1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu bồi dưỡng xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh tiểu học mô đun 4.2 môn toán

79 154 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Bồi Dưỡng Xây Dựng Kế Hoạch Dạy Học Và Giáo Dục Nhà Trường Theo Hướng Phát Triển Phẩm Chất, Năng Lực Cho Học Sinh Tiểu Học Mô Đun 4.2 Môn Toán
Tác giả Pgs. Ts Đỗ Tiến Đạt, Ts Trần Ngọc Bích, Ts Trần Thuý Ngà, Ths Đỗ Đức Bình
Trường học Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Chuyên ngành Toán
Thể loại tài liệu
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

Tài liệu bồi dưỡng xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh tiểu học mô đun 4.2 môn toánTài liệu bồi dưỡng xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh tiểu học mô đun 4.2 môn toánTài liệu bồi dưỡng xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh tiểu học mô đun 4.2 môn toánTài liệu bồi dưỡng xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh tiểu học mô đun 4.2 môn toánTài liệu bồi dưỡng xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh tiểu học mô đun 4.2 môn toánTài liệu bồi dưỡng xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh tiểu học mô đun 4.2 môn toánTài liệu bồi dưỡng xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh tiểu học mô đun 4.2 môn toánTài liệu bồi dưỡng xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh tiểu học mô đun 4.2 môn toánTài liệu bồi dưỡng xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh tiểu học mô đun 4.2 môn toánTài liệu bồi dưỡng xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh tiểu học mô đun 4.2 môn toánTài liệu bồi dưỡng xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh tiểu học mô đun 4.2 môn toánTài liệu bồi dưỡng xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh tiểu học mô đun 4.2 môn toánTài liệu bồi dưỡng xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh tiểu học mô đun 4.2 môn toánTài liệu bồi dưỡng xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh tiểu học mô đun 4.2 môn toánTài liệu bồi dưỡng xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh tiểu học mô đun 4.2 môn toánTài liệu bồi dưỡng xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh tiểu học mô đun 4.2 môn toánTài liệu bồi dưỡng xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh tiểu học mô đun 4.2 môn toánTài liệu bồi dưỡng xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh tiểu học mô đun 4.2 môn toánTài liệu bồi dưỡng xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh tiểu học mô đun 4.2 môn toánTài liệu bồi dưỡng xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh tiểu học mô đun 4.2 môn toánTài liệu bồi dưỡng xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh tiểu học mô đun 4.2 môn toán

NGÂN HÀNG THẾ GIỚI DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GDPT TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC (Mô-đun 4.2) MƠN TỐN HÀ NỘI, 2021 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chương trình giáo dục phổ thơng: CTGDPT Giáo dục phổ thông: GDPT Giáo viên: GV Hoạt động giáo dục: HĐGD Học sinh: HS Học viên: HV Kế hoạch dạy học: KHDH Kế hoạch giáo dục: KHGD Kĩ thuật dạy học: KTDH Kiểm tra đánh giá: KTĐG Năng lực: NL Phẩm chất: PC Phương pháp dạy học: PPDH Thiết bị dạy học: TBDH Tiểu học: TH Yêu cầu cần đạt: YCCĐ BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU PGS TS Đỗ Tiến Đạt Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam TS Trần Ngọc Bích Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên TS Trần Thuý Ngà Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Ths Đỗ Đức Bình Nghiên cứu sinh - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC B NỘI DUNG CHÍNH C HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG D TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC .6 PHẦN 1: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC CHƯƠNG I XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MƠN TỐN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Khái quát chương trình giáo dục phổ thơng 2018 – mơn Tốn 1.2 Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục mơn Tốn 1.2.6 Quy trình xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục mơn Tốn 12 CHƯƠNG II XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC MƠN TỐN Ở TIỂU HỌC .22 2.1 Quan niệm kế hoạch dạy học theo chủ đề/bài học vị trí, quan hệ Kế hoạch học với Kế hoạch môn học 22 2.2 Các nguyên tắc xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề/bài học 22 2.3 Vai trò kế hoạch dạy học chủ đề/bài học 24 2.4 Định hướng cấu trúc kế hoạch dạy 25 2.5 Định hướng quy trình xây dựng kế hoạch dạy .26 2.5.2 Ví dụ xây dựng kế hoạch dạy cụ thể 31 2.6 Phân tích, đánh giá kế hoạch dạy .36 CHƯƠNG III XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁ NHÂN TRONG NĂM HỌC 42 3.1 Quan niệm kế hoạch dạy học giáo dục cá nhân năm học 42 3.2 Vai trò kế hoạch dạy học giáo dục cá nhân năm học 42 3.3 Các nguyên tắc xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục cá nhân năm học 43 3.4 Định hướng cấu trúc kế hoạch dạy học giáo dục cá nhân năm học 44 3.5 Quy trình xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục cá nhân năm học 53 CHƯƠNG IV XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỰ HỌC, HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 62 4.1 Xây dựng kế hoạch tự học 62 4.2 Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp việc xây dựng, điều chỉnh tổ chức hoạt động dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học .65 PHẦN 2: GIÁO ÁN MINH HỌA 71 I Giáo án minh họa 71 II Giáo án minh họa .73 A MỤC TIÊU Sau học mơ–đun này, học viên có thể: Phân tích mục tiêu, YCCĐ phẩm chất lực, nội dung, PPDH, kế hoạch dạy học mơn Tốn cấp Tiểu học theo chương trình GDPT 2018; Xây dựng kế hoạch giáo dục mơn Tốn; Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề/bài học mơn Tốn theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh (bao gồm: mục tiêu, YCCĐ phẩm chất, lực; PPDH, tiến trình dạy học; kiểm tra, đánh giá kết quả); Phân tích, đánh giá kế hoạch dạy học chủ đề/bài học mơn Tốn thơng qua trường hợp thực tiễn; Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục cá nhân năm học mơn Tốn; Xây dựng kế hoạch tự học hỗ trợ đồng nghiệp vấn đề “Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh mơn Tốn B NỘI DUNG CHÍNH Phần 1: Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Chương I Xây dựng kế hoạch giáo dục mơn Tốn Chương II Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề/bài học mơn Tốn tiểu học Chương III Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục cá nhân năm học Chương IV Xây dựng kế hoạch tự học, hỗ trợ đồng nghiệp để xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục mơn Tốn tiểu học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Phần Các giáo án minh họa C HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG - Bồi dưỡng trực tiếp - Bồi dưỡng qua mạng D TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tài liệu đọc Mơ đun - Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Tốn 2018 - Video giảng tương ứng với nội dung Mô đun môn Toán - Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá theo nội dung - Máy tính, máy chiếu nối mạng internet PHẦN 1: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC CHƯƠNG I XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MƠN TỐN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Khái qt chương trình giáo dục phổ thơng 2018 – mơn Tốn Chương trình mơn Tốn qn triệt quy định nêu chương trình tổng thể, kế thừa phát huy ưu điểm chương trình hành chương trình trước đó, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm xây dựng chương trình mơn Toán nước tiên tiến giới, tiếp cận thành tựu khoa học giáo dục, có tính đến điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam Chương trình bảo đảm định hướng phát triển phẩm chất lực người học, xác định thành tố cốt lõi lực Toán học như: lực tư lập luận toán học; lực mơ hình hóa tốn học; lực giải vấn đề toán học; lực giao tiếp toán học; lực sử dụng phương tiện, cơng cụ tốn học Chương trình mơn Tốn bảo đảm tính tinh giảm, thiết thực, đại, trọng tính ứng dụng, gắn kết với thực tiễn, liên mơn; bảo đảm tính mở; bảo đảm tính ổn định khả phát triển trình thực cho phù hợp với tiến khoa học - công nghệ yêu cầu thực tế Điểm nhấn chủ yếu chương trình mơn Toán 2018 đổi phương pháp dạy học việc đánh giá lực người học thực thông qua chứng thể kết đạt trình thực hành động người học, vận dụng kết hợp cách đa dạng nhiều hình thức đánh giá, nhiều phương pháp đánh giá (* Những vấn đề khái quát CTGDPT 2018 môn Tốn; Định hướng Phương pháp dạy học mơn Tốn; Định hướng công cụ kiểm tra, đánh giá môn Tốn, GV tham khảo thêm tài liệu Mô đun 1, 2, 3.) 1.2 Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục mơn Tốn 1.2.1 Khái niệm kế hoạch dạy học giáo dục môn học KHDH&GD mơn học cụ thể hóa nội dung cách thức triển khai tất hoạt động tổ chuyên môn năm học, nhằm thực mục tiêu phát triển tổ chuyên môn nhà trường KHDH&GD môn học gồm nhiều nội dung như: Đặc điểm tình hình; mục tiêu năm học; nhiệm vụ, tiêu biện pháp thực (Tổ chức thực CTGDPT, Bồi dưỡng HS có khiếu, dạy học theo chủ đề; dạy học trải nghiệm; STEM); đề xuất khác liên quan đến việc tổ chức hoạt động dạy học giáo dục mơn Tốn Đặc trưng CTGD mơn học CTGDPT 2018 tính mở Tính mở thể nhiều khía cạnh khác nhau, cách thức tổ chức, xếp nội dung dạy học thời gian dạy nội dung Nghĩa là, chương trình mơn học quy định tổng số tiết học năm học khối lớp (VD: Lớp có 105 tiết/lớp/năm) % số tiết cho chủ đề học tập tương ứng nội dung chương trình lớp học Chương trình xây dựng thành chủ đề lớn gồm nội dung dạy học cốt lõi thực nhiều tiết nhằm hướng tới YCCĐ Bên cạnh đó, SGK khơng cịn coi văn pháp lý mà tài liệu cụ thể hóa chương trình nên có nhiều sách, việc lựa chọn SGK để dạy học nhà trường tùy thuộc vào Sở, Phòng GDĐT, tùy thuộc vào định nhà trường Điều gây lúng túng không nhỏ cho giáo viên thực CTGDPT Do đó, việc hướng dẫn GV kĩ phân