Tài liệu bồi dưỡng GV môn Tin học 7_KNTT

37 3 0
Tài liệu bồi dưỡng GV môn Tin học 7_KNTT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA môn TIN HỌC LỚP (Tài liệu lưu hành nội bộ) s‡ng c  u c i Ÿc v‘ h t i r it ‡ n t : Ku h c sá  B NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM QUY ƯỚC VIẾT TẮT DÙNG TRONG SÁCH CBQLGD: Cán quản lí giáo dục CNTT-TT: Công nghệ thông tin − truyền thông GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo GV: Giáo viên GVCC: Giáo viên cốt cán HS: Học sinh NXBGDVN: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG MỤC LỤC Trang PHẦN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG KHÁI QT VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 MƠN TIN HỌC 1.1 Quan điểm biên soạn 1.2 Cách tiếp cận sách giáo khoa môn Tin học GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SÁCH GIÁO KHOA MÔN TIN HỌC LỚP 2.1 Phân tích nội dung 2.2 Phân tích ma trận nội dung 2.3 Phân tích kết cấu chủ đề/bài học 2.4 Cấu trúc chủ đề/bài học theo mạch kiến thức 2.5 Phân tích số chủ đề/bài học đặc trưng 11 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 12 3.1 Những yêu cầu phương pháp dạy học môn Tin học 12 3.2 Hướng dẫn gợi ý phương pháp, hình thức tổ chức dạy học/tổ chức hoạt động 13 HƯỚNG DẪN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIN HỌC 15 4.1 Kiểm tra, đánh giá lực, phẩm chất 15 4.2 Một số gợi ý hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá lực môn Tin học 16 GIỚI THIỆU TÀI LIỆU BỔ TRỢ, NGUỒN TÀI NGUYÊN, HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ,THIẾT BỊ GIÁO DỤC 20 5.1 Giới thiệu, hướng dẫn sử dụng sách giáo viên 20 5.2 Giới thiệu, hướng dẫn khai thác sử dụng nguồn tài nguyên, học liệu điện tử, thiết bị dạy học .22 PHẦN HAI GỢI Ý, HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI 28 QUY TRÌNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY (GIÁO ÁN) 28 1.1 Một số lưu ý lập kế hoạch dạy học môn Tin học 28 1.2 Cấu trúc kế hoạch dạy 29 BÀI SOẠN MINH HOẠ 31 Bài 13 Thực hành tổng hợp: Hồn thiện trình chiếu 31 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TIN HỌC LỚP PHẦN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG KHÁI QT VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 MÔN TIN HỌC 1.1 Quan điểm biên soạn 1.1.1 Quan điểm chung • Tuân thủ định hướng đổi giáo dục phổ thông với trọng tâm chuyển giáo dục từ trọng truyền thụ kiến thức sang giúp HS hình thành, phát triển tồn diện phẩm chất lực • Thực mục tiêu phát triển lực, dựa mạch kiến thức thể theo chủ đề nội dung, quy định chương trình Giáo dục Phổ thơng mơn Tin học, ban hành theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018 • Bám sát quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa SGK, ban hành theo Thông tư 33/2017/TT-BGDĐT Bộ GD&ĐT, ngày 22 tháng 12 năm 2017 1.1.2 Tư tưởng chủ đạo SGK môn Tin học cấp THCS • Tư tưởng xuyên suốt SGK môn học hoạt động giáo dục sách thể qua thông điệp “Kết nối tri thức với sống” Điều thể theo hai chiều: 1) Sử dụng thực tế sống làm chất liệu xây dựng học 2) Vận dụng tri thức khoa học công nghệ để giải vấn đề cuộc sống • Từ phía nhà khoa học sư phạm, SGK Tin học lấy yếu tố kĩ thuật, kĩ cụ thể làm phương tiện để dạy HS cách tư trước vấn đề sống, nhằm xây dựng thái độ văn hố hình thành lực giải vấn đề bối cảnh Tin học phát triển • Từ phía HS, SGK Tin học giới thiệu học dạng số hoạt động hay trò chơi, câu chuyện Điều giúp em tiếp thu kiến thức, kĩ cách nhẹ nhàng, qua hình thành cách tư gắn với thực tiễn, làm sở cho việc hình thành củng cố lực, từ tơn tạo thái độ văn hố tích cực 1.2 Cách tiếp cận sách giáo khoa môn Tin học 1.2.1 Phương pháp tiếp cận nội dung • Về đổi mới: SGK Tin học tham khảo nội dung phương pháp số tài liệu giáo khoa nước có trình độ phát triển cao Tin học nhằm đảm bảo tính phát BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG triển hội nhập Với nội dung này, GV cần tham khảo cập nhật kịp thời để truyền đạt kiến thức hiệu cho HS • Về tính kế thừa: Trong trường hợp, có nội dung kiến thức khơng thống với phiên SGK trước đây, Tin học tận dụng ngữ liệu sách có để chuyển tải nội dung 1.2.2 Phương pháp tiếp cận sư phạm • Với nội dung mang tính khoa học, SGK Tin học sử dụng ngôn ngữ gợi ý hoạt động phù hợp với lứa tuổi HS lớp mà chuyển tải tinh thần, phương pháp tư nội dung khoa học • Với nội dung mang tính cơng nghệ, SGK Tin học đặt chúng tình xây dựng sản phẩm mà học trở thành giải pháp tạo sản phẩm Điều giúp em hình