1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn FTU) giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tại TP hồ chí minh

88 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HĐMBHHQT VÀ TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HĐMBHHQT .5 1.1 Khái quát HĐMBHHQT 1.1.1 Định nghĩa HĐMBHHQT .5 1.1.2 Đặc điểm phân loại HĐMBHHQT 1.1.3 Luật điều chỉnh HĐMBHHQT 11 1.2 Tranh chấp phát sinh từ HĐMBHHQT 13 1.2.1 Khái niệm tranh chấp phát sinh từ HĐMBHHQT .13 1.2.2 Đặc điểm tranh chấp phát sinh từ HĐMBHHQT 14 1.2.3 Phân loại tranh chấp phát sinh từ HĐMBHHQT 15 1.3 Các phương thức giải tranh chấp phát sinh từ HĐMBHHQT 20 1.3.1 Giải tranh chấp thương lượng 20 1.3.2 Giải tranh chấp hòa giải 20 1.3.3 Giải tranh chấp trọng tài thương mại 21 1.3.4 Giải tranh chấp Tòa án 22 1.4 Ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề giải tranh chấp phát sinh từ HĐMBHHQT 23 1.4.1 Đối với quan xét xử 23 1.4.2 Đối với doanh nghiệp 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HĐMBHHQT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 25 2.1 Quy trình giải tranh chấp TP Hồ Chí Minh .25 2.1.1 Quy trình giải tranh chấp Tịa án 25 2.1.2 Quy trình giải tranh chấp Trọng tài 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ii 2.2 Tình hình giải tranh chấp phát sinh từ HĐMBHHQT TP Hồ Chí Minh 30 2.3 Nhận dạng số tranh chấp phát sinh từ HĐMBHHQT TP Hồ Chí Minh 32 2.3.1 Vấn đề hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng 32 2.3.2 Vấn đề toán tiền hàng 43 2.4 Đánh giá chung 51 2.4.1 Những kết đạt .51 2.4.2 Những trở ngại nguyên nhân 52 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HĐMBHHQT .55 3.1 Triển vọng việc giao kết HĐMBHHQT thời gian tới 55 3.1.1 Cơ hội cho việc giao kết HĐMBHHQT 55 3.1.2 Thách thức cho việc giao kết HĐMBHHQT .56 3.2 Dự báo tranh chấp phát sinh từ HĐMBHHQT thời gian tới 58 3.3 Giải pháp nhằm hạn chế giải tranh chấp phát sinh từ HĐMBHHQT 59 3.3.1 Giải pháp phía Nhà nước 59 3.3.2 Giải pháp phía quan xét xử 64 3.3.3 Giải pháp phía hiệp hội 69 3.3.4 Giải pháp phía doanh nghiệp 70 KẾT LUẬN .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 84 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân CISG United Nations Convention on Contracts for International Sale of Goods CP EU Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc HĐMBHHQT Cổ phần European Union Liên minh châu Âu HĐMBHHQT Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế HĐXX Hội đồng xét xử ICC International Chamber of Commerce Phòng Thương mại quốc tế L/C Letter of Credit Thư tín dụng LTM LTM LTTTM Luật Trọng tài thương mại NHTMCP Ngân hàng Thương mại cổ phẩn NĐ - CP Nghị định Chính Phủ TAND Tịa án nhân dân TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TRACENT Ho Chi Minh City Commercial Arbitration Center TTTT thương mại thành phố Hồ Chí Minh TTTT Trung tâm trọng tài TW Trung ương LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com iv UCP The Uniform Customs and Practice for Documentary Credits Quy tắc Thực hành thống Tín dụng chứng từ VIAC Vietnam International Arbitration Center TTTT quốc tế Việt Nam WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Trang Bảng 2.1: Số vụ án kinh tế thụ lý Tịa Kinh tế TP Hồ Chí Minh từ năm 2008 đến năm 2012 30 Bảng 2.2: Số vụ án kinh tế thụ lý TRACENT từ năm 2008 đến năm 2012 31 Bảng 2.3 Số vụ án tranh chấp phát sinh từ HĐMBHHQT thụ lý Tịa Kinh tế TP Hồ Chí Minh từ năm 2008 đến năm 2012 31 Bảng 2.4 Số vụ án tranh chấp phát sinh từ HĐMBHHQT thụ lý TRACENT từ năm 2008 đến năm 2012 31 Bảng 3.1 Thống kê trị giá xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2012 56 Biểu đồ 3.1 Những thử thách kinh doanh Việt Nam 57 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam diễn ngày sâu rộng, góp phần thúc đẩy quan hệ thương mại quốc tế thương nhân Việt Nam với chủ thể thương mại quốc tế Hiện Việt Nam tích cực tham gia đàm phán nhiều Hiệp định Thương mại Tự (FTA) với đối tác EU, Hàn Quốc, Nga, Belarus, Kazakhstan… đặc biệt Hiệp định Đối tác thương mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP) bao gồm 11 nước hai bờ Thái Bình Dương bao gồm Việt Nam, Hoa Kỳ, Brunei, Singapore, Malaysia, Chile, Úc, New Zealand, Peru, Mexico Canada Trong tiến trình phát triển thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trò quan trọng - đầu tàu kinh tế Việt Nam, dẫn đầu nước thu hút nguồn vốn đầu tư nước Bên cạnh hội thuận lợi để kinh doanh, doanh nghiệp phải đối mặt với khơng thách thức, số gia tăng ngày nhiều mặt số lượng độ phức tạp nội dung tranh chấp hoạt động thương mại quốc tế Đặc biệt, tranh chấp liên quan đến HĐMBHHQT tranh chấp phổ biến nhất, cụ thể theo thống