Một số kiến nghị tới các cơ quan quản lý để phát triển hệ thống bán lẻ

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) sự PHÁT TRIỂN của hệ THỐNG bán lẻ HIỆN đại tại VIỆT NAM GIAI đoạn 2009 2014 (Trang 71 - 79)

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BÁN LẺ

3.3. Một số khuyến nghị nhằm phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại ở Việt

3.3.2. Một số kiến nghị tới các cơ quan quản lý để phát triển hệ thống bán lẻ

Khách hàng trong nước, vì vậy, có xu hướng quan tâm nhiều hơn đối với chất lượng và thương hiệu của các sản phẩm ngoại. Điều này sẽ dẫn đến khơng ít khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước.

3.3.2. Một số kiến nghị tới các cơ quan quản lý để phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại đại

3.3.2.1. Quản lý, điều tiết để định hướng cho thị trường phát triển một cách lành mạnh

Trong điều kiện phát triển bùng nổ của thị trường bán lẻ hiện nay thì rất dễ xảy ra hiện tượng mất cân đối thị trường. Do mục tiêu lợi nhuận nên các doanh nghiệp bán lẻ sẽ chỉ tập trung đầu tư kinh doanh ở những địa điểm mật độ dân cư đông đúc, thu nhập của người dân tương đối cao. Từ đó, thị trường bán lẻ sẽ dẫn tới tình trạng mất cân đối giữa khu vực thành thị và khu vực nơng thơn. Bên cạnh đó, trong khi tại thành phố hệ thống các kênh phân phối thì hiện đại trong khi tại vùng nơng thơn, vùng sâu vùng xa thì q lạc hậu. Tình trạng này với những tác động mà nó gây ra sẽ vơ cùng nguy hiểm đối với sự phát triển kinh tế.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Thứ nhất, sự mất cân bằng này sẽ gây ra sự lãng phí về nguồn lực. Do quá nhiều doanh nghiệp kinh doanh tại một địa điểm nên hiệu quả kinh doanh không cao. Thứ hai, một môi trường cạnh tranh thiếu lành mạnh là một hệ quả tất yếu khi tại một khu vực có quá nhiều nhà bán lẻ tập trung. Thứ ba, điều này sẽ gây ra sự mất cân đối sự phát triển kinh tế và thu nhập của người dân tại các vùng miền khác nhau.

Không những thế, các kênh phân phối truyền thống hiện vẫn còn tồn tại và đang chiếm giữ thị phần lớn nên những hình ảnh các khu chợ cóc, chợ tạm hiện hữu giữa các khu dân cư đô thị khang trang hiện đại không những không đảm bảo vệ sinh an tồn mà cịn làm giảm mỹ quan đô thị, mất trật tự an tồn giao thơng và nhiều hệ lụy ảnh hưởng tới mơi trường.

Bởi vậy, Nhà nước cần có một quy hoạch tổng thể mạng lưới bán lẻ:

- Xố bỏ các chợ cóc, chợ tạm và các chợ cơ sở hạ tầng xuống cấp để đảm bảo cảnh quan mơi trường và dễ quản lý hàng hố.

- Ưu tiên về đất đai, thuế, cơ sở hạ tầng cho các doanh nghiệp phát triển cơ sở phân phối tại vùng sâu, vùng xa.

- Chỉ cho phép các doanh nghiệp mở các siêu thị, trung tâm mua sắm mở tại thành phố khi chúng đạt được một mức chuẩn nào đó.

- Tăng cường cơng tác quản lý hàng hoá ở tất cả các siêu thị, chợ, cửa hang để đảm bảo cho người dân dù mua sắm ở đâu cũng nhận được hàng hoá đảm bảo.

Theo cam kết khi gia nhậpWTO thì đếnnăm 2009 các doanh nghiệp có vốn 100% nước ngồi đã được phép hoạt động tại Việt Nam, đến năm 2015, được phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam. Việc cho phép hoạt động của các cơng ty nước ngồi thực chất mang lại rất nhiều những lợi ích cho Việt Nam. Thứ nhất, người dân được tiếp cận với các hình thức phân phối hiện đại với giá cạnh tranh hơn. Thứ hai, đây là cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam còn non trẻ và thiếu kinh nghiệm trong quản lý học hỏi, tiếp thu.

