1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu bồi dưỡng chuyên môn Nghiệp vụ luật sư về bộ quy tắc và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam (Dành cho học viên)

143 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ LUẬT SƯ VỀ BỘ QUY TẮC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ VIỆT NAM (DÀNH CHO HỌC VIÊN) CHUYÊN GIA: Luật sư Lê Nết - Ủy viên Hội đồng Luật sư toàn quốc Luật sư Nguyễn Minh Tâm – Đoàn Luật sư TP Hồ Chí Minh STT Nội dung MỤC LỤC Tác giả Trang 3-26 CHUYÊN ĐỀ 1: Những vấn đề Luật sư Lê Nết chung Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm quốc tế CHUYÊN ĐỀ 2: Quan hệ Luật sư Lê Nết Luật sư với khách hàng 27-84 CHUYÊN ĐỀ 3: Quan hệ đồng Luật sư Nguyễn Minh Tâm nghiệp luật sư 85-125 CHUYÊN ĐỀ 4: Quan hệ Luật sư Nguyễn Minh Tâm luật sư với quan tiến hành tố tụng quan nhà nước khác 126-143 CHUYÊN ĐỀ Những vấn đề chung Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm quốc tế I Abstract / Bản tóm tắt Luật sư người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định Luật luật sư, thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức (gọi chung khách hàng) Để trở thành luật sư suốt trình hành nghề, thân luật sư phải rèn luyện đức tính độc lập, trung thực, khách quan, nhiệt tình cơng việc trách nhiệm Luật sư có nghĩa vụ phát huy truyền thống tốt đẹp nghề luật sư, thường xuyên học tập nâng cao trình độ chun mơn, giữ gìn phẩm chất uy tín nghề nghiệp; thái độ ứng xử mực, có văn hóa hành nghề lối sống để xứng đáng với tin cậy, tôn trọng xã hội luật sư nghề luật sư 1.1 1.2 Mục tiêu: (i) Giúp luật sư có nhìn tổng qt vị trí, vai trị Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư (gọi tắt Quy tắc); (ii) Nâng cao ý thức tự giác luật sư việc chấp hành nghĩa vụ đạo đức ứng xử nghề nghiệp hành nghề giao tiếp xã hội; Giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống nghề luật sư, góp phần xây dựng củng cố tin cậy xã hội nghề luật sư Việt Nam (iii) Xác định vị trí vai trị luật sư hoạt động nghề nghiệp, đồng thời nêu cao ý thức trách nhiệm luật sư việc cung cấp dịch vụ pháp lý có chất lượng để tạo lập niềm tin khách hàng, cộng đồng, xã hội nhà nước Đối tượng sử dụng Tài liệu sử dụng cho giảng viên học viên lớp bồi dưỡng Quy tắc đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Bên cạnh đó, nguồn tham khảo cho luật sư hành nghề 1.3 Tóm tắt nội dung Cho đến nay, mặt khoa học pháp lý, chưa có định nghĩa thức mang tính chất kinh điển khái niệm Quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư Trong nhiều viết, tham luận vấn đề đạo đức nghề nghiệp luật sư, tác giả đưa quan niệm vấn đề cách tiếp cận góc độ khác Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Hội đồng luật sư tồn quốc thơng qua khơng đưa định nghĩa quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư Tuy nhiên, vào nội dung Quy tắc, đưa định nghĩa chung Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư sau: “Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư quy tắc xử thể hình thức văn chứa đựng quy phạm đạo đức ứng xử nghề nghiệp Hội đồng luật sư toàn quốc ban hành để điều chỉnh hành vi thành viên Liên đoàn luật sư Việt Nam quan hệ với chủ thể có liên quan hoạt động nghề nghiệp giao tiếp xã hội” Trong đời sống thường nhật, luật sư tham gia vào quan hệ xã hội, quan hệ nghề nghiệp, có quan hệ tố tụng vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, thương mại, lao động, hành Trong quan hệ tố tụng nêu lại diễn nhiều loại quan hệ chủ thể khác như: quan hệ luật sư với quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng qua giai đoạn tố tụng khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử; quan hệ với khách hàng, với người tham gia tố tụng khác, quan hệ với đồng nghiệp, v.v Với tư cách chủ thể tham gia quan hệ, luật sư có quyền nghĩa vụ định theo quy định pháp luật Đó quyền nghĩa vụ pháp lý luật sư phải tuân thủ vi phạm phải chịu hình thức xử lý theo chế tài luật hóa Tuy nhiên, quan hệ nêu trên, cịn có trường hợp, tình nảy sinh thực tiễn giao tiếp không nằm phạm vi điều chỉnh pháp luật mà thuộc phạm trù đạo đức ứng xử nghề nghiệp phải điều chỉnh quy định đạo đức tương ứng Đó quy định cứ, chuẩn mực xác định Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Các quy định hàm chứa nghĩa vụ đạo đức mang tính chất cấm đốn hay bắt buộc luật sư phải tuân thủ quy phạm mang tính chất khuyến khích luật sư áp dụng q trình hành nghề lối sống, giao tiếp tham gia quan hệ xã hội khác 1.4 Thực tiễn Việt Nam Đạo đức nghề nghiệp luật sư đặt quan hệ với quy định pháp luật có quan điểm khác Có quan điểm cho rằng, vi phạm pháp luật đồng thời vi phạm đạo đức, bao hàm vi phạm đạo đức nghề nghiệp luật sư Cũng có góc nhìn khác, cho pháp luật đạo đức hai phạm trù độc lập, riêng biệt Do vậy, để đánh giá hành vi có vi phạm đạo đức hay khơng phải tìm quy phạm đạo đức để làm xác định Không thể lấy quy định pháp luật để làm xác định người vi phạm đạo đức nói chung, hay đạo đức nghề nghiệp nói riêng Vi phạm luật sư hành nghề thể với nhiều hình thức Khơng trường hợp, Luật sư quan tâm nghiên cứu quy định luật sư, không học tập quán triệt đạo đức nghề nghiệp Luật sư nên hành nghề xảy vi phạm Luật Luật sư, Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam Bộ Quy tắc đạo đức hệ thống quy định, quy tắc với nhiều nội dung khác nhau, bao gồm quy phạm cấm đoán, quy phạm bắt buộc, quy phạm tùy nghi chọn lựa ứng xử… quy tắc khó hiểu, khó nhớ hết Để hành nghề quy định, luật sư phải chịu khó nghiên cứu, quán triệt để nắm thật vững tất quy định, quy tắc Thế nhưng, thực tế có nhiều Luật sư khơng quan tâm tìm hiểu, cập nhật nên dẫn đến việc vi phạm hành nghề Có Luật sư tham gia hoạt động nghề nghiệp, nhận vụ việc từ khách hàng người thân quen, tin tưởng mức nên chủ quan không xác lập hợp đồng dịch vụ pháp lý quy định, thỏa thuận nhận thêm thù lao nhiều công việc phát sinh thêm không ký phụ lục điều chỉnh thù lao, ghi nhận công việc phát sinh, dẫn đến vi phạm Xét chất, quan hệ Luật sư bỏ công sức cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng, việc thực công việc nhận thù lao theo thỏa thuận tự nguyện hai bên Nhưng không tuân thủ quy định ký kết hợp đồng dịch vụ pháp lý văn nên vi phạm Có Luật sư cố ý vi phạm, biết sai động tư lợi nên vi phạm Ví dụ, quy định điểm đ khoản Điều Luật Luật sư nghiêm cấm luật