thành tư giải vấn đề phương tiện kĩ thuật GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SÁCH GIÁO KHOA MÔN TIN HỌC LỚP 2.1 Phân tích nội dung Nội dung SGK Tin học biên soạn dựa Chương trình Giáo dục phổ thông môn Tin học, ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT 2.1.1 Với mục tiêu giáo dục định hướng phát triển lực, chương trình giáo dục phổ thông đặt yêu cầu phát triển ba lực chung bảy lực đặc thù Trong đó, ba lực chung gồm: • Năng lực tự chủ tự học, • Năng lực giao tiếp hợp tác, • Năng lực giải vấn đề sáng tạo Giáo dục tin học góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi cho HS, đặc biệt có ưu việc hình thành, phát triển lực tin học với thành phần sau: NLa: Năng lực sử dụng quản lí phương tiện, cơng cụ hệ thống tự động hố cơng nghệ thơng tin truyền thông NLb: Năng lực hiểu biết ứng xử phù hợp chuẩn mực đạo đức, văn hoá pháp luật xã hội thông tin kinh tế tri thức NLc: Năng lực phát giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ kĩ thuật số NLd: Năng lực học tập, tự học với hỗ trợ hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TIN HỌC LỚP NLe: Năng lực giao tiếp, hoà nhập, hợp tác phù hợp với thời đại thông tin kinh tế tri thức 2.1.2 Các lực thể chương trình phổ thơng mơn Tin học dựa ba mạch kiến thức Đó là: CS: Khoa học máy tính (Computer Science) ICT: Cơng nghệ thông tin truyền thông (Information and Communication Technology) DL: Học vấn phổ thông công nghệ số, gọi tắt Học vấn số (Digital Literacy)(1) 2.1.3 Ba mạch kiến thức lại cụ thể hoá thành bảy chủ đề mơn học Cụ thể là: A: Máy tính xã hội tri thức B: Mạng máy tính Internet C: Tổ chức, lưu trữ, tìm kiếm trao đổi thông tin D: Đạo đức, pháp luật văn hố mơi trường số E: Ứng dụng tin học F: Giải vấn đề với trợ giúp máy tính G: Hướng nghiệp với tin học Do chủ đề B chủ đề G không xuất chương trình lớp nên chủ đề đánh lại theo số thứ tự để đảm bảo tính quán mà không gây nhầm lẫn với nội dung tương ứng chương trình, đó: • Các chủ đề 1, tập trung vào mạch Công nghệ Thông tin Truyền thơng; • Các chủ đề 2, tập trung vào mạch Học vấn số; • Chủ đề tập trung vào mạch Khoa học máy tính Chủ đề Máy tính cộng đồng Nội dung Bài học Thành phần máy Bài Thiết bị vào – tính Bài Phần mềm máy tính Hệ điều hành phần mềm ứng dụng Bài Quản lí liệu máy tính Tổ chức lưu trữ, tìm Mạng xã hội kiếm trao đổi thông số kênh trao đổi tin thông tin thông dụng Internet Bài Mạng xã hội số kênh trao đổi thông tin Internet Số tiết 2 2 Thuật ngữ sử dụng Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tin học “Học vấn số hố phổ thơng” BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Đạo đức, pháp luật văn hố mơi trường số Văn hố ứng xử qua phương tiện truyền thông số Ứng dụng tin học Bảng tính điện tử Phần mềm trình chiếu Giải vấn đề với trợ giúp máy tính Một số thuật tốn tìm kiếm xếp Bài Ứng xử mạng Bài Làm quen với phần mềm bảng tính Bài Tính tốn tự động bảng tính Bài Cơng cụ hỗ trợ tính tốn Bài Trình bày bảng tính Bài 10 Hồn thiện bảng tính Bài 11 Tạo trình chiếu Bài 12 Định dạng đối tượng trang chiếu Bài 13 Thực hành tổng hợp: Hồn thiện trình chiếu Bài 14 Thuật tốn tìm kiếm Bài 15 Thuật tốn tìm kiếm nhị phân Bài 16 Thuật tốn xếp 2.2 Phân tích ma trận nội dung Hoạt động Bài Bài Thiết bị vào – Thiết bị vào – Sự đa dạng thiết bị vào – Bài Phần mềm máy tính Điều hành Loại tệp phần mở rộng Bài Quản lí liệu máy tính Bài Mạng xã hội số kênh trao đổi thông tin Internet Đặt tên thư mục Bảo vệ liệu Cách thức trao đổi thông tin Internet TH Sử dụng mạng xã hội Kết nối thiết bị vào – TH Quản lí liệu máy tính TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TIN HỌC LỚP 7 Bài Ứng xử mạng Ngôn ngữ giao tiếp qua mạng Nên hay không nên? Bài Làm quen với phần mềm bảng tính Làm quen giao diện phần mềm bảng tính Ơ vùng trang tính Bài Tính tốn tự động bảng tính Nhận biết kiểu Nhập cơng thức liệu bảng vào bảng tính tính Bài Cơng cụ hỗ Hàm bảng trợ tính tốn tính Nhập hàm Bài Trình bày bảng tính Làm quen với lệnh định dạng liệu Tìm hiểu số lệnh trình bày bảng tính Bài 10 Hồn thiện bảng tính Tại in liệu giấy lại khơng nhìn thấy đường kẻ? Một số chức phần mềm trình chiếu Ảnh minh hoạ In liệu Bài 11 Tạo trình chiếu Bài 12 Định dạng đối tượng trang chiếu Bài 13 Thực Hiệu ứng động hành tổng hợp: Hồn thiện trình chiếu Bài 14.Thuật tốn Tìm địa tìm kiếm Tạo tiêu đề trình chiếu Định dạng văn TH Thực hành tổng hợp: Hồn thiện trình chiếu BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Xử lí tình