tích mục tiêu, nội dung cụ thể cần tổ chức dạy học từ YCCĐ chương trình mơn học, từ xây dựng KHDH&GD mơn học cho phù hợp với hồn cảnh thực tiễn quan trọng Điều giúp cho GV thực hiểu chương trình từ phân tích, phản biện, đánh giá tư vấn cho cấp quản lý lựa chọn, sử dụng SGK cách phù hợp 1.2.2 Ý nghĩa việc xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục môn học 1.2.2.1 Đối với cán quản lý - Việc xây dựng KHDH&GD mơn học bước cụ thể hóa chủ trương, kế hoạch mức độ khái quát, khâu quan trọng để thực mục tiêu chung cách hiệu Việc lập kế hoạch giúp công việc cụ thể cần làm năm học để có chuẩn bị cách phù hợp lên kế hoạch để hoàn thành chúng Bên cạnh đó, KHDH&GD mơn học sở để tổ trưởng chuyên môn, Ban Giám hiệu nhà trường theo dõi, đôn đốc việc thực đánh giá việc thực kế hoạch, định hướng công tác năm học môn học nhằm đảm bảo thực có hiệu công việc đề - Ở chiều ngược lại, KHDH&GD môn học quan trọng để trường xây dựng KHGD nhà trường nhằm thống công việc chung nhà trường năm học, trọng tâm thực CTGDPT theo hướng phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển người học, thực có hiệu mục tiêu giáo dục 1.2.2.2 Đối với giáo viên - KHDH&GD môn học giống nhịp cầu nối mục tiêu chương trình với nhiệm vụ cụ thể người GV, đặc biệt nhiệm vụ giảng dạy Đây bước cụ thể hóa vấn đề lớn thành nhiệm vụ cần phải thực năm học, giúp cho việc thực chúng diễn cách chủ động, toàn diện Với KHDH&GD xây dựng khoa học phù hợp, GV sử dụng danh sách theo dõi công việc GV năm học Mặc dù trình dạy học thông qua kế hoạch học cịn có phân hóa sâu hơn, nhiên, KHDH&GD môn học giúp tạo nên thống GV môn việc thực KHDH&GD môn học - KHDH&GD môn học để triển khai dạy học GV Dựa vào KHDH&GD môn học xây dựng hiệu quả, GV có sở để phát triển kế hoạch học chủ đề cụ thể để tiến hành giảng dạy hiệu Những vấn đề xác định KHDH&GD môn học, đặc biệt xác định mạch nội dung, cách thức tổ chức dạy học, tài nguyên phương án đánh giá giúp cân đối nội dung, từ việc triển khai dạy học thuận lợi tiết kiệm thời gian 1.2.3 Các nguyên tắc xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục môn học - Xây dựng KHDH&GD môn học phải dựa pháp lý cụ thể: Khi xây dựng KHDH&GD môn học, cần dựa văn bản, kế hoạch khác, chẳng hạn hướng dẫn nhiệm vụ năm học Sở Giáo dục đào tạo; KHDH&GD nhà trường; Công văn hướng dẫn nhiệm vụ năm học… Thực nguyên tắc nhằm đảm bảo thống việc thực kế hoạch theo hướng ngày cụ thể hóa chi tiết hóa kế hoạch tổng thể, định hướng chung - Căn vào khối lượng nội dung dạy học thời lượng dạy học để phân chia nội dung dạy học cho đảm bảo tính khả thi vừa sức trình độ HS: Cần trọng đến phân hóa điều kiện, đối tượng dạy học để đề xuất nội dung thời lượng dạy học phù hợp Những điều GV tiếp tục làm cụ thể xây dựng kế hoạch học đó, KHDH&GD mơn học để thực - Đảm bảo tính logic mạch kiến thức tính thống môn học, hoạt động giáo dục: KHDH&GD môn học theo khối lớp cần xếp nội dung theo thời gian thực hiện, trọng đến thống với môn học, hoạt động giáo dục khác khung thời gian, bố trí thời gian đánh giá - Đảm bảo tính linh hoạt: KHDH&GD mơn học kế hoạch nhiệm vụ đề để thực năm học, điều chỉnh trường hợp cần thiết, việc thực theo lộ trình thời gian linh động tùy theo GV bối cảnh dạy học cụ thể họ1 Bộ GD Đào tạo (2020) , Xây dựng kế hoạch tập huấn cho tổ trưởng chuyên môn giáo dục đổi kiểm tra, đánh giá mơn Tốn, Tài liệu 1.2.4 Vai trị giáo viên việc xây dựng thực kế hoạch dạy học giáo dục môn học - Mỗi GV mơn phải góp phần vào xây dựng KHDH&GD môn học Thông qua việc thảo luận, GV đóng góp ý kiến cá nhân vào xây dựng KHDH&GD môn học Các ý kiến dựa kiến thức, kinh nghiệm cá nhân có q trình giảng dạy góp phần xây dựng kế hoạch phù hợp để triển khai thực thực tế Mặc dù việc đề xuất, lập kế hoạch dự thảo nhiệm vụ tổ trưởng chuyên mơn, nhiên, GV mơn góp phần việc xây dựng nó, đặc biệt cụ thể hóa hồn thiện - KHDH&GD mơn học phê duyệt Hiệu trưởng nhà trường để GV triển khai thực GV cần nắm rõ công việc nhiệm vụ đặt kế hoạch để thực theo lịch trình Mỗi GV cụ thể hóa KHDH&GD mơn học thành kế hoạch cá nhân chi tiết cụ thể để thực nhiệm vụ cách hiệu Quá trình thực nhiệm vụ KHDH&GD mơn học vừa q trình thực kế hoạch đặt ra, vừa trình cá nhân hóa nhiệm vụ phù hợp với GV năm học 1.2.5 Định hướng cấu trúc nội dung kế hoạch dạy học giáo dục môn Toán Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung kế hoạch dạy học giáo dục mơn Tốn TRƯỜNG TIỂU HỌC… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TỔ …, ngày … tháng … năm … KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC MƠN TỐN NĂM HỌC 20… – 20 A PHẦN CĂN CỨ - Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT - Kế hoạch giáo dục nhà trường - ……………………………………………………………………………… B PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Đặc điểm tình hình 10 4.2 Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp việc xây dựng, điều chỉnh tổ chức hoạt động dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học 4.2.1 Khái quát xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp việc xây dựng, điều chỉnh tổ chức hoạt động dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp việc xây dựng, điều chỉnh tổ chức hoạt động dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học giúp giáo viên cốt cán tiểu học có tư cách hệ thống thành tố hữu q trình hỗ trợ; có kỹ chủ động việc hỗ trợ đồng nghiệp xây dựng, điều chỉnh tổ chức hoạt động dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học; đồng thời phát triển chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Để tiến hành xây dựng kế hoạch hỗ trợ cho đồng nghiệp, giáo viên tiểu học cốt cán cần thực công việc sau: - Tìm hiểu nhu cầu đánh giá nhu cầu hỗ trợ giáo viên đại trà xây dựng, điều chỉnh tổ chức hoạt động dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học; - Xác định mục tiêu hỗ trợ giáo viên đại trà giáo viên đại trà xây dựng, điều chỉnh tổ chức hoạt động dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học; - Xác định nội dung, phương pháp, phương tiện, xây dựng môi trường học tập để hỗ trợ hiệu giáo viên đại trà giáo viên đại trà xây dựng, điều chỉnh tổ chức hoạt động dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học; - Đánh giá kết hiệu giáo viên đại trà giáo viên đại trà xây dựng, điều chỉnh tổ chức hoạt động dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học 4.2.2 Kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp việc xây dựng, điều chỉnh tổ chức hoạt động dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học (Mẫu Kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp việc xây dựng, điều chỉnh tổ chức hoạt động dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học theo Phụ lục đính kèm) 4.2.3 Hướng dẫn thực kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp việc xây dựng, điều chỉnh tổ chức hoạt động dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học 65 4.2.3.1 Hỗ trợ đồng nghiệp thơng qua tổ chức khóa bồi dưỡng tập trung Trên sở kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp xây dựng, tiến hành bồi dưỡng tập trung nội dung mô đun hỗ trợ đồng nghiệp việc xây dựng, điều chỉnh tổ chức hoạt động dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học cho giáo viên đại trà sở giáo dục Bồi dưỡng tập trung sâu vào nội dung có tính thực hành cao xây dựng kế hoạch, thiết kế sử dụng công cụ đánh giá dạy học môn học Việc bồi dưỡng tập trung hiệu giáo viên nghiên cứu để nắm bắt tảng lí luận mơ đun Để hình thức bồi dưỡng tập trung đạt kết tốt, cần lưu ý: - Khảo sát, đánh giá nhu cầu giáo viên để xác định mục đích nội dung bồi dưỡng phù hợp, có tính trọng tâm; - Xây dựng thực chủ đề bồi dưỡng gắn với nhu cầu thực tế lực đội ngũ giáo viên; - Sử dụng đa dạng phương pháp hình thức tương tác với giáo viên trình bồi dưỡng, trọng vào hình thành lực vận dụng vào thực tế cho đội ngũ giáo viên; - Thiết kế tiêu chí đánh giá tự đánh giá kết bồi dưỡng; - Đảm bảo điều kiện sở vật chất cho công tác bồi dưỡng tập trung 4.2.3.2 Hỗ trợ đồng nghiệp thông qua tổ chức bồi dưỡng qua mạng Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động tập huấn qua mạng việc sử dụng thiết bị công nghệ thông tin, phần mềm, học liệu điện tử mạng viễn thông (chủ yếu mạng Internet) hỗ trợ hoạt động tập huấn nhằm đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức tập huấn, nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng nâng cao lực đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Để tiến hành bồi dưỡng qua mạng cho giáo viên, cần đảm bảo yếu tố: a) Học liệu số (hay học liệu điện tử): Là tập hợp phương tiện điện tử phục vụ dạy học, bao gồm: Chương trình, sách giáo khoa điện tử, tài liệu tham khảo điện tử, kiểm tra đánh giá điện tử, trình chiếu, bảng liệu, tệp âm thanh, hình ảnh, video, infographic, giảng điện tử, phần mềm dạy học, thí nghiệm mơ học liệu số hóa khác b) Hệ thống quản lí học tập qua mạng (LMS - Learning Management System): Là hệ thống phần mềm cho phép tổ chức, quản lí triển khai hoạt động tập huấn qua mạng từ lúc nhập học đến học viên hoàn thành lớp học qua mạng; giúp đơn vị chủ trì tổ chức lớp tập huấn qua mạng theo dõi quản lí q trình học tập học viên; tạo môi trường dạy học qua mạng; giúp người dạy tương tác với học viên việc giao tập, trợ giúp, giải đáp; giúp học viên theo dõi tiến 66 trình học tập, tham gia nội dung học qua mạng, kết nối với giảng viên học viên khác để trao đổi c) Hệ thống quản lí nội dung học tập qua mạng (LCMS - Learning Content Management System) hệ thống phần mềm quản lí kho nội dung học tập qua mạng, cho phép tổ chức lưu trữ phân phát nội dung học tập tới học viên Hệ thống quản lí nội dung học tập kết hợp với hệ thống quản lí học tập để truyền tải nội dung học tập tới học viên phần mềm công cụ soạn giảng để tạo nội dung học tập d) Đơn vị chủ trì tổ chức lớp tập huấn qua mạng: Là đơn vị cấp có thẩm quyền giao chủ trì nhiệm vụ tổ chức lớp tập huấn Trước tổ chức tập huấn qua mạng cho giảng viên, cần đảm bảo thực tốt nội dung sau: - Xây dựng kế hoạch tổ chức tập huấn qua mạng: Ngoài yêu cầu kế hoạch tổ chức