Khuyến nghị về phía nhà cung cấp, nhà sản xuất

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) sự PHÁT TRIỂN của hệ THỐNG bán lẻ HIỆN đại tại VIỆT NAM GIAI đoạn 2009 2014 (Trang 79 - 85)

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BÁN LẺ

3.3. Một số khuyến nghị nhằm phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại ở Việt

3.3.4. Khuyến nghị về phía nhà cung cấp, nhà sản xuất

Do đời sống phát triển, khoảng cách giữa các vùng miền cũng ngày càng khác nhau nên nhu cầu mua sắm của người dân cũng ngày càng phong phú và đa dạng. Để đáp ứng nhu cầu đó thì việc mở rộng các kênh phân phối là tất yếu.

Chúng ta có thể tiến hành mở rộng các kênh phân phối mới như: chuỗi siêu thị, trung tâm mua bán tập trung, bán hàng qua mạng…thông qua nhiều hình thức như liên kết, nhượng quyền…

Phát triển các mơ hình tổ chức lưu thơng theo từng thị trường ngành hàng:

Do mỗi một ngành hàng có tính chất, trình độ sản xuất, xu hướng và phương thức thoả mãn tiêu dùng khác nhau nên cần địi hỏi các mơ hình tổ chức lưu thơng khác nhau.

- Đối với mặt hàng công nghiệp tiêu dùng:

Tại các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế cửa khẩu...hình thành các trung tâm giao dịch, “chợ” công nghệ, “chợ” nguyên vật liệu... gắn với thị trường thế giới thông qua hoạt động xuất nhập khẩu để ổn định đầu vào cho sản xuất hàng tiêu dùng với chi phí

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Tăng cường phát triển hệ thống phân phối hiện đại như mơ hình phân phối hàng theo “chuỗi”, trong đó lấy khu cơng nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu... làm trọng tâm và phát triển ra các vùng nông thôn.

Phát triển thương mại điện tử, tổng kho bán bn, mở rộng hình thức nhượng quyền thương hiệu để tạo ra quy mơ kinh doanh đủ lớn có khả năng tác động tới định hướng sản xuất và hướng dẫn tiêu dùng.

- Đối với các mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản:

Phát triển các chợ dân sinh, chợ đầu mối, chợ chuyên doanh phát luồng bán buốn, sàn giao dịch hàng hoá ở những vùng sản xuất hàng hoá tập trung, chuyên canh để cung cấp nguyên liệu ổn định cho các nhà sản xuất. Xây dựng các tổng kho, trung tâm để bảo quản, phân loại, sơ chế, bao bì, vận chuyển... để tăng giá trị sản phẩm và cung ứng cho mạng lưới bán lẻ trên thị trường.

Tạo được mối liên kết chặt chẽ giữa các trang trại, hộ nông dân, cơ sở nuôi, trồng nông, lâm, thuỷ sản, cơ sở chế biến, bảo quản với các doanh nghiệp bán lẻ để đảm bảo được nguồn cung ứng cho doanh nghiệp và nguồn tiêu thụ cho cơ sở sản xuất.

Củng cố và phát triển mơ hình hợp tác xã thương mại và dịch vụ ở nông thôn làm cầu nối giữa người nuôi, trồng với các doanh nghiệp bán lẻ và cơ sở chế biến, bảo quản, thực hiện cung cấp đầu vào và tiêu thụ đầu ra cho người nơng dân. Khuyến khích việc hình thành các mối liên kết (hợp tác) trực tiếp giữa các hộ nuôi trồng thuỷ, hải sản, sản xuất tập trung, các hợp tác xã thương mại -dịch vụ và các cơ sở chế biến.

- Đối với các mặt hàng có tính chất quan trọng hoặc đặc thù:

Các mặt hàng có tính chất đặc thù về sản xuất và phân phối như xăng dầu, điện, nước... Do các mặt hàng này ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động sinh hoạt, sản xuất do vậy mơ hình tổ chức phân phối các mặt hàng này cũng có những nét riêng biệt:

Kiểm soát sự phân phối các mặt hàng này cần sử dụng các công cụ tác động gián tiếp như: lãi suất, thuế, tín dụng, dự trữ quốc gia, quy chế về tổ chức...

Các doanh nghiệp đầu nguồn (sản xuất, nhập khẩu) phải kiểm soát và chịu trách nhiệm (hoặc liên đới chịu trách nhiệm) với tồn bộ hệ thống, từ chi phí, giá cả, nguồn gốc, số lượng, chất lượng .. hàng hoá đến phương thức và chất lượng phục vụ.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

hàng hoá từ các cơ sở sản xuất, nhập khẩu và cung ứng hàng hố cho mạng bán bn, bán lẻ (cửa hàng trực tiếp, các đại lý) trên địa bàn.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

KẾT LUẬN

Với những thay đổi kịp thời, thích ứng, tiếp thu các kinh nghiệm từ các nhà bán lẻ trên thế giới, hệ thống bán lẻ của Việt Nam đang từng bước phát triển một cách bền vừng. Tuy nhiên, để tiếp tục phát triển và đưa hệ thống bán lẻ hiện đại trở thành kênh phân phối chủ yếu thay cho hệ thống bán lẻ truyền thống vẫn cần rất nhiều sự nỗ lực từ phía các doanh nghiệp bán lẻ hiện đại và các chính sách hỗ trợ của Nhà nước. Qua việc nghiên cứu tình hình phát triển của hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt Nam, tác giả nhận thấy những tiềm năng của thị trường, tiềm năng phát triển của các doanh nghiệp bán lẻ và cùng với đó là các khó khăn, thách thức mà các doanh nghiệp gặp phải trong quá trình phát triển của mình. Qua q trình tổng hợp, phân tích và tư duy, bài nghiên cứu đạt được một số kết quả chính sau đây:

- Hệ thống cơ sở lý luận và các vấn đề liên quan đến phân phối bán lẻ, đặc biệt là bán lẻ hiện đại, các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của hệ thống bán lẻ.

- Nghiên cứu một cách tổng quan về thị trường bán lẻ Việt Nam, đặc biệt cụ thể về hệ thống bán lẻ hiện đại giai đoạn 2009-2014.

- Phân tích các số liệu, biểu đồ để thấy được sự phát triển của thị trường cũng như sự cạnh tranh giữa các chuỗi bán lẻ hiện đại.

Dựa trên những đánh giá, phân tích về thị trường, tác giả đưa ra các khuyến nghị, định hướng, đề nghị cho các cơ quan quản lý cũng như các doanh nghiệp bán lẻ để phát triển thị trường bán lẻ một cách lành mạnh, bền vững.

Tuy nhiên, do hạn chế về việc tiếp cận số liệu cũng như những thông tin nội bộ của các doanh nghiệp trên thị trường nên nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót và chưa làm rõ được các chiến lược cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Cụ thể là các đàm phán với các nhà cung ứng, sản xuất, các chiến lược định giá, khuyến mại...

Chính vì vậy, việc nghiên cứu về thị trường bán lẻ, đặc biệt là bán lẻ hiện đại vẫn là một đề tài cần nhiều những đầu tư, tìm hiểu hơn nữa. Qua đó, tác giả mong muốn những hoạt động nghiên cứu về đề tài này trong tương lại sẽ được đầy đủ, sâu rộng hơn góp phần phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt Nam.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Hữu Tân (2012), Các giải pháp phát triển thị trường bán lẻ ở Việt Nam

2. Viện nghiên cứu thương mại (2012), Hồn thiện chính sách phát triển dịch vụ phân phối bán lẻ hàng hóa ở Việt Nam trong thời kì hội nhập.

3. Quyết định 6184/QĐ-BCT, Phê duyệt “Quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại cả nước đến năm 2020 và tầm nhìn 2030

4. Quyết định 1371/QĐ-BTM, Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại 5. Tổ chức thương mại thế giới, Biểu cam kết cụ thể về dịch vụ GATS

Tài liệu tiếng Anh

6. Charles, H. and Hoa, T.V. (1996), Vietnam’s Reforms and Economic Growth. Macmillan Press, Hampshire, UK.

7. Euromonitor (2011), Vietnam retail- Country market insight.

8. Deloitte ( 2014), Retail in Vietnam Emerging market, emerging growth. 9. GAIN (2013), Vietnam Retail Food Sector Report 2013.

10. Ha Xuân Cuong (2014), Retail market analysis in Vietnam Case company: Big C Supermarket.

11. Hai Thi Hong Nguyen (2009), The Emerging Food Retail Structure of Vietnam: Phases of Expansion in a Post-Socialist Environment.

12. KPMG (2009), The Evolution of Retailing: Reinventing the Customer Experience 13. Michael Levy, Barton Weitz (2011), Retailing management 8th Edition.

14. Nielsen (2013), Grocery Report 2013 15. Nielsen (2012), Grocery Report 2012

16. Philip Kotler, Gary Armstrong (2011), Principles of Marketing 14th Edition. 17. PwC (2015), Retailing 2015: New Frontier

18. Michael Levy, Barton Weitz (2011), Retailing Management 8th Edition

19. Venard, B. (1996), "Vietnamese distribution channels", International Journal of Retail & Distribution Management.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

20. Chỉ số cảm nhận tham nhũng, http://towardstransparency.vn/vi/chi-so-cam-nhan-tham- nhung, ngày truy cập 16/04/2105

21. Dương Ngọc (2010), truy cập ngày 13/04/2015

http://vneconomy.vn/…/3-lan-khung-hoang-va-3-lan-chuyen-vi-…

22. Hà Phạm (2015), http://tapchibanle.org/2015/04/tiem-tap-hoa-mo-tren-oto-o-pho-nha- giau-sai-gon/ ngày truy cập 23/04/2015

23. Hoàng Tùng (2014), truy cập ngày 21/04/2015, http://www.doanhnhansaigon.vn/goc- nhin-quan-tri/nganh-ban-le-viet-nam-3-cau-hoi-cot-loi/1083466/

24. Hồng Nga, Minh Hồng (2013), truy cập ngày 20/4/2015, http://marketing.24h.com.vn/trade-marketing/the-chan-vac-cua-thi-truong-ban-le-viet- nam-co-opmart-vs-big-c-vs-metro/

25. Le Thanh Nghiep (2012), Chapter 2- Developing socialist industry and commerce (Chương 2- Xây dựng xã hội chủ nghĩa công nghiệp và thương nghiệp) <http://www.erct.com/2- ThoVan/LTNghiep/Chuong-2.htm>

26. Hồng Nga, Minh Hào (2014), truy cập ngày 21/04/2015, http://www.doanhnhansaigon.vn/chuyen-lam-an/cuoc-do-bo-cua-cac-dai-sieu-

thi/1081093/

27. Phạm Công Luận (2015), truy cập ngày 13/04/2015,

http://www.thanhnien.com.vn/…/sai-gon-chuyen-doi-cua-pho-si…

28. Quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại cả nước thời kì 2011-2020

và tầm nhìn đến 2030,

http://www.viennghiencuuthuongmai.com.vn/tapchi/NewDetails.aspx?Id=29 , ngày truy cập 22/04/2015

29. Trang Nguyễn (2014), truy cập ngày 21/04/2015, http://www.thesaigontimes.vn/119906/Mo-cua-thi-truong-ban-le-cho-nuoc-ngoai-Viet- Nam-da-cam-ket-nhung-gi?.html

30. Tùng Lâm, Tổng kết 5 năm thưc hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”,

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) sự PHÁT TRIỂN của hệ THỐNG bán lẻ HIỆN đại tại VIỆT NAM GIAI đoạn 2009 2014 (Trang 79 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)