truy cập mạng Nhập, chỉnh sửa định dạng liệu trang tính Sao chép tính chứa công thức Nghiện Internet - Biểu tác hại TH Nhập thông tin khảo sát dự án Trường học xanh TH Nhập thông tin dự kiến số lượng cần trồng dự án Làm quen với TH Tính tốn số hàm tính liệu tốn đơn giản trồng thực tế Tìm hiểu thêm TH Hồn thiện tính chất số liệu dự án hàm tính tốn Trường học xanh TH Trình bày hoàn chỉnh liệu dự án Trường học xanh Cấu trúc phân TH Tạo trình cấp chiếu có tiêu đề, cấu trúc phân cấp TH Sao chép liệu, chèn hình ảnh định dạng cho văn hình ảnh trang chiếu Bài 15.Thuật tốn tìm kiếm nhị phân Bài 16 Thuật toán xếp Sắp xếp tìm kiếm Trị chơi tìm số Mơ thuật toán xếp bọt Sắp xếp chọn 2.3 Phân tích kết cấu chủ đề/bài học SGK Tin học gồm chủ đề đánh số từ đến 5, tương ứng với chủ đề A, C, D, E, F chương trình mơn học nhằm đảm bảo tính quán việc đánh số sách, chương trình lớp khuyết chủ đề B (Mạng máy tính Internet) chủ đề G (Hướng nghiệp với Tin học) Thiết bị vào – Phần mềm máy tính Quản lí liệu máy tính Mạng xã hội số kênh trao đổi thông tin Internet Ứng xử mạng Làm quen với phần mềm bảng tính Tính tốn tự động bảng tính Cơng cụ hỗ trợ tính tốn Trình bày bảng tính 10 Hồn thiện bảng tính 11 Tạo trình chiếu 12 Định dạng đối tượng trang chiếu 13 Thực hành tổng hợp: Hồn thiện trình chiếu 14 Thuật tốn tìm kiếm 15 Thuật tốn tìm kiếm nhị phân 16 Thuật toán xếp 2.4 Cấu trúc chủ đề/bài học theo mạch kiến thức SGK Tin học gồm chủ đề với 16 học Hầu hết học thiết kế dạy tiết (riêng 13 dạy tiết) tiết trung bình trang Các học biên tập với cấu trúc thống nhất, bao gồm mục sau đây: Mục tiêu học đặt khung với câu dẫn “Sau học em sẽ”, báo quan sát khả HS có đạt mục tiêu học hay không Phần mở đầu học, đặt tình huống, gợi mở vấn đề, nhằm thu hút ý HS vào nội dung học Phần mở đầu định hướng vào vấn đề giải học trình bày dạng hội thoại, trị chơi đoạn văn mô tả TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TIN HỌC LỚP Phần nội dung học trình bày ngắn gọn, kèm theo hình minh hoạ để HS tự học tập học tập với hướng dẫn GV Phần hoạt động kết nối sống kiến thức khoa học cơng nghệ Đó kết hợp nội dung học hình thức tổ chức lớp học tích cực, giúp cho HS chủ động trình nhận thức Phần câu hỏi, luyện tập gồm câu hỏi, tập nhằm củng cố kiến thức, kĩ học cho HS Câu trả lời câu hỏi, tập tìm thấy bài học Phần vận dụng gồm câu hỏi, tập nhằm hình thành lực HS thông qua kết hợp nội dung học kiến thức, kĩ học từ trước hình thành từ thực tiễn sống Hộp kiến thức chứa phát biểu ngắn gọn, dễ ghi nhớ, thường đưa vào học có khái niệm mới, giúp cho HS thuận tiện việc ôn tập củng cố lực HS thông qua việc bổ sung thuật ngữ Như vậy, học SGK Tin học cấu trúc phù hợp với quy trình dạy học bốn bước phù hợp với cách tiếp cận phát triển lực HS • Xác định nhiệm vụ học tập (phần mở đầu) • Hình thành kiến thức (phần hoạt động, nội dung, hộp kiến thức, câu hỏi) • Luyện tập (phần luyện tập) • Vận dụng, tìm tịi mở rộng (phần vận dụng) Các hoạt động thiết kế theo bốn nội dung sau: Mục tiêu Tổ chức Kết Nêu rõ mục tiêu Mô tả rõ yêu cầu đối Mô tả sản phẩm HS cần phát triển với HS (đọc, xem, hồn thành cuối hoạt lực HS thơng nghe, nói, làm) động nêu rõ qua hoạt động với học liệu hay thiết tiêu chí đánh giá dạng bị cụ thể Mô tả tiến sản phẩm Hướng dẫn, báo trình giao nhiệm vụ hỗ trợ, kiểm tra, đánh giá quan sát trình đánh giá sản phẩm Đối chiếu với mục tiêu để đánh giá lực HS 10 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Chú ý nhập mã sách điện tử sách muốn mở học liệu điện tử Sau hệ thống xác nhận mã sách xác, người dùng mở toàn học liệu điện tử kèm sách Đối với tảng Tập huấn GV trực tuyến, tài liệu tập huấn đăng tải rộng rãi truy cập vào thời điểm năm Người dùng sử dụng tính “Trải nghiệm ngay” để tiếp cận tài liệu mà khơng cần đăng nhập Các tài liệu xem trực tiếp tảng tải máy phục vụ mục đích học tập – Hỗ trợ thường xuyên năm học Nhằm hỗ trợ tối đa cán quản lí, GV HS nước sử dụng hiệu hai tảng Hành trang số Tập huấn dạy học, cung cấp thông tin nguồn tài nguyên sách đăng tải, NXBGDVN triển khai Đường dây hỗ trợ – 19004503 (hoạt động 08:00–17:00 từ thứ Hai đến thứ Sáu) Các câu hỏi liên quan tới hai tảng gửi địa email: taphuan.sgk@nxbgd.vn hotro.hts@aesgroup.edu.vn để giải đáp Ngoài ra, tài liệu hướng dẫn sử dụng đăng tải hai tảng chia sẻ rộng rãi, người dùng trực tiếp tra cứu tìm hiểu 5.2.1 Giới thiệu Hành trang số Hành trang số tảng sách điện tử NXBGDVN, truy cập tên miền hanhtrangso.nxbgd.vn Hành trang số cung