kê Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) từ năm 1993 đến năm 2010 80% tranh chấp liên quan đến HĐMBHHQT Để hạn chế tranh chấp xảy dẫn đến lãng phí khơng cần thiết doanh nghiệp khơng phải trang bị cho thân kiến thức kinh doanh mà phải nắm vững pháp luật hoạt động thương mại quốc tế phải có kỹ nghệ thuật để khéo léo giải tranh chấp thương mại quốc tế Từ thực tiễn kinh doanh, thấy trình đàm phán, ký kết hợp đồng với đối tác, thương nhân có dự liệu trước nguy tranh chấp phát sinh, để từ đưa vào hợp đồng cách thức phòng tránh tranh chấp cách giải có tranh chấp xảy nhằm bảo vệ quyền lợi cách tốt Tuy nhiên, doanh nghiệp cung cấp cách hệ thống toàn diện loại tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế phương thức để ngăn ngừa, giải tranh chấp kết mang lại khả LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com quan nhiều dự tính mong đợi bên việc bảo vệ quyền lợi Xuất phát từ lý trên, tác giả định chọn đề tài “Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế TP Hồ Chí Minh” nhằm cung cấp cách nhìn tổng quan số vấn đề pháp lý thực tiễn tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, để từ thương nhân nhận biết số tranh chấp tiềm ẩn liên quan đến điều khoản hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng, điều khoản tốn chủ động đưa biện pháp ngăn ngừa giải tranh chấp tốt Mục đích nghiên cứu Cung cấp vấn đề lý luận HĐMBHHQT vấn đề tranh chấp HĐMBHHQT; Khái quát quy trình giải tranh chấp tình hình giải tranh chấp TP Hồ Chí Minh từ năm 2008 đến năm 2012, giúp nhận biết nhận diện số loại tranh chấp phổ biến liên quan đến điều khoản HĐMBHHQT Đóng góp số đề xuất cho nhà nước, hiệp hội quan xét xử lưu ý dành cho doanh nghiệp để phòng tránh giải tranh chấp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tranh chấp phát sinh từ HĐMBHHQT Phạm vi nghiên cứu mặt không gian: Các tranh chấp phát sinh từ HĐMBHHQT xét xử TP Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu mặt thời gian: Từ năm 2008 đến năm 2012 Phương pháp nghiên cứu Để thực khóa luận tảng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Để nắm bắt thực tiễn xét xử liên quan đến số vấn đề pháp lý HĐMBHHQT, tác giả tiến hành thực phương pháp thu thập, phân loại án, định, phán theo hai vấn đề pháp lý mà tác giả nghiên cứu vấn đề hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng vấn đề toán tiền hàng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Để rút nhận định, kết luận, tác giả áp dụng phương pháp quy nạp từ việc phân tích số vấn đề pháp lý góc độ lý luận thực tiễn xét xử, từ đánh giá nhận xét chung đưa số đề xuất, lưu ý doanh nghiệp Để đánh giá xác vấn đề pháp lý HĐMBHHQT, tác giả thực phương pháp so sánh, đối chiếu văn pháp luật có liên quan Việt Nam nước khác, Việt Nam thời kỳ bối cảnh lịch sử, bối cảnh kinh tế - xã hội khác Để rút sở thực tiễn làm tảng cho đề xuất doanh nghiệp Việt Nam, tác giả áp dụng phương pháp nghiên cứu tình (case study), vốn phương pháp nghiên cứu sử dụng phổ biến giới, đặc biệt lĩnh vực pháp luật Bố cục đề tài Ngoài mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục từ viết tắt phụ lục, đề tài có kết cấu chương, cụ thể: Chương 1: Tổng quan HĐMBHHQT tranh chấp phát sinh từ HĐMBHHQT Chương 2: Thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ HĐMBHHQT TP Hồ Chí Minh Chương 3: Giải pháp nhằm hạn chế giải tranh chấp phát sinh từ HĐMBHHQT Mặc dù có nhiều nỗ lực trình tìm hiểu thực khóa luận, nhiều hạn chế kiến thức, tài liệu, kinh nghiệm thực tiễn thời gian nghiên cứu thực đề tài nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Do vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ q Thầy, Cơ để khóa luận hồn thiện mang tính thực tiễn cao Nhân đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Tiến Hoàng, giảng viên ĐH Ngoại thương TP Hồ Chí Minh dành thời gian tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hồn thiện khóa luận Thẩm phán Nguyễn Cơng Phú, Phó Chánh án Tịa Kinh tế TP Hồ Chí Minh nhiệt tình cung cấp án, số liệu vụ tranh chấp phát sinh từ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com HĐMBHHQT địa bàn TP Hồ Chí Minh Đồng thời, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè động viên tác giả suốt thời gian thực khóa luận Sinh viên thực Đặng Thị Quỳnh Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HĐMBHHQT VÀ TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HĐMBHHQT 1.1 Khái quát HĐMBHHQT 1.1.1 Định nghĩa HĐMBHHQT 1.1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa Để hiểu chất HĐMBHHQT, trước tiên phải hiểu rõ khái niệm hợp đồng Theo pháp luật nước giới thì: “Hợp đồng thỏa thuận hai hay nhiều bên việc chuyển giao vật, làm hay không làm công việc” (Điều 1101 Bộ luật