1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn FTU) sự PHÁT TRIỂN của hệ THỐNG bán lẻ HIỆN đại tại VIỆT NAM GIAI đoạn 2009 2014

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Thương mại quốc tế SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG BÁN LẺ HIỆN ĐẠI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2014 Họ tên sinh viên: Đỗ Đại Dương Mã sinh viên: 1111120111 Lớp: Anh 24 – Khối KT Khóa: 50 Người hướng dẫn khoa học: Nguyễn Huyền Minh Hà Nội, tháng năm 2015 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BÁN LẺ 1.1 Lý thuyết chung bán lẻ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 1.1.1 Khái niệm chất bán lẻ 1.1.2 Chức vai trò bán lẻ 10 1.1.3 Phân loại hình thức bán lẻ 11 1.2 Giới thiệu hệ thống bán lẻ đại .14 1.2.1 Khái niệm bán lẻ đại 14 1.2.2 Đặc điểm hệ thống bán lẻ đại 14 1.3 Các yếu tố tác động đến phát triển hệ thống bán lẻ đại 22 1.3.1 Nhóm yếu tố bên 22 1.3.2 Các yếu tố bên 24 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HIỆN ĐẠI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2014 27 2.1 Bối cảnh chung toàn thị trường bán lẻ Việt Nam 27 Bảng 2.4: Một số doanh nghiệp bán lẻ bật giai đoạn 2007 đến 31 3.2 Sự phát triển kênh bán lẻ đại 38 3.2.1 Tình hình phát triển chung kênh bán lẻ đại 38 3.2.2 Thực trạng cạnh tranh nhà bán lẻ đại thị trường Việt Nam 47 3.2.2.4 Cửa hàng tiện ích 55 3.3 Đánh giá thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam giai đoạn 2009-2014 .56 3.3.1 Đánh giá ATkearney thị trường bán lẻ Việt Nam .56 3.3.2 Những thành công đạt hệ thống bán lẻ đại 58 3.3.3 Những hạn chế thị trường bán lẻ kênh bán đại .59 CHƯƠNG III: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HIỆN ĐẠI TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ .61 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.1 Xu hướng phát triển hệ thống bán lẻ đại giới Việt Nam .61 3.1.1 Sự thay đổi hành vi người tiêu dùng 61 3.1.2 Xu hướng phát triển hệ thống bán lẻ đại giới 62 3.1.3 Xu hướng phát triển hệ thống bán lẻ đại Việt Nam .65 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 3.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển thị trường giai đoạn tới .67 3.2.1 Quan điểm, mục tiêu Nhà nước 67 3.2.2 Quan điểm, mục tiêu doanh nghiệp 69 3.2.3 Quan điểm người tiêu dùng 69 3.3 Một số khuyến nghị nhằm phát triển hệ thống bán lẻ đại Việt Nam .70 3.3.1 Các rào cản khó khăn hệ thống bán lẻ gặp phải 70 3.3.2 Một số kiến nghị tới quan quản lý để phát triển hệ thống bán lẻ đại .71 3.3.4 Khuyến nghị phía nhà cung cấp, nhà sản xuất 79 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Thuật ngữ Thuật ngữ viết đầy đủ Nghĩa tiếng Việt Association of Southeast Hiệp hội viết tắt ASEAN Asian Nations ASEAN Economic UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo AEC quốc gia Đông Nam Á Community ENT SKU TPP TTTM Economic Need Test Stock Keeping Unit Trans-Pacific Stratergic Cộng đồng kinh tế ASEAN Kiểm tra nhu cầu kinh tế Đơn vị phân loại hàng hóa Hiệp định đối tác Economic Partnership Kinh tế chiến lược Agreement xuyên Thái Bình Dương Trung tâm thương mại BCT Bộ Công Thương BTM Bộ Thương Mại LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bán lẻ ngành dịch vụ quan trọng, đặc biệt giai đoạn hội nhập kinh tế tồn cầu Có thể nói rằng, bán lẻ cầu nối chủ chốt việc đưa hàng hóa từ sở sản xuất, phân phối, xuất nhập đến với người tiêu UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo dùng Đặc biệt giai đoạn toàn cầu hóa nay, việc lưu chuyển hàng hóa lại doanh nghiệp quan tâm đặc biệt nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận tối thiểu hóa chi tiêu Với vai trị quan trọng đó, hệ thống bán lẻ Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, với xuất nhiều loại hình bán lẻ đại TTTM, đại siêu thị, siêu thị, cửa hàng tiện ích, đáp ứng nhu cầu mua sắm ngày cao người dân Một thị trường tiêu thụ tiềm khoảng 90 triệu dân, cấu dân số trẻ Việt Nam vừa hội, vừa thách thức cho doanh nghiệp bán lẻ Cùng với đó, việc tham gia tổ chức quốc tế thành viên diễn đàn kinh tế, ký kết hiệp định song đa phương đưa Việt Nam trở thành thị trường mở cho tất doanh nghiệp bán lẻ giới Kể từ ngày 11/1/2015, năm sau Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), thị trường bán lẻ thức mở cửa hoàn toàn, hứa hẹn cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp bán lẻ trong, nước điều kiện thuận lợi để hệ thống bán lẻ đại có bước phát triển mạnh mẽ thời gian tới Chính vậy, tác giả định chọn đề tài “Sự phát triển hệ thống bán lẻ đại Việt Nam giai đoạn 2009-2014” làm khóa luận tốt nghiệp đại học Tình hình nghiên cứu Theo tìm hiểu tác giả, nghiên cứu nước thực nghiên cứu sinh, sinh viên thị trường bán lẻ dừng mức độ định, chưa có nghiên cứu chun sâu tính đến thời điểm tháng 4/2015 Trong cơng trình nghiên cứu “Các giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam”, tác giả Nguyễn Hữu Tân đề cập đến yếu tố tác động đến thị trường bán lẻ, học kinh nghiệm quốc gia Nhật Bản, Hoa Kì, Trung Quốc khả áp dụng Việt Nam Tác giả Hà Xuân Cường nghiên cứu thị trường bán lẻ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Việt Nam cụ thể Big C đề cập đến yếu tố cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Các cơng trình cơng bố hầu hết chưa đề cập đến thay đổi nhanh chóng thị trường bán lẻ Việt Nam giai đoạn chuẩn bị cho việc mở cửa hồn tồn thơng qua cam kết gia nhập WTO Ngồi kể đến nghiên cứu thị trường Việt Nam tổ chức nước Nielsen, Euromonitor