cấp phiên số hoá SGK theo CTGDPT 2018 cung cấp học liệu điện tử hỗ trợ nội dung SGK công cụ hỗ trợ việc giảng dạy, học tập GV HS Hành trang số bao gồm ba tính chính: Sách điện tử; Luyện tập; Thư viện – Tính Sách điện tử cung cấp trải nghiệm đọc tương tác phiên số hố SGK theo CT Trong đó, Hành trang số tôn trọng trải nghiệm đọc sách truyền thống với giao diện lật trang mềm mại, mục lục dễ tra cứu, đồng thời cung cấp cơng cụ như: phóng to, thu nhỏ, đính kèm trực tiếp học liệu bổ trợ lên trang sách điện tử, luyện tập trực quan tập sách kèm kiểm tra đánh giá, Người dùng truy cập SGK lúc nơi, sử dụng đa dạng thiết bị điện thoại, máy tính bảng hay laptop, phục vụ đồng thời việc giảng dạy lớp việc tự học nhà – Tính Luyện tập cung cấp trải nghiệm làm tập phiên số hoá tập SGK SBT NXBGDVN Tính mang tới giao diện tối giản, thân thiện công cụ hỗ trợ việc tự luyện tập người dùng như: Kiểm tra kết quả, Gợi ý – Hướng dẫn tập, Bàn phím ảo, Tích hợp kết luyện tập với Biểu đồ đánh giá lực cá nhân Bên cạnh hệ thống tập xếp theo danh mục SGK, sách bổ trợ, Hành trang số đồng thời cung cấp hệ thống tập tự kiểm tra, đánh giá bám sát SGK theo CT GDPT 2018, giúp người dùng trải nghiệm thêm kho tập bổ trợ kiến thức lớp TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TIN HỌC LỚP 23 – Tính Thư viện cung cấp hệ thống kho học liệu điện tử bổ trợ CT, SGK Tại đây, người dùng tiếp cận trực quan học liệu điện tử ba định dạng chính: video, gif/hình ảnh, âm Các học liệu điện tử xếp khoa học theo mục lục SGK bám sát hình ảnh, CT, qua giúp sinh động phong phú hoá học Hành trang số đồng thời cung cấp hệ thống giảng tham khảo, gồm hai nội dung: Bài giảng dạng PowerPoint với tương tác tham khảo thiết kế sẵn, song hành Kịch dạy học tham khảo Qua đó, Hành trang số mong muốn hỗ trợ GV việc thiết kế giảng sử dụng học liệu điện tử 5.2.2 Giới thiệu Tập huấn Tập huấn tảng tập huấn GV trực tuyến NXBGDVN, truy cập tên miền: taphuan.nxbgd.vn Tập huấn cung cấp tài liệu tập huấn GV với đa dạng nội dung định dạng, nhằm hỗ trợ GV toàn quốc việc tiếp cận tài liệu tập huấn, hỗ trợ hướng dẫn giảng dạy SGK theo CTGDPT 2018 vào thời điểm năm học Việc cấp tài khoản Tập huấn triển khai có hệ thống, cấp thiết lập cho cấp trực thuộc: sở giáo dục đào tạo cấp tài khoản cho phòng giáo dục đào tạo; phòng giáo dục đào tạo cấp tài khoản cho nhà trường, nhà trường cấp tài khoản cho GV Việc cấp tài khoản có hệ thống đảm bảo GV định danh, nhờ cấp quản lí nắm bắt, đánh giá, quản trị hiệu triển khai tập huấn địa phương – Đối với tài khoản GV: Tính “Tập huấn” cung cấp khố tập huấn môn học SGK Các khoá tập huấn đăng tải tài liệu tập huấn NXBGDVN biên soạn đa dạng định dạng: PowerPoint, PDF/Word, video, phân loại theo nhóm nội dung: tài liệu tập huấn, giảng tập huấn, tiết học minh hoạ, video tập huấn trực tuyến, video hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học, hỗ trợ thầy, giáo truy cập thời điểm năm học Mỗi khoá tập huấn đăng tải kiểm tra, đánh giá tương ứng, sau kết thúc khoá tập huấn, GV thực kiểm tra hệ thống thực việc chấm điểm tự động – Đối với tài khoản cấp quản lí giáo dục (sở GD&ĐT, phịng GD&ĐT, nhà trường): Tính “Tài liệu bổ sung” cho phép quan quản lí giáo dục đăng tải tài liệu tập huấn bổ trợ địa phương, qua cấp trực thuộc tiếp cận nguồn tài nguyên Tính Thống kê cung cấp số liệu thống kê thông tin định danh kết tập huấn GV trực thuộc, số liệu hệ thống thể trực quan qua bảng biểu, biểu đồ trích xuất định dạng excel phục vụ cơng tác báo cáo cấp quản lí giáo dục 5.2.3 Giới thiệu nguồn tài nguyên học liệu điện tử Nhằm phục vụ công tác tập huấn GV, NXBGDVN đăng tải tài liệu tập huấn SGK lớp với đa dạng định dạng nội dung như: video tiết học minh hoạ; tài liệu tập huấn (PDF, PowerPoint, Word); hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học; 24 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG kiểm tra, đánh giá; video lớp học trực tuyến; Các tài liệu phân tách theo môn học, đảm bảo dễ tiếp cận sử dụng thời điểm năm học Khoản Điều Thông tư 12/2016/TT–BGDĐT quy định: “Học liệu điện tử tập hợp phương tiện điện tử phục vụ dạy học, bao gồm: sách giáo trình, SGK, tài liệu tham khảo, kiểm tra, đánh giá, trình chiếu, bảng liệu, tệp âm thanh, hình ảnh, video, giảng điện tử, phần mềm dạy học, thí nghiệm ảo, Học liệu điện tử phân làm hai loại: (1) Tương tác chiều: học liệu số hoá định dạng video, audio, hình ảnh, hình thức tương tác chủ yếu người học hệ thống chiều; (2) Tương tác hai