tập huấn thông thường, kế hoạch tổ chức tập huấn qua mạng phải thể rõ: Hình thức thời gian tổ chức tập huấn qua mạng; hệ thống thông tin phục vụ tập huấn qua mạng; hướng dẫn cách thức học viên tham gia hoạt động lớp tập huấn qua mạng Đối với hoạt động kiểm tra thường xuyên đánh giá cuối lớp tập huấn, cần rõ yêu cầu hình thức tổ chức thực qua mạng hay thực tập trung - Chuẩn bị đầy đủ tài liệu, học liệu điện tử đưa lên hệ thống quản lí học tập trực tuyến - Tạo mở lớp tập huấn hệ thống quản lí học tập trực tuyến để học viên sử dụng; cập nhật danh sách học viên, tài khoản học viên lớp tập huấn - Gửi thông báo hướng dẫn học viên tham gia hoạt động lớp tập huấn qua mạng Khi tổ chức hoạt động tập huấn qua mạng cho giáo viên đại trà, cần lưu ý: - Giáo viên đăng nhập hệ thống quản lí học tập tự học qua mạng theo quy định kế hoạch duyệt - Người dạy cố vấn học tập triển khai nội dung tập huấn theo kế hoạch; theo dõi, đánh giá, trợ giúp học viên suốt trình thực lớp tập huấn thơng qua hệ thống quản lí học tập trực tuyến công cụ giao tiếp qua mạng khác (thư điện tử, họp trực tuyến, mạng xã hội kênh giao tiếp khác) đảm bảo học viên nắm bắt nội dung theo kịp tiến độ hoạt động lớp tập huấn - Cán kĩ thuật quản trị hệ thống thông tin tổ chức tập huấn qua mạng trực vận hành, điều khiển hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin đảm bảo điều kiện kĩ thuật phục vụ hoạt động lớp tập huấn theo kế hoạch 67 - Kiểm tra, đánh giá hình thức trắc nghiệm luận phù hợp với nội dung mục tiêu tập huấn 4.2.3.3 Hỗ trợ đồng nghiệp thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn Nội dung sinh hoạt chuyên môn sở giáo dục bao gồm sinh hoạt chuyên môn thường xuyên sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề Hiệu trưởng cần nắm vững mục đích, nội dung, quy trình thực sinh hoạt tổ/ nhóm chuyên môn để đạo thực tổ trưởng chuyên môn giáo viên thực việc bồi dưỡng qua sinh hoạt tổ chun mơn Có thể hỗ trợ đồng nghiệp thực kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực sinh hoạt chuyên môn thường xuyên sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề sau: a) Sinh hoạt chuyên môn thường xuyên Được tổ chức định kì lần/tháng theo Điều lệ trường tiểu học, tập trung vào nội dung: - Thảo luận nội dung chun mơn có liên quan hai lần sinh hoạt chuyên môn định kì Nội dung sinh hoạt chun mơn phải cụ thể, thiết thực giáo viên, cán quản lí giáo dục đề xuất, thống thực - Thảo luận quan điểm đại kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học; - Trao đổi kinh nghiệm đánh giá thường xuyên đánh giá định kì dạy học môn học hoạt động giáo dục; - Phân tích thuận lợi khó khăn việc sử dụng phương pháp, thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học; - Đề xuất phương hướng thực kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh, sử dụng kết qủa đánh giá để ghi nhận tiến học sinh đổi phương pháp dạy học môn học… b) Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề Hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề tổ chức theo kế hoạch tháng, học kì năm, bao gồm nội dung: - Đặc trưng kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học; - Phương pháp, hình thức đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học; - Lập kế hoạch đánh giá dạy học chủ đề môn học; 68 - Thiết kế sử dụng công cụ đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; - Xử lí phản hồi kết đánh giá; - Sử dụng kết đánh giá Để tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề có hiệu cần phải thiết kế hoạt động cách khoa học Do đó, cần đạo tổ/nhóm chun mơn thiết kế buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề gồm bước sau: Bước 1: Công tác chuẩn bị - Các buổi sinh hoạt chun mơn theo chủ đề cần có cơng tác chuẩn bị phân công rõ ràng công việc cho thành viên tổ/nhóm mơn: + Dự kiến nội dung cơng việc, hình dung tiến trình hoạt động + Dự kiến phương tiện cần cho hoạt động? + Dự kiến giao nhiệm vụ cho đối tượng nào, thời gian phải hoàn thành bao lâu? trao đổi, thảo luận, kết nối thông tin nào? - Bản thân tổ trưởng/nhóm trưởng làm việc để thể tương tác tích cực thành viên tổ/nhóm Để làm việc đòi hỏi giáo viên tổ trưởng chun mơn phải có kĩ làm việc nhóm Bước 2: Điều hành buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề - Lựa chọn thời gian tiến hành theo thời gian chọn - Tổ trưởng/nhóm trưởng chun mơn điều hành buổi sinh hoạt chun môn theo chủ đề: Xác định rõ mục tiêu buổi sinh hoạt, cơng bố chương trình, cách triển khai, định hướng thảo luận rõ ràng; nêu rõ nguyên tắc làm việc - Các thành viên phân công viết chủ đề báo cáo nội dung - Tổ trưởng chuyên môn tổ chức cho thành viên thảo luận, biết khêu gợi ý kiến phát biểu đồng nghiệp; biết chẻ nhỏ vấn đề thảo luận câu hỏi dẫn dắt hợp lí; lắng nghe, tơn trọng ý kiến phát biểu Bước 3: Kết thúc buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề - Kết thúc buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề phải đưa kết luận cần thiết, phương hướng triển khai vận dụng kết chủ đề thực tế giảng dạy - Đối với