International, Deloitte, GAIN Các báo cáo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Nielsen thị trường bán lẻ Việt Nam cung cấp thông tin tổng quan thị trường bán lẻ tỉ lệ lạm phát, GDP, độ tự tin người tiêu dùng đồng thời cung cấp thông tin sản phẩm, xu hướng tiêu dùng Như báo cáo năm 2013, xu hướng tiêu dùng khách hàng lớn tuổi, khách hàng phụ nữ đề cập phân tích cụ thể Bên cạnh xu hướng tiêu dùng nhà, mua sắm qua mạng sử dụng thiết bị điện tử tiêu dùng đề cập đến Nghiên cứu Euromonitor International năm 2011 đề cập đến xu hướng thị trường bán lẻ việc thị trường bán lẻ tiếp tục phát triển nhờ tiềm kinh tế đất nước, mặt hàng nội địa hỗ trợ kênh bán lẻ hay việc quan tâm đến bảo vệ môi trường Thêm vào đó, nghiên cứu cịn cung cấp số liệu doanh số bán hàng, tốc độ phát triển thị trường số dự đoán tương lai Báo cáo Deloitte năm 2014 cung cấp thông tin tổng quan thị trường bán lẻ, phân tích yếu tố tác động, thực trạng cạnh tranh cụ thể hóa yếu tố tác động khó khăn mà doanh nghiệp bán lẻ gặp phải từ dự đốn sơ lược thị trường thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đưa tranh tổng quan phát triển hệ thống bán lẻ đại Việt Nam kể từ bắt đầu thực cam kết mở cửa thị trường từ tháng 1/2009 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đó, khóa luận cần làm sáng tỏ nội dung nhưu sau: - Hệ thống hóa khái niệm vấn đề liên quan đến hệ thống bán lẻ đại (TTTM, siêu thị, cửa hàng tiện ích) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Phân tích phát triển hệ thống bán lẻ đại Việt Nam - Đưa số nhận định xu hướng phát triển hệ thống bán lẻ đại Việt Nam thời gian tới số khuyến nghị bên liên quan Đối tượng phạm vi nghiên cứu UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hệ thống bán lẻ đại 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Việt Nam, tập trung vào giai đoạn 20092014 Riêng số nội dung trình hình thành phát triển hệ thống bán lẻ đại Việt Nam, giai đoạn nghiên cứu chủ yếu từ năm 1986 trở Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, tác giả lựa chọn cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu theo phương pháp định tính Khóa luận chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp phân tích liệu từ nguồn thơng tin thứ cấp qua quan sát trực tiếp tác giả Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh tháng 4-5/2015 Kết cấu khóa luận Ngồi lời nói đầu, kết luận tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu, khóa luận gồm ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết bán lẻ Chương 2: Thực trạng hệ thống bán lẻ đại Việt Nam giai đoạn 20092015 Chương 3: Xu hướng phát triển hệ thống bán lẻ đại Việt Nam số khuyến nghị để phát triển hệ thống bán lẻ đại LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BÁN LẺ 1.1 Lý thuyết chung bán lẻ 1.1.1 Khái niệm chất bán lẻ 1.1.1.1 Khái niệm bán lẻ Theo Philip Kotler (2011): Bán lẻ bao gồm tất hoạt động việc bán UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo hàng hóa dịch vụ trực tiếp cho khách hàng cuối dung cho mục đích cá nhân, phi thương mại họ Theo Michael Levy (2011): Bán lẻ chuỗi hoạt động kinh doanh mang lại giá trị cho sản phẩm dịch vụ bán cho khách hàng để sử dụng cho thân gia đình họ Ta nhận thấy khác biệt định nghĩa cách rõ ràng Theo Philip Kotler (2011), ông đề cập đến hoạt động việc bán hàng hóa dịch vụ mà khơng nói đến hoạt động khác ngồi bán hàng Bên cạnh đó, cần hiểu khái niệm khách hàng cuối không người mua hàng hóa, dịch vụ cửa hàng bán lẻ Cịn theo Michael Levy (2011), Bán lẻ nhìn nhận từ góc độ vai trị nó, làm gia tăng giá trị cho sản phẩm dịch vụ Vì vậy, hoạt động nhằm gia tăng giá trị cho sản phẩm, dịch vụ nằm phạm vi bán lẻ Tuy nhiên, định nghĩa này, khách hàng hiểu người mua để sử dụng cho thân gia đình ,chưa thể khái quát khái niệm “khách hàng cuối cùng” mà Philip Kotler đưa Ngoài ra, cịn có nhận định hoạt động phân phối bán lẻ hàng hoá mang chất hoạt động dịch vụ, hoạt động lao động có tính chất phục vụ mang tính xã hội người Theo Danh mục Phân loại tạm thời sản phẩm Liên Hiệp Quốc (CPC) Danh mục phân loại ngành dịch vụ WTO, lĩnh vực dịch vụ phân phối định nghĩa bao gồm bốn nhóm dịch vụ chính: Dịch vụ đại lý uỷ quyền, dịch vụ bán buôn, dịch vụ bán lẻ nhượng quyền thương mại (franchising) Những người bán lẻ bán hàng phục vụ mục đích tiêu dùng cá nhân hộ gia đình dịch vụ liên quan đến việc kinh doanh người bán lẻ chế biến phục vụ cho bán hàng, dịch vụ kho hàng bãi đỗ xe “Bán lẻ hoạt động bán hàng hoá cho người tiêu dùng hộ tiêu dùng từ địa điểm cố định (cửa hàng, kiốt) hay LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com địa điểm khác (bán trực tiếp) dịch vụ phụ liên quan” (Viện nghiên cứu thương mại, 2015) Tuy có nhiều định nghĩa “bán lẻ” theo nhiều cách khác tất thể đặc điểm chung bán lẻ hoạt động dịch vụ đưa hàng hoá đến tay người tiêu dùng cuối (Tiêu dùng sản xuất tiêu dùng cá nhân hay gia đình), cơng đoạn cuối khâu lưu thông để sản phẩm đến với UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo người tiêu dùng Cơ sở bán lẻ hình thức tổ chức kinh doanh dịch vụ bán lẻ cố định, với loại hình doanh nghiệp thương mại bán lẻ điểm bán lẻ 1.1.1.2 Bản chất bán lẻ Bán lẻ loại hình dịch vụ, mang đầy đủ chất đặc điểm dịch vụ Thứ nhất, bán lẻ có tính khơng Sau cung ứng dịch vụ bán lẻ khơng bị Thứ hai tính vơ hình Q trình hàng hóa dịch vụ cung ứng từ nhà sản xuất đến tay người tiêu dùng khơng thể nhìn thấy được, thấy thay đổi thỏa mãn người tiêu dùng sau sử dụng dịch vụ bán lẻ Thứ ba tính khơng tách rời, q trình cung ứng sử dụng dịch vụ diễn đồng thời Thứ tư tính khơng đồng nhất, tức trình cung ứng dịch vụ khác thời gian không gian khác nhau, người cung ứng khách hàng khác Thứ năm tính khơng thể lưu trữ Q trình tiêu dùng sử dụng gắn liền với nên không xuất thời gian lưu kho hàng hóa, khơng xảy q trình lưu trữ Tuy vậy, đặc tính riêng có ngành dịch vụ bán lẻ lại tạo ngoại lệ cho tính chất Đó q trình mua hàng siêu thị q trình nhìn thấy được, việc cung ứng hàng hóa sử dụng hàng hóa mua cách cửa hàng tạp hóa, siêu thị tác rời, hay việc lưu kho hàng hóa siêu thị Tuy nhiên, điều không làm thay đổi chất dịch vụ ngành phân phối bán lẻ Những đặc điểm riêng có bán lẻ là: Người bán lẻ người tiếp xúc trực tiếp thường xuyên với người tiêu dùng cuối nên họ nắm bắt nhu cầu, thị hiếu thói quen mua sắm khách LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 10 hàng Do người bán lẻ có khả thích ứng với nhu cầu người tiêu dùng so với hoạt động bán hàng trung gian khác Tính đa dạng cung ứng hàng hóa dịch vụ đặc điểm bật bán lẻ điều địi hỏi người bán hàng phải hiểu rõ hàng hóa dịch vụ mà cung ứng để giúp khách hàng lựa chọn từ bán nhiều hàng hóa cung tăng khả an toàn kinh doanh UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 1.1.2 Chức vai trò bán lẻ 1.1.2.1 Chức bán lẻ Ta thấy rõ ràng hàng hóa mua trực tiếp từ nhà sản xuất có giả rẻ mua trung gian Tuy nhiên, bán lẻ trình tạo giá trị tăng thêm cho hàng hóa, dịch vụ tính chất đa dạng, thỏa mãn nhiều mong muốn khách hàng thời gian, địa điểm Cụ thể, bán lẻ cấp đa dạng cho khách hàng Về bản, siêu thị có 20.000-30.000 sản phẩm 500 nhãn hàng khác (Quyết định 1371/2004/QĐ-BTM) Nếu doanh nghiệp sản xuất tự tổ chức bán hàng cho khách hàng cuối địa điểm có vài sản phẩm nhãn hàng, để mua nhiều sản phẩm ta lại phải đến sở khác nhau, điều hiển nhiên gia tăng chi phí cho việc lại chi phí liên quan, nhiều lớn phần lợi nhuận doanh nghiệp bán lẻ bán hàng cho ta Thứ nhất, bán lẻ cho phép chia nhỏ kiện hàng Nhà bán lẻ thực việc chia nhỏ (breaking bulk) kiện hàng lớn từ nhà sản xuất nhà bán buôn để bán cho người tiêu dùng dạng nhỏ lẻ Bằng thao tác này, nhà bán lẻ khơng giúp giảm chi phí vận chuyển từ phía người sản xuất mà cịn đưa hàng hóa đến cho người tiêu dùng cách hiệu Thứ hai, bán lẻ đảm bảo sẵn có cho hàng hóa, dịch vụ Bằng việc bán lưu giữ hàng hóa dịch vụ, nhu yếu phẩm cần thiết cho người tiêu dùng, nhà bán lẻ đảm bảo cho việc sẵn có cho nhu cầu bất ngờ phát sinh người tiêu dùng khả lưu kho, dự trữ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 71 Thứ tư, quy mô thị trường phát triển nhanh cịn manh mún, nhỏ lẻ, thiếu tính liên kết doanh nghiệp (liên kết dọc nhà sản xuất - nhà bán buôn - nhà bán lẻ; liên kết ngang nhà bán buôn với nhà bán buôn, nhà bán lẻ với nhà bán lẻ) Số lượng doanh nghiệp đông không mạnh, thường xung đột lợi ích trước mắt, khó hợp tác với Thực tế cho thấy, hợp tác, liên kết chuỗi cung ứng hàng hóa gây khó khăn cho bên tham gia chuỗi cung ứng Chẳng hạn hàng hóa nơng nghiệp, UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo mùa, doanh nghiệp làm khó nhà sản xuất; ngược lại, mùa, nhà sản xuất lại nâng giá, gây khó dễ cho phía doanh nghiệp Thứ năm, công tác quản lý nhà nước thị trường bán lẽ chưa chặt chẽ, hệ thống luật quy định quản lý thị trường thiếu tồn số bất cập tạo môi trường cạnh tranh chưa bình đẳng Vai trị Chính phủ mờ nhạt việcđịnh hướng, giúp đỡ doanh nghiệp bán lẻ nước Các sách hỗ trợ hay ưu đãi cho doanh nghiệp việc đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị, mặt thương mại chưa phát huy hiệu mong đợi Thứ sáu, mở cửa thị trường bán lẻ, không dịch vụ phân phối mà mặt hàng sản xuất nước bị lấn át Nguyên nhân sản phẩm mang thương hiệu nước tràn ngập trung tâm thương mại, siêu thị hệ thống cửa hàng bán lẻ đại Khách hàng nước, vậy, có xu hướng quan tâm nhiều chất lượng thương hiệu sản phẩm ngoại Điều dẫn đến không khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất nước 3.3.2 đại Một số kiến nghị tới quan quản lý để phát triển hệ thống bán lẻ 3.3.2.1 Quản lý, điều tiết để định hướng cho thị trường phát triển cách lành mạnh Trong điều kiện phát triển bùng nổ thị trường bán lẻ dễ xảy tượng cân đối thị trường Do mục tiêu lợi nhuận nên doanh nghiệp bán lẻ tập trung đầu tư kinh doanh địa điểm mật độ dân cư đông đúc, thu nhập người dân tương đối cao Từ đó, thị trường bán lẻ dẫn tới tình trạng cân đối khu vực thành thị khu vực nơng thơn Bên cạnh đó, thành phố hệ thống kênh phân phối đại vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa lạc hậu Tình trạng với tác động mà gây vơ nguy hiểm phát triển kinh tế LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 72 Thứ nhất, cân gây lãng phí nguồn lực Do nhiều doanh nghiệp kinh doanh địa điểm nên hiệu kinh doanh không cao Thứ hai, môi trường cạnh tranh thiếu lành mạnh hệ tất yếu khu vực có nhiều nhà bán lẻ tập trung Thứ ba, điều gây cân đối phát triển kinh tế thu nhập người dân vùng miền khác Không thế, kênh phân phối truyền thống tồn UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo chiếm giữ thị phần lớn nên hình ảnh khu chợ cóc, chợ tạm hữu khu dân cư đô thị khang trang đại không đảm bảo vệ sinh an tồn mà cịn làm giảm mỹ quan thị, trật tự an tồn giao thơng nhiều hệ lụy ảnh hưởng tới môi trường Bởi vậy, Nhà nước cần có quy hoạch tổng thể mạng lưới bán lẻ: - Xố bỏ chợ cóc, chợ tạm chợ sở hạ tầng xuống cấp để đảm bảo cảnh quan môi trường dễ quản lý hàng