chiều: người học tương tác hai chiều nhiều chiều với hệ thống, giảng viên người học khác để thu lượng kiến thức, kinh nghiệm tối đa Các sản phẩm kể đến sách điện tử tương tác, trò chơi giáo dục, lớp học ảo, ” Các học liệu điện tử bám sát hình ảnh nội dung sách, tuân thủ triết lí sách, tham vấn sách GV, tác giả hướng dẫn thẩm định Các thầy, giáo linh động sử dụng nguồn tài nguyên NXBGDVN cung cấp sau: – Đối với kho học liệu điện tử đính kèm trang sách điện tử tổng hợp tính “Thư viện”, thầy, giáo tải sử dụng trực tiếp nguồn học liệu dồi bổ ích việc: biên soạn giáo án, chuẩn bị giảng điện tử; sử dụng làm tư liệu giảng dạy trực tiếp lớp cho tiết HS động, thú vị hiệu quả; chia sẻ tải thiết bị cá nhân Qua đó, việc nguồn tài nguyên hỗ trợ việc mang đến hình ảnh sinh động, trực quan, thu hút ý HS, nâng cao chất lượng giảng – Đối với kho tập tương tác từ SGK, sách bổ trợ, Hành trang số cung cấp tập tự kiểm tra, đánh giá tính “Luyện tập” Với nguồn tập phong phú này, GV triển khai nhiều hoạt động giảng dạy: mở trực tiếp tập tảng, hướng dẫn HS làm bài, tương tác, từ tổ chức hoạt động nhóm, tạo khơng khí học tập lớp; giao tập nhà để HS tự thực hành, ôn tập sử dụng để kiểm tra cũ trước bắt đầu tiết học; tham khảo dạng tập để đưa vào kiểm tra, đánh giá lớp – Đối với hệ thống giảng điện tử dạng PowerPoint song hành kịch dạy học cung cấp tính “Thư viện”, thầy, giáo tải trực tiếp thiết bị cá nhân để trình chiếu giảng dạy lớp tham khảo, tự chỉnh sửa, sáng tạo bổ sung thêm đảm bảo phù hợp với phương pháp giảng dạy cá nhân Bài giảng điện tử Hành trang số xây dựng hình ảnh nội dung bám sát SGV SGK – Ngoài thầy, cô giáo khuyến nghị sử dụng linh hoạt công cụ hỗ trợ tảng Hành trang số kết hợp máy trình chiếu, bao gồm TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TIN HỌC LỚP 25 công cụ như: luyện tập trực quan tập kèm chấm điểm tự động; đọc sách điện tử; xem trực tiếp học liệu bổ trợ đính kèm trang sách điện tử, Như vậy, thầy, giáo truy cập SGK lúc, nơi với đa dạng thiết bị: điện thoại, máy tính bàn, laptop, máy tính bảng; sử dụng trình chiếu trực tiếp lớp học; chủ động sử dụng nghiên cứu nhà, hỗ trợ cho trình biên soạn giáo án 5.2.4 Giới thiệu hướng dẫn sử dụng sách bỗ trợ, sách tham khảo Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Cùng với SGV, SBT, Vở tập (VBT) học liệu điện tử góp phần nâng cao hiệu giảng dạy học tập theo SGK “Kết nối tri thức với sống” Lấy SGK làm xương sống, SBT, VBT hỗ trợ rèn luyện kĩ cho HS, học liệu điện tử khai thác tiềm công nghệ nhằm tăng hiệu nội dung SGK, tương tác hoá, chấm điểm tự động Sách tập Tin học SBT Tin học chia thành hai phần: Phần I Đề Phần II Hướng dẫn giải Cấu trúc phần chia theo chủ đề SGK Tin học (bao gồm chủ đề 16 bài) Mỗi Phần I có hai mục: TĨM TẮT LÍ THUYẾT Phần nêu tóm tắt nội dung kiến thức mà HS học để HS ôn lại trước làm tập Kiến thức trình bày dạng sơ đồ tư duy, hình ảnh trực quan, giúp HS dễ dàng ghi nhớ BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH Phần đưa nhiều tập với hình thức đa dạng (bài tập trắc nghiệm, tập tự luận, tập thực hành) để giúp HS củng cố lại kiến thức học Bài tập có nhiều mức độ, từ để củng cố lại kiến thức đến nâng cao ứng dụng Phần II đưa đáp án, hướng dẫn giải hướng dẫn thực hành chi tiết bước giúp HS tự ơn tập, tự thực hành để đạt mục tiêu, yêu cầu kiến thức kĩ Chương trình Tin học lớp SBT Tin học khơng nhằm rèn luyện kĩ củng cố kiến thức SGK mà giúp em hiểu rõ nội dung mà điều kiện thời gian yêu cầu giảm tải, dạy lớp nên khơng đưa vào SGK Trong đó, nửa số tập câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Còn lại câu hỏi tự luận tập thực hành Theo mơ hình lí thuyết hành vi tâm lí học, thành thạo có nhờ HS thực hành nhiều, làm nhiều tập (“trăm hay khơng tay quen”) Vì vậy, câu hỏi xếp theo trình tự từ dễ, trung bình gần khơng có câu hỏi khó 26 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Vở thực hành Tin học Tương tự SBT, thực hành cấu trúc theo học SGK Tin học Cuốn sách gồm tập dạng giúp HS ôn luyện kiến thức SGK cách thuận tiện cách điền vào sách Khoảng 30% tập biên soạn mới, lại chuyển thể từ SGK SBT Vở thực hành Tin học cơng cụ hiệu để HS làm số dạng tập điền khuyết, nối, trực tiếp để tiết kiệm thời gian GV dùng tập VBT để HS nhanh chóng củng cố kiến thức học lớp Lưu ý rằng, việc ghi lại cẩn thận nội dung tập hoạt động quan trọng, giúp HS khắc sâu kiến thức rèn luyện thói quen ghi chép Vì VBT sử dụng tốt, sau hồn thành mơn học cần trông giống sách Hệ thống học liệu điện tử kênh tương tác, thường xuyên cập nhật với đóng góp GV có kinh nghiệm chuyên gia giáo dục nguồn tài liệu tham khảo giúp GV đa dạng hoá hoạt động học tập dựa mục tiêu học tập quy định Chương trình mà khơng thiết dựa vào SGK TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TIN HỌC LỚP 27 PHẦN HAI GỢI Ý, HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI QUY TRÌNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY (GIÁO ÁN) 1.1 Một số lưu ý lập kế hoạch dạy học môn Tin học Kế hoạch dạy Theo quan điểm dạy học định hướng phát triển lực HS, kế hoạch học xây dựng theo hướng tổ chức hoạt động học tập Theo quan điểm đó, nội dung kế hoạch học xây dựng dạng hoạt động sau: a Hoạt động xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập Mục đích hoạt động giúp HS xác định vấn đề/nhiệm vụ cụ thể cần giải học xác định rõ cách thức giải vấn đề/thực nhiệm vụ hoạt động học b Hoạt động hình thành kiến thức Mục đích hoạt động giúp HS lĩnh hội kiến thức, kĩ đưa kiến thức, kĩ vào hệ thống kiến thức, kĩ thân GV giúp HS xây dựng kiến thức thân sở đối chiếu kiến thức, kinh nghiệm sẵn có với hiểu biết mới; kết nối/sắp xếp kiến thức cũ kiến thức dựa việc phát biểu, viết kết luận/khái niệm/công thức Để giải vấn đề đặt ra, HS cần phải học lí thuyết hoặc/và thiết kế phương án thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm, tập hợp liệu cần thiết xem xét, rút kết luận Kiến thức, kĩ hình thành giúp cho việc giải câu hỏi/vấn đề đặt c Hoạt động luyện tập/thực hành Mục đích hoạt động giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ vừa lĩnh hội GV yêu cầu HS làm “bài tập“ cụ thể giống “bài tập“ bước hình thành kiến thức để diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ theo cách riêng áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết để giải tình huống/vấn đề học tập d Hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng Mục đích hoạt động giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống/vấn đề mới, khơng giống với tình huống/vấn đề hướng dẫn hay đưa phản hồi hợp lí trước tình huống/vấn đề học tập sống GV hướng dẫn HS kết nối xếp lại kiến 28 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG thức, kĩ học giải thành cơng tình huống/vấn đề tương tự tình huống/ vấn đề học Đây hoạt động mang tính nghiên cứu, sáng tạo, cần giúp HS gần gũi với gia đình, địa phương, tranh thủ hướng dẫn gia đình, địa phương để hồn thành nhiệm vụ học tập Trước vấn đề, HS có nhiều cách giải khác Trên sở kiến thức, kĩ hình thành, HS vận dụng chúng để giải tình có liên quan học tập sống ngày Lưu ý: • Mỗi dạy cần xây dựng theo chủ đề để thực nhiều tiết học; bảo đảm đủ thời gian dành cho hoạt động để HS thực hiệu Hệ thống câu hỏi, tập luyện tập cần bảo đảm yêu cầu tối thiểu số lượng đủ thể loại theo yêu cầu phát triển kĩ Hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng chủ yếu giao cho HS thực ngồi lớp học • Trong Kế hoạch dạy khơng cần nêu cụ thể lời nói GV, HS mà tập trung mô tả rõ hoạt động cụ thể GV: GV giao nhiệm vụ/yêu cầu/quan sát/theo dõi/hướng dẫn/nhận xét/gợi ý/kiểm tra/đánh giá; HS đọc/nghe/nhìn/viết/trình bày/báo cáo/ thí nghiệm/thực hành/làm 1.2 Cấu trúc kế hoạch dạy Tên dạy: Mục tiêu a Kiến thức: Nêu cụ thể yêu cầu kiến thức HS cần đạt để thực yêu cầu cần đạt nội dung/chủ đề tương ứng chương trình mơn học/hoạt động giáo dục b Năng lực: Nêu cụ thể yêu cầu HS làm (biểu cụ thể lực chung lực đặc thù môn học cần phát triển) hoạt động học để chiếm lĩnh vận dụng kiến thức theo u cầu cần đạt chương trình mơn học/hoạt động giáo dục c Phẩm chất: Nêu cụ thể yêu cầu hành vi, thái độ (biểu cụ thể phẩm chất cần phát triển gắn với nội dung dạy) HS trình thực nhiệm vụ học tập vận dụng kiến thức vào sống Thiết bị dạy học học liệu Nêu cụ thể thiết bị dạy học học liệu sử dụng dạy để tổ chức cho HS hoạt động nhằm đạt mục tiêu, yêu cầu dạy (muốn hình thành phẩm chất, lực hoạt động học phải tương ứng phù hợp với lực phẩm chất đó) TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MƠN TIN HỌC LỚP 29 Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập (Ghi rõ tên thể nội dung hoạt động) a Mục tiêu: (Nêu mục tiêu giúp HS xác định vấn đề/nhiệm vụ cụ thể cần giải học xác định rõ cách thức giải vấn đề/thực nhiệm vụ hoạt động học) b Nội dung hoạt động: (Mô tả nội dung hoạt động HS để xác định vấn đề cần giải quyết/nhiệm vụ học tập cần thực đề xuất giải pháp giải vấn đề/cách thức thực nhiệm vụ) c Sản phẩm học tập: (Nêu yêu