sư “Nhận, đòi hỏi thêm khoản tiền, lợi ích khác từ khách hàng ngồi khoản thù lao chi phí thoả thuận với khách hàng hợp đồng dịch vụ pháp lý” Luật sư biết, hiểu quy định Nhưng thực tế khơng trường hợp luật sư biết mà vi phạm tư lợi cá nhân Một số luật sư lợi dụng mạng xã hội với động cơ, ý đồ xấu, không đáng, đăng tải nội dung viết, hình ảnh, đoạn video có nội dung sai trái, xâm phạm uy tín, danh dự cá nhân, tổ chức khác, xâm phạm lợi ích cộng đồng, chí xâm phạm đến an ninh trị đất nước Thời gian qua có nhiều đơn thư cá nhân, tổ chức phản ánh tượng Đoàn Luật sư, Liên đoàn Luật sư Việt Nam xử lý số trường hợp Luật sư vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp việc sử dụng truyền thông, mạng xã hội Trong số trường hợp, ràng buộc cứng nhắc pháp luật, quy định chưa thật hợp lý dẫn đến vi phạm Luật sư Ví dụ, vấn đề hứa thưởng Luật sư với khách hàng không chấp nhận Từ quy định điểm đ khoản Điều Luật Luật sư nói trên, Luật sư, tổ chức hành nghề Luật sư với khách hàng không thỏa thuận hứa thưởng Luật sư thỏa thuận hứa thưởng, nhận tiền hứa thưởng bị xem vi phạm, bị phát hiện, bị khiếu nại, tố cáo có khả phải chịu chế tài kỷ luật.1 Luật sư với việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Cố Giáo sư Trần Văn Giàu nói: “Người ta khơng thể trở thành Hồ Chí Minh, Cụ Hồ người học số điều làm cho trở thành tốt hơn” Tấm gương đạo đức Bác học quý giá nhân dân Việt Nam nói chung giới luật sư Việt Nam nói riêng Trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, phẩm chất đạo đức nêu phù hợp với đối tượng, Người nhấn mạnh phẩm chất hay phẩm chất khác nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng thời kỳ định Từ Người khái quát thành phẩm chất chung, người Việt Nam thời đại 1.5 Một phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh đề cập “Trung với nước, hiếu với dân” Về quan hệ đạo đức mối quan hệ người với đất nước mình, với nhân dân, dân tộc mối quan hệ lớn Về phẩm chất đạo đức trung với nước, hiếu với dân phẩm chất quan trọng nhất, bao trùm Trung, hiếu khái niệm có tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam phương Đơng Hồ Chí Minh sử dụng đưa vào nội dung Trước trung quân, trung thành với vua; trung thành với vua có nghĩa trung thành với nước, vua với nước một, vua nước, nước nước vua Cịn hiếu thu hẹp phạm vi gia đình phải hiếu thảo với cha mẹ Tư tưởng trung với nước, hiếu với dân Hồ Chí Minh khơng kế thừa giá trị chủ nghĩa yêu nước truyền thống dân tộc, mà cịn vượt qua hạn chế truyền thống Trung với nước trung thành với nghiệp giữ nước dựng nước Nước nước dân, dân lại chủ nhân đất nước Giá trị đạo đức Bộ quy tắc đạo đức ứng xử xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam thừa hưởng đề cập ngày Điều quy tắc quy định rằng: “Luật sư có sứ mệnh bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, quan, bảo vệ độc lập tư pháp, góp phần bảo vệ công lý, công bằng, phát triển kinh tế - xã hội xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Người luật sư thời kỳ “hiếu với dân” luật sư tri thức, phẩm chất bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Còn việc “trung Nguyễn Thế Phong, “Đôi điều suy nghĩ đạo đức nghề nghiệp Luật sư”, https://lsvn.vn/doi-dieu-suy-nghi-vedao-duc-nghe-nghiep-luat su1640404299.html?fbclid=IwAR2XKPGTr5gjYGasQzseaYnL7rVgVny57DepLVy8oyy0tq0tdcT6aGet05M, truy cập ngày 20/03/2022 với nước” luật sư thể qua việc luật sư lực lượng góp phần bảo vệ độc lập tư pháp, công lý, công bằng, phát triển kinh tế - xã hội xây dựng nhà nước pháp quyền Báo cáo Đại hội Đại biểu Luật sư toàn quốc lần thứ III cho thấy nay, nước có 16 ngàn luật sư, ngàn tổ chức hành nghề luật sư Chất lượng đội ngũ luật sư bước nâng cao, đa số có phẩm chất trị tốt, trung thành với nghiệp Đảng, dân tộc, có ý thức phấn đấu đóng góp cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước Tại nhiệm kỳ II, đội ngũ luật sư Việt Nam tham gia vào 81 ngàn vụ án hình sự, 67 ngàn vụ việc dân sự, tư vấn pháp luật 490 ngàn vụ việc, tham gia trợ giúp pháp lý miễn phí gần 162 ngàn vụ việc Qua đó, thấy đại đa số luật sư ln nhận thức tốt việc đóng góp cho xã hội tổ quốc, phù hợp với tư tưởng đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhưng, tư tưởng đạo đức, Người cho khó khăn chiến đấu tầm vóc quy mơ nghiệp xây dựng, mà chỗ người phải khắc phục yếu mình, chiến thắng "giặc lịng" mình, giặc nội xâm tổ chức Đó loại giặc "vơ hình, vơ ảnh", mạnh Nó "ln ln lẩn lút ta", "khó thấy, khó biết" Thực tiễn hoạt động nghề nghiệp mình, phận luật sư quên nghĩa vụ đạo đức làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Điển hình luật sư “phải” tham gia bào chữa định vụ án hình Một số luật sư xem “nghĩa vụ” khơng tồn tâm, tồn ý thực thiên chức Số phận pháp lý bị can, bị cáo định phần qua hoạt động hành nghề luật sư Chính từ việc làm luật sư này, xét mặt đạo đức, họ vi phạm vào quy tắc đạo đức hành nghề Xét mặt chun mơn, họ đánh họ làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự chung luật sư khác Hay biểu khác, khoản thù lao luật sư cao thân chủ đề mà thiểu số luật sư “bằng cách” để đến “đích”, bất chấp thủ đoạn, bất chấp quy tắc đạo đức nghề nghiệp để thực cho Sự vi phạm đạo đức hoạt động nghề nghiệp luật sư số nhỏ, số liệu thống kê quan chức mang tính tương đối vụ việc rõ ràng.2 Vì vậy, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nói chung, nhiệm vụ cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói riêng đặt nhiệm vụ mới nặng nề, đối tượng phong trào “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Đảng ta khởi xướng có lẽ không với luật sư Đảng viên mà với luật sư không chưa Đảng viên Việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức luật sư luôn đặt Nguyễn Hữu Thế Trạch, “Luật sư với việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, http://hcmcbar.org/NewsDetail.aspx?CatPK=6&NewsPK=360 , truy cập ngày: 27/03/2022 chấm dứt phong trào chấm dứt việc rèn luyện, tu dưỡng Muốn xã hội tin cậy, tôn trọng luật sư phải ln thể thái độ tích cực lĩnh vực, đó, học tập rèn luyện hai mặt tách rời nhau, phải xứng đáng với chữ “nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm” mà chủ tịch Hồ Chí Minh dạy Việc xây dựng chuẩn mực đạo đức phù hợp với đặc điểm hoạt động ngành, địa phương, quan, đơn vị quan trọng Ngành nghề có chuẩn mực đạo đức, khơng xây dựng chuẩn mực đạo đức cho