Dân Pháp 1804) “Hợp đồng khối nghĩa vụ pháp lý phát sinh từ thỏa thuận bên theo quy định luật quy định khác có liên quan.” (Điều 1, Khoản 201, Bộ luật Thương mại thống Hoa Kỳ) Từ khái niệm trên, nhận thấy hợp đồng, yếu tố quan trọng mang tính định thỏa thuận, thống ý chí chủ thể bình đẳng mặt pháp lý có thỏa thuận bên xác lập tồn nghĩa nghĩa vụ hợp đồng Tuy nhiên, cần lưu ý thỏa thuận phải tuân theo quy định pháp luật nhà nước hợp đồng Trong pháp luật hợp đồng Việt Nam khơng tìm thấy định nghĩa hợp đồng, mà có định nghĩa hợp đồng dân sự: “Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân với nhau” (Điều 388 BLDS năm 2005) Đến đây, hiểu hợp đồng kết thỏa thuận bên giao kết, giám sát pháp luật thông qua quy định bắt buộc phải tuân thủ giao kết hợp đồng Xét chất, hợp đồng mua bán hàng hóa – hình thức pháp lý quan hệ mua bán hàng hóa – mang tính chất hợp đồng, thỏa thuận bên nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ mua bán hàng hóa Trong LTM 2005 không đưa định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa mà có khái niệm “mua bán hàng hóa hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cho bên mua nhận tốn, bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận.” (Điều 3, Khoản 8, LTM 2005) Mặc dù LTM 2005 không đưa định nghĩa, sở điều 428 BLDS 2005 quy định hợp đồng mua bán tài sản, vận dụng để rút khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa sau: Hợp đồng mua bán hàng hóa thỏa thuận bên, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; cịn bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa 1.1.1.2 Khái niệm HĐMBHHQT Hợp đồng mua bán hàng hóa bao gồm hợp đồng mua bán hàng hóa nước HĐMBHHQT Như thấy HĐMBHHQT khác so với hợp đồng mua bán hàng hóa nước tính quốc tế Tiếp theo sâu làm rõ yếu tố quốc tế theo pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế  Theo văn pháp luật nước: Ở Việt Nam, tiêu chí để định nghĩa HĐMBHHQT khơng quy định cụ thể Theo Nghị định số 60/CP Chính phủ ngày 6/6/1997 hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật Dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, quan hệ dân có yếu tố nước quan hệ dân thuộc ba trường hợp sau: (i) Có người nước ngồi, pháp nhân nước tham gia; (ii) Căn để xác lập, thay đổi, chấm dứt nước ngoài; (iii) Tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi Tuy nhiên quy định nêu chưa bao quát hết tình phát sinh hợp đồng, mà đặc biệt HĐMBHHQT, không đề cập đến yếu tố khác đồng tiền toán, luật điều chỉnh quan giải tranh chấp HĐMBHHQT (hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài) đề cập LTM năm 1997 nước ta Điều 80 có quy định: “Hợp đồng mua bán hàng hố với thương nhân nước ngồi hợp đồng mua bán hàng hoá ký kết bên thương nhân Việt Nam với bên thương nhân nước ngoài.” Điều quy định đề cập đến điểm khác biệt loại hợp đồng thông qua khác biệt quốc tịch chủ thể tham gia hợp đồng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 70 hiệp hội khảo sát thực đào tạo, huấn luyện cho hội viên kinh doanh quốc tế cách thức cạnh tranh với đối thủ nước thị trường nội địa Cùng với đó, tỷ lệ cung cấp thơng tin cho hội viên kinh doanh quốc tế cạnh tranh với đối thủ nước ngồi cịn khiêm tốn Nội dung giải pháp: Hiệp hội cần tìm hiểu, tư vấn giải đáp cho thành viên quy định phát luật thương mại quốc tế, đặc biệt pháp luật thương mại thị trường quan trọng để giúp doanh nghiệp nâng cao hiểu biết, tận dụng quyền tránh rủi ro liên quan Hơn tập hợp thông tin liên quan pháp luật cụ thể tình hình tranh chấp kinh doanh, dạng tranh chấp thường gặp, biện pháp hạn chế giải tranh chấp, vụ án tranh chấp xảy học kinh nghiệm, lời khuyên thẩm phán, trọng tài viên… sổ tay định kỳ hàng tháng cung cấp cho doanh nghiệp Hiệp hội tổ chức buổi hội thảo chuyên đề, giao lưu nhà làm luật doanh nghiệp, cầu nối doanh nghiệp nước, hỗ trợ mặt pháp lý cho doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp mối quan hệ đại diện với quan nhà nước việc đề xuất nguyện vọng khúc mắc liên quan đến việc ban hành, hoạch định sách phát luật thương mại Điều kiện triển khai: Hiệp hội cần tăng cường số lượng chất lượng nhân cho phận chuyên trách pháp luật xúc tiến thương mại, đầu tư tiền vào hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp tương lai Dự kiến kết đạt được: Mối quan hệ doanh nghiệp hiệp hội cải thiện gắn kết hiệp hội thực trở thành người đại diện cho quyền lợi tiếng nói doanh nghiệp, đặc biệt vụ tranh chấp Ngoài hiệp hội tăng cường vai trò hỗ trợ hoạt động pháp lý cho doanh nghiệp, thúc đẩy hoạt động thương mại phát triển mạnh mẽ 3.3.4 Giải pháp phía doanh nghiệp 3.3.4.1 Nắm vững điều khoản hợp đồng Cơ sở đề xuất: Trong trình đàm phán, thương lượng, bên phải vận