Tuy nhiên, việc mở cửa ồ ạt và không hạn chế đối với khối doanh nghiệp ngoại chắc chắn sẽ dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp nội địa bị thua ngay trên sân nhà. Chính vì vậy, việc mở cửa theo lộ trình các cam kết của Việt Nam tuy là bắt buộc nhưng nhất thiết Nhà nước cần phải có các biện pháp điều tiết và hài hịa để giúp cho các doanh nghiệp nội

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

- Thay vì cho doanh nghiệp nước ngồi mở chuỗi siêu thị một cách nhanh chóng thì ta nên cho phép các doanh nghiệp này mở rộng các địa điểm kinh doanh của mình một cách từ từ theo lộ trình quy hoạch của chính phủ. Điều này khơng những khiến cho các doanh nghiệp lớn không thể lũng đoạn thị trường thơng qua quy mơ chuỗi siêu thị của mình mà cịn giúp các doanh nghiệp nhỏ bé của Việt Nam có thêm thời gian chuẩn bị một cách kĩ càng.

- Bên cạnh việc cho phép mở cửa thị trường chúng ta có thể quy định về quy mô, địa điểm… của các địa điểm kinh doanh mới. Quy định này có thể hạn chế phần nào sức cạnh tranh quá lớn của các doanh nghiệp mạnh nước ngồi. Đồng thời có thể cân bằng thị trường thông qua việc xuất hiện các siêu thị ở vùng sâu vùng xa. Các siêu thị ở vùng ngoại ô hoạt động rất hiệu quả vừa đem lại lợi ích cho doanh nghiệp vừa đem lại lợi ích cho người dân.

3.3.2.2. Hoàn thiện khung pháp lý về hoạt động bán lẻ

Hệ thống luật pháp liên quan đến thị trường bán lẻ tại Việt Nam vẫn chưa theo kịp với sự phát triển nhanh chóng của thị trường. Như vậy, việc Nhà nước xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh về thị trường bán lẻ là rất cần thiết. Khung pháp lý hồn chỉnh này sẽ góp phần:

Thứ nhất, tránh được hiện tượng các doanh nghiệp lớn chèn ép các doanh nghiệp nhỏ. Điều này rất dễ xảy ra vì chỉ trong thời gian ngắn từ khi thị trường mở cửa hồn tồn thì đã có rất nhiều doanh nghiệp nước ngồi lớn vào Việt Nam. Với năng lực tài chính dồi dào nếu chúng ta khơng có một cơ chế bình đẳng, minh bạch cho các doanh nghiệp thì việc chèn ép là hiện tượng có thể đốn trước.

Thứ hai, ngăn chặn hành vi liên kết giữa các doanh nghiệp bán lẻ, giữa doanh nghiệp bán lẻ với nhà sản xuất để chèn ép đối thủ hay ép giá người tiêu dùng.

Thứ ba, đảm bảo được chất lượng, mẫu mã, giá cả của hàng hoá trong các cửa hàng, siêu thị, trung tâm mua sắm. Trong điều kiện nền kinh tế phát triển nhanh chóng nếu pháp luật khơng nghiêm minh thì người dễ bị tổn thương nhất chính là người tiêu dùng. Thực tế hiện nay đã chứng minh nạn hàng giả, hàng nhái, hàng hoá kém chất lượng ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng đang tràn ngập thị trường.

Theo đó, Nhà nước cần nhanh chóng xây dựng được khung pháp lý hồn chỉnh về thị trường bán lẻ:

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

phát triển phù hợp với sự phát triển của thị trường và quản lý của nhà nước.

- Hoàn thiện hơn nữa Luật cạnh tranh để đảm bảo sự cạnh tranh công bằng giữa các doanh nghiệp tham gia vào hệ thống phân phối bán lẻ. Cụ thể là các quy định về hình thức của cạnh tranh khơng lành mạnh, các quy chế xử lý cạnh tranh không lành mạnh.

- Xây dựng những quy định cụ thể về số lượng, quy cách, địa điểm… của các trung tâm mua sắm như quyết định 6184/QĐ-BCT. Đồng thời cũng có những yêu cầu rõ ràng về chất lượng, mẫu mã, xuất xứ … sản phẩm trong các siêu thị, trung tâm mua sắm để bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng.

- Các cơ quan quản lý Nhà nước liên quan cần tổng thể rà soát lại các quy định pháp luật có liên quan, sớm bổ sung hồn thiện và tiến tới nghiên cứu về tính cần thiết và khả thi của việc xây dựng một văn bản quy phạm pháp luật có tính chun biệt điều chỉnh tồn diện hoạt động bán lẻ và sự phát triển của thị trường bán lẻ nói chung.