trường Quy mô nhỏ, giáo viên mơn ít, nên đẩy mạnh hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề với quy mô cụm trường để trao đổi học thuật, nâng cao lực chuyên môn theo yêu cầu 69 Sinh hoạt chun mơn theo chủ đề thực theo hình thức khác như: sinh hoạt theo mơn học, theo nhóm mơn học, sinh hoạt nhà trường; sinh hoạt theo cụm trường Để tổ chức quản lí hoạt động chun mơn trường; tạo môi trường chia sẻ, thảo luận, hỗ trợ lẫn nhà trường phạm vi toàn quốc; tổ chức hoạt động học tập hỗ trợ hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh 4.2.3.4 Hỗ trợ đồng nghiệp thơng qua mơ hình hướng dẫn đồng nghiệp Đây mơ hình hoạt động tương tác giáo viên với nhau, người có kinh nghiệm giúp đỡ, hướng dẫn người kinh nghiệm thực kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực Mơ hình tạo động lực bên cho giáo viên phát triển lực nghề nghiệp thân Để thực mơ hình hiệu quả, cần lưu ý: - Đánh giá thực trạng lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên nhà trường, xác định đồng nghiệp có khả hướng dẫn, trợ giúp đồng nghiệp khác đơn vị; - Xác định nội dung bồi dưỡng, hướng dẫn thực kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực phù hợp với nhu cầu lực giáo viên, sở lựa chọn hình thức phương pháp hướng dẫn đồng nghiệp phù hợp; - Xác định nguồn lực cho công tác hướng dẫn đồng nghiệp từ chương trình mục tiêu, kinh phí bồi dưỡng hàng năm; - Xác định rõ người chịu trách nhiệm quản lí cơng tác hướng dẫn đồng nghiệp tự bồi dưỡng giáo viên 70 PHẦN 2: GIÁO ÁN MINH HỌA I Giáo án minh họa GIÁO ÁN MINH HỌA LỚP Bài: KHỐI HỘP CHỮ NHẬT – KHỐI LẬP PHƯƠNG (Thời gian: tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau học, học sinh đạt yêu cầu sau: - Nhận dạng gọi tên khối lập phương, khối hộp chữ nhật thông qua việc sử dụng đồ dùng học tập cá nhân vật thật - Kể tên số đồ vật thực tế có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương từ cảm nhận mối liên hệ tốn học thực tế sống - Có hội hình thành phát triển: + Khả quan sát, phát triển trí tưởng tượng khơng gian thơng qua hoạt động lắp ghép, xếp hình + Năng lực giao tiếp, diễn đạt sử dụng ngơn ngữ tốn học + Năng lực hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số đồ vật thật vỏ hộp, khối gỗ, đồ dùng, đồ chơi có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Thời Hoạt động Học sinh Hoạt động Giáo viên lượng phút Hoạt động Khởi động -HS thực theo nhóm, lấy đồ vât chuẩn bị từ trước -HS nhóm cầm đồ vật, chia sẻ hiểu biết hình dạng đồ vật Chẳng hạn: Hộp sữa có dạng … -HS thảo luận, phân loại đồ vật theo tiêu chí nhóm thống -Trình bày ý tưởng phân loại nhóm 10 phút Tổ chức cho HS quan sát, phân loại đồ vật có dạng hình khối (trong có đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương) Hoạt động Khám phá, phát kiến thức ‒ HS lấy số khối hộp chữ nhật với màu sắc kích thước khác, nói: “Khối hộp chữ nhật” ‒ HS cầm hộp sữa có dạng khối hộp chữ nhật nói: “Hộp sữa có dạng khối hộp chữ nhật” ‒Thực thao tác tương tự với khối lập phương -HS thực hành theo nhóm yêu cầu: Xếp riêng đồ vật thành hai nhóm: đồ vật dạng khối hộp chữ nhật, đồ vật có 71 - GV hướng dẫn HS quan sát khối hộp chữ nhật, quan sát, xoay, lật chạm vào mặt hình hộp nói: “Khối hộp chữ nhật” -u cầu HS lấy đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, cầm nói tên hình -Hướng dẫn tương tự với khối lập phương Ghi dạng khối lập phương Hoạt động Thực hành luyện tập 13 phút phút phút Bài tập - Thực theo cặp: HS xem tranh nói cho bạn nghe đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, đồ vật có dạng khối lập phương Chẳng hạn: Chẳng hạn: hộp giấy có dạng khối hộp chữ nhật, Rubic có dạng khối lập phương Bài tập - GV cho HS quan sát số tranh có đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương - Giao nhiệm vụ cho HS thực theo cặp xem tranh nói cho bạn nghe đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật, đồ vật - HS kể thêm đồ vật xung có dạng hình lập phương quanh lớp học có dạng hình hộp chữ - GV đặt câu hỏi để HS nhật, hình lập phương kể thêm đồ vật xung quanh Bài tập lớp học có dạng hình hộp chữ - Cá nhân HS suy nghĩ, sử dụng nhật, hình lập phương khối hộp chữ nhật, khối lập phương để Bài tập ghép thành gợi ý - GV giao nhiệm vụ hướng hình theo ý thích dẫn HS suy nghĩ, sử dụng - Mời bạn xem hình ghép khối hộp chữ nhật, khối lập nói cho bạn nghe ý tưởng ghép hình phương để ghép thành hình Khuyến khích HS đặt câu cách sáng tạo trình bày hỏi cho bạn ý tưởng cho bạn lớp nghe - Khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn Hoạt động Vận dụng kiến thức kỹ vào thực tiễn Bài tập Thực theo cặp theo nhóm: Kể tên đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương thực tế Chia sẻ trước lớp *) Củng cố, dặn dò - HS chia sẻ ý kiến cá nhân điều học thêm được, điều thích qua học - HS nhắc lại thuật ngữ toán học : Khối hộp chữ nhật, khối lập phương IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 72 GV gợi ý để HS kể tên đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương thực tế - Bài học hôm em