Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Năng lực hiểu học viên dạy học giảng viên đại học qn sự” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu tài liệu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Nghiên cứu sinh Đặng Duy Thái MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC HIỂU HỌC VIÊN TRONG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC QUÂN SỰ 1.1 Tổng quan nghiên cứu lực hiểu học sinh dạy học người giáo viên 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số vấn đề lý luận lực hiểu học viên dạy học giảng viên đại học quân 14 1.2.1 Lý luận tâm lý học lực 1.2.2 Lý luận lực hiểu học viên dạy học giảng viên đại học quân 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực hiểu học viên dạy học giảng viên trường đại học quân 18 1.3.1 Các yếu tố chủ quan thuộc giảng viên 1.3.2 Các yếu tố khách quan Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 25 52 52 55 63 2.1 Khái quát khách thể, địa bàn nghiên cứu 63 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 2.2 Tổ chức nghiên cứu 63 63 65 2.2.1 Nghiên cứu lý luận 2.2.2 Nghiên cứu thực tiễn 2.3 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 65 66 69 2.3.1 Phương pháp chuyên gia 2.3.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 2.3.3 Phương pháp vấn sâu 2.3.4 Phương pháp quan sát 2.3.5 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động 2.3.6 Phương pháp giải tập tình sư phạm giả định 2.3.7 Phương pháp phân tích chân dung tâm lý 2.3.8 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 69 70 72 73 74 74 76 76 2.3.9 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học 81 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN NĂNG LỰC HIỂU HỌC VIÊN TRONG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC QUÂN SỰ 86 3.1 Thực trạng lực hiểu học viên dạy học giảng viên đại học quân 86 3.1.1 Thực trạng biểu xu hướng biến đổi lực hiểu học viên dạy học giảng viên đại học quân 3.1.2 Thực trạng mức độ lực hiểu học viên dạy học giảng viên đại học quân 3.1.3 Phân tích chân dung tâm lý số khách thể đại diện 3.1.4 Thực trạng yếu tố tác động, ảnh hưởng đến lực hiểu học viên dạy học giảng viên đại học quân 3.1.5 Đánh giá chung thực trạng lực hiểu học viên dạy học giảng viên đại học quân lý giải nguyên nhân 3.2 Các biện pháp tâm lý - sư phạm nâng cao lực hiểu học viên dạy học giảng viên đại học quân 86 89 103 110 114 121 3.2.1 Thường xuyên giáo dục, xây dựng, củng cố động cơ, mục đích hình thành thái độ đắn, phù hợp cho giảng viên ĐHQS 121 3.2.2 Thường xuyên bồi dưỡng, trang bị, cập nhật kiến thức tâm lý học, kiến thức tâm lý học sư phạm tâm lý học lứa tuổi học viên sĩ quan cấp phân đội cho giảng viên ĐHQS .122 3.2.3 Thường xuyên bồi dưỡng chuyên sâu tổ chức tốt hoạt động thực tiễn rèn luyện, trải nghiệm, phát triển hệ thống kỹ hiểu học viên dạy học cho giảng viên ĐHQS .124 3.2.4 Xây dựng mơi trường văn hóa sư phạm qn tích cực, lành mạnh, mẫu mực trường ĐHQS gắn với tích cực hóa vai trị tự bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao NLHHV giảng viên .127 3.3 Kết thực nghiệm 129 3.3.1 Kết đo nghiệm trước thực nghiệm 3.3.2 Kết đo nghiệm sau thực nghiệm 3.3.3 Kết luận thực nghiệm 129 131 134 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 136 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 139 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐHQS : Đại học quân ĐUQSTƯ : Đảng ủy Quân Trung ương ĐTB : Điểm trung bình GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GVKHXH&NV : Giảng viên khoa học xã hội nhân văn GVQS : Giảng viên quân HVSQ : Học viên sĩ quan HVHC : Học viện Hậu cần MTVHSPQS : Mơi trường văn hóa sư phạm quân 10 NLHHV : Năng lực hiểu học viên 11 QĐNDVN : Quân đội nhân dân Việt Nam 12 QUTƯ : Quân ủy Trung ương 13 TN : Thực nghiệm 14 TSQCT : Trường Sĩ quan Chính trị 15 TSQLQ1 : Trường Sĩ quan Lục quân DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Trang 64 65 Bảng 2.1: Thống kê chất lượng khách thể giảng viên Bảng 2.2: Thống kê chất lượng khách thể học viên Bảng 3.1: Các thành tố tâm lý tạo thành lực hiểu học viên dạy học giảng viên đại học quân Bảng 3.2: Dự báo xu hướng biến đổi thành tố tâm lý tạo thành NLHHV dạy học giảng viên đại học quân theo thâm niên công tác Bảng 3.3: Nhận thức học viên dạy học giảng viên đại học quân Bảng 3.4: Dự báo xu hướng biến đổi nhận thức học viên giảng viên theo thâm niên công tác Bảng 3.5: Thái độ học viên dạy học giảng viên đại học quân Bảng 3.6: Dự báo xu hướng biến đổi thái độ học viên giảng viên theo thâm niên công tác Bảng 3.7: Kỹ hiểu học viên giảng viên đại học quân 10 Bảng 3.8: Dự báo xu hướng biến đổi kỹ hiểu học viên giảng viên theo thâm niên công tác 11 Bảng 3.9: Tổng hợp thực trạng mức độ NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS thông qua kết điều tra bảng hỏi 12 Bảng 3.10: Tổng hợp thực trạng mức độ NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS thơng qua giải tập tình 13 Biểu đồ 3.1: Thực trạng NLHHV dạy học giảng viên đại học quân 14 Sơ đồ 1: Tương quan thành tố biểu lực hiểu học viên dạy học giảng viên đại học quân 15 Bảng 3.11: Mức độ tác động, ảnh hưởng yếu tố đến NLHHV dạy học giảng viên đại học quân 16 Biểu đồ 3.2: So sánh mức độ tác động, ảnh hưởng nhóm yếu tố đến NLHHV dạy học giảng viên đại học quân 17 Bảng 3.12: Tổng hợp điểm kết đo kỹ trước sau thực nghiệm 18 Biểu đồ 3.3: So sánh kết trước sau thực nghiệm tác động 86 88 89 91 93 94 96 99 100 100 101 102 110 113 129 133 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năng lực hiểu biết đối tượng hoạt động có vai trị quan trọng hoạt động