- Có những hướng dẫn cụ thể đối với các doanh nghiệp về việc thực thi các cam kết mở cửa thị trường bán lẻ.

- Bên cạnh đó, cũng cần thống nhất tập trung đầu mối quản lý Nhà nước các hệ thống phân phối trên thị trường bán lẻ cả nước vào Bộ Cơng thương, trong đó chủ yếu là các hệ thống phân phối bán lẻ lớn về hàng tiêu dùng.

- Ngoài ra, tiếp tục ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và hướng dẫn thực hiện các luật liên quan: Luật Thương mại, Luật Đầu tư, Luật Giao dịch điện tử…

- Xây dựng tiêu chí và ban hành quy định chính sách cụ thể về kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT) áp dụng đối với các nhà cung cấp dịch vụ phân phối nước ngoài khi muốn mở cơ sở bán lẻ từ thứ hai trở lên tại Việt Nam

- Nghiên cứu Ban hành các quy định mới và bổ sung hồn thiện một số quy định chính sách đối với trường hợp các tập đoàn phân phối xuyên quốc gia (TNCs) và đa quốc gia quy mô lớn gia nhập thị trường bán lẻ Việt Nam. Trong đó, có các quy định chính sách về thủ tục lập cơ sở bán lẻ mới (khi các TNCs gia nhập thị trường bán lẻ Việt Nam), yêu cầu về nghiên cứu đánh giá tác động kinh tế xã hội, yêu cầu về đáp ứng các quy hoạch kinh tế - xã hội vùng, địa bàn lãnh thổ, yêu cầu về quy mô dân số phục vụ, yêu cầu về dịch vụ hỗ trợ, yêu cầu về kho bãi, yêu cầu về quản lý và marketing.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

cá nhân, bán hàng đa cấp, bán hàng trực tuyến (trên cơ sở mở rộng phạm vi điều chỉnh của Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 của Chính phủ về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp.

- Xây dựng ban hành quy định chính sách và cơng cụ điều tiết sự hình thành các chuỗi liên kết đối với các doanh nghiệp phân phối lớn của các tập đoàn phân phối lớn nước ngoài, như quy định chỉ cho các Tập đồn nước ngồi có quy mơ lớn hoặc đang chiếm ưu thế trên một khu vực thị trường nhất định, chỉ được mở từng siêu thị riêng lẻ, không cho hoặc hạn chế hình thành chuỗi liên kết để chi phối thị trường.

- Xây dựng và bổ sung các quy định chính sách cụ thể về khuyến khích liên kết giữa các nhà bán lẻ truyền thống trong nước đối với các nhà bán lẻ hiện đại nước ngoài, khuyến khích các siêu thị nhỏ và các cửa hàng truyền thống của nhà bán lẻ trong nước liên kết với các nhà phân phối nước ngồi (kể cả bằng hình thức mua cổ phần của nhau) như thơng qua khuyến khích thành lập các liên minh bán lẻ, nhằm giúp các siêu thị nhỏ trong nước có được quyền lực thị trường tương đương hoặc không quá yếu thế so với các siêu thị lớn của nhà phân phối nước ngoài.

- Nghiên cứu ban hành văn bản pháp luật quy định chính sách cụ thể đối với kinh doanh dịch vụ logistics để điều tiết và kiểm soát sự tham gia thị trường và ngăn chặn sự thao túng của các nhà đầu tư nước ngoài đối với mạng lưới logistics trong nước trực tiếp liên quan đến phát triển thị trường bán lẻ.

- Bổ sung các quy định về ngưỡng giới hạn tối đa về diện tích kinh doanh đối với các cửa hàng quy mơ lớn của các tập đồn phân phối nước ngồi. Tiếp tục sửa đổi “Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại” ban hành theo Quyết định1371/2004/QĐ-BTM. Trong đó, thay vì chỉ quy định ngưỡng diện tích tối thiểu (như quy định hiện hành của Quy chế này) đối với mỗi ST, TTTM thì cần bổ sung quy định về ngưỡng diện tích tối đa đối với từng địa bàn, từng khu vực thị trường.

- Bổ sung và ban hành quy định thời gian cấp phép cho các dự án FDI vào lĩnh vực bán lẻ dài hơn so với bán bn

- Xây dựng, hồn thiện chính sách thuế với các nội dung: hoàn thiện qui định về thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp bán lẻ trong thời kì hội nhập kinh tế thị trường, phù hợp với thông lệ quốc tế như: bán hàng đa cấp, thương mại điện tử

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

theo quy hoạch và dự án chuyển đổi các chợ nội thị thành các siêu thị, trung tâm thương mại để họ có thể nâng cao kỹ năng vận doanh trong các cơ sở bán lẻ hiện đại. Các thương nhân này cũng cần được hưởng chính sách hỗ trợ thơng tin thị trường từ phía Nhà nước để họ nâng cao hiệu quả vận doanh tại cơ sở bán lẻ mới, hiện đại hơn các cơ sở bán lẻ truyền thống.

3.3.3. Các khuyến nghị dành cho doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ

3.3.3.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp

Việc xây dựng một chiến lược kinh doanh cụ thể và đầy đủ mang tính quyết định tới sự thành bại của bất kì doanh nghiệp nào. Đặc biệt đối với doanh nghiệp bán lẻ, việc quản lý các công việc về xây dựng chuỗi cung ứng, cơ cấu hàng hóa và dịch vụ, hình thức và sắp xếp hàng hịa, các chương trình khuyến mại ln cần có sự đầu tư thích đáng.

- Xây dựng chuỗi cung ứng: Doanh nghiệp bán lẻ phải xây dựng một chuỗi cung ứng riêng để có thể đảm bảo sự sẵn, tốc độ lưu chuyển, tồn kho của hàng hóa. Khơng những thế, chuỗi cung ứng hoạt động tốt còn là nền tảng cho việc giảm thiểu các chi phí phát sinh và tăng năng lực đàm phán của doanh nghiệp bán lẻ với các cơ sở sản xuất hay phân phối.

- Cơ cấu hàng hóa và dịch vụ: Việc xác định các nhóm hàng kinh doanh của doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp định hướng về các nhóm khách hàng mục tiêu một cách cụ thể hơn, từ đó vừa có thể tập trung đầu tư phát triển cho một ngành hàng mũi nhọn, lại vừa định vị thương hiệu của mình trong tâm trí của khách hàng.

- Cách sắp xếp hàng hóa trong siêu thị: Một trong những yếu tố quan trọng nhất đóng góp vào thành cơng của việc kinh doanh siêu thị chính là “nghệ thuật sắp xếp”. Có thể thấy rằng, người tiêu dùng khi đi siêu thị thường gặp phải một vấn đề rằng ban đầu họ chỉ định mua một vật dụng nhất định nhưng khi ra về, giỏ hàng của họ lại bao gồm rất nhiều những hàng hóa khác, dường như khơng liên quan đến mục đích ban đầu. Đó chính là tác dụng của nghệ thuật sắp đặt, khơi gợi lên những nhu cầu bên trong mỗi người tiêu dùng ngay cả khi họ khơng ý thức được về nhu cầu đó.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

này cũng nhấn mạnh, khơng phải chương trình, loại hình khuyến mại, marketing nào cũng phù hợp cho tất cả thị trường: thực tế, tâm lý của người tiêu dùng TP.Hồ Chí Minh là rất thích các hình thức khuyến mại như tăng trọng lượng sản phẩm, tặng kèm hàng, nhưng thị trường Hà Nội lại chỉ thích giảm giá. Nhìn chung, thơng qua các chương trình khuyến mãi lớn, các doanh nghiệp bán lẻ không chỉ thu hút được sự chú ý của rất nhiều người tiêu dùng trong thời gian khuyến mãi, mà họ cịn có cơ hội gây ấn tượng mạnh đối với những người mới vào mua sắm trong các cơ sở của mình, qua đó thu hút thêm một lượng tương đối lớn khách hàng mới đến với doanh nghiệp sau này.

3.3.3.2. Đẩy mạnh quan hệ với các cơ sở phân phối, sản xuất cùng với các nhà bán

lẻ khác trên thị trường

Đầu thập niên 70, trung tâm mua sắm tại Singapore phát triển một cách ào ạt. Để chuẩn bị đứng vững trước sự bùng nổ các trung tâm mua sắm sau này 10 tên tuổi lớn trong

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) sự PHÁT TRIỂN của hệ THỐNG bán lẻ HIỆN đại tại VIỆT NAM GIAI đoạn 2009 2014 (Trang 71 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)