học thêm điều gì? - Từ ngữ toán học em cần ý? - Về nhà em quan sát xem đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, đồ vật có dạng khối lập phương hơm sau chia sẻ với bạn II Giáo án minh họa GIÁO ÁN MINH HỌA LỚP Bài: ĐỀ-XI-MÉT (Thời gian: tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: − Biết đề-xi-mét đơn vị đo độ dài, biết đề-xi-mét viết tắt dm Cảm nhận độ dài thực tế dm − Sử dụng thước thẳng để đo độ dài số đồ vật cụ thể với đơn vị đo dm, vận dụng giải tình thực tế − Phát triển NL giao tiếp toán học, NL giải vấn đề tốn học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn thơng qua hoạt động quan sát, đo đạc, so sánh, trao đổi, nhận xét, chia sẻ ý kiến sẵn sàng hợp tác giao tiếp với người khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ‒ Thước thẳng, thước dây có vạch chia xăng-ti-mét ‒ Một số băng giấy, sợi dây với độ dài xăng-ti-mét định trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Hoạt động khởi động ‒ HS thực theo nhóm, nhóm đo số băng giấy chuẩn bị trước (số đo băng giấy 10 cm, 12 cm, cm,…) Ghi số đo lên băng giấy ‒ GV phát cho nhóm sợi dây chuẩn bị trước (có độ dài khoảng 30 − 50 cm) Các nhóm thảo luận chọn băng giấy để đo độ dài sợi dây cho thuận tiện Giải thích cách chọn nhóm ‒ HS nhận xét: Dùng băng giấy có số đo 10 cm để đo độ dài sợi dây thuận tiện dễ dàng GV nhận xét giới thiệu B Hoạt động hình thành kiến thức GV giới thiệu đơn vị đo độ dài đề-xi-mét Hướng dẫn HS cách đọc, viết đơn vị đo đề-xi-mét ‒ HS cầm băng giấy 10 cm (đã đo phần khởi động) đưa cho bạn bàn, nói: “Băng giấy dài đề-xi-mét” ‒ GV yêu cầu HS giơ sợi dây nhóm đo phần khởi động Hỏi sợi dây dài đề-xi-mét? Cùng nhắm mắt nghĩ độ dài dm Chia sẻ: + Gang tay em dài hay ngắn dm? + Bút chì em dài hay ngắn dm? C Hoạt động luyện tập, thực hành 73 Bài HS thực theo cặp: cá nhân HS quan sát hình vẽ, chọn số đo thích hợp với đồ vật chia sẻ với bạn cách chọn HS đặt câu hỏi cho bạn để nói số đo đồ vật hình vẽ Bài a) HS lấy thước, quan sát thước, cho bạn xem độ dài dm, dm thước b) HS suy nghĩ trả lời dm = 20 cm Lưu ý: Khi chữa GV cho HS đếm cm, cm,… ,9 cm, dm,… tiếp tục đếm để tìm vạch dm Hoạt động giúp HS củng cố chắn biểu tượng độ dài dm dm = 10 cm Bài HS thực thao tác: ‒ Đổi số đo độ dài từ đề-xi-mét sang xăng-ti-mét ngược lại ‒ Đổi kiểm tra đánh giá lẫn nhau, nói cho bạn nghe cách làm, rút lưu ý thực số đo độ dài từ đề-xi-mét sang xăng-ti-mét ngược lại Bài HS thực thao tác: ‒ Quan sát mẫu nói cách thực phép tính có số đo độ dài đề-xi-mét ‒ Thực phép tính có số đo độ dài đề-xi-mét (theo mẫu) ‒ Đổi kiểm tra đánh giá lẫn nhau, nói cho bạn nghe cách làm, rút lưu ý thực phép tính với số đo độ dài đề-xi-mét D Hoạt động vận dụng Bài Hình thức: Khăn trải bàn HS thực thao tác thực hành: ‒ Cắt băng giấy (hoặc sợi dây) có độ dài dm, dm, dm Dán băng giấy dm vào ‒ Cầm giấy (hoặc sợi dây) cắt nói cho bạn nghe độ dài chúng Chẳng hạn: Băng giấy dài dm *) Củng cố, dặn dò ‒ HS sử dụng kỹ thuật phút để củng cố bài: ‒ Liên hệ nhà, em tập ước lượng số đồ dùng, đồ vật sử dụng đơn vị đo độ dài xăng-ti-mét, em dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để kiểm tra lại xem ước lượng chưa IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ‒ Phần thực hành cần thêm thời gian để HS hoàn thành ‒ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể Bộ Giáo dục Đào taọ (2018), Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Tốn Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu Tập huấn Dạy học tích hợp trường Tiểu học, Nhà xuất Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Hướng dẫn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng, Ban hành kèm theo Công văn số 791/HD-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Công văn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 Bộ GD&ĐT, Hướng dẫn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục tiểu học, giáo dục trung học năm học 2014-2015, 2015-2016, Ban hành theo Công văn số 4119/ BGDĐT-GDTH (về việc hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2014 – 2015); Công văn số 4099/ BGDĐT-GDTrH (về việc hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2014 – 2015); Công văn số 4323/ BGDĐT-GDTH (về việc hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2015 – 2016); Công văn số 4509/ BGDĐTGDTrH (về việc hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2015 – 2016) Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Sư Phạm (2007), Thiết kế đánh giá chương trình giáo dục, tập giảng, Hà Nội Đỗ Đức Thái (CB), Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Bích, Trần Thúy Ngà tác giả khác (2018), Dạy học phát triển lực mơn Tốn tiểu học, Nhà xuất Đại học Sư phạm Đỗ Đức Thái (CB), Đỗ Tiến Đạt, Nguyễn Hoài Anh, Phạm Xuân Chung, Nguyễn Sơn Hà, Phạm Sỹ Nam (2019), Hướng dẫn dạy học mơn Tốn tiểu học theo Chương trình Giáo dục phổ thơng mới, Nhà xuất Đại học Sư phạm 75 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH HỖ TRỢ, BỒI DƯỠNG ĐỒNG NGHIỆP VỀ “XÂY DỰNG, ĐIỀU