thực tiễn người Đối với người giáo viên (giảng viên) dạy học, lực hiểu người học (học sinh, học viên) có vai trò đặc biệt quan trọng, định trực tiếp đến chất lượng, hiệu dạy học giáo dục Tuy vậy, nghiên cứu lực hiểu biết người, lực hiểu học sinh nhìn chung cịn ít, chưa hệ thống khơng chun sâu, chưa có tính dẫn cụ thể cho hoạt động GD&ĐT nói chung, dạy học nói riêng Đặc biệt, tâm lý học quân sự, chưa có cơng trình nghiên cứu cách bản, hệ thống NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS Luận án chất tâm lý học, thành tố cấu thành NLHHV dạy học giảng viên Trước yêu cầu đổi phương pháp dạy - học theo hướng “lấy người học trung tâm” (hướng người học) đòi hỏi người giảng viên cần phải có am hiểu sâu sắc học sinh, sinh viên (học viên) - Tức cần phải có lực hiểu học viên (NLHHV) dạy học Mặt khác, nguyên tắc, trình dạy học phải đảm bảo “tính vừa sức” “tính cá biệt” người học (học viên) nhằm tích cực hóa vai trị chủ thể học viên đem lại hiệu Theo đó, địi hỏi giảng viên phải hiểu sâu sắc đánh giá xác khía cạnh tâm lý học viên làm sở lựa chọn, xác lập nội dung sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với cá nhân nhóm học viên cụ thể, qua góp phần nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học giáo dục trường ĐHQS NLHHV dạy học có vai trị quan trọng, chi phối tới nhận thức, thái độ, hành vi, hành động cụ thể giảng viên dạy học ĐHQS Có NLHHV giúp cho giảng viên định hướng toàn trình dạy học bao gồm từ khâu xác lập mục tiêu, mục đích, nhiệm vụ, nội dung, hình thức, phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm nhóm đối tượng học viên với học viên cụ thể, qua nâng cao chất lượng hiệu dạy học; thực tốt việc đảm bảo nguyên tắc dạy học, nguyên tắc “tôn trọng nhân cách học viên”, nguyên tắc “đảm bảo tính vừa sức” ngun tắc “cá biệt hóa dạy học” Nếu không hiểu học viên, nguyên tắc khơng thực hóa thực khơng đầy đủ, hiệu Khi có NLHHV giúp giảng viên đánh giá xác, khách quan, đầy đủ trình độ nhận thức, lực tư duy, động cơ, mục đích, ý thức, thái độ, tính tích cực kết học tập học viên; dự báo xu hướng, khả phát triển họ; qua xác lập, lựa chọn nội dung dạy học phù hợp với đối tượng học viên cụ thể; đồng thời, giúp cho giảng viên lựa chọn sử dụng phương pháp, công cụ, phương tiện dạy học phù hợp với đối tượng học viên cụ thể; thực tích cực hóa hoạt động dạy - học theo mục tiêu, nhiệm vụ nhà trường ĐHQS; tiến hành tác động giáo dục, định hướng giá trị, phát triển trí tuệ phát triển nhân cách học viên Về thực tiễn, yêu cầu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo quan điểm Đại hội XII Đảng nhiệm vụ GD&ĐT đội ngũ sĩ quan đáp ứng yêu cầu xây dựng QĐNDVN cách mạnh, quy, tinh nhuệ, bước đại đặt yêu cầu ngày cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường ĐHQS phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, lực toàn diện, phong cách sư phạm phù hợp, có NLHHV Qn ủy Trung ương, Bộ Quốc phịng đề nhiều chủ trương, biện pháp, Nghị số 86/ ĐUQSTƯ (nay QUTƯ) khẳng định phát triển đội ngũ nhà giáo quân đội cần “chú trọng nâng cao trình độ học vấn, lực tay nghề sư phạm…” Ngày 22/4/2003 Bộ trưởng Bộ Quốc phịng có Chỉ thị 40 số nhiệm vụ cấp bách kiện toàn phát triển đội ngũ nhà giáo quân đội đến năm 2010 nêu rõ: Phải bảo đảm số lượng nhà giáo theo biên chế; thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo Bộ Quốc phịng thành lập Ban xây dựng đề án kiện toàn phát triển đội ngũ nhà giáo quân đội [11] Năm 2005, Bộ Tổng Tham mưu xây dựng “Đề án kiện toàn phát triển đội ngũ nhà giáo quân đội” Đề án đánh giá thực trạng nhà giáo quân đội nay, xuất phát từ yêu cầu chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo nhà nước quy định Bộ Quốc phòng để đề quan điểm, mục tiêu, giải pháp kiện toàn phát triển đội ngũ nhà giáo đến năm 2010 Theo đó, đội ngũ nhà giáo quân đội bước kiện toàn phát triển đảm bảo đủ số lượng, cấu hợp lý, chuẩn trình độ đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng GD&ĐT hệ thống nhà trường quân đội giai đoạn [10] Tuy nhiên, thực tiễn trình GD&ĐT trường ĐHQS cho thấy, bên cạnh ưu điểm đạt được, đội ngũ giảng viên đại học quân bộc lộ hạn chế lực dạy học, có lực hiểu học viên nên chất lượng dạy học chưa cao, chưa kích thích tính tích cực, động, sáng tạo học viên, chí gây khó khăn, căng thẳng khơng xác lập nội dung phương pháp tác động sư phạm phù hợp với đặc điểm học viên Do đó, yêu cầu khách quan cần phải đào tạo, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất nhân cách tồn diện, trình độ, lực chun mơn nghề nghiệp, có NLHHV cho đội ngũ giảng viên trường ĐHQS Luận án sở thực tiễn (thực trạng) đề xuất biện pháp tâm lý - sư phạm có hiệu việc củng cố, rèn luyện nâng cao NLHHV giảng viên ĐHQS Từ sở lý luận thực tiễn đây, chọn vấn đề: “Năng lực hiểu học viên dạy học giảng viên đại học quân sự” để nghiên cứu nhằm góp phần làm sáng tỏ phong phú thêm lý luận tâm lý học lực, lực hiểu biết người, hiểu biết học viên nói chung, hiểu biết học viên dạy học nói riêng Đồng thời, làm rõ chất tâm lý học NLHHV với tư cách loại hình lực chuyên biệt giảng viên ĐHQS; qua đó, cung cấp sở khoa học cho việc nâng cao chất lượng, hiệu dạy học bồi dưỡng nâng cao trình độ lực sư phạm đội ngũ giảng viên trường ĐHQS đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ nâng cao chất lượng GD&ĐT đội ngũ sĩ quan quân đội điều kiện Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu bổ sung sở lý luận tâm lý học lực, NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS; nghiên cứu, đánh giá thực trạng biểu hiện, mức độ NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS giúp cho việc đề