hoá - Ưu tiên đất đai, thuế, sở hạ tầng cho doanh nghiệp phát triển sở phân phối vùng sâu, vùng xa - Chỉ cho phép doanh nghiệp mở siêu thị, trung tâm mua sắm mở thành phố chúng đạt mức chuẩn - Tăng cường cơng tác quản lý hàng hoá tất siêu thị, chợ, cửa hang để đảm bảo cho người dân dù mua sắm đâu nhận hàng hoá đảm bảo Theo cam kết gia nhậpWTO đếnnăm 2009 doanh nghiệp có vốn 100% nước ngồi phép hoạt động Việt Nam, đến năm 2015, phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước lãnh thổ Việt Nam Việc cho phép hoạt động cơng ty nước ngồi thực chất mang lại nhiều lợi ích cho Việt Nam Thứ nhất, người dân tiếp cận với hình thức phân phối đại với giá cạnh tranh Thứ hai, hội để doanh nghiệp Việt Nam non trẻ thiếu kinh nghiệm quản lý học hỏi, tiếp thu Tuy nhiên, việc mở cửa ạt không hạn chế khối doanh nghiệp ngoại chắn dẫn đến tình trạng doanh nghiệp nội địa bị thua sân nhà Chính vậy, việc mở cửa theo lộ trình cam kết Việt Nam bắt buộc thiết Nhà nước cần phải có biện pháp điều tiết hài hòa để giúp cho doanh nghiệp nội địa thích nghi kịp thời, ví dụ như: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 73 - Thay cho doanh nghiệp nước ngồi mở chuỗi siêu thị cách nhanh chóng ta nên cho phép doanh nghiệp mở rộng địa điểm kinh doanh cách từ từ theo lộ trình quy hoạch phủ Điều khơng khiến cho doanh nghiệp lớn lũng đoạn thị trường thơng qua quy mơ chuỗi siêu thị mà giúp doanh nghiệp nhỏ bé Việt Nam có thêm thời gian chuẩn bị cách kĩ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo - Bên cạnh việc cho phép mở cửa thị trường quy định quy mơ, địa điểm… địa điểm kinh doanh Quy định hạn chế phần sức cạnh tranh lớn doanh nghiệp mạnh nước Đồng thời cân thị trường thơng qua việc xuất siêu thị vùng sâu vùng xa Các siêu thị vùng ngoại ô hoạt động hiệu vừa đem lại lợi ích cho doanh nghiệp vừa đem lại lợi ích cho người dân 3.3.2.2 Hoàn thiện khung pháp lý hoạt động bán lẻ Hệ thống luật pháp liên quan đến thị trường bán lẻ Việt Nam chưa theo kịp với phát triển nhanh chóng thị trường Như vậy, việc Nhà nước xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh thị trường bán lẻ cần thiết Khung pháp lý hồn chỉnh góp phần: Thứ nhất, tránh tượng doanh nghiệp lớn chèn ép doanh nghiệp nhỏ Điều dễ xảy thời gian ngắn từ thị trường mở cửa hồn tồn có nhiều doanh nghiệp nước lớn vào Việt Nam Với lực tài dồi khơng có chế bình đẳng, minh bạch cho doanh nghiệp việc chèn ép tượng đốn trước Thứ hai, ngăn chặn hành vi liên kết doanh nghiệp bán lẻ, doanh nghiệp bán lẻ với nhà sản xuất để chèn ép đối thủ hay ép giá người tiêu dùng Thứ ba, đảm bảo chất lượng, mẫu mã, giá hàng hoá cửa hàng, siêu thị, trung tâm mua sắm Trong điều kiện kinh tế phát triển nhanh chóng pháp luật khơng nghiêm minh người dễ bị tổn thương người tiêu dùng Thực tế chứng minh nạn hàng giả, hàng nhái, hàng hoá chất lượng ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng tràn ngập thị trường Theo đó, Nhà nước cần nhanh chóng xây dựng khung pháp lý hồn chỉnh thị trường bán lẻ: - Xây dựng chi tiết quy hoạch tổng thể phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn 2050 Thơng qua quy hoạch doanh nghiệp có chiến lược LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 74 phát triển phù hợp với phát triển thị trường quản lý nhà nước - Hoàn thiện Luật cạnh tranh để đảm bảo cạnh tranh công doanh nghiệp tham gia vào hệ thống phân phối bán lẻ Cụ thể quy định hình thức cạnh tranh không lành mạnh, quy chế xử lý cạnh tranh không lành mạnh - Xây dựng quy định cụ thể số lượng, quy cách, địa điểm… trung tâm mua sắm định 6184/QĐ-BCT Đồng thời có yêu cầu rõ ràng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo chất lượng, mẫu mã, xuất xứ … sản phẩm siêu thị, trung tâm mua sắm để bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng - Các quan quản lý Nhà nước liên quan cần tổng thể rà soát lại quy định pháp luật có liên quan, sớm bổ sung hồn thiện tiến tới nghiên cứu tính cần thiết khả thi việc xây dựng văn quy phạm pháp luật có tính chun biệt điều chỉnh toàn diện hoạt động bán lẻ phát triển thị trường bán lẻ nói chung - Có hướng dẫn cụ thể doanh nghiệp việc thực thi cam kết mở cửa thị trường bán lẻ - Bên cạnh đó, cần thống tập trung đầu mối quản lý Nhà nước hệ thống phân phối thị trường bán lẻ nước vào Bộ Cơng thương, chủ yếu hệ thống phân phối bán lẻ lớn hàng tiêu dùng - Ngoài ra, tiếp tục ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực luật liên quan: Luật Thương mại, Luật Đầu tư, Luật Giao dịch điện tử… - Xây dựng tiêu chí ban hành quy định sách cụ thể kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT) áp dụng nhà cung cấp dịch vụ phân phối nước muốn mở sở bán lẻ từ thứ hai trở lên Việt Nam - Nghiên cứu Ban hành quy định bổ sung hồn thiện số quy định sách trường hợp tập đoàn phân phối xuyên quốc gia (TNCs) đa quốc gia quy mô lớn gia nhập thị trường bán lẻ Việt Nam Trong đó, có quy định sách thủ tục lập sở bán lẻ (khi TNCs gia nhập thị trường bán lẻ Việt Nam), yêu cầu nghiên cứu đánh giá tác động kinh tế xã hội, yêu cầu đáp ứng quy hoạch kinh tế - xã hội vùng, địa bàn lãnh thổ, yêu cầu quy mô dân số phục vụ, yêu cầu dịch vụ hỗ trợ, yêu cầu kho bãi, yêu cầu quản lý marketing - Nghiên cứu ban hành quy định mở cửa đóng cửa siêu thị, trung tâm thương mại, sách hình thức bán lẻ không cần cửa hàng… bán hàng trực tiếp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 75 cá nhân, bán hàng đa cấp, bán hàng trực tuyến (trên sở mở rộng phạm vi điều