cầu nội dung hình thức sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành: viết, trình bày vấn đề cần giải nhiệm vụ học tập phải thực đề xuất giải pháp thực hiện) d Tổ chức hoạt động: (Trình bày cụ thể bước tổ chức hoạt động học cho HS từ chuyển giao nhiệm vụ, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá trình kết thực nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập) Trình bày theo bốn bước sau: I Chuyển giao nhiệm vụ học tập II Thực nhiệm vụ học tập III Báo cáo kết thảo luận IV Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt từ Hoạt động (Ghi rõ tên thể nội dung hoạt động) a Mục tiêu: (Nêu mục tiêu giúp HS thực nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức mới/giải vấn đề/thực nhiệm vụ đặt từ Hoạt động 1) b Nội dung hoạt động: (Mô tả hoạt động HS với SGK, thiết bị dạy học, học liệu cụ thể (đọc/xem/nghe/nói/làm) để chiếm lĩnh kiến/vận dụng kiến thức để giải vấn đề/nhiệm vụ học tập đặt từ Hoạt động 1) c Sản phẩm học tập: (Trình bày cụ thể kiến thức mới/kết giải vấn đề/ thực nhiệm vụ học tập mà HS cần viết ra, trình bày được) d Tổ chức thực hiện: (Hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm tra, đánh giá trình kết thực hoạt động HS) I Chuyển giao nhiệm vụ học tập II Thực nhiệm vụ học tập III Báo cáo kết thảo luận IV Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: (Nêu rõ mục tiêu vận dụng kiến thức học yêu cầu phát triển kĩ vận dụng kiến thức cho HS) b Nội dung hoạt động: (Trình bày cụ thể hệ thống câu hỏi, tập; thực hành, thí nghiệm giao cho HS thực hiện) 30 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG c Sản phẩm học tập: (Đáp án, lời giải câu hỏi, tập; thực hành, thí nghiệm HS thực hiện, viết báo cáo, thuyết trình) d Tổ chức thực hiện: (Nêu rõ cách thức giao nhiệm vụ cho HS; hướng dẫn hỗ trợ HS thực hiện; kiểm tra, đánh giá kết thực hiện) I Chuyển giao nhiệm vụ học tập II Thực nhiệm vụ học tập III Báo cáo kết thảo luận IV Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Hoạt động 4: Vận dụng tìm tịi mở rộng a Mục tiêu: (Nêu rõ mục tiêu phát triển lực HS thông qua nhiệm vụ/yêu cầu vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn) b Nội dung: (Mô tả rõ yêu cầu HS phát hiện/đề xuất vấn đề/tình thực tiễn gắn với nội dung học vận dụng kiến thức học để giải quyết) c Sản phẩm học tập: (Nêu rõ yêu cầu nội dung hình thức báo cáo phát giải tình huống/vấn đề thực tiễn) d Tổ chức thực hiện: (Giao cho HS thực học lớp nộp báo cáo để trao đổi, chia sẻ đánh giá vào thời điểm phù hợp kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục GV) BÀI SOẠN MINH HOẠ BÀI 13 THỰC HÀNH TỔNG HỢP: HỒN THIỆN BÀI TRÌNH CHIẾU Số tiết: 1 MỤC TIÊU a Kiến thức – Biết đưa hiệu ứng động vào trình chiếu sử dụng hiệu ứng cách hợp lí – Biết cách tổng hợp, xếp nội dung có thành trình chiếu hoàn chỉnh b Năng lực Năng lực chung – Năng lực tự chủ, tự học: chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập; vận dụng kiến thức, kĩ học để hoàn thành nhiệm vụ – Năng lực giao tiếp hợp tác: hiểu mục đích giao tiếp giao tiếp hiệu hoạt động nhóm – Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tổng hợp, xếp sản phẩm có thành sản phẩm số hồn chỉnh Năng lực Tin học – Sử dụng thiết bị, phần mềm thơng dụng, mạng máy tính để hoàn thành nhiệm vụ học tập chủ đề (NLa) TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TIN HỌC LỚP 31 – Sử dụng mơi trường mạng máy tính để tìm kiếm, thu thập, lưu trữ thông tin phù hợp bổ sung cho nội dung trình chiếu (NLd) – Giải vấn đề với trợ giúp công nghệ thông tin (NLe) Các lực khác – Năng lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ: thể thông qua nội dung hình thức sản phẩm trình chiếu c Phẩm chất – Nhân ái: tôn trọng khác biệt cá nhân, khác biệt văn hoá – Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức vận dụng kiến thức học để giải nhiệm vụ học tập – Trách nhiệm: có thói quen giữ gìn sức khoẻ, tn thủ nguyên tắc an toàn điện sử dụng thiết bị CNTT Bảo vệ thông tin bạn bè, thầy cô giao tiếp môi trường số THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU – GV: giáo án, đồ dùng dạy học cần thiết, phịng máy tính – HS: đồ dùng học tập, liệu cần thiết để hồn thành trình chiếu báo cáo dự án TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (8 phút) a Mục tiêu: HS nhận cần thiết hiệu ứng động, phân biệt hai loại hiệu ứng động b Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi phiếu học tập sau quan sát trang trình chiếu GV c Sản phẩm học tập: Kết trả lời phiếu học tập d Tổ chức hoạt động: I Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS nhận phiếu học tập, đọc trước quan sát tình trình chiếu • GV trình chiếu trang chiếu có nội dung Một trang khơng có hiệu ứng động đối tượng, trang có • GV trình chiếu trình chiếu có nội dung Một khơng có hiệu ứng chuyển trang, có • GV giới thiệu hiệu ứng động phần mềm trình chiếu II Thực nhiệm vụ học tập: Các nhóm hồn thành phiếu học tập III Báo cáo kết thảo luận: GV gọi HS nhóm trả lời, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung IV Đánh giá kết thảo luận: GV nhận xét kết HS, từ đưa đến kết luận hộp kiến thức GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi củng cố 32 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Hoạt động 2: Hiệu ứng cho đối tượng (10 phút) a Mục tiêu: HS biết cách tạo hiệu ứng động cho đối tượng trình chiếu b Nội dung hoạt động: HS thực việc tạo hiệu ứng động cho đối tượng trình chiếu theo bước hướng dẫn Hình 13.1 SGK c Sản phẩm học tập: Tạo hiệu ứng động cho đối tượng tệp trình chiếu báo cáo dự án Trường học xanh d Tổ chức hoạt động: I Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV hướng dẫn HS tạo hiệu ứng động dựa bước hướng dẫn Hình 13.1 SGK Yêu cầu HS thực hiệu ứng Cho phép trao đổi hoạt động theo nhóm II Thực nhiệm vụ học tập: HS thực hành theo yêu cầu III Báo cáo kết thảo luận: HS trình bày sản phẩm GV nhận xét chung Hoạt động 3: Hiệu ứng chuyển trang chiếu (7 phút) a Mục tiêu: HS biết cách tạo hiệu ứng chuyển trang trình chiếu b Nội dung hoạt động: HS thực việc tạo hiệu ứng chuyển trang cho trình chiếu theo bước hướng dẫn Hình 13.2 SGK TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TIN HỌC LỚP 33 c Sản phẩm học tập: Tạo hiệu ứng chuyển trang tệp trình chiếu báo cáo dự án Trường học xanh d Tổ chức hoạt động: I Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV hướng dẫn HS tạo hiệu chuyển trang dựa bước hướng dẫn Hình 13.2 SGK Yêu cầu HS thực hiệu ứng Cho phép trao đổi hoạt động theo nhóm II Thực nhiệm vụ học tập: HS thực hành theo yêu cầu III Báo cáo kết thảo luận: HS trình bày sản phẩm GV nhận xét chung Hoạt động 4: Thực hành tổng hợp: Hồn thiện trình chiếu (15 phút) a Mục tiêu: HS thực hành tạo hiệu ứng cho trang chiếu, tạo hiệu ứng động cho đối tượng trang Hồn thiện trình chiếu dự án Trường học xanh mà em thực từ tiết học trước b Nội dung hoạt động: HS tạo hiệu ứng cho trình chiếu báo cáo dự án Trường học xanh Tổng hợp, xếp, bổ sung thêm nội dung để hồn thiện trình chiếu c Sản phẩm học tập: Bài trình chiếu báo cáo dự án Trường học xanh d Tổ chức hoạt động: I Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV thống tiêu chí đánh giá sản phẩm với HS Chẳng hạn: • Bài trình bày có cấu trúc gồm trang tiêu đề, trang nội dung trang kết luận • Phần nội dung giới thiệu dự án chép từ phần mềm xử lí văn • Sử dụng số kết tính tốn từ phần mềm bảng tính • Một số trang chiếu có sử dụng hình ảnh, có cấu trúc phân cấp hiệu ứng động • Nội dung trang định dạng hợp lí Có hiệu ứng chuyển trang • Bài trình chiếu gây ấn tượng không lạm dụng màu sắc hiệu ứng 34 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG II Thực nhiệm vụ học tập: HS thực hành máy tính III Báo cáo kết thảo luận: HS suy nghĩ thực hành theo yêu cầu, chọn hiệu ứng phù hợp IV Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: GV đánh giá kết HS đưa lời khuyên: • • • • Trình bày đơn giản, rõ ràng thuyết phục Dùng hiệu ứng chuyển trang thống cho tất trang Trả lời câu hỏi “Hiệu ứng khiến thuyết trình hiệu không?” Chỉ dùng âm thật cần thiết Hoạt động 5: Vận dụng (5 phút) a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức hiệu ứng động để hồn thiện trình chiếu b Nội dung hoạt động: GV yêu cầu HS thêm hiệu ứng động, hiệu ứng chuyển trang cho trình chiếu Baitaptinhoc7.pptx làm trước c Sản phẩm học tập: Bài trình chiếu Baitaptinhoc7.pptx d Tổ chức hoạt động: I Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV nêu yêu cầu II Thực nhiệm vụ học tập: HS thực hành Nếu không đủ thời gian, cho phép HS hồn thiện sản phẩm nhà PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Em có muốn sử dụng hiệu ứng động trình chiếu khơng? Tại sao? Câu 2: Có loại hiệu ứng động? Chúng khác nào? Câu 3: Sử dụng hiệu ứng động cần lưu ý điều gì? Tại sao? TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TIN HỌC LỚP 35 &KèXWUưFKQKLầP[XWEđQ &KWFK+LQJ7KQKYLQ1*8

Ngày đăng: 03/11/2022, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan