Bối cảnh chung toàn thị trường bán lẻ Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) sự PHÁT TRIỂN của hệ THỐNG bán lẻ HIỆN đại tại VIỆT NAM GIAI đoạn 2009 2014 (Trang 27)

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BÁN LẺ

2.1. Bối cảnh chung toàn thị trường bán lẻ Việt Nam

2.1.1. Bức tranh về thị trường bán lẻ và Việt Nam

2.1.1.1. Giai đoạn trước đổi mới 1986

Suốt quãng thời gian hơn 30 năm (1954-1986), nền thương mại của miền Bắc Việt Nam hoạt động theo nguyên tắc thương nghiệp (mậu dịch) quốc doanh do Nhà nước thống nhất quản lý và vận hành. Ở miền Nam Việt Nam, thị trường bán lẻ phần nào hoạt động theo nền kinh tế thị trường nên cũng có những bước phát triển nhất định. Ngày 16/10/1967, Siêu thị đầu tiên ở Miền Nam và cũng có thể coi là tồn Việt Nam được mở mang tên Nguyễn Du đánh dấu mở đầu một kỷ nguyên mới cho ngành bán lẻ. Với diện tích khoảng 30.000 m2, 6 quầy thu ngân, siêu thị phục vụ khoảng 2.500 người mỗi ngày và doanh thu vào khoảng 1,5 triệu đồng/ ngày (Phạm Công Luận, 2015). Tiếp theo đó là sự ra đời của 2 siêu thị cỡ nhỏ là An Đơng và Đồn Thị Điểm. Tuy nhiên các siêu thị này chỉ hoạt động cho tới năm 1975 do quá trình quốc hữu hóa và thống nhất đất nước và phải đến năm 1993, khi mà siêu thị Minimart được khai trương ở thành phố Hồ Chí Minh thì hình thức bán lẻ này mới quay trở lại hoạt động tại Việt Nam.

2.1.1.2. Giai đoạn chuyển dịch cơ cấu kinh tế (1986-2001)

Đây là một giai đoạn quan trọng đánh dấu sự chuyển mình của nền kinh tế Việt nam, chuyển từ hình thức kinh tế kế hoạch hóa sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với hàng loạt các chính sách mở cửa với nước ngồi và chuyển từ sở hữu nhà nước sang sở hữu nhiều thành phần.

Theo thời gian, tỉ lệ sở hữu của Nhà nước giảm dần nhường chỗ cho những thành phần kinh tế khác. Cụ thể, từ năm 1986 đến năm 1993, tỉ lệ sở hữu của Nhà nước giảm gần 3 lần, từ hơn 60 % chỉ còn hơn 20% trong cơ cấu kinh tế (Venard, 1996). Chính việc điều chỉnh này đã đem đến nhiều cơ hội hơn cho những thành phần kinh tế khác, góp phần tạo dựng một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa như ngày nay.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Cuối năm 1987, luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được Quốc hội thông qua đã tạo ra khung pháp lý cơ bản cho các hoạt động đầu tư nước ngoài tại nước ta, được hi vọng là biện pháp cứu cánh cho nền kinh tế Việt Nam còn non trẻ đang trong cơn khốn đốn, khi mà lạm phát lên tới 774,7 % năm 1986, kéo dài một thời kỳ kinh tế ảm đạm cho đền đầu thập kỷ 90 (Dương Ngọc,2010). Ngay sau đó là quá trình nhảy vọt trong sản xuất lương thực, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gao lớn thứ 3 trên thế giới vào năm 1989 (Charles and Hoa, 1996). Cùng với đó là sự ra đời của hàng loạt các siêu thị và cửa hàng tiện ích, đánh dấu một bước chuyển mình của ngành bán lẻ Việt Nam.

Bảng 2.1: Hệ thống siêu thị giai đoạn 1986-2001

Stt Tên gọi Năm gia nhập

thị trường

Địa điểm

1 Minimart Nam Kì Khởi Nghĩa 1993 Tp.HCM

2 Citimart Nguyễn Văn Cừ 1994 Tp.HCM

3 Siêu thị ở Dinh Tien Hoang Trade Centre

1995 Hà Nội

4 Minimart Hà Nội 1995 Hà Nội

5 Maximark 3/2 1995 Tp.HCM

6 Co.opmart Cống Quỳnh 1996 Tp.HCM

7 Co.opmart Trần Hưng Đạo 1997 Tp.HCM

8 Fivimart Trần Quang Khải 1997 Hà Nội

9 Maximark Nha Trang 1998 Nha Trang

10 Cora Đồng Nai (nay là Big C) 1998 Đồng Nai

11 Co.opmart Hậu Giang 1998 Tp.HCM

12 Co.opmart Đầm Sen 1999 Tp.HCM

13 Co.opmart Nguyễn Đình Chiểu 1999 Tp.HCM

14 Seiyu supermarket 2000 Hà Nội

15 Cora An Lạc 2000 Tp.HCM

16 Cora Miền Đông 2001 Tp.HCM

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

(Nguồn: Dựa trên nghiên cứu của Hai Thi Hong Nguyen (2009))