dụng, giải thích phân tích điều khoản hợp đồng quy định pháp luật áp dụng cho hợp đồng để làm cho lập luận thuyết phục đối tác Nếu bên hai bên giải thích thiên lệch LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 71 điều khoản hợp đồng quy định pháp luật áp dụng cho hợp đồng, từ đưa u cầu khơng hợp lý, lập luận vơ làm nảy sinh tranh chấp Nội dung giải pháp: Muốn hiểu nội dung điều khoản hợp đồng, quy định hệ thống pháp luật áp dụng cho hợp đồng doanh nghiệp phải ý đến nội dung số điều khoản sau đàm phán, soạn thảo hợp đồng, ví dụ: Điều khoản chất lượng: Về cách quy định chất lượng, quy định chất lượng theo tiêu chuẩn phải ghi cụ thể theo tiêu chuẩn quốc gia nào, số tiêu chuẩn, ngày tháng ban hành, năm ban hành Nếu quy định chất lượng theo mơ tả phải quy định chi tiết tốt Nếu quy định chất lượng theo mẫu phải ý đến bảo quản mẫu để đối chiếu, không để nảy sinh tranh chấp giống vụ án công ty Givaudan Singapore cơng ty TNHH TM SX Khiêm Tín phân tích chương Điều khoản tốn: Ngồi việc quy định cụ thể đồng tiền toán, phương thức toán, thời hạn toán, chứng từ toán bên cần lưu ý đến việc quy định cách tính tiền lãi trường hợp chậm tốn, để tránh xảy bất đồng việc chọn cách tính lãi suất có lãi suất gây ra, làm ảnh hưởng đến quyền lợi bên Điều kiện triển khai: Mỗi doanh nghiệp nên liên hệ với luật sư có kinh nghiệm để tư vấn điều khoản hợp đồng ký hợp đồng dịch vụ pháp lý thường xuyên với luật sư, văn phòng luật sư để đảm bảo kinh doanh luật giải vấn đề nảy sinh nhanh chóng, tiện lợi Dự kiến kết đạt được: Việc nắm vững điều khoản hợp đồng giúp cho việc ký kết thực HĐMBHHQT diễn thuận lợi, hạn chế rủi ro, sơ hở mà đối tác nước ngồi lợi dụng để vi phạm hợp đồng Ngoài việc hiểu hợp đồng tạo điều kiện thuận lợi việc giải tranh chấp phát sinh 3.3.4.2 Trang bị cho thơng tin thị trường quốc tế đối tác mà có quan hệ làm ăn, khả toán họ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 72 Cơ sở đề xuất: Trong môi trường kinh doanh quốc tế phức tạp nay, có nhiều vụ tranh chấp xảy chủ quan doanh nghiệp, khơng tìm hiểu kỹ lưỡng trước ký kết hợp đồng phụ thuộc, tin tưởng vào thông tin cung cấp Trước có vụ án liên quan đến chủ quan doanh nghiệp, gây thiệt hại hàng tỷ đồng nhà nước Đó học cơng ty Unimex Thái Bình có gần 50 năm kinh nghiệm kinh doanh xuất nhập khẩu, công ty bán 10.000 MT gạo cho Pal Algerie, CIF Incoterms 1990 thuê tàu ARS hãng Samoa Network với số tiền cước trả 300.000 USD Tuy nhiên công ty thực chất công ty ma biến sau với 10.000 MT gạo 300.000 USD tiền cước Câu chuyện có lẽ khơng xảy Unimex Thái Bình khơng q tin tưởng vào đối tác (do VOSA – Công ty cổ phần Đại Lý Hàng Hải Việt Nam giới thiệu) có kiểm tra tư cách pháp lý hãng tàu nêu Nội dung giải pháp: Doanh nghiệp cần kiểm tra tư cách pháp lý đối tác nước ngồi, việc xem xét giấy tờ, tài liệu quan có thẩm quyền nước ngồi cấp, kiểm tra báo cáo tài có kiểm tốn đối tác Bên cạnh đó, cần tăng cường liên hệ với hiệp hội, ngân hàng, quan đại diện ngoại giao… sử dụng dịch vụ xác minh từ cơng ty cung cấp để tìm hiểu q khứ, lịch sử hình thành cơng ty, kinh nghiệm uy tín kinh doanh Ngồi doanh nghiệp cần chủ động theo dõi, cập nhật tin tức đất nước người, tình hình trị xã hội, địa lý khí hậu, chế độ trị, hiến pháp, sách kinh tế xã hội, thái độ trị nước bạn nước Doanh nghiệp cần nắm bắt thông tin kinh tế tập quán tiêu dùng, dung lượng thị trường, tỷ giá hối đối, tình hình nợ nần…Đặc biệt trường hợp muốn tiến hành làm ăn với doanh nghiệp nước có bất ổn kinh tế trị phải u cầu có bảo lãnh từ ngân hàng, công ty bảo hiểm, tổ chức tín dụng đáng tin cậy Điều kiện triển khai: Doanh nghiệp cần đầu tư thời gian tiền bạc để kiểm tra đối tác nước đối tác kĩ lưỡng lúc ban đầu thiết lập quan hệ kinh doanh, ngồi cần có liên hệ chặt chẽ với hiệp hội, ngân hàng, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 73 quan đại diện ngoại giao để nắm thông tin cập nhật xác, hạn chế tối đa rủi ro xảy chủ quan Dự kiến kết đạt được: Nâng cao nhận thức doanh nghiệp tầm quan trọng việc trang bị cho thân kiến thức thị trường quốc tế thông tin đối tác kinh doanh mình, từ mà chủ động loại bỏ đối tượng nghi vấn, hạn chế thiệt hại cho doanh nghiệp trường hợp 3.3.4.3 Chú trọng đến số điều khoản đặc biệt góp phần giải tranh chấp phát sinh từ HĐMBHHQT Cơ sở đề xuất: Trong nhiều trường hợp tranh chấp xảy tình phát sinh ngồi ý muốn chủ quan không lường trước mà doanh nghiệp khắc phục xử lý để tránh chi phí phát sinh, bên cần thỏa thuận trước với số điều khoản đặc biệt HĐMBHHQT Như trường hợp tranh chấp phát sinh, bên tham gia tranh chấp vận dụng điều khoản để giải nhanh chóng hiệu quả, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên Nội dung giải pháp: Các điều khoản đặc biệt mà bên cần lưu ý điều khoản luật áp dụng, điều khoản trường hợp bất khả kháng điều khoản khó khăn trở ngại Trước tiên luật áp dụng, điều khoản đóng vai trị quan trọng việc giải tranh chấp tốn nhiều thời gian để đàm phán (Theo điều tra 50 luật sư, chuyên gia tư vấn pháp lý hợp đồng ngoại thương cho doanh nghiệp 30% thừa nhận phải 2h để đàm phán vấn đề này) Khi thỏa thuận bên cần lưu ý nội dung phạm vi vấn đề mà luật bên tham gia quan hệ hợp đồng điều chỉnh, điều kiện cụ thể để hệ thống pháp luật lựa chọn áp dụng cho vấn đề phát sinh từ hợp đồng, nguyên tắc xác định luật điều chỉnh quan có thẩm quyền giải tranh chấp Tốt để đảm bảo quyền lợi mình, bên tham khảo điều khoản mẫu VIAC sau “Mọi tranh chấp phát sinh từ liên quan đến hợp đồng giải chung thẩm TTTT Quốc tế Việt Nam theo Quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm này” Hoặc “Mọi tranh chấp phát sinh từ liên quan đến hợp đồng giải chung thẩm TTTT Quốc tế Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 74 bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam theo Quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm này” Điều khoản trường hợp bất khả kháng hiểu điều khoản trường hợp mà xảy bên chịu trách nhiệm dù có hành vi vi phạm hợp đồng Ngày thực tiễn thương mại quốc tế điều khoản phổ biến bên quan tâm đưa vào hợp đồng Những trường hợp bất khả kháng thường đưa vào kiện xảy ngồi tự nhiên khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan bên động đất, sóng thần, bão lũ…hoặc kiện khác theo thỏa thuận bên mà khiến cho bên thực đầy đủ nghĩa vụ Pháp luật quốc gia quy định cụ thể khác trường hợp bất khả kháng nên chủ thể hợp đồng cần cân nhắc thỏa thuận kỹ hợp đồng vấn đề Có thể hạn chế tranh chấp cách tham chiếu điều khoản mẫu bất khả kháng Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) năm 2003 lập danh sách kiện mà bên coi bất khả kháng để dễ dàng đối chiếu có chuyện Ngồi ra, bên tham khảo điều khoản bất khả kháng xây dựng cụ thể điều 7.1.7 Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế năm 2004, Bộ nguyên tắc pháp luật hợp đồng châu Âu; Bộ luật châu Âu hợp đồng (Dự luật PAVIE soạn thỏa Viện Luật gia tư pháp PAVIE); Bộ luật dân Pháp (Điều 1147); Bộ luật dân Đức (khoản điều 275, khoản điều 311a); Bộ luật Thương mại thống Hoa Kỳ… Điều khoản khó khăn trở ngại hiểu điều khoản trường hợp mà xảy làm thay đổi cách tính cân hợp đồng bên thỏa thuận quy định trước hợp đồng, ví dụ đồng tiền tốn giá, giá hàng hóa dao động bất thường thời điểm toán…Hiện doanh nghiệp tham khảo điều khoản ấn phẩm số 421 Phòng thương mại quốc tế ICC, điều khoản hardship Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế năm 2004 (Điều 6.2.1, Điều 6.2.2 Điều 6.2.3), Bộ nguyên tắc pháp luật hợp đồng châu Âu (PECL) Những điều khoản mẫu giúp bên tham khảo thêm trình đàm phán, ký kết hợp đồng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 75 Điều kiện triển khai: Điều đòi hỏi nhân phụ trách soạn thảo hợp đồng phải có liên hệ với luật sư, chuyên gia lĩnh vực LTM để từ đưa điều khoản nhằm hạn chế tranh chấp xảy Dự kiến kết đạt được: Một mặt giúp cho doanh nghiệp giảm chi phí phát sinh trường hợp có tình xảy ngồi dự đốn gây ảnh hưởng đến việc thực nghĩa vụ hợp đồng tình khơng thể khắc phục hậu quả, mặt khác giúp cho doanh nghiệp dựa vào điều khoản để lập luận trước tịa có tranh chấp liên quan đến vấn đề Hồn thành Khóa luận này, tác giả mong muốn nghiên cứu đóng góp phần vào việc hạn chế tranh chấp phát sinh từ HĐMBHHQT TP Hồ Chí Minh Thực tiễn giải tranh chấp cung cấp góc nhìn thực tế việc áp dụng quy định pháp luật, đề từ đưa cách thức chủ động, vừa tránh vụ kiện khơng đáng có, lại vừa sáng suốt lựa chọn chứng, lập luận, lý lẽ bảo vệ quyền lợi Tác giả hy vọng Khóa luận nguồn tham khảo có ích cho nghiên cứu khác sau chủ đề, liên quan hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế với nhiều nước khác giới LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 76 KẾT LUẬN Trong xu toàn cầu hóa, thương mại quốc tế ngày đóng vai trị quan trọng, đặc biệt quốc gia phát triển, có Việt Nam Lợi ích thu từ hoạt động lớn, song song bên cạnh khơng thách thức đặt cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt thách thức từ việc giải tranh chấp phát sinh từ HĐMBHHQT Thách thức lại lớn quốc gia phát triển Việt Nam, quốc gia mà hệ thống pháp luật, sách cịn chưa thật hồn thiện máy tư pháp chưa thực tạo niềm tin doanh nghiệp Qua việc nghiên cứu vấn đề giải tranh chấp phát sinh từ HĐMBHHQT, nhận thấy tranh chấp phát sinh từ hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế vô đa dạng phức tạp, đặc biệt vấn đề phát sinh nhiều tranh chấp vấn đề hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng vấn đề tốn tiền hàng Tình hình giải vụ án tranh chấp cho thấy tòa án phương thức doanh nghiệp lựa chọn chủ yếu, với khối lượng vụ án thụ lý có chiều hướng gia tăng Điều tạo áp lực khơng nhỏ cho Tịa án, nghịch lý hoạt động TTTT cịn q Về mặt pháp lý, LTM 2005 đời thay cho LTM 1997 phần đáp ứng thay đổi hoạt động kinh doanh thương mại, cập nhật điều khoản phù hợp hơn, có tiếp thu điều ước quốc tế Đối với vấn đề hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng, LTM 2005 thể tính mở tơn trọng thỏa thuận bên HĐMBHHQT linh hoạt san sẻ trách nhiệm cho hai bên hợp đồng tùy vào trường hợp cụ thể Đối với vấn đề toán, LTM 2005 thể tính chặt chẽ quy định cập nhật việc tính tốn tiền lãi Về mặt thực tiễn, thấy quan điểm khoa học văn LTM thống với quan điểm xét xử vụ án tranh chấp điều khoản hợp đồng Tranh chấp xảy liên quan đến hai vấn đề đa dạng phức tạp, đòi hỏi khả giải tranh chấp, vừa phải vận dụng quy định pháp luật, vừa phải linh hoạt tình cụ thể LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 77 Dự báo thời gian tới, tiếp tục có nhiều tranh chấp HĐMBHHQT xảy liên quan đến hai vấn đề trên, đòi hỏi doanh nghiệp cần phải trang bị cho khơng kiến thức kinh doanh mà cịn phải nắm vững kiến thức pháp luật thương mại nói chung HĐMBHHQT nói riêng để ngăn ngừa giải tranh chấp tốt Trước bất cập tồn tại, tác giả mạnh dạn đưa kiến nghị, góp ý cho nhà nước, quan xét xử nhằm hồn thiện mơi trường kinh doanh Việt Nam Bên cạnh có đề xuất, lưu ý dành cho hiệp hội đặc biệt doanh nghiệp với mong muốn hạn chế số lượng tranh chấp thời gian tới thông qua việc nhận biết số loại tranh chấp thường gặp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Quốc hội khóa IX (1995), Bộ luật Dân năm 1995 (hết hiệu lực từ ngày 1-12006), Việt Nam; Quốc hội khóa XI (2005), Bộ luật Dân năm 2005, Việt Nam; Quốc hội khóa XI (2004), Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, Việt Nam; Quốc hội khóa IX (1997), Luật Thương mại năm 1997 (hết hiệu lực từ ngày 1-12006), Việt Nam; Quốc hội khóa XI (2005), Luật Thương mại năm 2005, Việt Nam; Quốc hội khóa XII (2010), Luật Trọng tài thương mại năm 2010, Việt Nam; Hội đồng nhà nước (1989), Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 (hết hiệu lực từ ngày 1-1-2006), Việt Nam; Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Trọng tài thương mại Việt Nam 2003, Việt Nam; Chính phủ (2005), Nghị định 12/2006/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại 2005; Hà Nội 10 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 2471/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 11 Ủy ban Liên Hợp Quốc luật thương mại quốc tế (1980), Cơng ước Viên Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Áo; 12 Phòng thương mại quốc tế (1958), Công ước New York thừa nhận thi hành định Trọng tài nước ngoài, Mỹ; 13 Viện nghiên cứu quốc tế thống luật tư (1964), Công ước Lahaye năm 1964 mua bán quốc tế động sản hữu hình; 14 Chính phủ Hoa Kỳ (1952), Bộ luật thương mại thống Hoa Kỳ, Hoa Kỳ; 15 Viện nghiên cứu quốc tế thống luật tư (2004), Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế; 16 Phòng thương mại quốc tế (2007), Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ UCP 600; Giáo trình, sách, viết, luận văn, website LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 79 Nguyễn Hồ Thanh Bạch (2010), Pháp luật nghĩa vụ toán phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa, Hồ Chí Minh; TS Trần Thị Hịa Bình, TS Trần Văn Nam (2006), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội; Bộ Công thương (2012), Báo cáo nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG), Hà Nội; TS Đỗ Văn Đại (2011), Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội; Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Hồ Chí Minh; Nguyễn Trọng Đàn (1999), Hợp đồng thương mại quốc tế (International commercial contracts), Nhà xuất thống kê, Hà Nội; Hồ Ngọc Điệp (2004), Doanh nghiệp với kinh nghiệm giải tranh chấp hợp đồng tố tụng tòa án, Nhà xuất tư pháp, Hà Nội; Nguyễn Nam Hải (2008), Các rủi ro phát sinh thực hợp đồng ngoại thương doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội; Trần Thị Phương Hạnh (2009), Những quy định "Chất lượng trung bình hàng hóa hợp đồng" theo pháp luật thương mại Việt Nam công ước viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Hồ Chí Minh; 10 TS Nguyễn Minh Hằng (Chủ biên) (2012), Giáo trình pháp luật kinh doanh quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 11 Trần Trung Hiếu (2006), Nhận biết tranh chấp thách thức kinh doanh, Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 12 Hội Luật gia Việt Nam (2009), Báo cáo đánh giá tác động dự kiến