chỉnh Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp - Xây dựng ban hành quy định sách cơng cụ điều tiết hình thành chuỗi liên kết doanh nghiệp phân phối lớn tập đoàn phân phối lớn nước ngoài, quy định cho Tập đồn nước ngồi có quy mơ lớn chiếm ưu UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo khu vực thị trường định, mở siêu thị riêng lẻ, khơng cho hạn chế hình thành chuỗi liên kết để chi phối thị trường - Xây dựng bổ sung quy định sách cụ thể khuyến khích liên kết nhà bán lẻ truyền thống nước nhà bán lẻ đại nước ngồi, khuyến khích siêu thị nhỏ cửa hàng truyền thống nhà bán lẻ nước liên kết với nhà phân phối nước ngồi (kể hình thức mua cổ phần nhau) thơng qua khuyến khích thành lập liên minh bán lẻ, nhằm giúp siêu thị nhỏ nước có quyền lực thị trường tương đương không yếu so với siêu thị lớn nhà phân phối nước - Nghiên cứu ban hành văn pháp luật quy định sách cụ thể kinh doanh dịch vụ logistics để điều tiết kiểm soát tham gia thị trường ngăn chặn thao túng nhà đầu tư nước mạng lưới logistics nước trực tiếp liên quan đến phát triển thị trường bán lẻ - Bổ sung quy định ngưỡng giới hạn tối đa diện tích kinh doanh cửa hàng quy mơ lớn tập đồn phân phối nước Tiếp tục sửa đổi “Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại” ban hành theo Quyết định1371/2004/QĐ-BTM Trong đó, thay quy định ngưỡng diện tích tối thiểu (như quy định hành Quy chế này) ST, TTTM cần bổ sung quy định ngưỡng diện tích tối đa địa bàn, khu vực thị trường - Bổ sung ban hành quy định thời gian cấp phép cho dự án FDI vào lĩnh vực bán lẻ dài so với bán bn - Xây dựng, hồn thiện sách thuế với nội dung: hồn thiện qui định thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp bán lẻ thời kì hội nhập kinh tế thị trường, phù hợp với thông lệ quốc tế như: bán hàng đa cấp, thương mại điện tử - Trong thời gian tới, Nhà nước cần có sách hỗ trợ đào tạo nhà bán lẻ truyền thống đô thị thuộc diện chuyển đổi sang đầu tư vận doanh sở bán lẻ đại LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 76 theo quy hoạch dự án chuyển đổi chợ nội thị thành siêu thị, trung tâm thương mại để họ nâng cao kỹ vận doanh sở bán lẻ đại Các thương nhân cần hưởng sách hỗ trợ thơng tin thị trường từ phía Nhà nước để họ nâng cao hiệu vận doanh sở bán lẻ mới, đại sở bán lẻ truyền thống UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 3.3.3 Các khuyến nghị dành cho doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ 3.3.3.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp Việc xây dựng chiến lược kinh doanh cụ thể đầy đủ mang tính định tới thành bại doanh nghiệp Đặc biệt doanh nghiệp bán lẻ, việc quản lý công việc xây dựng chuỗi cung ứng, cấu hàng hóa dịch vụ, hình thức xếp hàng hịa, chương trình khuyến mại ln cần có đầu tư thích đáng - Xây dựng chuỗi cung ứng: Doanh nghiệp bán lẻ phải xây dựng chuỗi cung ứng riêng để đảm bảo sẵn, tốc độ lưu chuyển, tồn kho hàng hóa Khơng thế, chuỗi cung ứng hoạt động tốt tảng cho việc giảm thiểu chi phí phát sinh tăng lực đàm phán doanh nghiệp bán lẻ với sở sản xuất hay phân phối - Cơ cấu hàng hóa dịch vụ: Việc xác định nhóm hàng kinh doanh doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp định hướng nhóm khách hàng mục tiêu cách cụ thể hơn, từ vừa tập trung đầu tư phát triển cho ngành hàng mũi nhọn, lại vừa định vị thương hiệu tâm trí khách hàng - Cách xếp hàng hóa siêu thị: Một yếu tố quan trọng đóng góp vào thành cơng việc kinh doanh siêu thị “nghệ thuật xếp” Có thể thấy rằng, người tiêu dùng siêu thị thường gặp phải vấn đề ban đầu họ định mua vật dụng định về, giỏ hàng họ lại bao gồm nhiều hàng hóa khác, dường khơng liên quan đến mục đích ban đầu Đó tác dụng nghệ thuật đặt, khơi gợi lên nhu cầu bên người tiêu dùng họ không ý thức nhu cầu Tổ chức hoạt động khuyến mãi: Theo nghiên cứu Công ty nghiên cứu thị trường Nielsen Việt Nam, người tiêu dùng Việt Nam ngày thích tiêu dùng hàng khuyến Tuy nhiên, hãng nghiên cứu người tiêu dùng đo lường bán lẻ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 77 nhấn mạnh, chương trình, loại hình khuyến mại, marketing phù hợp cho tất thị trường: thực tế, tâm lý người tiêu dùng TP.Hồ Chí Minh thích hình thức khuyến mại tăng trọng lượng sản phẩm, tặng kèm hàng, thị trường Hà Nội lại thích giảm giá Nhìn chung, thơng qua chương trình khuyến lớn, doanh nghiệp bán lẻ không thu hút ý nhiều người tiêu dùng thời gian khuyến mãi, mà họ cịn có hội gây ấn tượng mạnh người UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo vào mua sắm sở mình, qua thu hút thêm lượng tương đối lớn khách hàng đến với doanh nghiệp sau 3.3.3.2 Đẩy mạnh quan hệ với sở phân phối, sản xuất với nhà bán lẻ khác thị trường Đầu thập niên 70, trung tâm mua sắm Singapore phát triển cách ạt Để chuẩn bị đứng vững trước bùng nổ trung tâm mua sắm sau 10 tên tuổi lớn ngành bán lẻ Singapore lúc liên kết với để thành lập hiệp hội bán lẻ Singapore (SRA) Nhờ quy chế hoạt động rõ ràng, liên kết chặt chẽ doanh nghiệp nên SRA không ngừng phát triển đứng vững trước cạnh tranh đại gia nước Đến nay, SRA có 210 thành viên, chiếm tới 70 % doanh số bán lẻ thị trường Singapore Học tập kinh nghiệm đó, để đẩy mạnh mối liên kết doanh nghiệp cần: Nhanh chóng phát triển, tăng cường hiệu hoạt động hiệp hội bán lẻ Việt Nam Hiệp hội đại diện bảo vệ quyền lợi cho hội viên; cầu nối doanh nghiệp với quyền để xây dựng sách phát triển bán lẻ, cung cấp thông tin, tham gia xây dựng chiến lược phát triển mạng lưới bán lẻ Việt Nam, hỗ trợ đào tạo tuyên truyền cho hội viên, phát triển quan hệ quốc tế Với vai trò to lớn Hiệp hôi bán lẻ người tạo nên sức mạnh tổng hợp doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam để đối trọng lại với doanh nghiệp bán lẻ nước ngồi Cùng với đó, việc xuất ông lớn ngành bán lẻ giới thị trường Việt Nam hội tốt để học hỏi Bằng hợp tác với nhà bán lẻ có kinh nghiệm, doanh nghiệp nước hỗ trợ vốn mà cịn có hội tiếp thu kinh nghiệm sẵn có quản lý, kinh doanh, tài chính, đào tạo nhân doanh nghiệp Bên cạnh việc hợp tác với doanh nghiệp bán lẻ khác cơng tác phối hợp với doanh nghiệp phân phối, sản xuất quan trọng Trên giới, nhiều nhà bán lẻ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 78 đứng đầu nhờ việc quan hệ tốt với nhà cung ứng, họ tạo lợi việc thu mua hàng hóa đầu vào, từ tạo lợi lớn giá để cạnh tranh với nhà bán lẻ khác Lợi ngày phát triển với phát triển quy mơ doanh nghiệp Chính vậy, nắm bắt lợi đầu vào, gần doanh nghiệp bán lẻ nắm phần thắng thương trường 3.3.3.3 Tăng cường hoạt động quảng bá, tiếp cận người dùng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Hiện nay, với phát triển ạt doanh nghiệp bán lẻ nước với xu tồn cầu hóa, khác biệt từ chất lượng hàng hóa, đa dạng cấu hàng hóa dường ngày bị thu hẹp Chính vậy, để cạnh tranh với tên tuổi khác thị trường, việc quan trọng nhà bán lẻ phải thực tốt hoạt động quảng bá, tiếp cận người tiêu dùng Để làm tốt công việc này, nhà bán lẻ cần: - Thực nghiên cứu, quan sát hành vi người tiêu dùng thói quen, sở thích, thời gian tần suất siêu thị, khác biệt người vùng miền, tầng lớp xã hội… - Thực chương trình khuyến mãi, giảm giá, chương trình tri ân khách hàng cách thông minh tạo dấu ấn tốt với khách hàng - Tổ chức hoạt động quảng bá thường niên 3.3.3.4 Phát triển hệ thống khu vực nông thơn Có thực tế rằng, cho dù tốc độ thị hóa Việt Nam cao, 38 % năm 2015 nhiên phần đông dân cư tập trung khu vực nông thôn Đây khu vực có mật độ dân số thấp, thu nhập bình qn đầu người không cao đặc biệt nhu cầu mua sắm dân cư nơng thơn cịn hạn chế Chính vậy, thị trường gần bị doanh nghiệp bán lẻ bỏ rơi Thực tế thì, thu nhập chưa cao nên việc đồ dùng, nhu yếu phẩm cần thiết gia đình ln tình trạng thiếu thốn Do vậy, tiềm mua sắm khu vực này, thực chất đánh giá cao khu vực thành thị Theo nghiên cứu TNS, có tới 95% gia đình nơng thơn hỏi sẵn sàng mua tivi, 92% mua bếp ga, 30 % có mong muốn mua tủ lạnh, máy giặt % muốn mua máy vi tính Chính vậy, doanh nghiệp bán lẻ cần phải: - Thực công tác chuẩn bị, khảo sát địa bàn khu vực nông thôn dân cư, mức thu nhập, nhu cầu mua sắm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 79 - Lên kế hoạch cụ thể thời gian, cách thức, chiến lược để tiếp cận thị trường thời gian tới - Giới thiệu, hướng dẫn, định hướng tiêu dùng cho dân cư nông thôn - Xây dựng mô hình kinh doanh phù hợp để khai tác tiềm thị trường 3.3.3.5 Đẩy mạnh phát triển hệ thống nhân ngành bán lẻ, chuỗi cung ứng Do thị trường Việt Nam non trẻ, chưa tiếp xúc nhiều với thị trường bán UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo lẻ quốc tế nên thực trạng đội ngũ cán bộ, nhà lãnh đạo ngành kinh doanh thiếu thốn, số lượng lẫn chất lượng Chính vậy, cần phải: - Tổ chức chương trình kết hợp với trường đại học, trường dạy nghề nước để tổ chức khóa học, văn ngành bán lẻ quản lý chuỗi cung ứng - Tích cực tạo điều kiện cho nhân tham gia khóa học chuyên ngành bán lẻ giới để tiếp thu học hỏi - Tuyển dụng nhân có trình độ, kinh nghiệm giới làm việc cho doanh nghiệp nước để tạo điều kiện tiếp thu cho đôi ngũ nhân viên nước - Thành lập quỹ học bổng, nhóm chun mơn để định hướng cho sinh viên, học sinh tạo tiền đề cho đội ngũ nhân sau 3.3.4 Khuyến nghị phía nhà cung cấp, nhà sản xuất Do đời sống phát triển, khoảng cách vùng miền ngày khác nên nhu cầu mua sắm người dân ngày phong phú đa dạng Để đáp ứng nhu cầu việc mở rộng kênh phân phối tất yếu Chúng ta tiến hành mở rộng kênh phân phối như: chuỗi siêu thị, trung tâm mua bán tập trung, bán hàng qua mạng…thơng qua nhiều hình thức liên kết, nhượng quyền… Phát triển mơ hình tổ chức lưu thơng theo thị trường ngành hàng: Do ngành hàng có tính chất, trình độ sản xuất, xu hướng phương thức thoả mãn tiêu dùng khác nên cần địi hỏi mơ hình tổ chức lưu thơng khác - Đối với mặt hàng công nghiệp tiêu dùng: Tại khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế cửa hình thành trung tâm giao dịch, “chợ” công nghệ, “chợ” nguyên vật liệu gắn với thị trường giới thông qua hoạt động xuất nhập để ổn định đầu vào cho sản xuất hàng tiêu dùng với chi phí thấp, hiệu cao LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 80 Tăng cường phát triển hệ thống phân phối đại mơ hình phân phối hàng theo “chuỗi”, lấy khu công nghiệp, khu kinh tế cửa làm trọng tâm phát triển vùng nông thôn Phát triển thương mại điện tử, tổng kho bán buôn, mở rộng hình thức nhượng quyền thương hiệu để tạo quy mơ kinh doanh đủ lớn có khả tác động tới định hướng sản xuất hướng dẫn tiêu dùng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo - Đối với mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản: Phát triển chợ dân sinh, chợ đầu mối, chợ chuyên doanh phát luồng bán buốn, sàn giao dịch hàng hoá vùng sản xuất hàng hoá tập trung, chuyên canh để cung cấp nguyên liệu ổn định cho nhà sản xuất Xây dựng tổng kho, trung tâm để bảo quản, phân loại, sơ chế, bao bì, vận chuyển để tăng giá trị sản phẩm cung ứng cho mạng lưới bán lẻ thị trường Tạo mối liên kết chặt chẽ trang trại, hộ nông dân, sở nuôi, trồng nông, lâm, thuỷ sản, sở chế biến, bảo quản với doanh nghiệp bán lẻ để đảm bảo nguồn cung ứng cho doanh nghiệp nguồn tiêu thụ cho sở sản xuất Củng cố phát triển mơ hình hợp tác xã thương mại dịch vụ nông thôn làm cầu nối người nuôi, trồng với doanh nghiệp bán lẻ sở chế biến, bảo quản, thực cung cấp đầu vào tiêu thụ đầu cho người nông dân Khuyến khích việc hình thành mối liên kết (hợp tác) trực tiếp hộ nuôi trồng thuỷ, hải sản, sản xuất tập trung, hợp tác xã thương mại -dịch vụ sở chế biến - Đối với mặt hàng có tính chất quan trọng đặc thù: Các mặt hàng có tính chất đặc thù sản xuất phân phối xăng dầu, điện, nước Do mặt hàng ảnh hưởng lớn tới hoạt động sinh hoạt, sản xuất mơ hình tổ chức phân phối mặt hàng có nét riêng biệt: Kiểm sốt phân phối mặt hàng cần sử dụng công cụ tác động gián tiếp như: lãi suất, thuế, tín dụng, dự trữ quốc gia, quy chế tổ chức Các doanh nghiệp đầu nguồn (sản xuất, nhập khẩu) phải kiểm soát chịu trách nhiệm (hoặc liên đới chịu trách nhiệm) với toàn hệ thống, từ chi phí, giá cả, nguồn gốc, số lượng, chất lượng hàng hoá đến phương thức chất lượng phục vụ Thiết lập hệ thống phân phối sở xây dựng phát triển hệ thống tổng kho bán buôn, hệ thống trung tâm logistics bố trí theo khu vực thị trường để tiếp nhận LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 81 hàng hoá từ sở sản xuất, nhập cung ứng hàng hoá cho mạng bán buôn, bán lẻ (cửa hàng trực tiếp, đại lý) địa bàn UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 82 KẾT LUẬN Với thay đổi kịp thời, thích ứng, tiếp thu kinh nghiệm từ nhà bán lẻ giới, hệ thống bán lẻ Việt Nam bước phát triển cách bền vừng Tuy nhiên, để tiếp tục phát triển đưa hệ thống bán lẻ đại trở thành kênh phân phối chủ yếu thay cho hệ thống bán lẻ truyền thống cần nhiều nỗ lực từ phía doanh nghiệp bán lẻ đại sách hỗ trợ Nhà nước Qua việc nghiên cứu tình hình UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo phát triển hệ thống bán lẻ đại Việt Nam, tác giả nhận thấy tiềm thị trường, tiềm phát triển doanh nghiệp bán lẻ với khó khăn, thách thức mà doanh nghiệp gặp phải trình phát triển Qua q trình tổng hợp, phân tích tư duy, nghiên cứu đạt số kết sau đây: - Hệ thống sở lý luận vấn đề liên quan đến phân phối bán lẻ, đặc biệt bán lẻ đại, yếu tố ảnh hưởng tới phát triển hệ thống bán lẻ - Nghiên cứu cách tổng quan thị trường bán lẻ Việt Nam, đặc biệt cụ thể hệ thống bán lẻ đại giai đoạn 2009-2014 - Phân tích số liệu, biểu đồ để thấy phát triển thị trường cạnh tranh chuỗi bán lẻ đại Dựa đánh giá, phân tích thị trường, tác giả đưa khuyến nghị, định hướng, đề nghị cho quan quản lý doanh nghiệp bán lẻ để phát triển thị trường bán lẻ cách lành mạnh, bền vững Tuy nhiên, hạn chế việc tiếp cận số liệu thông tin nội doanh nghiệp thị trường nên nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót chưa làm rõ chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp Cụ thể đàm phán với nhà cung ứng, sản xuất, chiến lược định giá, khuyến mại Chính vậy, việc nghiên cứu thị trường bán lẻ, đặc biệt bán lẻ đại đề tài cần nhiều đầu tư, tìm hiểu Qua đó, tác giả mong muốn hoạt động nghiên cứu đề tài tương lại đầy đủ, sâu rộng góp phần phát triển hệ thống bán lẻ đại Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Hữu Tân (2012), Các giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam Viện nghiên cứu thương mại (2012), Hồn thiện sách phát triển dịch vụ phân phối bán lẻ hàng hóa Việt Nam thời kì hội nhập Quyết định 6184/QĐ-BCT, Phê duyệt “Quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo tâm thương mại nước đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Quyết định 1371/QĐ-BTM, Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại Tổ chức thương mại giới, Biểu cam kết cụ thể dịch vụ GATS Tài liệu tiếng Anh Charles, H and Hoa, T.V (1996), Vietnam’s Reforms and Economic Growth Macmillan Press, Hampshire, UK Euromonitor (2011), Vietnam retail- Country market insight Deloitte ( 2014), Retail in Vietnam Emerging market, emerging growth GAIN (2013), Vietnam Retail Food Sector Report 2013 10 Ha Xuân Cuong (2014), Retail market analysis in Vietnam Case company: Big C Supermarket 11 Hai Thi Hong Nguyen (2009), The Emerging Food Retail Structure of Vietnam: Phases of Expansion in a Post-Socialist Environment 12 KPMG (2009), The Evolution of Retailing: Reinventing the Customer Experience 13 Michael Levy, Barton Weitz (2011), Retailing management 8th Edition 14 Nielsen (2013), Grocery Report 2013 15 Nielsen (2012), Grocery Report 2012 16 Philip Kotler, Gary Armstrong (2011), Principles of Marketing 14th Edition 17 PwC (2015), Retailing 2015: New Frontier 18 Michael Levy, Barton Weitz (2011), Retailing Management 8th Edition 19 Venard, B (1996), "Vietnamese distribution channels", International Journal of Retail & Distribution Management Tài liệu Internet LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 84 20 Chỉ số cảm nhận tham nhũng, http://towardstransparency.vn/vi/chi-so-cam-nhan-thamnhung, ngày truy cập 16/04/2105 21 Dương Ngọc (2010), truy cập ngày 13/04/2015 http://vneconomy.vn/…/3-lan-khung-hoang-va-3-lan-chuyen-vi-… 22 Hà Phạm (2015), http://tapchibanle.org/2015/04/tiem-tap-hoa-mo-tren-oto-o-pho-nhagiau-sai-gon/ ngày truy cập 23/04/2015 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 23 Hoàng Tùng (2014), truy cập ngày 21/04/2015, http://www.doanhnhansaigon.vn/gocnhin-quan-tri/nganh-ban-le-viet-nam-3-cau-hoi-cot-loi/1083466/ 24 Hồng Nga, Minh Hồng (2013), truy cập ngày 20/4/2015, http://marketing.24h.com.vn/trade-marketing/the-chan-vac-cua-thi-truong-ban-le-vietnam-co-opmart-vs-big-c-vs-metro/ 25 Le Thanh Nghiep (2012), Chapter 2- Developing socialist industry and commerce (Chương 2- Xây dựng xã hội chủ nghĩa công nghiệp thương nghiệp) 26 Hồng Nga, Minh Hào (2014), truy cập ngày 21/04/2015, http://www.doanhnhansaigon.vn/chuyen-lam-an/cuoc-do-bo-cua-cac-dai-sieuthi/1081093/ 27 Phạm Công Luận (2015), truy cập ngày 13/04/2015, http://www.thanhnien.com.vn/…/sai-gon-chuyen-doi-cua-pho-si… 28 Quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại nước thời kì 2011-2020 nhìn tầm đến 2030, http://www.viennghiencuuthuongmai.com.vn/tapchi/NewDetails.aspx?Id=29 , ngày truy cập 22/04/2015 29 Trang Nguyễn (2014), truy cập ngày 21/04/2015, http://www.thesaigontimes.vn/119906/Mo-cua-thi-truong-ban-le-cho-nuoc-ngoai-VietNam-da-cam-ket-nhung-gi?.html 30 Tùng Lâm, Tổng kết năm thưc Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, http://www.mattran.org.vn/Home/HangVietNam/Hoatdongcuabanchidao_1.htm#30 , ngày truy cập 16/04/2015 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 85 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... thuyết bán lẻ Chương 2: Thực trạng hệ thống bán lẻ đại Việt Nam giai đoạn 20092 015 Chương 3: Xu hướng phát triển hệ thống bán lẻ đại Việt Nam số khuyến nghị để phát triển hệ thống bán lẻ đại LUAN... bán lẻ chia hệ thống bán lẻ làm hai loại hệ thống bán lẻ truyền thống hiệ thống bán lẻ đại Các mơ hình bật hệ thống bán lẻ đại siêu thị, đại siêu thị, TTTM, cửa hàng tiện ích 1.2.2 Đặc điểm hệ. .. hệ thống bán lẻ đại 1.2.2.1 Phân biệt bán lẻ đại bán lẻ truyền thống Hệ thống bán lẻ truyền thống: đại diện cho hệ thống mơ hình chợ truyền thống, chợ cóc, cửa hàng tạp hóa Hàng hóa hệ thống bán

Ngày đăng: 11/10/2022, 06:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Xếp hạng siêu thị, TTTM theo quyết định1371/2004/QĐ-BTM - (Luận văn FTU) sự PHÁT TRIỂN của hệ THỐNG bán lẻ HIỆN đại tại VIỆT NAM GIAI đoạn 2009 2014
Bảng 1.1 Xếp hạng siêu thị, TTTM theo quyết định1371/2004/QĐ-BTM (Trang 19)
Bảng 2.1: Hệ thống siêu thị giai đoạn 1986-2001 - (Luận văn FTU) sự PHÁT TRIỂN của hệ THỐNG bán lẻ HIỆN đại tại VIỆT NAM GIAI đoạn 2009 2014
Bảng 2.1 Hệ thống siêu thị giai đoạn 1986-2001 (Trang 28)
Bảng 2.2: Số lượng TTTM, đại siêu thị, siêu thị giai đoạn 1986-2011 - (Luận văn FTU) sự PHÁT TRIỂN của hệ THỐNG bán lẻ HIỆN đại tại VIỆT NAM GIAI đoạn 2009 2014
Bảng 2.2 Số lượng TTTM, đại siêu thị, siêu thị giai đoạn 1986-2011 (Trang 30)
Bảng 2.3: Một số doanhnghiệp bán lẻ nổi bật giai đoạn 2007 đến nay - (Luận văn FTU) sự PHÁT TRIỂN của hệ THỐNG bán lẻ HIỆN đại tại VIỆT NAM GIAI đoạn 2009 2014
Bảng 2.3 Một số doanhnghiệp bán lẻ nổi bật giai đoạn 2007 đến nay (Trang 31)
Bảng 2.4: Biểu cam kết GATS của Việt Nam về lĩnh vực dịch vụ bán lẻ - (Luận văn FTU) sự PHÁT TRIỂN của hệ THỐNG bán lẻ HIỆN đại tại VIỆT NAM GIAI đoạn 2009 2014
Bảng 2.4 Biểu cam kết GATS của Việt Nam về lĩnh vực dịch vụ bán lẻ (Trang 33)
2.2.1. Tình hình phát triển chung của kênh bán lẻ hiện đại - (Luận văn FTU) sự PHÁT TRIỂN của hệ THỐNG bán lẻ HIỆN đại tại VIỆT NAM GIAI đoạn 2009 2014
2.2.1. Tình hình phát triển chung của kênh bán lẻ hiện đại (Trang 38)
Bảng 2.5: Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế  - (Luận văn FTU) sự PHÁT TRIỂN của hệ THỐNG bán lẻ HIỆN đại tại VIỆT NAM GIAI đoạn 2009 2014
Bảng 2.5 Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế (Trang 39)
Bảng 2.8: Số lượng siêu thị, TTTM trên cả nước năm 2009, 2013 và mục tiêu trong năm 2020  - (Luận văn FTU) sự PHÁT TRIỂN của hệ THỐNG bán lẻ HIỆN đại tại VIỆT NAM GIAI đoạn 2009 2014
Bảng 2.8 Số lượng siêu thị, TTTM trên cả nước năm 2009, 2013 và mục tiêu trong năm 2020 (Trang 42)
Hình 2.2: Các Trung tâm thương mại tại Việt Nam giai đoạn 2009-2014 - (Luận văn FTU) sự PHÁT TRIỂN của hệ THỐNG bán lẻ HIỆN đại tại VIỆT NAM GIAI đoạn 2009 2014
Hình 2.2 Các Trung tâm thương mại tại Việt Nam giai đoạn 2009-2014 (Trang 47)
Hình 2.3: Các đại siêu thị tại Việt Nam giai đoạn 2009-2014 - (Luận văn FTU) sự PHÁT TRIỂN của hệ THỐNG bán lẻ HIỆN đại tại VIỆT NAM GIAI đoạn 2009 2014
Hình 2.3 Các đại siêu thị tại Việt Nam giai đoạn 2009-2014 (Trang 50)
Siêu thị là hình thức bán lẻ hiện đại đầu tiê nở Việt Nam, đánh dấu một trang mới cho ngành bán lẻ - (Luận văn FTU) sự PHÁT TRIỂN của hệ THỐNG bán lẻ HIỆN đại tại VIỆT NAM GIAI đoạn 2009 2014
i êu thị là hình thức bán lẻ hiện đại đầu tiê nở Việt Nam, đánh dấu một trang mới cho ngành bán lẻ (Trang 53)
Hình 2.4: Một số chuỗi cửa hàng tiện ích tại Việt Nam giai đoạn 2009-2014 - (Luận văn FTU) sự PHÁT TRIỂN của hệ THỐNG bán lẻ HIỆN đại tại VIỆT NAM GIAI đoạn 2009 2014
Hình 2.4 Một số chuỗi cửa hàng tiện ích tại Việt Nam giai đoạn 2009-2014 (Trang 55)
Hình 3.1: Các thương hiệu riêng của Metro - (Luận văn FTU) sự PHÁT TRIỂN của hệ THỐNG bán lẻ HIỆN đại tại VIỆT NAM GIAI đoạn 2009 2014
Hình 3.1 Các thương hiệu riêng của Metro (Trang 65)
Theo quan điểm của tác giả, loại hình bán lẻ di động này có ưu điể mở việc có thể thay đổi vị trí, tìm hiểu người tiêu dùng về mức độ chi tiêu, nhu cầu mua sắm - (Luận văn FTU) sự PHÁT TRIỂN của hệ THỐNG bán lẻ HIỆN đại tại VIỆT NAM GIAI đoạn 2009 2014
heo quan điểm của tác giả, loại hình bán lẻ di động này có ưu điể mở việc có thể thay đổi vị trí, tìm hiểu người tiêu dùng về mức độ chi tiêu, nhu cầu mua sắm (Trang 67)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN