trang 37Bài 3 Hỗn hợp 3 ancol đơn chức A, B, C cĩ tổng số mol là 0,08 và khối lượng là
3,387 Xác định CTPT của A, B, C, biết rằng B và C cĩ cùng số nguyên tử
+ ~* + ` 5 2 2
cacbon và khơng phản ứng với AgNO./ NH;, số mol A bang 3 tổng số mol
của B và C Cơng thức cấu tạo của A, B, C lần lượt là
A.CH,OH ; C,H,OH; C,H,OH B.C,H,OH ; C,H,OH; C,H,OH Œ.€,H,OH;C,H,ÒH;:C H,0H D.CH,OH ; C,H,OH; C,H,OH Bài 4 Đốt cháy hồn tồn a g hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức mạch hở liên tiếp
trong dãy đồng đẳng thu được 3,584 lít CO; ở đktc và 3,96g HO CTPT của các ancol đĩ là
A CH,OH; C,H;OH B C;H.OH; C;H;OH C C;H;OH; C,H,OH D C,H,OH; C;H,¡OH
Bài 5 Đốt cháy hồn tồn 0,56 lít hơn hợp X gồm hai hiđrocacbon cĩ cùng số nguyên tử cacbon, thu được My,0 =1,9125 gam, mco, =4,4gam Trong X khơng cĩ chất nào chứa quá I liên kết pi Cơng thức của hai hidrocacbon đĩ là
A.CH,;CH, B.C:H,; C,H C C,Hẹ ; C.H¡ạ D C;H¡ạ ; C;H¡› Bài 6 Đốt cháy hồn tồn 0,672 lít hỗn hợp A gồm hai khí hiđrocacbon (đktc) cĩ
cùng số nguyên tử cacbon, thu được 2,64g CO; và 1,26 g H;O Mặt khác khi cho A qua dung dịch [Ag(NH;);|OH đựng trong ống nghiệm thấy cĩ kết tủa bám vào ống nghiệm Cơng thức phân tử các chất trong A là
A.C,H,;C,H, B.C;H;;CH CCC:H,;CHg D.C;H;;C:H¿
Bài 7 Một hơn hợp hơi của 3 ancol đơn chức A, B, C và 13,44 g khí O› được chứa
trong một bình kín dung tích 16 lít ở áp suất 0,92 atm, 109.2°C Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp, sản phẩm thu được mụ o =3, 78g ; Meo, =6,l6g Biết rằng B và C cĩ cùng số nguyên tử cacbon và đều khơng phản ứng với dung dich AgNO,/ NH;, s6 mol A bang : tổng số mol của B và C Cơng thức cấu
tạo của A, B, C lần lượt là
A CH:OH; C;H:OH ; C;H;OH B CH:OH; C;H;OH ; C:H;OH C C;H;OH; C;H;OH ; C;H;OH D CH:OH; C;H:OH ; C,HọOH Bài 8 Đốt cháy hồn tồn 0,896 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm hai hidrocacbon A,
B thu được 1,12 lít khí CO; (đktc) và 1,26 g H;O Cơng thức phân tử của A, Blà
Trang 38Bài 9 Đốt cháy hồn tồn 3,24g hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B trong đĩ A hon B mot nguyên tử cacbon (M, <M,), thu được H;O và 9,24g CO, Biết tỉ
khối hơi của X so với H; là 13,5 Cơng thức của A và B lần lượt là
A C,H,O ; C,H,O B CH,O ; C,H, C CH,O ; C,H,O D C,H,O ; C,H,O
Bài 10 Đốt cháy hồn tồn 2,6 g hỗn hợp chất A gồm muối natri của 2 axit cacboxylic no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 1,59 g Na CO; va hén hop khi B (CO, HO) Cong thức phân tử của 2 muối trong hỗn hợp A và khối lượng hỗn hợp B lần lượt là
A CH,;COONa ; C,H;COONa ; 3,40g B C,H;COONa ; C;H;COONa ; 3,41 ¢ C CH,;,COONa ; C,H;COONa ; 4,31 g D C,HyCOONa ; C3;HzCOONa ; 3,4 0g
Bài 11 Chia 15,6 g hỗn hợp gồm ancol etylic và một đồng đẳng thành hai phần bằng nhau Phần I tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít H; (đktc) Phần II đun nĩng với 30 g axit axetic (xúc tác H;SO/¿) Biết hiệu suất các phản ứng este hĩa đều bằng 80% Tổng khối lượng este thu được là
A 16,20 g B 12,96 g C 19,26 g D 12,60 g
8 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHÁC KHI GIAI BAI TAP HOA HOC
1 Phuong pháp suy luận (ương đương
Ví dụ: Cho m gam hỗn hợp Fe và 3 oxit FeO, Fe;O., Fe,O, tác dụng với khí H, thu được 11,2 gam kim loai Fe va 1,8 gam H;O Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với HNO: thì thu được bao nhiêu lít khí NO; ở (đktc)
GIẢI:
Phương trình phản ứng:
FeO + H; —› Fc + H;O
Fe,0, + 4H, — 3Fe +4 H,O Fe,O, + 3H; — 2Fe + 3 H;O
Trang 39(11,2 gam) (1,8 gam)
Thử đặt lại vấn đề theo cách như sau:
Cho 11,2 gam Fc tác dụng với 1,8 gam H,O thu được hỗn hợp gồm Fe và các oxit của nĩ Cho hỗn hợp này tác dụng với HNO, thì thu được bao nhiêu lít NO, ở điều kiện tiêu chuẩn FeO Fe +H,O(1,8gam) Fe,0, +HNO, NO † Fe,0, (11,2 gam) * Ap dung “phuong phap bao toan e” Chất khử Chất oxi hố Fe > Fe” +3e HO + 2c >H, + O 0,2 0,6 0,1 0,2 NO; +e+4H" —› NO; + 2H;O a a tacĩ: 0,6=0,2+a— a=0,4mol — Vyo, =8,96 lít 2 Phương pháp đặt ẩn số phụ
Ví dụ: Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe, Fc;O, tác dụng với 200 ml dung dịch HNO/lỗng đun nĩng và khuấy đều Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu
được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Z, va con lai 1,46 gam kim
loai
1 Viết các phương trình hĩa học cho các phản ứng xảy ra 2 Tính nồng độ mol/1 của dung dịch HNO
IẢI:
Đặt cơng thức chung của Fe (tham gia phản ứng) và Fe;O, trong hỗn hợp là Fe,O,„
số mol là a,tacĩ: 56ax + l6ay = 18,5-1,46 = 17,04 (1)
N*+3e 3 N*(trong NO) 03 0,1
FexOy > xFe*+yO™ + (2x -2y)e
a (2x -2y)a
2ax — 2ay = 0,3 (2)
Giải hệ hai phương trình (1), (2): ax = 0,27; ay = 0,12