Luật trọng tài; 13 TS Phan Huy Hồng, ThS Nguyễn Thị Thanh Huyền (2011), Các vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa qua thực tiễn xét xử tịa án trọng tài Việt Nam, Hồ Chí Minh; 14 Bùi Ngọc Hồng (2004), Điều khoản giá vấn đề giao kết hợp đồng theo quy định Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 6(25)/2004, tr.24-31; LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 80 15 TS Trần Thanh Hương, TS Dương Anh Sơn (2011), Một vài suy nghĩ định hướng sửa đổi Luật thương mại 2005, Hồ Chí Minh; 16 TS Đinh Thị Mỹ Loan, TS Nguyễn Minh Hằng (2010), Bản thuyết minh đề xuất Việt Nam gia nhập Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Hà Nội; 17 ThS – GVC Nguyễn Ngọc Lâm (2010), Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế: Nhận dạng tranh chấp, biện pháp ngăn ngừa phương pháp giải quyết, Nhà xuất trị quốc gia, Hồ Chí Minh; 18 Vũ Hồng Linh (2012), Pháp luật lãi chậm toán hợp đồng kinh doanh, thương mại, Hồ Chí Minh; 19 PGS-TS Nguyễn Văn Luyện, PGS.TS Lê Thị Bích Thọ, TS Dương Anh Sơn (2011), Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh; 20 GS-TS Nguyễn Thị Mơ (2009), Giáo trình pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại, Nhà xuất thông tin truyền thông, Hà Nội; 21 GS.TS Nguyễn Thị Mơ (chủ biên) (2005), Sửa đổi Luật Thương mại Việt Nam phù hợp với pháp luật tập quán thương mại quốc tế, Nhà xuất Lý luận Chính trị, Hà Nội; 22 Trần Hồng Ngân, Nguyễn Minh Kiều (2008), Thanh toán quốc tế, Nhà xuất Thống kê, Hồ Chí Minh; 23 Lê Hồng Oanh (2007), Bình luận vấn đề Luật thương mại điều kiện hội nhập, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 24 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2010), Cẩm nang hợp đồng thương mại, Hà Nội; 25 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2011), Rà soát pháp luật kinh doanh, Hà Nội; 26 TS Dương Anh Sơn (2004), Tính quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thương, Tạp chí Khoa học Pháp lý số 6/2004; 27 Tạp chí Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng (2007), Nguyên tắc vàng đàm phán, thương lượng kinh doanh; LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 81 28 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Văn Lịch (2005), Giáo trình Kinh tế đối ngoại Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 29 Hồ Canh Thân, Vương Xuân Huy, Thân Vân Trinh (2007), Soạn thảo dịch hợp đồng thương mại quốc tế, Hồ Chí Minh; 30 PGS-TS Hồng Ngọc Thiết (2002), Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập – Án lệ trọng tài kinh nghiệm, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội; 31 Võ Quang Tín (2012), Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trọng tài thương mại Việt Nam, Hồ Chí Minh; 32 Võ Minh Trí (2011), Xác định luật quốc gia áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Lý luận thực tiễn, Hồ Chí Minh; 33 Trần Thị Mộng Truyền (2007), Đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế - Lý luận thực tiễn, Hồ Chí Minh; 34 Trung tâm thương mại quốc tế (2003), Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn: Giải tranh chấp thương mại nào, Hà Nội; 35 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) bên cạnh phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (2002), 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc, Hà Nội; 36 Trương Quốc Tuấn (2003), Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài thương mại, Hồ Chí Minh; 37 Bành Quốc Tuấn (2013), Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thương mại quốc tế thông qua điều khoản đặc biệt hợp đồng, Hồ Chí Minh; 38 Lê Tự (2007), Giải tranh chấp kinh doanh thương mại đường tòa án điều kiện nay, Hồ Chí Minh; 39 Ủy ban Châu Âu (2008), Tài liệu tập huấn giải tranh chấp thương mại, Nhà xuất Chính trị quốc gia; 40 Ủy ban tư vấn Chính sách Thương mại Quốc tế - Trung tâm WTO – Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2013), Doanh nghiệp sách thương mại quốc tế, Hà Nội; 41 Nguyên Anh, Quan hệ hợp tác quốc tế ngành Tòa án nh n d n năm 2012 iễn sôi nổi, đa phương đạt nhiều kết tích cực, http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/trungtamtinhoc/11607079?p_pag LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 82 e_id=11607079&pers_id=11723751&folder_id=&item_id=25345330&p_details=1, truy cập ngày 2/11/2013; 42 Phương Anh (2013), Năm 2014 Liệu sáng có hơn, http://www.kinhtevadubao.com.vn/dinh-huong-phat-trien/nam-2014-lieu-co-sanghon-1855.html, truy cập ngày 13/12/2013; 43 Đá Bàn (2013), Mờ nhạt vai http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/sotay/94873/, trò hiệp hội, truy cập ngày 23/11/2013 44 Tự Cường (2013), Vai trò hiệp hội doanh nghiệp mờ nhạt, http://tintuc.vibonline.com.vn/Home/Su-kien-Binh-luan/10379/Vai-tro-cua-hiephoi-doanh-nghiep-con-mo-nhat, truy cập ngày 14/12/2013; 45 PGS.TS Đỗ Văn Đại, Nên đưa án lệ vào Hiến pháp, http://phapluattp.vn/20130602101144606p0c1063/nen-dua-an-le-vao-hienphap.htm, truy cập ngày 8/11/2013; 46 Minh Đức (2009), Hợp đồng thương mại quốc tế - Những nội dung doanh nghiệp cần quan tâm, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/10/01/3889/, truy cập ngày 29/10/2013; 47 Lê Song Lê (2011), Về việc giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa lỗi bên bán, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2011/08/05/v%e1%bb%81vi%e1%bb%87c-gi%e1%ba%a3i-quy%e1%ba%bft-tranh-ch%e1%ba%a5ph%e1%bb%a3p-d%e1%bb%93ng-mua-bn-hng-ha-do-l%e1%bb%97ic%e1%bb%a7a-bn-bn/, truy cập ngày 25/10/2013; 48 Phòng Thương mại Châu Âu (2013), Business Climate Index, http://www.eurochamvn.org/node/9735, truy cập ngày 10/12/2013; 49 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Tập hợp án, http://vibonline.com.vn/Banan/default.aspx, truy cập ngày 15/12/2013; 50 Trần Minh Sơn, Một số lỗi thường gặp trình tham gia, đàm phán, ký kết hợp đồng, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/03/03/4717/, truy cập ngày 1/11/2013; LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 83 51 Trần Minh Sơn (2009), Những lưu ý doanh nghiệp trình đàm phán, ký kết thực hợp đồng thương mại, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/10/09/3936/, truy cập ngày 25/10/2013; Đỗ Thành Trung (2013), Án lệ: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, http://tks.edu.vn/portal/detailtks/6669_77 An-le Mot-so-van-de-ly-luan-va-thuctien.html, truy cập ngày 17/11/2013; 52 Đỗ Minh Tuấn (2009), Kỹ soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hòa quốc tế, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/11/30/4091/, truy cập ngày 24/10/2013 53 Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh, Thủ tục khởi kiện án kinh tế - kinh doanh thương mại, http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/an-kinh-doanh- thuong-mai, truy cập ngày 2/12/2013; 54 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, Quy tắc tố tụng trọng tài VIAC – mới, http://www.viac.org.vn/vi-VN/Home/quytactotungtrongtai-99.aspx, truy cập ngày 23/11/2013; 55 Trung tâm WTO (2013), Bản tin Doanh nghiệp Chính sách Thương mại quốc tế, http://www.trungtamwto.vn/an-pham/ban-tin, truy cập ngày 7/12/2013; 56 PGS TS Lê Danh Vĩnh, TS Hồ Trung Thanh (2011), Quan điểm định hướng phát triển xuất nhập nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011-2020, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2011/10/13/quan- di%e1%bb%83m-v-d%e1%bb%8bnh-h%c6%b0%e1%bb%9bng-phttri%e1%bb%83n-xu%e1%ba%a5t-nh%e1%ba%adp-kh%e1%ba%a9unh%e1%ba%b1m-pht-tri%e1%bb%83n-b%e1%bb%81n-v%e1%bb%afng%e1%bb%9f-v/, truy cập ngày 22/10/2013 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 84 PHỤ LỤC Bản án số 2113/2008/KDTM-ST ngày 26/12/2008 Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh vụ án tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Bản án số 1413/2009/KDTM-ST ngày 09/06/2009 Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh vụ án tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Bản án số 1975/2009/KDTM-ST ngày 06/08/2009 Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh vụ án tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... hình giải tranh chấp phát sinh từ HĐMBHHQT TP Hồ Chí Minh 30 2.3 Nhận dạng số tranh chấp phát sinh từ HĐMBHHQT TP Hồ Chí Minh 32 2.3.1 Vấn đề hàng hóa khơng phù hợp. .. phát từ lý trên, tác giả định chọn đề tài ? ?Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế TP Hồ Chí Minh? ?? nhằm cung cấp cách nhìn tổng quan số vấn đề pháp lý thực tiễn tranh chấp. .. bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa 1.1.1.2 Khái niệm HĐMBHHQT Hợp đồng mua bán hàng hóa bao gồm hợp đồng mua bán hàng hóa nước HĐMBHHQT Như thấy HĐMBHHQT khác so với hợp đồng mua bán hàng hóa

Ngày đăng: 11/10/2022, 06:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

STT Tên bảng biểu Trang - (Luận văn FTU) giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tại TP  hồ chí minh
n bảng biểu Trang (Trang 4)
DANH MỤC BẢNG BIỂU - (Luận văn FTU) giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tại TP  hồ chí minh
DANH MỤC BẢNG BIỂU (Trang 4)
Bảng 3.1. Thống kê trị giá xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2012  - (Luận văn FTU) giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tại TP  hồ chí minh
Bảng 3.1. Thống kê trị giá xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2012 (Trang 60)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w