Trong năm 1996, tại thành phố Hồ Chí Minh đã xuất hiện những siêu thị có diện tích mặt bằng lớn (3000-4000m2), cung cấp từ 5.000-6.000 sản phẩm. Trong đó phải kể đến 2 tên tuổi lớn là Maximark và Co-opmart. Tại Hà Nội, các siêu thị lớn xuất hiện vào những năm 1997, 1998. Cụ thể là Fivimart Trần Quang Khải với diện tích mặt bằng 2.000m2, cung cấp khoảng 5.000 mặt hàng. Đến năm 2000, Maximark khai trương tại Nha Trang có tổng diện tích khoảng 2.000m2, bao gồm 1 siêu thị tự phục vụ. Cùng năm đó, Maximark 3/2 được mở rộng, Marximark trở thành hệ thống siêu thị có tổng diện tích lớn nhất, khoảng 17.000m2 tại thành phố Hồ Chí Minh. (website Maximark, 2015)

Cùng với sự ra đời hàng loạt của hệ thống siêu thị, các cửa hàng tiện ích cũng bắt đầu cuộc đua tham gia vào thị trường bán lẻ. Cửa hàng tiện ích đầu tiên của Co- opmart được mở năm 2000 dưới hình thức nhượng quyền của Saigon Coop, tiếp theo đó là 2 chuỗi cửa hàng tiện ích 24-hour và MasanMart ra đời năm 2001 bởi công ty An Nam và tập đoàn Masan.

Nhờ việc ra đời của luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987, các nhà đầu tư nước ngoài đã bắt đầu tham gia vào thị trường. Những cái tên đầu tiên phải kể để là SUTL (Singapore), Seiyu (Japan), Vindemia (France) lần lượt mở ra các cửa hàng tiện ích, siêu thị tại Việt Nam.

2.1.1.3. Giai đoạn 2002 -2007

Đây là giai đoạn quan trọng để chuẩn bị cho việc gia nhập WTO của Việt Nam, chính vì vậy thị trường bán lẻ cũng có những thay đổi đáng kể, cụ thể như sau:

Thứ nhất là sự gia tăng nhanh chóng của các nhà bán lẻ hiện đại bên cạnh các nhà bán lẻ truyền thống. Tuy nhiên có sự gia tăng nhanh chóng về số lượng nhưng hệ thống bán lẻ hiện đại vẫn chưa thể thay thế cho các hình thức bán lẻ truyền thống. Thị trường được chia thành 2 kênh chính:

- Kênh bán lẻ truyền thống: các chợ truyền thống, cửa hàng tạp hóa - Kênh bán lẻ hiện đại: TTTM, đại siêu thị, siêu thị, cửa hàng tiện ích Với sự gia tăng nhanh chóng về số lượng, hệ thống bán lẻ hiện đại dần chiếm ưu thế trong cạnh tranh và dành được nhiều thiện cảm từ phía người tiêu dùng. Tính

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

đến năm 2007, trên cả nước có khoảng 167 siêu thị, trung tâm thương mại các loại. (GAIN, 2007).

Bảng 2.2: Số lượng TTTM, đại siêu thị, siêu thị giai đoạn 1986-2011

Năm Siêu thị TTTM Tổng số 1986 0 0 0 1995 10 2 12 2002 68 14 82 2003 75 16 91 2004 92 18 110 2005 105 21 126 2006 115 25 140 2007 140 27 167 2008 400 N/A N/A 2009 445 78 523 2010 571 83 654 2011 615 102 717

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

2.1.1.4. Giai đoạn 2007 đến nay

3. Trong suốt quá trình gia nhập WTO của Việt Nam, đã có nhiều tên tuổi nước ngoài tham gia vào thị trường như Metro, PCSC, Dairy Farm, Lotte, Familymart. Metro, tính tới năm 2010, đã xây dựng hệ thống 13 đại siêu thị với doanh số khoảng 522 triệu USD (IGD, 2011). Chiến lược phát triển của họ là gắn chặt với thị trường Việt Nam thông qua chương trình “Made in Vietnam”, kết hợp với chính quyền địa phương. Trong khi đó, BigC, đi tiên phong trong loại hình đại siêu thị đã mở ra 11 trung tâm bán lẻ với doanh số đến năm 2010 là 236 triệu USD (IGD, 2011).

Bảng 2.3: Một số doanh nghiệp bán lẻ nổi bật giai đoạn 2007 đến nay

Stt Tên tập đoàn Doanh thu năm 2010 (m USD) Tốc độ tăng trưởng doanh thu 09- 10 (%) Thị phần năm 2010 (%) Số cửa hàng 1 Saigon co.op 356 11,7 1,4 82 2 Casino group 236 14,5 1,0 11 3 Fivimart 120 26,9 0,5 44 4 G7 mart 76 18,0 0,3 66 5 Lotter shopping 42 15,0 0,2 1 6 Dairy Farm 13 19,2 0,1 3 (Nguồn: IGD, 2011)

Thêm vào đó là việc Việt Nam tham gia vào các tổ chức quốc tế, các hiệp định song phương và đa phương tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài. Năm 2008,

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

nhà đầu tư nước ngoài được nắm giữ tối đa 50% vốn, đến 2009 con số này đã là 100% .

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Bảng 2.4: Biểu cam kết GATS của Việt Nam về lĩnh vực dịch vụ bán lẻ

Ngành và phân ngành

Hạn chế tiếp cận thị trường Hạn chế đối xử quốc gia C. Dịch vụ bán lẻ (CPC 631+362, 61112, 6113, 6123)

1.Chưa cam kết ,ngoại trừ không hạn chế đối với:

-Phân phối các sản phẩm phục vụ nhu cầu cá nhân

-Phân phối các chương trình phần mềm máy tính hợp pháp phục vụ nhu cầu cá nhân hoặc vì mục đích thương mại

2.Không hạn chế

3.Không hạn chế ngoại trừ:

-Phải thành lập liên doanh với đối tác Việt Nam và tỉ lệ góp vốn của phía nước ngồi khơng được q 49%. Kể từ ngày 1/1/2008, hạn chế vốn 49% được bãi bỏ. kể từ ngày 1/1/2009, không hạn chế.

4.Chưa cam kết, trừ các cam kết chung.

1. Chưa cam kết, ngoại trừ các biện pháp đã nêu tại phương thức 1, cột tiếp cận thị trường.

2.Không hạn chế 3.Không hạn chế 4.Chưa cam kết, trừ các cam kết chung

(Nguồn: Trung tâm WTO, 2015)

Kể từ năm 2012 đến nay, thị trường đã xuất hiện nhiều hơn các loại hình kinh doanh bán lẻ hiện đại như các TTTM, trung tâm mua sắm từ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (Big C, Lotte, Aeon..). Đồng thời sau giai đoạn thăm dò thị trường và điểu chỉnh cách thức kinh doanh, các chuỗi cửa hàng tiện ích (Shop & Go, Circle K, B’smart…) đang dần trở thành loại hình kinh doanh bán lẻ phổ biến.

2.1.1. Các lợi thế của Việt Nam

2.1.1.1. Dân cư

Việt Nam là một quốc gia đông dân. Theo số liệu của World Bank 2013, dân số Việt Nam vào khoảng 90 triệu người, tốc độ tăng trưởng trung bình 1%/ năm. Theo dự đoán, đến năm 2017, dân số Việt Nam sẽ khoảng 93,2 triệu người.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Biểu đồ 2.1: Dân số Việt Nam giai đoạn 2008-2017 (đơn vị: triệu người, %)

(Nguồn: Deloitte, 2014 và Tổng cục thống kê, 2015)

Được đánh giá là có cơ cấu dân số vàng, Việt Nam sẽ đón khoảng 17 triệu người trong độ tuổi 10-19, được coi là thế hệ người tiêu dùng mới trong vòng 10 năm tới. Theo báo cáo của Deloitte và thống kê của tổng cục thống kê, tỉ lệ người dân trong độ tuổi từ 15-64 ở Việt Nam luôn chiếm tỉ lệ lớn trong cơ cấu dân số. Năm 2008, con số này là khoảng gần 70%. Theo dự đoán của Deloitte, năm 2017, con số này sẽ cũng sẽ khơng có nhiều thay đổi. Đây chính là độ tuổi có khả năng chi tiêu nhiều nhất do các nhu cầu phát sinh của họ. Điều này có đồng nghĩa với việc lượng khách hàng tới các siêu thị, TTTM sẽ lớn và ổn định.

Với lợi thế dân số đông cùng với cơ cấu dân số trẻ, tương lại cho một thị trường bán lẻ sôi động của Việt Nam là một lợi thế thu hút cả các doanh nghiệp trong nước lẫn nước ngoài để đầu tư.

2.1.1.2. Đơ thị hóa

Tính đến năm 2013, có tới 32 % dân số Việt Nam sống ở các đơ thị. So với năm 2008, đã có khoảng 5 triệu người từ khu vực nông thôn chuyển về khu vực thành thị để sinh sống. Theo bộ xây dựng, Việt Nam được dự đốn sẽ có tỉ lệ đơ thị hóa khoảng 38% với 870 khu vực đơ thị trong năm 2015 và đến năm 2020, con số này sẽ

0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140

Dân số( triệu người)

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

hiện đại đều tập trung vào các khu vực đô thị, chủ yếu là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh do đây là nơi tập trung đông dân cư, thị trường tiêu thụ cũng như lao động lớn. Với tốc độ đơ thị hóa nhanh như vậy, tương lại của ngành bán lẻ đang được nhìn nhận là rất rộng mở.

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dân cư Việt Nam giai đoạn 2008-2013 (đơn vị: triệu người)

(Nguồn: Tổng cục thống kê, 2015)

2.1.1.3. Tiềm năng du lịch

Tồn cầu hóa và hội nhập khơng chỉ mang đến những giá trị lợi ích về kinh tế mà cịn giúp Việt Nam thu hút rất đông lượng khách du lịch nước ngồi. Tính đến năm 2013, lượng du khách nước ngoài đến Việt Nam đạt khoảng 7,5 triệu người, gấp đôi so với năm 2005. Với lợi thế nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, khí hậu nhiệt đới gió mùa rất thích hợp để phát triển du lịch. Chính phủ đã chọn du lịch làm một trong những mũi nhọn kinh tế và xác định đây cũng là một nhóm thị trường tiêu dùng tiềm năng cho ngành bán lẻ phát triển.

0 10 20 30 40 50 60 70 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Dân cư đô thị Dân cư nông thôn

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu khách du lịch Việt Nam giai đoạn 2005-2013

(đơn vị: triệu người)

(Nguồn: Tổng cục thống kê, 2015)

2.1.1.4. Thu nhập và khả năng chi tiêu

Trong các năm gần đây, thu nhập của người tiêu dùng Việt Nam đã tăng đáng kể. Cụ thể là GDP năm 2013 của Việt Nam là khoảng 3,6 triệu tỉ đồng, so với năm 2009 là khoảng 1,8 triệu tỉ đồng, tăng gần gấp 2 lần.(Tổng cục thống kê, 2015). Thu nhập khả dụng của Việt Nam là 127 tỉ USD và tổng chi tiêu là 111 tỉ USD vào năm 2013. Chính sự gia tăng này đã tạo tiền đề cho ngành bán lẻ phát triển.

0 1 2 3 4 5 6 7 8 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 khác Thăm viếng Công việc Du lịch

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Biểu đồ 2.4: Tổng thu nhập khả dụng và tổng chi tiêu ở Việt Nam giai

đoạn 2008-2017

(đơn vị: triệu USD) (Nguồn: Deloitte, 2014)

2.1.1.5. Sự ổn định của nền kinh tế

Theo đánh giá của World Bank, nền kinh tế Việt Nam được đánh giá là khá ổn định. Với tốc độ tăng trưởng nhanh 14,8 % trong giai đoạn 2002 -2007, và sau đó, dù chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nhưng vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng 5-7 % giai đoạn 2007- 2013. Tính đến năm 2013, GDP Việt Nam vào khoảng 3.500.000 tỷ đồng, tăng gần gấp đôi so với năm 2008 là khoảng 1.700.000 tỷ đồng (Tổng cục thống kê, 2015). Chính điều này đã tăng sự hấp dẫn của nền kinh tế đối với các nhà bán lẻ nước ngồi.

2.1.1.6. Các chính sách và các hiệp định quốc tế

Mặc dù Nhà nước vẫn cịn nhiều chính sách để quản lý sự phát triển của ngành bán lẻ tuy nhiên việc gia nhập WTO và các tổ chức quốc tế khác đã tạo nên một thị trường công bằng và cạnh tranh hơn cho tất cả. Với danh nghĩa là thành viên của WTO, Việt Nam sẽ phải tuân thủ lộ trình cắt giảm thuế quan cũng như các điều kiện trong GATS, trong đó co các yêu cầu về lĩnh vực bán lẻ. Cụ thể là đến năm 2008, nhà đầu tư nước ngồi có thể nắm giữ 49% vốn của doanh nghiệp liên doanh. Đến năm

0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014F 2015F 2016F 2017F Thu nhập khả dụng Tổng chi tiêu

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

2009, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được phép hoạt động. Năm 2015, Việt Nam sẽ cho phép nhà bán lẻ nước ngồi thành lập cơng ty 100% vốn nước ngoài. Với kinh nghiệm và sự dư dả về vốn, các tập đoàn bán lẻ này hứa hẹn sẽ tạo ra một động

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) sự PHÁT TRIỂN của hệ THỐNG bán lẻ HIỆN đại tại VIỆT NAM GIAI đoạn 2009 2014 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)