xuất biện pháp tâm lý - sư phạm bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao NLHHV dạy học đội ngũ giảng viên trường ĐHQS Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các biểu hiện, mức độ yếu tố ảnh hưởng đến lực hiểu học viên dạy học giảng viên ĐHQS 3.2 Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ giảng viên; học viên, cán quản lý số trường ĐHQS đại diện khu vực phía Bắc gồm: Sỹ quan Chính trị (SQCT); Sỹ quan Lục quân (SQLQ1); Học viện Hậu cần (HVHC) Giả thuyết khoa học NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS phẩm chất nhân cách có tính tổng hợp, kết tác động biện chứng ba thành phần tâm lý gồm nhận thức, thái độ, kỹ NLHHV xác định qua tiêu chí đánh giá biểu mặt: nhận thức học viên, thái độ học viên kỹ hiểu học viên giảng viên xếp theo mức đọ cao, thấp khác NLHHV hình thành, biểu hoạt động dạy học, chịu tác động, ảnh hưởng nhiều nhân tố Nếu làm rõ sở lý luận, thực trạng biểu hiện, mức độ phân tích làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến NLHHV đề xuất số biện pháp tâm lý - sư phạm phù hợp nhằm bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao NLHHV dạy học đội ngũ giảng viên ĐHQS, giúp cho họ hoàn thành tốt mục tiêu, nhiệm vụ dạy học, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu GD&ĐT đội ngũ sĩ quan trường ĐHQS Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận tâm lý học lực, NLHHV; thành tố bản, biểu mức độ NLHHV; phân tích yếu tố ảnh hưởng đến NLHHV dạy học giảng viên trường đại học quân 5.2 Đánh giá thực trạng biểu hiện, mức độ NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng 5.3 Đề xuất số biện pháp tâm lý - sư phạm nhằm rèn luyện, nâng cao NLHHV dạy học giảng viên đại học quân sự; tiến hành thực nghiệm tác động nhằm khẳng định tính hiệu biện pháp Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung: Luận án nghiên cứu số vấn đề lý luận tâm lý học NLHHV khảo sát, đánh giá mặt biểu hiện, mức độ, yếu tố ảnh hưởng đến NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS 6.2 Về khách thể nghiên cứu: Luận án khảo sát, nghiên cứu 551 giảng viên (giảng viên KHXH&NV giảng viên quân sự) 425 học viên đào tạo đại học, 06 cán quản lý học viên, 06 cán khoa trường nêu 6.3 Về địa bàn thời gian: * Địa bàn: Luận án tiến hành nghiên cứu NLHHV trường đại học quân đại diện khu vực phía Bắc gồm: SQCT; SQLQ1; HVHC đào tạo sĩ quan trị, huy binh chủng hợp thành, huy tham mưu nghiệp vụ hậu cần, kỹ thuật, tài cấp phân đội có trình độ đại học * Thời gian: Luận án tiến hành nghiên cứu, khảo sát, phân tích, đánh giá NLHHV giảng viên đại học quân thực nghiệm tác động từ năm 2012 đến hết năm 2015 Các cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Các cách tiếp cận nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu dựa hệ thống phương pháp luận Tâm lý học mác xít khoa học xã hội nhân văn như: cách tiếp cận hoạt động - nhân cách; hệ thống cấu trúc; phân tích nhân tố; phát triển; lơ gic - lịch sử; thực tiễn * Tiếp cận hoạt động - nhân cách: Năng lực hiểu học viên phẩm chất nhân cách giảng viên hình thành, biến đổi phát triển hoạt động dạy học giao tiếp, ứng xử với học viên trường ĐHQS Theo đó, q trình nghiên cứu, luận án tiếp cận hoạt động dạy học cụ thể với hình thức giảng lớp hình thức sau giảng hoạt động giao tiếp giảng viên với học viên, học viên với học viên Đồng thời, tiếp cận toàn diện nhân cách giảng viên ĐHQS theo chuẩn mực chung phẩm chất, lực giảng viên đại học yêu cầu phẩm chất, lực đặc thù giảng viên ĐHQS theo quan điểm Đảng, yêu cầu chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo quân đội * Tiếp cận hệ thống cấu trúc: NLHHV tổ hợp ba thành tố nhận thức, thái độ kỹ có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng chỉnh thể thống Mặt khác, hoạt động dạy - học trường ĐHQS tổ chức chặt chẽ, có lãnh đạo, đạo thống từ Bộ Quốc phòng đến cấp ủy, huy quan, khoa giáo viên, đơn vị quản lý học viên NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS chịu tác động, ảnh hưởng nhiều nhân tố khách quan chủ quan Theo đó, muốn nghiên cứu đầy đủ, tồn diện tiến hành đồng tác động nhằm hình thành, phát triển lực giảng viên cần phải xem xét đến vai trò, mối quan hệ thành tố hệ thống sử dụng tổng hợp phương pháp tác động đến ba thành tố mối quan hệ, liên hệ thống nhất, biện chứng * Tiếp cận phân tích nhân tố: NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS phẩm chất tổng hợp nhân cách bao gồm ba thành tố tâm lý tham gia nhận thức, thái độ kỹ Mỗi thành tố có vị trí, vai trị không ngang quan hệ biện chứng, tác động qua lại chi phối, chuyển hóa lẫn Việc phân tích, làm rõ vai trị mối quan hệ thành tố tâm lý tạo nên chỉnh thể thống cấu trúc NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS sở để 135 Ngay sau kết thúc thực nghiệm (vào cuối tháng 06/ 2015), tiến hành đo công cụ đo nghiệm (xem phụ lục 1.5 - mẫu số 05), kết điểm kỹ thể tổng hợp bảng 3.12 Kết sau TN cho thấy, nhóm kỹ hiểu học viên dạy học giảng viên ĐHQS có thay đổi cải thiện rõ ràng so với trước TN với ĐTB chung 2,38 Mức độ chênh lệch lớn nhóm kỹ quan sát nhóm kỹ định vị; nhóm kỹ thứ (điểm chênh lệch 0,07); nhóm kỹ thứ hai (điểm chênh lệch 0,08) nhỏ nhóm kỹ thứ (điểm chênh lệch 0,05) Điều chứng tỏ sau TN tác động, chất lượng nhóm kỹ hiểu học viên dạy học giảng viên ĐHQS tăng hẳn so với trước TN biện pháp tác động đem lại hiệu thiết thực, có tính khả thi áp dụng nhà trường qn đội có hồn cảnh tương đồng Sở dĩ sau TN, số hầu hết nhóm kỹ tăng so với trước TN Điều hồn tồn phù hợp hình thành, phát triển nhóm kỹ nói riêng NLHHV nói chung dạy học giảng viên trình liên tục ảnh hưởng môi trường giáo dục đào tạo ĐHQS Đi sâu phân tích mức độ phát triển nhóm kỹ sau TN thông qua số, nhận thấy sau: + Nhóm kỹ quan sát: Mức độ hiểu nhu cầu, hứng thú, tính tích cực học tập, khó khăn tâm lý học tập học viên vận dụng kết quan sát tương đối thục vào hoạt động giảng dạy, nâng cao chất lượng giảng Được xem nhóm kỹ quan trọng bật Xuất phát từ việc người giảng viên có hiểu nhu cầu, hứng thú, tính tích cực học tập, khó khăn tâm lý học tập học viên q trình dạy học Từ đó, người giảng viên lên kế hoạch, tổ chức hoạt động dạy cho phù hợp với đối tượng học viên, lứa tuổi học viên Qua nâng cao kết học tập thành thạo hoạt động học, hoạt động công tác học viên cương vị sau Kết tác động tập trung vào tập huấn giảng viên xác định mục đích quan sát (quan sát học tập số lớp học viên, tập trung ý; hứng thú học tập); tập huấn xác định nội dung quan sát (ghi nhận có trọng tâm hoạt động đối tượng, biểu thái độ, cử chỉ, hành vi, ánh mắt, nét mặt…), phương pháp quan sát (tri giác trực tiếp) Nội dung cho kết cao, với 136 điểm số tăng mạnh từ 2,39 điểm lên 2,46 điểm, tăng 0,07 điểm Chứng tỏ giảng viên nhận thức vị trí, tầm quan trọng kỹ quan sát hình thành, phát triển NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS + Nhóm kỹ định vị: giảng viên phản ánh rõ mức độ hiểu tâm tư, nguyện vọng người học, từ giảng viên có phương pháp, cách thức dạy học phù hợp với tâm lý học viên; kết tác động tập trung vào bồi dưỡng nội dung, biện pháp, cách thức xác định vị trí, vai trị người giảng viên dạy học; đồng thời biết cách đặt vào vị trí học viên để hiểu tâm tư, nguyện vọng người học qua điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp Nội dung cho kết cao, với điểm số tăng mạnh từ 2,32 điểm lên 2,40 điểm, tăng 0,08 điểm Chứng tỏ giảng viên nắm vững vị trí, vai trị người dạy người học, nắm vững vị trí, vai trị quan trọng kỹ định vị hình thành, phát triển NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS + Nhóm kỹ đánh giá học viên: Nhận biết khả lĩnh hội kiến thức học viên q trình học tập lớp có kết từ trung bình trước thực nghiệm lên mức sau thực nghiệm, với số điểm từ 2,28 - 2,35 điểm tăng 0,07 điểm Việc nhận biết giúp cho giảng viên điều chỉnh phương pháp giảng dạy phù hợp (như điều chỉnh tốc độ giảng, âm lượng cách tiếp cận vấn đề, lấy ví dụ sinh động, sử dụng phương tiện hỗ trợ trực quan hơn…), kích thích hứng thú cho học viên, giúp họ tiếp cận vấn đề đơn giản, dễ hiểu, nắm nội dung bản, cốt lõi môn học, nội dung học tập biết liên hệ, vận dụng sát thực tế đơn vị + Nhóm kỹ điều khiển, điều chỉnh dạy học: Biểu việc giảng viên hiểu rõ khía cạnh tâm lý học viên thân; mức độ hiểu đặc điểm tâm lý lứa tuổi học viên sĩ quan; thục điều khiển, điều chỉnh thân học viên dạy học có số điểm sau thực nghiệm đạt 2,38 điểm, tăng 0,07 điểm; chứng tỏ hiệu tích cực việc nắm rõ đặc điểm tâm lý lứa tuổi học viên sĩ quan có tác dụng chuẩn bị thực hành lên lớp giảng viên; nâng cao hiệu điều khiển, điều chỉnh dạy học giảng viên ĐHQS Nhận xét: Trong kiểm định T-test, nhóm kỹ hiểu học viên dạy học giảng viên ĐHQS: kỹ quan sát; kỹ định vị; kỹ đánh giá học viên; kỹ điều khiển, điều chỉnh dạy học có trị số kiểm định < α = 0,05 phủ định giả thuyết H0 Chứng tỏ có khác biệt trước sau TN Nghĩa sau 137 thực nghiệm, tiêu chí có khác biệt rõ rệt so với trước TN Các kỹ sau TN tăng từ 0,03 đến 0,11 điểm Mặt khác, giá trị (t) nhóm Kiểm định trị số trung bình có tác dụng tốt Từ kết bảng 3.12, biểu diễn mức độ phát triển kỹ trước TN sau TN biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.3: So sánh kết trước sau thực nghiệm tác động Điểm trung bình 2.45 Trước Thực nghiệm 2.46 2.5 Sau thực nghiệm 2.4 2.39 2.4 2.34 2.32 2.35 2.31 2.28 2.3 2.26 2.25 2.2 2.15 KN quan sát KN định vị KN đánh giá Các kỹ KN điều khiển, điều chỉnh Như vậy, sau TN nhóm kỹ giảng viên tăng lên nhiều so với trước TN Trước TN nhóm kỹ mức trung bình trung bình khá; tính bền vững, ổn định, thục hạn chế Sau TN 04 nhóm kỹ cho kết Điều chứng tỏ NLHHV giảng viên ĐHQS sau TN hình thành nhanh hơn, rõ rệt có chất lượng so với trước TN Để minh chứng cho kết tiến hành trao đổi, vấn đồng chí Nguyễn Văn Ch - đơn vị tiến hành làm thực nghiệm - nhận định: “Thực tế cho thấy, chất lượng giảng dạy, kết học tập lớp học viên có giảng viên tham gia TN cho kết tốt hơn; giảng viên có trưởng thành nhận thức lực chuyên môn, NLHHV tốt thể vận dụng phương pháp giảng dạy, tác động sư phạm linh hoạt hơn, phù hợp với đối tượng học viên”… Như vậy, kết khảo sát sau TN nhóm kỹ đáng tin cậy Đồng thời, kết cho thấy, tác động thực nghiệm có tác dụng tích cực đem lại hiệu thiết thực, cho phép vận dụng biện pháp tâm lý - sư phạm vào trình dạy học nhằm rèn luyện, củng cố, nâng cao NLHHV giảng viên trường ĐHQS 3.3.3 Kết luận thực nghiệm 138 Qua trình thực nghiệm tác động hình thành, phát triển nhóm kỹ hiểu học viên NLHHV dạy học cho giảng viên ĐHQS, rút nhận định, kết luận cụ thể sau: Thứ nhất, thực nghiệm tiến hành chặt chẽ, công phu, quy trình xác định có kết Đã xác định nội dung, tiêu chí cách thức tác động TN Các tác động TN tiến hành thông qua việc bồi dưỡng, rèn luyện, tổ chức trải nghiệm kỹ hiểu học viên; đặc biệt thơng qua giải tập tình sư phạm giả định Kết thực nghiệm đánh giá kết giải tập tình giảng viên thuộc nhóm TN Các số liệu thu từ thực nghiệm bảo đảm độ xác, khách quan, tin cậy, cho phép khẳng định tính đắn, khoa học giả thuyết thực nghiệm đưa Kết thực nghiệm cho thấy rằng: xác định nội dung, tiêu chí, biên pháp tác động kỹ giảng viên hình thành, củng cố nâng cao; đồng thời cho phép khẳng định tính đắn khả thi biện pháp tâm lý - sư phạm Thứ hai, kết chung TN cho thấy tác động thông qua nội dung bồi dưỡng, rèn luyện, trải nghiệm kỹ hiểu học viên giảng viên dạy học mang lại kết khách quan Điều chứng tỏ việc xác định nội dung, tiêu chí, biện pháp thời điểm tác động thực nghiệm phù hợp So sánh, đánh giá trước TN sau TN vào tiêu chí biến đổi, phát triển kỹ giảng viên Điều cho phép khẳng định tính đắn thực trạng mức độ NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS nay; khẳng định mức độ phù hợp tính hiệu biện pháp tâm lý - sư phạm đề xuất Thứ ba, số hạn chế, quy mô TN chưa lớn, thời gian không dài, với 01 học kỳ, song kết TN mang lại cho phép khẳng định rằng: hồn tồn cải thiện nâng cao NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS biết sử dụng tác động phù hợp để hình thành, củng cố, phát triển kỹ hiểu học viên họ Đây sở khoa học để nhà trường ĐHQS, khoa giáo viên tiến hành tập huấn hàng năm nghiệm vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên bồi dưỡng thường xun chương trình chuẩn hóa đội ngũ nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường ĐHQS 139 Tiểu kết chương Từ kết nghiên cứu khách quan thực trạng NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS cho thấy: Kết thực trạng biểu mức độ NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS mức trung bình Trong đó, GVKHXH&NV có mức độ biểu cao hơn, ổn định GVQS Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy, nhìn chung mức độ biểu nhận thức, thái độ kỹ hiểu học viên dạy học giảng viên ĐHQS chưa đồng đều, chưa thực vững Đánh giá chung, NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS hình thành, chưa đồng đều, không vững Thành tố nhận thức thường cao thành tố thái độ kỹ Cơ giảng viên ĐHQS chưa thục số kỹ Biểu mức độ NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS có biến đổi theo thâm niên công tác Thâm niên thấp ứng với NLHHV biểu thấp tất dấu hiệu, thâm niên cao NLHHV tốt hơn, bền vững Năng lực hiểu học viên dạy học giảng viên ĐHQS chịu ảnh hưởng yếu tố khách quan chủ quan Trong đó, yếu tố ảnh hưởng mạnh mơi trường xã hội yếu tố thuộc giảng viên Theo đó, để nâng cao NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS phải coi trọng tính đến tác động từ môi trường xã hội phát huy vai trị chủ thể tích cực, sáng tạo giảng viên theo hướng tích cực hóa tác động, hạn chế khắc phục động tiêu cực Trên sở thực trạng biểu hiện, mức độ NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS thực trạng ảnh hưởng yếu tố khách quan, chủ quan, luận án đề xuất 04 biện pháp tâm lý - sư phạm để cải thiện, rèn luyện, nâng cao NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS Các biện pháp bảo đảm phù hợp, có tính khả thi hiệu cao Thực nghiệm tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, quy trình đạt kết tốt Các số sau thực nghiệm tăng so với trước thực nghiệm Điều chứng tỏ giả thuyết khoa học thực nghiệm đưa đắn; đồng thời, cho phép kiểm chứng, khẳng định tính đắn, hiệu biện pháp tâm lý - sư phạm nâng cao NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS 140 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Luận án tiếp cận lực tổ hợp ba thành tố nhận thức, thái độ, kỹ để nghiên cứu NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS Tac giả luận án quan niệm NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS phẩm chất nhân cách tổng hợp, phản ánh hiểu biết học viên, thái độ học viên kỹ hiểu học viên Luận án xác lập dấu hiệu biểu cụ thể ba thành tố kết tổng hợp chúng làm sở để nhận diện tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng; xác lập mức độ NLHHV (cao, trung bình, thấp) ứng với tiêu chí khoảng điểm trung bình cụ thể Phân tích làm rõ đặc điểm học viên sĩ quan cấp phân đội giảng viên ĐHQS; đặc điểm hoạt động dạy - học trường ĐHQS Xác lập phân tích tác động, ảnh hưởng Xây dựng 30 tập tình sư phạm để tiến hành đo đạc, đánh giá thực trạng NLHHV kết TN 1.2 Kết thực trạng biểu mức độ NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS dựa tiêu chí kết phân tích, xử lý, giải tập tình sư phạm giả định giảng viên đạt mức điểm trung bình Trong đó, thành tố nhận thức thái độ có đồng có điểm số cao kỹ hiểu học viên Tuy nhiên, tính bền vững mức độ đồng thành tố lực nhóm giảng viên có khác định NLHHV dạy hoc GVKHXH&NV có biểu rõ hơn, mức độ trội so với GVQS 1.3 Kết khảo sát, đo đạc, đánh giá cho thấy, NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS chịu ảnh hưởng mạnh thường xuyên yếu tố khách quan, chủ quan Tuy nhiên, tác động, ảnh hưởng thành tố không ngang nhau, yếu tố thuộc mơi trường xã hội giảng viên mạnh, thường xuyên Theo đó, q trình bồi dưỡng, nâng cao NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS cần coi trọng tính đến yếu tố 1.4 Luận án đề xuất 04 biện pháp lý - sư phạm có quan hệ chặt chẽ với nhau, góp phần củng cố, rèn luyện, nâng cao NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS Thực nghiệm tác động hướng vào rèn luyện kỹ quan sát; kỹ định vị; kỹ đánh giá học viên; kỹ điều khiển, điều chỉnh dạy học giảng viên Kết TN đánh giá qua kết giải tập tình 141 sư phạm giả định giảng viên bảo đảm khách quan, độ tin cậy cao So sánh kết sau TN cho thấy chuyển biến kỹ hiểu học viên giảng viên so với trước TN Điểm số cho phép khẳng định việc xác định nội dung, tiêu chí, biện pháp tác động TN phù hợp tính hiệu biện pháp tâm lý - sư phạm nâng cao NLHHV dạy học giảng viên trường ĐHQS Kiến nghị 2.1 Với Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng: Cần tiếp tục quán triệt, cụ thể hóa đường lối, quan điểm Đảng, sách Nhà nước xây dựng đội ngũ nhà giáo; sở đó, xây dựng cụ thể hóa hệ thống tiêu chí phẩm chất nhân cách, lực sư phạm, NLHHV đội ngũ giảng viên trường ĐHQS Tập trung lãnh đạo, đạo Cục Nhà trường, Bộ Tổng Tham mưu trường ĐHQS thực có kết “Đề án kiện tồn phát triển đội ngũ nhà giáo Quân đội” theo hướng chuẩn kiến thức, thái độ kỹ nghề nghiệp sư phạm quân Đồng thời, thường xuyên làm tốt công tác sách, chế độ đãi ngộ giảng viên ĐHQS, tạo lập lịng tin kích thích tính tích cực nghề nghiệp giảng viên, giúp họ có xu hướng nghề nghiệp ổn đinh, vững với động cơ, mục đích đắn, gắn bó với nghề yêu thương, quan tâm đến học viên, qua hiểu học viên tốt rèn luyện hệ thống kiến thức, có thái độ phù hợp với học viên kỹ hiểu học viên dạy học thục 2.2 Với nhà trường đại học quân sự: Các nhà trường có đào tạo giáo viên cần tập trung đổi nâng cao chất lượng đào tạo theo hướng chuẩn hóa lực nghề nghiệp sư phạm quân sự, bảo đảm phát triển toàn diện kiến thức, thái độ kỹ nghề nghiệp, có NLHHV dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục - đào tạo đội ngũ cán quân đội tình hình Đồng thời, mở rộng quan hệ hợp tác với trường đại học, sở đào tạo giáo viên nước nhằm giao lưu, học hỏi chia sẻ kinh nghiệm bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ giảng viên nhận giúp đỡ mặt nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ĐHQS Đối với trường đào tạo học viên sĩ quan cấp phân đội, cần quan tâm lãnh đạo, đạo khoa giáo viên xây dựng kế hoạch, xác lập nội dung; đồng thời, có biện pháp bồi dưỡng, tập huấn chuyên sâu kiến thức chuyên ngành, kiến thức kỹ 142 nghiệp vụ sư phạm, rèn luyện trải nghiệm kỹ hiểu học viên nhằm nâng cao lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên nói chung, NLHHV dạy học Xây dựng môi trường văn hóa sư phạm tích cực, lành mạnh nhằm tích cực hóa phát huy vai trị chủ thể giảng viên tự học tập, rèn luyện, nâng cao NLHHV Coi trọng giáo dục xây dựng củng cố xu hướng nghề nghiệp cho giảng viên học viên; xác lập chế hoạt động phù hợp nhằm tích cực hóa mối quan hệ giao tiếp sư phạm giảng viên học viên 2.3 Với đội ngũ giảng viên trường đại học quân sự: Cần đề cao trách nhiệm, tích cực, chủ động sáng tạo học tập, rèn luyện nâng cao trình độ, kỹ chuyên môn, kiến thức tâm lý học sư phạm, tâm lý học lứa tuổi học viên sĩ quan cấp phân đội kỹ hiểu học viên dạy học Thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất, tư cách nhà giáo quân đội; rèn luyện tinh thần trách nhiệm, phong cách sư phạm, lòng say mê yêu nghề, tình yêu thương thái độ mực học viên Luôn xây dựng động mục đích hoạt động nghề nghiệp sư phạm quân đắn, bền vững, tham gia tích cực, có hiệu hoạt động bồi dưỡng, tập huấn chuyên sâu cấp trên, nhà trường khoa chuyên ngành để nâng cao trình độ mặt, qua góp phần nâng cao lực nghề nghiệp NLHHV dạy học 143 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đặng Duy Thái (2012), “Bồi dưỡng, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Chính trị”, Tạp chí Khoa học trị quân sự, số tháng 3,4/2012, tr 58- 61 Đặng Duy Thái (2012), “Nâng cao lực hiểu học viên trình dạy học cho giảng viên Trường Sĩ quan trị nay”, Tạp chí Khoa học trị quân sự, số tháng 11,12/2012, tr 63-66 Đặng Duy Thái (2014), “Tổ chức hoạt động sư phạm khoa Khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan trị”, Tạp chí Khoa học trị quân sự, số tháng 01,02/2014, tr 49-52 Đặng Duy Thái (2014), “Đổi phương pháp dạy học nhà trường quân đội sở mơ hình phong cách học tập A.D.Kolb đưa ra”, Tạp chí Nhà trường Quân đội, số tháng 7,8/2014, tr 29-31 Đặng Duy Thái (2014), “Bồi dưỡng kỹ tương tác sư phạm cho giảng viên trường đại học quân nay”, Tạp chí Khoa học trị quân sự, số tháng 9,10/2014, tr 50-54 Đặng Duy Thái (2015), “Vận dụng mơ hình phong cách học tập Kolb vào định hướng phương pháp giảng dạy cho sinh viên, học viên môn khoa học tự nhiên, kỹ thuật quân sự”, Tạp chí Giáo dục, số 351 thỏng 02/2015, tr 40-42 Đặng Duy Thái (2015), “Phát huy vai trò khoa giáo viên đào tạo lại đội ngũ giảng viên trẻ trợ giảng trường đại học quân nay”, Tạp chí Giáo dục, số 357 tháng 5/2015, tr 28-29 Đặng Duy Thái (2015), “Vận dụng quan điểm dạy học “lấy người học trung tâm” đổi phương pháp dạy học học viện, trường quân đội nay”, Tạp chí Nhà trường Quân đội, số tháng 11, 12/2015, tr 7-09 Đặng Duy Thái (2016), “Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn quân nay”, Tạp chí Khoa học Chính trị quân sự, số tháng 3, 4/2016, tr 47-52 10 Đặng Duy Thái (2016), “Thực trạng lực hiểu học viên dạy học giảng viên đại học quân sự”, Tạp chí Tâm lý học xã hội, số 8, tr 71-79 11 Đặng Duy Thái (2016), “Thực trạng hiểu học viên dạy học giảng viên đại học quân qua phân tích kết giải tập tình sư phạm giả định”, Tạp chí Tâm lý học xã hội, số tr 88-93 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Ngô Trần Ái (Chủ biên) (2010), 99 tình sư phạm giải pháp ứng xử, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [2] Christian Batal (2002), Quản lý nguồn nhân lực khu vực nhà nước, Tập 1, Phạm Quỳnh Hoa (dịch), Nxb Sự thật CTQG, Hà Nội [3] Lê Khánh Bằng (1993), Tổ chức trình dạy học đại học, Viện nghiên cứu đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [4] Nguyễn Ngọc Bích (2000), Tâm lý học nhân cách - Một số vấn đề lý luận, Nxb ĐHQG, Hà Nội [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, giáo viên tiểu học, giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Dạy học tích cực - Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, Hà Nội [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), “Chương trình khung bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học sở”, Hà Nội [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thông mới, Hà Nội [9] Bộ Tổng tham mưu (2000), Điều lệ công tác nhà trường, Nxb QĐND, Hà Nội [10] Bộ Tổng Tham mưu (2005), Đề án kiện toàn phát triển đội ngũ nhà giáo quân đội, Nxb QĐND, Hà Nội [11] Bộ Quốc phòng (2003), Chỉ thị 40 số nhiệm vụ cấp bách kiện toàn phát triển đội ngũ nhà giáo quân đội đến năm 2010, Hà Nội [12] Bộ Tổng Tham mưu (2005), Đề án kiện toàn phát triển đội ngũ nhà giáo quân đội, Hà Nội [13] Bộ Tư pháp (2009), Luật Giáo dục (Sửa đổi bổ sung), Nxb CTQG, Hà Nội [14] Hồng Đình Châu (2000), “Xây dựng bầu khơng khí tâm lý tích cực tập thể khoa giáo viên trường đào tạo sĩ quan”, Tạp chí Nhà trường Quân đội, số 6, Hà Nội [15] Nguyễn Đình Chỉnh (1998), Tâm lý học xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] V.A Cruchetxki (1980), Những sở tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] A.G Covaliov (1971), Tâm lý học cá nhân, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 145 [18] Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội [19] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, Hà Nội [20] Đảng ủy Quân Trung ương (2007), Nghị số 86/ĐUQSTƯ ngày 29-32007, Hà Nội [21] Bùi Thị Mai Đông (2002), “Một số yếu tố tâm lý lực sư phạm giáo viên tiểu học”, Tạp chí Tâm lý học, số 4, Hà Nội [22] Peter Filene (2008), “Niềm vui dạy học”, Nd Tô Diệu Lan, Trần Nữ Mai Thy, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Hồ Chí Minh [23] Ph N Gonobolin (1997), Những phẩm chất tâm lý người giáo viên, Tập 1, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Học viện Chính trị quân (1999), Chương trình đào tạo cán sư phạm quân - thời gian năm, Hà Nội [27] Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1999), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb ĐHQG, Hà Nội [28] Hoàng Mộc Lan (2011), Giáo Trình Các Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học, NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội [29] N.X Lâytex (1980), Năng lực trí tuệ lứa tuổi, tập 1, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] N.D Levitôv (1970), Tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] V.I Lênin (2006), “Diễn văn Đại hội toàn Nga”, V.I Lênin toàn tập, Tập 40, Nxb CTQG, Hà Nội [32] V.I Lênin (2005), “Thư gửi học viên Capri”, V.I Lênin Toàn tập, Tập 47, Nxb CTQG, Hà Nội [33] Bernd Meier (2007), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Nd Nguyễn Văn Cường, Tài liệu tập huấn dự án phát triển giáo dục Trung học phổ thơng, Hà Nội [34] Hồ Chí Minh (1996), “Thư gửi cán bộ, cô giáo, thầy giáo, công nhân viên, học sinh, sinh viên bắt đầu năm học mới”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội [35] Hồ Chí Minh (2000), “Bài nói chuyện trường Đại học sư phạm Hà Nội”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 11, Nxb CTQG, Hà Nội 146 [36] Nguyễn Bá Minh (2006), “Sự lựa chọn ngành đào tạo học sinh lớp 12 số sở định hướng nghề nghiệp”, Tạp chí giáo dục, pp tr 15-17 [37] Phan Trọng Ngọ (2000), Tâm lý học hoạt động khả ứng dụng vào lĩnh vực dạy học, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội [38] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb ĐHSPHN, Hà Nội [39] Vũ Thị Nho (2003), Tâm lý học phát triển, Nxb ĐHQG, Hà Nội [40] Đào Thị Oanh Lê Mỹ Dung (2013), “Vài nét lực nghiệp vụ sư phạm nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội”, in Kỷ yếu khoa học, Hà Nội [41] Nguyễn Ngọc Phú (Chủ biên) (1998), Tâm lý học quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội [42] Nguyễn Lan Phương (2009), Đánh giá kết học tập theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam - Mã số: B2007 - 37 03, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [43] Trần Thị Qua (2002), Những sở tâm lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] P.A Rudik (1980), Tâm lý học thể thao, Nxb Thể thao, Hà Nội [45] Nguyễn Thị Nguyệt, Vũ Thị Hồng (2015), “Tâm lý học giáo dục học nghiệp phát triển người Việt Nam”, in Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Hà Nội [46] Nguyễn Thạc Phạm Thành Nghị (1992), Tâm lý học sư phạm đại học, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội [47] Đặng Đức Thắng (2001), Giáo trình lý luận dạy học đại học quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội [48] Phạm Đỗ Nhật Tiến (2015), “Đổi đào tạo giáo viên trước yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam”, Hà Nội, tr 183 [49] Mạc Văn Trang (2011), “Nâng cao lực hiểu học sinh cho giáo viên chủ nhiệm trung học phổ thơng”, Tạp chí KHGD, Số 73 [50] Mạc Văn Trang (2016), “Năng lực giáo viên chủ nhiệm cấp trung học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 126 [51] Trung tâm từ điển học (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [52] Alwin Tofle (2001), Làn sóng văn minh thứ ba, Nxb VHTT, Hà Nội [53] Tổng Cục dạy nghề Tổ chức lao động Quốc tế ILO (2011), Kỹ dạy học Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên người dạy nghề, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 147 [54] Đinh Hùng Tuấn (1997), “Rèn luyện phong cách người giáo viên KHXH&NV trường Đại học quân sự”, Tạp chí Giáo dục lý luận Chính trị Số 4, tr 22-25 [55] Ngô Minh Tuấn (1995), Năng lực người cán sĩ quan quân đội theo quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb QĐND, Hà Nội [56] Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [57] Từ điển giáo dục học quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội, 2006 [58] Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Nguyễn Kế Hào, Phan Thị Hạnh Mai (2005), “Tâm lý học (Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học trình độ cao đẳng đại học sư phạm)” Hà Nội [59] S.I Zinôviev, (1982), “Q trình dạy học trường đại học xơ viết”, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 55 [60] Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên) (2008), Từ điển Tâm lý học, Nxb Thế giới, Hà Nội [61] Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [62] Lê Minh Vụ (2007), Tổ chức q trình dạy học mơn khoa học xã hội nhân văn nhà trường quân đội, NXb QĐND, Hà Nội [63] F.E Weinert (1996), “Các lý thuyết học tập mơ hình giảng dạy”, Sự phát triển nhận thức học tập giảng dạy, Hà Nội [64] X.K Xukhomlinxki (1977), Người kỹ sư tâm hồn, Nxb Thanh Niên, Hà Nội MỘT SỐ TRANG WEB [65] Congdinh (2015, July) http://www.slideshare.net/congdinh149/tm-hiu-v-nnglc-m-hnh-v-khung-nng-lc-ca-con-ngi [66] http://congcu.vita-share.com/disc/ [67] https://commons.wikimedia.org/wiki/File:Scherbakov_AI.jpg [68] Trịnh Quốc Trị, www.eventbrite.com/./disc-thuat-thau-hieu-long-nguoi-nhanbiet-ban-than [69] http://eduskill.vn/15-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-khi-ban-tro-thanh-giao-vien/ [70] http://vndoc.com/tuyen-tap-cac-tinh-huong-su-pham-thuong-gap/download [71] https://vi.wiktionary.org/wiki/m%E1%BB%A9c_%C4%91%E1%BB%99 TIẾNG ANH [72] Biggs J.B (2003), Teaching for Quality Learning at University, 2nd ed., Buckingham: The Society for Research into Higher Education and Open University Press 148 [73] Bernold L.E., Bingham W.L., McDonald P.H., and Attia T.M (2000), “Impact of Holistic and Learning-Oriented Teaching on Academic Success”, Journal of Engineering Education, Vol 89, No 2, pp 191-199 [74] Buxeda R., Jimenez L., and Morell L (2001), “Transforming an Engineering Course to Enhance Student Learning,” Proceedings 2001 InternationalConference on Engineering Education, Arlington, Va.: International Network for Engineering Education and Research [75] Chickering A.W., and Gamson Z.F (1991), Applying the Seven Principles for Good Practice in Undergraduate Education, New Directions for Teaching and Learning, No 47, San Francisco, Cal.: Jossey-Bass [76] Constant K.P (1997), “Using Multimedia Techniques to Address Diverse Learning Styles in Materials Education,” Journal of Materials Education, Vol 19, pp 1-8 [77] Denys Trembay (2002), Adult Education Alifelong Journey the Competency Based approach “Helping learners become autonomous”, tr 12 [78] Duch B.J., Groh S.E., and Allen D.E., eds (2001), The Power of ProblemBased Learning, Sterling, Va.: Stylus [79] Felder R M., and Brent R (2004), “The Intellectual Development of Science and Engineering Students Teaching to Promote Growth”, Journal of Engineering Education, vol Vol.93, pp pp 279-291 [80] Felder, R.M., and Spurlin, J., “Applications, Reliability, and Validity of the Index of Learning Styles,” International Journal of Engineering Education, in press [81] Harb J.N., Durrant S.O., and Terry R.E (1993), “Use of the Kolb Learning Cycle and the 4MAT System in Engineering Education”, Journal of Engineering Education, Vol 82, No 2, pp 70-77 [82] Howard Gardner (2000), Intelligence Reframed “Multiple Intelligences for The 21 St century”, New Editor, Ed.: Basic book, 187 [83] McKeachie W.J (2002), McKeachie’s Teaching Tips: Strategies, Research, and Theory for College and University Teachers, 11th ed., Boston, Mass.: Houghton Mifflin [84] Kolb D.A (1984), Experiential Learning: Experience as the Source of Learning and Development, Englewood Cliffs, N.J.: Prentice-Hall [85] Lawrence G (1993), People Types and Tiger Stripes: A Practical Guide to Learning Styles, 3rd ed., Gainesville, Fla.: Center for Applications of PsychologicalType [86] Love P.G and Guthrie V.L (1999), Understanding and Applying Intellectual 149 [87] [88] [89] [90] [91] [92] [93] [94] [95] [96] [97] [98] [99] Development Theory San Francisco, Cal: Jossey-Bass Lowman J ( 1995), Mastering the Techniques of Teaching, 2nd ed., San Francisco, Cal.: Jossey-Bass Marton, F., Hounsell, D., and Entwistle, N., eds (1997), The Experience of Learning, 2nd ed., Edinburgh: Scottish Academic Press OECD (2002), 0ecd.org/dataoecd/47/61/35070367.Pdf Paterson K.G (1999), “Student Perceptions of Internet-Based Learning Tools in Environmental Engineering Education,” Journal of Engineering Education, Vol 88, No 3, pp 295-304 Pavelich M.J., and Moore W.S (1996), “Measuring the Effect of Experiential Education Using the Perry Model”, Journal of Engineering Education, Vol 85, No 4, pp 287-292 Ramsden P (2003), Learning to Teach in Higher Education, 2nd ed., London: Taylor and Francis, Inc Rosati, P.A (1997), “Psychological Types of Canadian Engineering Students”, Journal of Psychological Type, Vol 41, pp 33-37 E Seymour, and Hewitt H., (1997), Talking about Leaving: Why Undergraduates Leave the Sciences, Boulder, Colo.,: Westview Press Stice J.E (1987), “Using Kolb’s Learning Cycle to Improve Student Learning”, Engineering Education, Vol 77, No 5, pp 291-296 Spurlin, J.E., Bernold, L.E., Crossland, C.L., and Anson, C.M., “Understanding How Freshman Engineering Students Think They Learn,” Proceedings, 2003 ASEE Conference and Exposition, Washington, D.C.: American Society for Engineering Education Trigwell K., Prosser M., and Waterhouse F (1999), “Relations between Teachers’ Approaches to Teaching and Students’ Approaches to Learning”, Higher Education, Vol 37, pp 57-70 Wankat P (2002), The Effective, Efficient Professor: Teaching, Scholarship, and Service, Boston, Mass.: Allyn and Bacon Weinert F.E (2001), Comperation Performance measurement in schools Weinheim and Basejl: Beltz Verlag