CHỈNH, VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, GIÁO DỤC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC MÔN HỌC/HĐGD…………… PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Họ tên giáo viêncốt cán:………………………………………………………… Chức vụ, môn học phụ trách:………………………………………………………… Đang công tác tại:…………………………………………………………………… PHẦN KẾ HOẠCH CỤ THỂ A Mục tiêu Sau trình hỗ trợ, giáo viên đại trà có: …., (… %) (điền số lượng tỷ lệ %) giáo viên tiểu học/tổng số giáo viên tiểu học thuộc cụm trường phân cơng hồn thành nhiệm vụ phát triển nghề nghiệp thường xuyên năm 2020, mô đun 4: Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Môn học/HĐGD…… B Các hoạt động cụ thể 76 TT Hoạt động Chuẩn bị học tập: Kết cần đạt Thời gian thực Người phối hợp (Từ… đến… (Giảng viên sư phạm, Hiệu trưởng, Tổ (khối) trưởng chuyên môn…) … (điền số lượng, tỷ lệ) đồng nghiệp Hỗ trợ đồng nghiệp hoàn thiện hồn thiện thơng tin đăng ký tự học thơng tin đăng ký tự học hệ hệ thống CNTT, truy cập học liệu Mô đun … Hệ thống CNTT thành công thống CNTT Lập danh sách giáo viên tiểu Danh sách giáo viên tiểu học đại trà học đại trà phân công phụ phân công hỗ trợ trách Triển khai học tập: Hỗ trợ đồng nghiệp tự học Mô đun 2.1 Hỗ trợ hệ thống học tập: …(Số lượng, tỉ lệ)giáo viên tiểu học đại Thảo luận, góp ý, tập, nhắc trà phân cơng phụ trách tham gia hồn thành tập cuối khóa, hoạt động thảo luận, trao đổi khảo sát, trao đổi với giảng viên sư phạm (Ghi rõ tên hoạt động, Danh sách GVPT đại trà hỗ trợ xem mẫu đính kèm 77 TT Hoạt động Kết cần đạt Thời gian thực Người phối hợp (Từ… đến… (Giảng viên sư phạm, Hiệu trưởng, Tổ (khối) trưởng chun mơn…) chèn thêm dòng phụ) 2.2 Hỗ trợ trực tiếp: sinh hoạt …(Số lượng, tỉ lệ)giáo viên tiểu học đại chuyên môn/cụm trường,(Ghi rõ trà phân công phụ trách tham gia tên hoạt động, chèn thêm hoạt động thảo luận, trao đổi dòng phụ) Đánh giá kết học tập: Chấm tập cuối khóa Xác nhận đồng nghiệp hồn thành Mơ đun hệ thống LMS … (điền số lượng, tỷ lệ)giáo viên tiểu học đại trà phân cơng phụ trách hồn thành Mô đun (Đạt) ….ngày tháng HIỆU TRƯỞNG DUYỆT NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH (Ký tên, đóng dấu) (Ký ghi rõ họ tên) 78 năm 2020 DANH SÁCH GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐẠI TRÀ ĐƯỢC HỖ TRỢ TT Họ tên Năm Nữ sinh Cơ sở Dân tộc Công tác Chức Môn học giáo dục Quận/ thiểu số vùng vụ phụ trách Huyện (DTTS) khó cơng tác (1) (2) (3) (5) (4) (6) (7) (8) (10) (11) Điện thoại Email Ghi (12) (13) (14) … Ghi chú: Danh sách giáo viên tiểu học đại trà bổ sung, điều chỉnh hàng năm theo thực tế địa phương 79 ... 1: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC CHƯƠNG I XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MƠN TỐN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG... phẩm chất, lực học sinh môn Tốn B NỘI DUNG CHÍNH Phần 1: Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Chương I Xây dựng kế hoạch giáo dục. .. BỒI DƯỠNG D TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC .6 PHẦN 1: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC CHƯƠNG I XÂY DỰNG

Ngày đăng: 30/10/2021, 01:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu Tập huấn Dạy học tích hợp ở trường Tiểu học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Tập huấn Dạy học tích hợp ở trường Tiểuhọc
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2015
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Hướng dẫn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông, Ban hành kèm theo Công văn số 791/HD-BGDĐT ngày 25 tháng 6 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thí điểm phát triển chương trình giáodục nhà trường phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2013
7. Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Sư Phạm (2007), Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục, tập bài giảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và đánh giá chương trìnhgiáo dục, tập bài giảng
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Sư Phạm
Năm: 2007
8. Đỗ Đức Thái (CB), Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Bích, Trần Thúy Ngà và các tác giả khác (2018), Dạy học phát triển năng lực môn Toán tiểu học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phát triển năng lực môn Toán tiểu học
Tác giả: Đỗ Đức Thái (CB), Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Bích, Trần Thúy Ngà và các tác giả khác
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sưphạm
Năm: 2018
9. Đỗ Đức Thái (CB), Đỗ Tiến Đạt, Nguyễn Hoài Anh, Phạm Xuân Chung, Nguyễn Sơn Hà, Phạm Sỹ Nam (2019), Hướng dẫn dạy học môn Toán ở tiểu học theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn dạy học môn Toán ở tiểu học theo Chươngtrình Giáo dục phổ thông mới
Tác giả: Đỗ Đức Thái (CB), Đỗ Tiến Đạt, Nguyễn Hoài Anh, Phạm Xuân Chung, Nguyễn Sơn Hà, Phạm Sỹ Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2019
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 của Bộ GD&ĐT, Hướng dẫn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w