riêng ngành mình, dễ phạm vào sai phạm dẫn đến hậu khó lường 1.6 Đào tạo quản lý luật sư Canada Canada nước common law thuộc Anh Hiến pháp Canada tương đối phức tạp Hiến pháp 1867 Anh ban hành trao quyền lập pháp lập Hiến cho Canada Hiến pháp 1982 Canada ban hành đưa Hiến chương quyền người (Charter of rights) vào phần Hiến pháp Canada Đến nay, Hiến pháp Canada bao gồm hai Hiến pháp, số văn luật Anh từ thời lập thuộc địa Bắc Mỹ, phần lớn nằm common law bao gồm phán Judicial Committee of the Privy Council Anh Tòa Tối cao Liên bang Canada sau Hệ thống tam quyền phân lập Canada đặc thù quan hành pháp lập pháp không độc lập với Thành viên nội liên bang phải có ghế hạ viện tương tự với tỉnh bang Đảng nắm quyền nắm hai quan Chỉ có tịa án hệ thống độc lập Dù Hiến pháp Canada khơng có chương quy định Tòa Tối cao Liên bang Canada hay hệ thống tòa án Canada Tòa án hệ thống độc lập có quyền lực dựa common law Bất kỳ tịa án tun văn luật, định hành chính, hành vi hành trái Hiến pháp Do luật sư nhiều vụ việc thường áp dụng kỹ “bỏ bóng đá người”, ngồi việc tập trung vào nội dung vụ việc cịn u cầu tun văn pháp luật định hành vi hiến Có hai sở để tuyên văn luật vi hiến vi phạm Hiến chương vi phạm phân quyền lập pháp quan lập pháp liên bang tỉnh bang Tại Canada có hai hệ thống luật common law civil law Để hành nghề luật sư tỉnh common law ứng viên cần common law Chương trình đào tạo trường common law tương đối giống có số môn bắt buộc Đạo đức luật sư, Hiến Pháp, Hành Chính, Hình sự, Hợp đồng, Bồi thường thiệt hại, Tài sản Các môn đào tạo trường mang tính phổ qt khơng q tập trung vào tỉnh bang thí sinh học tỉnh thi hành nghề tỉnh khác Tuy nhiên thi hành nghề luật sư môn thi tập trung vào luật tỉnh bang nơi hành nghề địi hỏi tính thực tiễn cao nhiều so với trường luật Để hành nghề, ứng viên phải thi hai kỳ sát hạch Tư vấn (solicitor) Tranh tụng (Barrister) Kỳ thi Solicitor bao gồm mơn Business (Doanh nghiệp, Thuế, Tài chính, Thế chấp, Chứng khoán, Cạnh tranh, Nhập Cư, Mua bán sáp nhập, Hợp đồng thương mại), Thừa kế di chúc, Bất động sản Kỳ thi Barrister bao gồm môn Tố tụng hình sự, Tố tụng dân sự, Hơn nhân gia đình, Tố tụng hành Hiến pháp Môn Đạo đức luật sư chiếm 60% nội dung hai kỳ thi Đạo đức luật sư môn vô quan trọng việc quản lý xử lý vi phạm liên đoàn luật sư ngặt nghèo Nội dung đảm bảo luật sư tuân thủ nguyên tắc trình hành nghề để bảo vệ lợi ích khách hàng trật tự công, bao gồm nguyên tắc trung thành với khách hàng, tránh xung đột lợi ích, hành vi q trình tố tụng tư vấn, quản trị tài quản trị văn phịng luật Ví dụ luật sư cần làm luật sư bên đối phương yêu cầu cung cấp tên người đại diện theo pháp luật khách hàng để hoàn thiện thủ tục khởi kiện, luật sư có gặp trực tiếp nhân viên công ty đối phương để hỏi vấn đề liên quan đến vụ tranh chấp sở hữu trí tuệ khách hàng cơng ty khơng, cần phải làm dự tiệc có người đến nói chuyện vụ tranh chấp tương lai Ngồi hai kỳ thi Barrister Solicitor, để hành nghề luật sư ứng viên cần phải tập (article) đơn vị hành nghề luật hướng dẫn luật sư tỉnh bang Articling student khác với summer student intern chỗ họ gọi luật sư thực công việc luật sư phạm vi giao Việc tập văn phòng luật sư lớn Bộ Tư pháp Tịa án vơ cạnh tranh với tỉ lệ lên đến 1:100 uy tín nơi thực tập mức lương cao Tuy nhiên thực tập văn phòng lớn có điểm bất lợi khơng thể học hết vấn đề quản trị tài khoản khách hàng hay vấn đề mặt hành mà người thực tập văn phịng nhỏ học Những vấn đề thường dễ dẫn đến lỗi bị kỷ luật vi phạm đạo đức nghề nghiệp luật sư Canada hành nghề độc lập Thẩm quyền quản lý xử lý luật sư Canada thuộc đoàn luật sư tỉnh bang theo hình thức self regulated Các đồn luật sư quan nhà nước thành lập theo luật luật sư tỉnh nên quyền cấp phép hành nghề, ban hành quy tắc hành nghề luật sư, điều tra xử lý kỷ luật luật sư định hành Nếu khơng đồng ý với định đồn luật sư luật sư đưa tịa dạng judicial review Tịa án đa phần xem xét theo nguyên tắc hợp lý (reasonableness standard) số xem xét theo nguyên tắc correctness Do quyền lực đoàn luật sư lớn lý môn Đạo đức luật sư mơn sống cịn với nhiều luật sư II Chương trình học chi tiết 2.1 Quy tắc 1: Bảo vệ công lý nhà nước pháp quyền “Luật sư có sứ mệnh bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, quan, bảo vệ độc lập tư pháp, góp phần bảo vệ cơng lý, công bằng, phát triển kinh tế - xã hội xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa.” Sứ mệnh luật sư để bảo vệ quyền người, quyền công dân; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, quan; bảo vệ độc lập tư pháp; cần nhấn mạnh bổn phận nghề luật sư bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân chủ thể xã hội khác Để bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, quan, bảo vệ độc lập tư pháp trách nhiệm trách nhiệm Nhà nước Nhà nước sinh để giữ cho xã hội trật tự định Muốn vậy, phải bảo vệ quyền nêu chủ thể xã hội Đó đặc trưng Nhà nước nói chung đặc biệt đặc trưng Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhưng điều kiện khách quan chủ quan, Nhà nước quán xuyến hết trách nhiệm việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể xã hội Do cần có vai trị luật sư nghề luật sư Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, luật sư nghề luật sư đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể xã hội Bởi vì, luật sư nghề luật sư có khả thực thi đưa pháp luật vào ngóc ngách đời sống xã hội chuyên môn nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp sở luật pháp đạo đức nghề nghiệp Từ đó, luật sư vừa giúp cho người dân, lại vừa giúp cho Nhà nước Vì vậy, luật sư cần ý thức sứ mệnh giao phó hoạt động nghề nghiệp để làm tròn bổn phận với khách hàng trách nhiệm với xã hội thực sứ mệnh Để thực sứ mệnh này, luật sư cần phải người dân tin cậy ủng hộ Muốn vậy, luật sư phải gương mẫu tuân thủ pháp luật giữ gìn đạo đức nghề nghiệp Luật sư phải tận tâm với công việc để tận hiến với xã hội, thể tinh thần phụng cộng đồng phụng công lý Trong hoạt động nghề nghiệp, luật sư ý thức giữ gìn phẩm giá 10 nhận thức việc tiếp xúc, trao đổi ý kiến nghiệp vụ cần thiết có lợi cho khách hàng, nên đương nhiên phải giữ tính độc lập, khơng bị chi phối lệ thuộc vào ý kiến khác làm ảnh hưởng tới việc xây dựng quan điểm, phương án bào chữa, bảo vệ quyền lợi hợp pháp khách hàng Tính độc lập quan điểm luật sư thể quan điểm kết việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, xây dựng sở nghiên cứu tổng hợp, đánh giá chứng luật sư, luật sư có niềm tin nội tâm quan điểm có pháp luật, bảo đảm tính khách quan, xác thực Việc tham khảo ý kiến để bổ sung cho quan điểm kỹ tổng hợp, đánh giá tài liệu luật sư Trong thực tế, khó có luật sư bị chi phối lệ thuộc vào ý kiến mà tự đánh thiên chức nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi cho khách hàng (ii)Liên hệ với quy tắc khác Đây quy tắc chung điều chỉnh hành vi ứng xử luật sư quan hệ tham gia tố tụng nên có mối liên hệ mật thiết với quy tắc khác : Ứng xử luật sư phiên tòa (Quy tắc 27) Quy tắc để quy định việc luật sư không làm quan hệ với quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng (Quy tắc 28) Quy tắc 27 Ứng xử phiên tòa 27.1 Luật sư phải chấp hành nội quy phiên tòa, nội quy phòng xử án, tuân theo điều khiển chủ tọa phiên tịa hội đồng xét xử; tơn trọng ngưới tiến hành tố tụng, luật sư đồng nghiệp người tham gia tố tụng khác; có thái độ ứng xử mực tranh tụng phiên tịa; có thiện chí, hợp tác giải tình phát sinh ảnh hưởng đến trật tự tiến trình giải vụ việc phiên tòa 27.2 Trong luận bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng, luật sư phải tôn trọng thật khách quan, đưa tài liệu, chứng pháp lý giúp cho việc giải vụ án khách quan, pháp luật 27.3 Trước hành vi sai trái, thái độ thiếu tôn trọng luật sư hay khách hàng luật sư phiên tòa q trình tố tụng, luật sư ln giữ bình tĩnh thực quyền kiến nghị, yêu cầu thỏa đáng, hợp lệ, pháp luật (i) Ý nghĩa Trong hoạt động tố tụng, phiên tòa giai đoạn xét xử vụ án Hội đồng xét xử tiến hành Bộ luật TTHS quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ pháp lý người tham gia tố tụng, có luật sư với tư cách người bào 129 chữa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương Tuy nhiên, mặt đạo đức nghề nghiệp, có vấn đề mà pháp luật không trực tiếp điều chỉnh nên Bộ Quy tắc cần thiết phải quy định hành vi ứng xử cho phù hợp với đạo đức nghề nghiệp, làm chuẩn mực đạo đức cho luật sư luật sư tự điều chỉnh hành vi ứng xử phiên tịa để giữ gìn, bảo đảm danh dự, uy tín nghề nghiệp luật sư Tại phiên tòa, Hội đồng xét xử nhân danh Nhà nước phán xét số phận pháp lý người bị truy tố vụ án hình quyền lợi ích hợp pháp đương vụ án phi hình sự, nên hoạt động tranh tụng luật sư phiên tịa có ý nghĩa quan trọng Vì vậy, Bộ quy tắc dánh hẳn quy tắc để điều chỉnh hành vi đạo đức luật sư giai đoạn tố tụng Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ mạng xã hội, “nhất cử động” luật sư phiên tòa, đặc biệt phiên tòa vụ án trọng điểm dễ dàng ghi lại truyền với tốc độ chóng mặt Nếu luật sư khơng triệt để giữ cho ứng xử mực phiên tịa khơng thể trình độ chun mơn, kỹ hành nghề trình bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho khách hàng phiên tịa, biểu chưa mực ứng xử biểu liên quan đến vấn đề lực chuyên môn luật sư dễ trở thành đề tài xuất trang thông tin mạng đó, uy tín, hình ảnh luật sư bị ảnh hưởng Quy tắc tôn trọng luật sư quan xét xử người tiến hành tố tụng, tham gia tố tụng khác có mặt phiên tòa mà thể trách nhiệm cao luật sư khách hàng giai đoạn xét xử vụ án Luật sư chấp hành nội quy phiên tịa, tơn trọng hội đồng xét xử người tiến hành tố tụng, tham gia tố tụng…cũng tơn trọng khách hàng giúp cho việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp khách hàng tốt Đồng thời quy tắc thể phong thái luật sư trước tình gặp phải phiên tịa Trong tình nào, luật sư cần giữ bình tĩnh xử lý tình cho mực, cần thực quyền kiến nghị, yêu cầu cho phù hợp với quy định pháp luật nội quy phiên tịa 130 (ii)Giải thích nội dung Quy tắc 27 gồm ba nội dung sau : Tiểu quy tắc 27.1 Luật sư phải tôn trọng người tiến hành tố tụng, luật sư đồng nghiệp người tham gia tố tụng khác Việc chấp hành nội quy phiên tòa, nội quy phòng xử án tuân theo điều khiển chủ tọa phiên tòa hội đồng xét xử nghĩa vụ pháp lý luật sư pháp luật văn tòa án quy định; đồng thời nghĩa vụ đạo đức nghề nghiệp luật sư Những người tiến hành tố tụng phiên tòa bao gồm Hội đồng xét xử, đại diện Viện kiểm sát nhân dân, thư ký phiên tòa làm nhiệm vụ theo chức năng, nhiệm vụ luật định Luật sư đồng nghiệp người tham gia tố tụng khác gồm bị cáo, đương sự, người làm chứng, người giám định Phiên tịa diễn theo trình tự luật định từ giai đoạn chuẩn bị xét hỏi, xét hỏi, tranh luận, nghị án tuyên án Sự tôn trọng người khác phiên tòa theo Quy tắc thể : - Tôn trọng ý kiến, quan điểm công tố viên, luật sư đồng nghiệp tranh luận với mình, kịp thời ghi nhận ý kiến quan điểm để chuẩn bị cho ý kiến phản biện, đối đáp; - Tơn trọng danh dự, uy tín cá nhân người tiến hành tố tụng tham gia tố tụng, khơng có lời lẽ xúc phạm, kê kích, chê bai, phê phán mang tính cá nhân để thỏa mãn nóng giận Luật sư khơng để tình cảm cảm xúc cá nhân chi phối thái độ gặp phải tình gây kích động thời Luật sư cần có thái độ ứng xử mực tranh tụng phiên tòa, tránh gây căng thẳng không cần thiết làm ảnh hưởng tới danh dự, uy tín luật sư gây bất lợi cho việc bào chữa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng - Xác định tính chất tranh luận, đối đáp việc sử dụng tài liệu, chứng để chứng minh cho quan điểm khơng phải tình tiết khơng liên quan, chí mang tính cá nhân xuất phát từ thái độ không phù hợp người tranh luận, đối đáp Tiểu quy tắc 27.2 Trong luận bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng, luật sư phải tôn trọng thật khách quan, đưa tài liệu, chứng pháp lý giúp cho việc giải vụ án khách quan, pháp luật Luận luật sư văn thể quan điểm pháp lý luật sư Sức mạnh luận việc đánh giá, sử dụng tài liệu chứng xác thực để bảo vệ quyền lợi hợp pháp bị cáo, khách hàng 131 khác thơng qua để bảo vệ thật khách quan, bảo vệ công lý Chứng cứ, thân nói có thuộc tính khách quan, liên quan hợp pháp nên khơng tạo chứng để dùng làm cơng cụ chứng minh cho quan điểm Việc sử dụng tài liệu, chứng xác thực để chứng minh sức mạnh tư luật sư, thể chuẩn mực đạo đức đánh giá sử dụng tài liệu, chứng chứng minh cho thật khách quan Do đó, việc tạo ra, sử dụng tài liệu, chứng giả, chứng khơng có tính xác thực khơng vi phạm pháp luật tố tụng mà vi phạm nghiêm trọng đạo đức nghề nghiệp Bản luận có tính thuyết phục luận bảo đảm tính pháp lý chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp có tác dụng quan trọng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng Một luận muốn có sức thuyết phục cần phải tơn trọng thật khách quan, kết việc luật sư nghiên cứu, tổng hợp đánh giá chứng Bản luận phải xây dựng sở luận điểm, luận luận chứng mạch lạc, có tính logic Các kết luận mà luật sư rút phải chứng minh cách rõ ràng, có pháp luật Thật ra, thân quan điểm bào chữa hay tranh luận luật sư bao hàm mang tính chủ quan, vấn đề cần phân biệt chỗ cần tránh nhận thức chủ quan, phiến diện mà dẫn đến lời nói, hành động, tài liệu gửi đến quan tiến hành tố tụng, có lời lẽ, câu chữ mang tính chất kích động, quy chụp, kết tội người khác Điều thường xảy thực tế, vị luật sư đứng quyền lợi khách hàng khác nhau, thiếu kiềm chế dẫn đến quy chụp mang tính cá nhân, ly khỏi nội dung tranh tụng vụ án Mặt khác, thực tiễn tham gia tố tụng vụ án hình cho thấy, lúc quan điểm, chứng pháp lý pháp luật có ý nghĩa quan trọng giúp cho việc giải vụ án khách quan, pháp luật luật sư Hội đồng xét xử chấp nhận Vấn đề tranh luận, luật sư phải có thái độ ứng xử chuẩn mực có văn hóa, vừa kiên trì bảo vệ ý kiến, luận đáng hợp pháp mình, phải kịp thời điều chỉnh, ghi nhận quan điểm có cùa người buộc tội luật sư bảo vệ cho khách hàng có quyền lợi đối lập với khách hành mình, để tránh tình trạng bị coi “bào chữa giá”, bất chấp thật khách quan Tiểu quy tắc 27.3 Trước hành vi sai trái, thái độ thiếu tôn trọng luật sư hay khách hàng luật sư phiên tịa q trình tố tụng, luật sư ln giữ bình tĩnh thực quyền kiến nghị, yêu cầu thỏa đáng, hợp lệ, pháp luật Trong giai đoạn tố tụng xét xử phiên tịa xét hỏi tranh luận điều tra công khai, quan điểm kết tội gỡ tội, quy buộc 132 phản biện thường mâu thuẫn, có lúc xung đột, bên khơng kìm mình, dẫn đến xung đột mang tính cá nhân, “cái tơi” có điều kiện lên, có khơng làm chủ bộc phát lời nói, hành vi thiếu tơn trọng nhau, chí mang tính xúc phạm đến danh dự cá nhân Trong tình ấy, địi hỏi luật sư phải thật bình tĩnh, dùng lời nói ơn hịa luận phản biện mang tính thuyết phục khơng phải lời nói “đao to búa lớn” làm cho phiên tòa căng thẳng, ảnh hưởng tới uy tín đạo đức nghề nghiệp Khi xuất hịện tình từ phía người tiến hành tố tụng luật sư đồng nghiệp, luật sư cần có thái độ thiện chí, hợp tác giải để bảo đảm trật tự phiên tịa tiến trình giải vụ việc theo quy định pháp luật Pháp luật tố tụng quy định biện pháp pháp lý luật sư gặp tình : Khiếu nại, kiến nghị, yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm, lập biên ghi nhận làm tài liệu cho việc khiếu nại, kiến nghị, phản ánh với tổ chức xã hội – nghề nghiệp để có ý kiến kip thời bảo vệ quyền hành nghề luật sư Luật sư tùy nghi sử dụng biện pháp cho phù hợp với tình xảy ra, thể thái độ văn hóa hành nghề, khơng làm ảnh hưởng tới danh dự, đạo đức nghề nghiệp luật sư (iii) Liên hệ với quy tắc khác Quy tắc 27 có mối liên hệ chặt chẽ với quy tắc : Quy tắc “Bảo vệ tốt quyền lợi ích khách hàng”, Quy tắc “Tơn trọng khách hàng”, Quy tắc 17 “Tình đồng nghiệp luật sư”, Quy tắc 18 “Tôn trọng hợp tác với đồng nghiệp”, quy tắc 19 “Cạnh tranh nghề nghiệp”, Quy tắc 21 “Những việc luật sư không làm quan hệ với đồng nghiệp”.,Quy tắc 28 “Những việc luật sư không làm quan hệ với quan người tiến hành tố tụng” Mối quan hệ thể chỗ, phiên tịa điều tra cơng khai, nơi thể tập trung đồng thời mối quan hệ luật sư với quan, người tiến hành tố tụng, với đồng nghiệp với khách hàng Luật sư có ứng xử phù hợp với quy tắc đạo đức phiên tòa thể thái độ ứng xử luật sư phù hợp với quy định quy tắc nói trên, Quy tắc 28 Những việc luật sư khơng làm quan hệ với quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng 28.1 Phát biểu điều biết rõ sai thật phương tiện thông tin đại chúng nơi công cộng vấn đề có liên quan đến vụ việc mà đảm nhận khơng đảm nhận nhằm gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng 28.2 Phản ứng tiêu cực hành vi tự ý bỏ tham gia tố tụng 28.3 Thực hành vi bị nghiêm cấm theo quy định pháp luật 133 (i) Ý nghĩa Luật sư có vị trí quan trọng hoạt động tư pháp, chủ thể khơng thể thiếu q trình tố tụng đảm bảo khách quan, tránh oan sai vụ án có luật sư tham gia Mối quan hệ luật sư với chủ thể THTT, pháp luật tố tụng quy định cụ thể, nên tạo phối hợp chặt chẽ đạt kết quả, như: Khi có luật sư tham gia tố tụng vụ án cụ thể, tác động đến chủ thể THTT nghiêm túc, thận trọng giải vụ án; Việc phối hợp tích cực, chặt chẽ luật sư chủ thể THTT hoạt động tố tụng làm cho kết giải vụ án xác, khách quan, toàn diện, tránh oan sai, vi phạm tố tụng; Việc đấu tranh, tương tác trực tiếp với chủ thể THTT hoạt động tố tụng giúp luật sư có hội rèn luyện kỹ năng, tích lũy khinh nghiệm lĩnh nghề nghiệp Trong trình hành nghề, luật sư có mối quan hệ mật thiết với Cơ quan tiến hành tố tụng Người tiến hành tố tụng (sau gọi tắt là: chủ thể tiến hành tố tụng - THTT), mối quan hệ xác lập thường xuyên, liên tục gắn liền trình tố tụng Do vậy, việc điều chỉnh hành vi ứng xử mặt đạo đức, đặc biệt quy định điều luật sư không làm quan hệ với chủ thể THTT mang ý nghĩa lớn, trước hết, thể tôn trọng chủ thể đại diện cho nhà nước hoạt động THTT, đồng thời tạo bảo đảm, an tồn cho mơi trường hoạt động nghề nghiệp luật sư, bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp khách hàng, nâng cao vị thế, giá trị hình ảnh luật sư trình hoạt động nghề nghiệp (ii)Giải thích Nội dung quy tắc quy phạm bắt buộc, ngăn cấm luật sư “không làm” mối quan hệ với chủ thể THTT, có quy tắc, hàm chứa nội dung bị ngăn cấm quan hệ với chủ thể THTT rộng Luật sư cần xác định Cơ quan tiến hành tố tụng Người tiến hành tố tụng pháp luật quy định để có phép ứng xử phù hợp thiết lập mối quan hệ trình hoạt động nghề nghiệp; 1.Tiểu Quy tắc 28.1 Luật sư không được: “phát biểu điều biết rõ sai thật phương tiện thông tin đại chúng nơi cơng cộng vấn đề có liên quan đến vụ việc mà đảm nhận khơng đảm nhận nhằm gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng” Hành vi phát biểu hiểu dùng lời nói thơng qua văn bày tỏ quan điểm, có nội dung “sai thật” Ngày nay, cơng nghệ thông tin phát 134 triển, giao tiếp, tiếp xúc, “phát biểu” luật sư hiểu việc sử dụng theo cách cách truyền thống thông qua thiết bị công nghệ, thông điệp liệu, giải thích tiểu quy tắc 21.3 hành vi “Tiếp xúc, trao đổi”, tiểu Quy tắc 21.5.2 hành vi “xúi giục”, cụm từ “phát biểu” hiểu trực tiếp lời nói “phát biểu” phương tiện điện tử, thông điệp liệu27, đó, nói trực tiếp qua hình ảnh “Videoclip” thông qua “tài khoản email” thư điện tử, đăng văn trang mạng xã hội Mặc dù, quy tắc xác định nội dung, hình thức, vị trí luật sư “phát biểu” bị coi hành vi vi phạm quy tắc có “ảnh hưởng xấu” đến hoạt động chủ thể THTT Như ảnh hưởng xấu? Có thể hình dung, sau: (1) Từ nội dung phát biểu luật sư làm cho dư luận xã hội ý, bàn tán có ý kiến đánh giá khơng chủ thể THTT; (2) Gây cho đương vụ án hoang mang, niềm tin vào chủ thể THTT; (3) Phát biểu luật sư cứ, sở để đương có đơn khiếu nại, tố cáo, yêu cầu thay đổi thành phần chủ thể THTT gây khó khăn, trở ngại cho hoạt động tố tụng; (4) Gây chia rẽ, bất đồng, mâu thuẫn xung đột chủ thể THTT Những nội dung xem hậu xấu gây cho chủ thể THTT, từ phát biểu sai thật luật sư, luật sư bị xử lý theo quy định Cũng cần lưu ý, giới hạn quy tắc hành vi “phát biểu” luật sư vể “vấn đề có liên quan đến vụ việc” “Vụ việc” hiểu công việc thuộc phạm vi hoạt động nghề nghiệp luật sư quy định Khoản 2, Điều 22 Luật Luật sư, liên quan đến vụ việc giải pháp luật tố tụng, khách thể bị xâm phạm quyền nghĩa vụ chủ thể THTT, quan nhà nước khác Tiểu Quy tắc 28.2 Luật sư không phản ứng tiêu cực hành vi tự ý bỏ tham gia tố tụng Việc luật sư có hành động tự ý bỏ tham gia tụng (cụ thể là, tham gia phiên tòa, chủ tọa phiên tòa có hành động ngăn cản luật sư hoạt động xét hỏi, thẩm vấn, tranh tụng… để phản đối Thẩm phán chủ tọa phiên tòa, luật sư tự ý bỏ về) Việc luật sư tự ý bỏ tham gia tố tụng, nhận xét, đánh giá việc làm sau: Luật Thương mại số 36/2005/QH11 Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006 Khoản 5, điều 3, quy định: “5 Thông điệp liệu thông tin tạo ra, gửi đi, nhận lưu giữ phương tiện điện tử” 27 135 (1) Pháp luật khơng có quy phạm quy định có lý để luật sư quyền tự ý rời khỏi hoạt động tố tụng tiến hành Tự ý bỏ hành vi vi phạm quyền bào chữa/ bảo vệ quyền lợi khách hàng; (2) Trong phiên tòa, hay hoạt động tố tụng cụ thể (thẩm định giá, khám nghiệm trường, xem xét chứng cơng khai, phiên hịa giải…) việc luật sư tự ý bỏ lý chưa đồng ý người phụ trách vụ án, chủ tọa phiên tòa, hoat động tố tụng diễn ra, khơng bị tạm hỗn lý khơng có luật sư tham dự, hay văn khơng có giá trị khơng có chữ ký luật sư bỏ về; (3) Việc luật sư tự ý bỏ tham gia tố tụng hành vi tiêu cực, thiếu trách nhiệm, khơng hồn thành nhiệm vụ, bỏ mặc khách hàng, khơng bảo vệ lợi ích cho khách hàng trình tố tụng; (4) Luật sư tự ý bỏ tham gia tố tụng vi phạm hợp đồng dịch vụ với khách hàng, đơn phương chấm dứt hợp đồng, bị khách hàng khiếu nại, kiện đòi bồi thường hợp đồng; (5) Việc luật sư tự ý bỏ tham gia tố tụng làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự nghề nghiệp, ảnh hưởng đến tổ chức HNLS nghề luật sư (6) Hành vi tự ý bỏ thể yếu luật sư xử lý tình huống, khơng tìm quy phạm pháp luật phù hợp làm sở đấu tranh hồn cảnh diễn tình tố tụng bất lợi cho khách hàng Thực tế có trường hợp để phản đối Hội đồng xét xử, nhóm luật sư tham gia tố tụng rời phịng xử án, việc làm ảnh hưởng đến hoạt động tố tụng, thể thiếu tôn trọng HĐXX, bộc lộ thiếu lĩnh hoạt động hành nghề, chưa tận dụng hết hội để bảo vệ tốt quyền lợi khách hàng tận dụng quy định khiếu nại, tố cáo hoạt động tố tụng Hành vi cho thấy luật sư tự ý bỏ tham gia tố tụng vi phạm pháp Luật luật sư Bộ quy tắc Đạo đức Theo Khoản 4, Điều Luật luật sư, quy định nguyên tắc hành nghề luật sư: “4 Sử dụng biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng” Đồng thời, việc luật sư tự ý bỏ tham gia tố tụng vi phạm Quy tắc 5, Bộ quy tắc Đạo đức Bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp khách hàng “Luật sư có nghĩa vụ tận tâm với cơng việc, phát huy lực, sử dụng kiến thức chuyên môn, kỹ nghề nghiệp biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp khách hàng theo quy định pháp luật Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam” Từ lý trên, quy định luật sư không tự ý bỏ tham gia tố tụng cần thiết nhằm hạn chế hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm 136 hợp đồng với khách hàng bảo vệ hình ảnh, vị trí, vai trị luật sư hoạt động tư pháp 3.Tiểu Quy tắc 28.3 không đưa hành vi mà nhắc lại việc không thực hành vi bị nghiêm cấm theo quy định pháp luật Quy tắc đặt cho luật sư phải tìm hiểu quy định ban hành văn quy phạm pháp luật khác để biết nội dung luật sư không thực liên quan đến chủ thể THTT Luật Luật sư quy định Điểm e, i, k, Điều 9, hành vi bị nghiêm cấm luật sư thực mối quan hệ chủ thể THTT28 gồm: (i) Móc nối, quan hệ với người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, cán bộ, công chức, viên chức khác để làm trái quy định pháp luật việc giải vụ, việc; (ii) Có lời lẽ, hành vi xúc phạm cá nhân, quan, tổ chức trình tham gia tố tụng; (iii) Tự giúp khách hàng thực hành vi trái pháp luật nhằm trì hỗn, kéo dài thời gian gây khó khăn, cản trở hoạt động quan tiến hành tố tụng quan nhà nước khác, v.v (iii)Liên hệ với quy tắc khác Quy tắc 28 có mối liên hệ với quy tắc khác như: Quy tắc 27 “Ứng xử phiên tịa”, Quy tắc 31 “Thơng tin, truyền thơng”, Quy tắc “Bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp khách hàng” Quy tắc 27 quy định ứng xử luật sư phiên tòa điều chỉnh mối quan hệ tố tụng luật sư với quan, người tiến hành tố tụng, luật sư đồng nghiệp người tham gia tố tụng khác, có khách hàng Luật sư tuân thủ triệt để quy định Quy tắc28.2 “Không phản ứng tiêu cựa hành vi tự ý bỏ tham gia tố tụng” xác định luật sư phải có mặt tham gia tố tụng suốt giai đoạn xét xử phiên tịa, khơng tự ý bỏ với lý để bảo vệ danh dự, uy tín luật sư thể tôn trọng, hợp tác với quan, người tiến hành tố tụng, bảo đảm cho phiên tòa thực quy định pháp luật tố tụng Quy tắc quy định luật sư có nghĩa vụ “tận tâm với cơng việc, phát huy lực, sử dụng kiến thức chuyên môn, kỹ nghề nghiệp biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp khách hàng…” Để thực tốt nghĩa vụ đạo đức mình, luật sư phải tn thủ triệt để Quy tắc 28.2, phải có mặt phiên tịa để bảo vệ quyền lợi hợp pháp khách hàng để thực nghĩa vụ tận tâm với công việc Quy tắc quy định Điểm e, i, k điều 9, Luật Luật sư số 65/2006/QH11 ngày 29/6/2006 Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2007, sửa đổi, bổ sung bởi: Luật số 20/2012/QH13 ngày 20/11/012 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật luật sư, có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2013; 28 137 Quy tắc 29 Ứng xử luật sư quan hệ với quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác 29.1 Khi tiếp xúc, làm việc với quan nhà nước khác với tư cách đại diện tố tụng, luật sư tư vấn hoặcthực dịch vụ pháp lý khác cho khách hàng, luật sư phải tuân thủquy định pháp luật, nội duy, quy định quan nhà nước quy định phù hợp Chương IV Bộ quy tắc 29.2 Trong quan hệ với quan nhà nước khác để thực công việc cho khách hàng, luật sư cần có thái độ lịch sự, tơn trọng, kiên từ chối hành vi móc nối, trung gian trái pháp luật, trái đạo đức lương tâm nghề nghiệp 29.3 Luật sư có nghĩa vụ giải thích cho khách hàng quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo; khuyến nghị khách hàng tránh việc khiếu nại, tố cáo trái pháp luật, gây tốn thời gian, tiền bạc nhà nước, người dân ảnh hưởng đến quản lý nhà nước trật tự, an toàn xã hội Quy tắc 30 Ứng xử quan hệ với tổ chức, cá nhân khác Khi tiếp xúc, làm việc với tổ chức, cá nhân khác, luật sư có thái độ ứng xử mực, khơng có lời nói, việc làm ảnh hưởng đến uy tín lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân (i) Ý nghĩa Trong hoạt động nghề nghiệp, bên cạnh mối quan hệ luật sư với quan người tiến hành tố tụng, luật sư tham gia mối quan hệ nghề nghiệp quan hệ xã hội với quan nhà nước, tổ chức cá nhân khác Trong quan hệ này, quy định đạo đức nghề nghiệp có ý nghĩa quan trọng việc điều chỉnh thái độ ứng xử luật sư để bảo đảm danh dự, uy tín nghề nghiệp luật sư xã hội Chương V Bộ quy tắc có 02 Quy tắc (gồm Quy tắc 29-Quy tắc 30) để điều chỉnh mối quan hệ Đây chuẩn mực đạo đức làm sở để luật sư tuân thủ tham gia quan hệ nói Các quy tắc áp dụng tuân thủ triệt để có tác dụng to lớn việc tạo lập, giữ gìn hình ảnh người luật sư giới luật sư cộng đồng xã hội (ii)Giải thích nội dung Chương gồm có 02 Quy tắc: Quy tắc 29 quy định ứng xử luật sư quan hệ với quan nhà nước khác Quy tắc 30 quy định ứng xử quan hệ với tổ chức, cá nhân khác Quy tắc 29 Xét tính chất chung, so với quan tiến hành tố tụng quan nhà nước khác quan thực quyền lực nhà nước 138 lĩnh vực xã hội tương ứng hành chính, kinh tế, văn hóa xã hội, ý tế, giáo dục, v.v Luật Luật sư quy định phạm vi hành nghề luật sư rộng, bao gồm tham gia tố tụng, tư vấn pháp luật, đại diện tố tụng cho khách hàng dịch vụ pháp lý khác Vì vậy, mối quan hệ luật sư với quan nhà nước khác mối quan hệ cá nhân luật sư với quan thựcc quyền lực nhà nước, giống quan hệ luật sư với quan tiến hành tố tụng, diễn lĩnh vực tương ứng khác luật sư thực việc cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng Bộ quy tắc đạo đức quy định chuẩn mực đạo đức quan hệ áp dụng quy định theo phương pháp dẫn chiếu đến quy tắc Chương IV “Quan hệ luật sư với quan, người tiến hành tố tụng” để tránh trùng lặp 1.1 Tiểu Quy tắc 29.1 xác định tiếp xúc, làm việc với quan nhà nước khác, luật sư phải tuân thủ quy định pháp luật, nội quy, quy định quan nhà nước “ quy định phù hợp Chương IV Bộ quy tắc này” Quy định có nghĩa là, thực dịch vụ pháp lý khác tố tụng, luật sư cần chủ động tìm hiểu quy tắc Chương IV để chủ động áp dụng tuân thủ quan hệ khác tương ứng Đó quy tắc chung tham gia tố tụng : Luật sư phải có thái độ hợp tác, lịch sự, tôn trọng… quan hệ, giữ tính độc lập nghề nghiệp trao đổi ý kiến với quan nhà nước để thực dịch vụ pháp lý mà luật sư cung cấp cho khách hàng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Quy tắc quy định việc luật sư không làm quan hệ với quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng áp dụng mối quan hệ luật sư với quan nhà nước khác… 1.2 Tiểu Quy tắc 29.2 quy định luật sư tiếp xúc, làm việc với quan Nhà nước phải có thái độ lịch sự, tơn trọng họ, đồng thời kiên từ chối hành vi móc nối, làm trung gian trái pháp luật, trái đạo đức lương tâm nghề nghiệp Luật sư người đào tạo cách bản, có thực tiễn lý luận, hiểu biết rõ pháp luật, tri thức xã hội có kỹ làm việc, tiếp xúc, làm việc với quan Nhà nước, luật sư phải có thái độ lịch sự, tơn trọng với chủ thể làm việc Khi thấy có hành vi sai trái, khơng phù hợp đạo đức lương tâm nghề nghiệp luật sư phải kiên từ chối chí cần lên án móc nối, làm trung gian việc giải vụ việc … Mặt khác, hoạt động hành nghề, luật sư khơng chủ động móc nối, làm trung gian hay lôi kéo người quan Nhà nước để thực hành vi sai trái, không phù hợp đạo đức nghề nghiệp lương tâm nghề nghiệp Điều biểu nhiều hành vi mà luật sư dễ mắc phải móc nối với người giải vụ việc 139 quan Nhà nước để làm sai lệch chất, thiệt hại tới lợi ích kinh tế danh dự Nhà nước, xã hội, khách hàng Những điều này, quy tắc quy định luật sư phải kiên từ chối không tiếp tay, thực hành vi sai trái 1.3 Tiểu Quy tắc 29.3 quy định nghĩa vụ đạo đức luật sư gồm : - Luật sư có nghĩa vụ giải thích cho khách hàng quy định pháp luật khiếu nại tố cáo Quy định xuất pháp từ thực trạng xã hội có nhiều đơn từ khiếu nại, tố cáo khơng có cứ; khiếu nại tố cáo không thẩm quyền, vượt cấp, yêu cầu khiếu nại phạm vi quy định pháp luật, khiếu nại tập thể, đông người Nghĩa vụ luật sư thực có tác dụng giúp người khiếu nại, tố cáo thực quyền luật định để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp - Luật sư khuyến nghị khách hàng tránh việc khiếu nại, tố cáo trái pháp luật gây tốn thời gian, tiền bạc người dân ảnh hưởng đến quản lý nhà nước trật tự an toàn xã hội Trong thực tế hoạt động, luật sư thực tốt quy định này, góp phần vào việc tránh khiếu kiện đơng người Đây quy định mang tính đạo đức nghề nghiệp cao, góp phần bào việc bảo đảm trật tự an toàn xã hội Trong tư vấn pháp luật, đại diện tố tụng hay dịch vụ pháp lý khác việc khiếu nại, tố cáo; khách hàng thường yêu cầu luật sư tư vấn, giúp đỡ pháp lý Việc khiếu nại, tố cáo thường phức tạp chủ yếu liên quan tới quan quản lý Nhà nước, để việc khiếu nại, tố cáo đúng, có hiệu quả, đảm bảo trật tự an toàn xã hội quản lý Nhà nước, luật sư phải giải thích cho khách hàng thật kỹ quy định pháp luật liên quan tới khiếu nại, tố cáo Luật sư khuyến nghị giải thích cho khách hàng tránh việc khiếu nại, tố cáo trái pháp luật vừa gây tốn thời gian, tiền bạc cho Nhà nước khách hàng làm nhiễu loạn xã hội, ảnh hưởng tới trật tự quản lý Nhà nước Một thực tế tỷ lệ lớn khiếu nại, tố cáo giải quan Nhà nước kết luận không phần vấn đề liên quan tới quy định thời hiệu khiếu nại, đối tượng khiếu nại, tố cáo việc quan khác giải … khách hàng khiếu nại, tố cáo kéo dài, khơng hiệu quả, chí u cầu luật sư giá dù tốn thời gian hay tiền bạc thực đến việc Điều làm phức tạp thêm tình ảnh hưởng xấu đến quản lý Nhà nước Để đảm bảo phù hợp quan hệ với quan Nhà nước, góp phần làm phồn vinh đất nước, luật sư phải có nghĩa vụ giải thích cho khách hàng hiểu quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Đặc biệt vụ việc khiếu nại, tố cáo sai không giải vấn đề mà cịn vướng vịng lao lý, hậu khơn lường … Có nhiều vụ việc thực tiễn, việc khiếu nại, tố cáo diễn thời gian 140 dài hiệu đem lại không người khiếu nại, tố cáo không nắm rõ quy định pháp luật Khi có luật sư tham gia, cần hợp tác, phối hợp luật sư quan hệ với quan Nhà nước để tháo gỡ, giải vụ việc thấu tình, đạt lý Trong năm qua Liên đồn luật sư Việt Nam hợp tác quan Nhà nước có thẩm quyền việc tiếp cơng dân, giải nhiều vụ việc khiếu nại dân, đem lại hiệu thiết thực, góp phần vào việc thực tốt chức quản lý nhà nước, ổn định trật tự an tồn xã hội, có tác dụng phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật nhân dân, ghi nhận đánh giá cao 2.Quy tắc 30 Quy định việc ứng xử mặt đạo đức quan hệ luật sư với tổ chức, cá nhân khác Trong mối quan hệ này, luật sư phải có thái độ ứng xử mực, khơng có lời nói, việc làm ảnh hưởng đến uy tín lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân có liên quan luật sư tiếp xúc, làm việc Trong hoạt động hành nghề sống, luật sư phải tiếp xúc, làm việc với nhiều tổ chức, cá nhân khác hoạt động lĩnh vực dịch vụ pháp lý khác, luật sư thể thái độ ứng xử mực, văn minh; khơng có lời nói việc làm mà ảnh hưởng đến uy tín lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân liên quan Ví luật sư nhận cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng, đến làm việc với tổ chức xã hội cá nhân đó; làm việc phải có thái độ lịch sự, lời nói mực, khơng lợi ích khách hàng mà bảo vệ để bất chấp tất cả, dùng lời nói hay hành động khác xúc phạm tới tổ chức, cá nhân mà tiếp xúc, làm việc III Bài tập áp dụng III.1 Câu hỏi tự luận a Anh/chị hiểu “tính độc lập nghề nghiệp” luật sư quan hệ với quan người tiến hành tố tụng? b Thế phát biểu luật sư “gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động quan tiến hành tố tụng”? Cho ví dụ cụ thể trường hợp c Anh/chị hiểu “thái độ hợp tác, lịch sự, tôn trọng người tiến hành tố tụng” luật sư quan hệ với quan người tiến hành tố tụng? III.2 Bài tập tình 141 a Luật sư A nhận trách nhiệm người bào chữa cho bị can B bị tạm giam hành vi phạm tội có khung hình phạt cao theo luật định chung thân, tử hình Luật sư A Cơ quan điều tra thông báo việc đăng ký bào chữa Luật sư A nhiều lần liên hệ với điều tra viên để tham gia buổi hỏi cung bị can trại tạm giam, bị điều tra viên từ chối với lý bận chưa bố trí lịch hỏi cung bị can Trong lần, Luật sư A nhận gọi điều tra viên thông báo lịch hỏi cung bị can B, Luật sư A từ chối tham gia buổi hỏi cung lý bận tham gia phiên tòa vụ án khác Sau thời gian, điều tra viên lại tiếp tục liên hệ với Luật sư A thông báo lịch làm việc với bị can để kết cung thời hạn điều tra hết, cần có mặt luật sư buổi hỏi cung cuối Mặc dù, tham gia buổi hỏi cung đó, nhiều lần bị điều tra viên từ chối, nên Luật sư A lấy cớ bận tham gia Do đó, điều tra viên phải hỗn buổi làm việc khơng có mặt luật sư Luật sư A cịn tiếp tục từ chối lần theo yêu cầu có mặt điều tra viên, khiến cho buổi làm việc với bị can điều tra viên không thực Mãi đến lần thứ ba điều tra viên tiếp tục yêu cầu, Luật sư A nhận lời có mặt tham dự buổi hỏi cung để điều tra viên có đủ điều kiện kết thúc điều tra bị can B Luật sư A đem kinh nghiệm trao đổi với luật sư đồng nghiệp cho cho điều tra viên “một học” tôn trọng luật sư hoạt động tố tụng Hỏi: Anh/chị có nhận xét cách ứng xử nói Luật sư A quan hệ với người tiến hành tố tụng vụ án hình sự? b Luật sư X tham gia buổi hỏi cung bị can Y trại tạm giam Buổi làm việc diễn bình thường theo quy định Bộ luật TTHS Sau điều tra viên kết thúc hỏi, Luật sư X đề nghị hỏi thêm bị can điều tra viên khơng đồng ý với lý buổi hỏi cung hôm không cần luật sư tham gia hỏi Kết thúc buổi làm việc, bị can Y đọc lại Biên hỏi cung có nhiều đoạn Biên ghi không lời khai Điều tra viên thấy Biên ghi kín chữ, khơng cịn trống để sửa chữa, bổ sung theo yêu cầu bị can nên động viên bị can rút lại u cầu để khơng phải sửa chữa, bổ sung Điều tra viên khuyên bị can yên tâm, Biên hỏi cung tài liệu nhiều tài liệu điều tra, bị can tịa có quyền trình bày lời khai mà khơng ảnh hưởng đến quyền lợi bị can Trước diễn biến đó, Luật sư X tức giận to tiếng với điều tra viên Hai bên lời qua tiếng lại, không chịu Luật sư X không chịu ký vào Biên hỏi cung yêu cầu bị can Y không ký Xong, Luật sư X bỏ không tiếp tục lại để giải tình 142 Hỏi: Anh/chị có nhận xét thái độ ứng xử Luật sư X tình nói Theo anh/chị nên giải tình cho phù hợp với quy định pháp luật TTHS Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư VN? c Văn phịng luật sư X có ký hợp đồng với Công ty B với nội dung: Văn phòng cung cấp dịch vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Công ty B nguyên đơn vụ án “Tranh chấp hợp đồng xây dựng” với bị đơn Công ty M Luật sư Y người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Kèm theo hợp đồng Kế hoạch tác nghiệp luật sư xác định phần gắn liền với hợp đồng dịch vụ Bản kế hoạch có số nội dung cơng việc tác nghiệp luật sư sau: 1) Trực tiếp gặp riêng đại diện Công ty M để trao đổi nội dung liên quan vụ án để cố gắng hòa giải với Công ty M, nhằm đạt yêu cầu cao cho Công ty B; 2) Liên hệ với thẩm phán thụ lý vụ án để trao đổi quan điểm nội dung vụ án nhằm giúp thẩm phán thấy rõ yêu cầu khởi kiện Công ty B có sở pháp lý; 3) Liên hệ với quan nhà nước có thẩm quyền để thu thập tài liệu, chứng để chứng minh cho yêu cầu Công ty B 4) Hệ thống hóa hồ sơ vụ án xây dựng phương án bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho Công ty B; 5) Liên hệ với phóng viên để cung cấp tài liệu cần thiết yêu cầu họ giúp đỡ, viết tạo dư luận có lợi cho Cơng ty B Hỏi: 1) Theo anh/chị, Văn phòng luật sư X có phép xác lập kế hoạch tác nghiệp kèm theo hợp đồng dịch vụ pháp lý với Công ty B không? 2) Trong nội dung trên, nội dung phù hợp nội dung không phù hợp với Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư? Đó Quy tắc nào? 143

Ngày đăng: 23/11/2023, 16:10

Xem thêm:

w