1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế - Đề Tài - Công Ước Viên 1980 Của Liên Hợp Quốc Về Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Quốc Tế

25 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 113,03 KB

Nội dung

A Chương 1 Tổng quan về Công ước Viên 1980 2 1 Quá trình hình thành Công ước Viên 1980 2 2 Nội dung cơ bản của Công ước Viên 9180 3 2 1 Phạm vi áp dụng và các quy định chung (Điều 1 13) 3 2 2 Thành lậ[.]

A Chương 1: Tổng quan Công ước Viên 1980 .2 Q trình hình thành Cơng ước Viên 1980 Nội dung Công ước Viên 9180 .3 2.1 Phạm vi áp dụng quy định chung (Điều 1- 13) .3 2.2 Thành lập hợp đồng (trình tự, thủ tục ký kết hợp đồng) (Điều 14- 24) .4 2.3 Mua bán hàng hóa (Điều 25 - 88) 2.4 Các quy định cuối (Điều 89 – 101) Danh sách quốc gia thành viên Chương 2: Những nội dung Công ước viên 1980 Xác lập hợp đồng 1.1 Lời mời chào hàng – Đề nghị giao kết hợp đồng 1.2 Chấp nhận giao kết hợp đồngAA 1.3 Hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng .10 1.4 Hình thức hợp đồng 10 Mua bán hàng hóa 11 2.1 Nghĩa vụ Người Bán 11 2.2 Nghĩa vụ Người Mua .14 2.3 Chuyển rủi ro 15 TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG 16 3.1 Các khái niệm .16 3.2 Các biện pháp bảo hộ hợp pháp áp dụng .18 3.3 Những trường hợp miễn trách 21 Chương 3: Ví dụ tranh chấp tiền bồi thường thiệt hại mua bán hàng hóa quốc tế 23 Diễn biến 23 Phán tòa án 23 Nhận xét, học kinh nghiệm 25 Chương 1: Tổng quan Công ước Viên 1980 Q trình hình thành Cơng ước Viên 1980 Công ước Viên 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (viết tắt theo tiếng Anh CISG - Convention on Contracts for the International Sale of Goods) soạn thảo Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) nỗ lực hướng tới việc thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Trên thực tế, nỗ lực thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khởi xướng từ năm 30 kỷ 20 Unidroit (Viện nghiên cứu quốc tế thống luật tư) Unidroit cho đời hai Công ước La Haye năm 1964 điều chỉnh việc hình thành hợp đồng (chào hàng, chấp nhận chào hàng) quyền nghĩa vụ người bán, người mua biện pháp áp dụng một/các bên vi phạm hợp đồng Tuy vậy, hai Công ước La Haye năm 1964 thực tế áp dụng do: (1) Hội nghị La Haye có 28 nước tham dự với đại diện từ nước XHCN nước phát triển, người ta tin Cơng ước soạn có lợi cho người bán từ nước tư bản; (2) Công ước sử dụng khái niệm trừu tượng phức tạp, dễ gây hiểu nhầm; (3) Công ước thiên hướng thương mại quốc gia chung biên giới thương mại quốc tế liên quan đến vận tải biển; (4) quy mơ áp dụng chúng q rộng, chúng áp dụng có xung đột pháp luật hay không Năm 1968, sở yêu cầu đa số thành viên Liên Hợp Quốc khuôn khổ với “sự mở rộng nước có pháp lý, kinh tế trị khác nhau”, UNCITRAL khởi xướng việc soạn thảo Công ước thống pháp luật nội dung áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhằm thay cho hai Công ước La Haye năm 1964 Được soạn thảo dựa điều khoản hai Công ước La Haye, song Cơng ước Viên 1980 có điểm đổi hồn thiện Cơng ước thông qua Viên (Áo) ngày 11 tháng 04 năm 1980 Hội nghị Ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế với có mặt đại diện khoảng 60 quốc gia tổ chức quốc tế CISG có hiệu lực từ ngày 01/01/1988 (khi có 10 quốc gia phê chuẩn, theo Điều 99 Cơng ước) Có nhiều yếu tố lý giải CISG lại Công ước thống luật tư thành công nhất: - CISG soạn thảo thực thi bảo trợ Liên Hợp Quốc- tổ chức quốc tế liên phủ lớn hành tinh - Cách thức soạn thảo CISG cho thấy nỗ lực thực việc tạo quy phạm thực chất thống mua bán hàng hóa quốc tế - Nội dung Công ước đánh giá đại, linh hoạt, phù hợp với thực tiễn mua bán hàng hóa quốc tế - CISG có ủng hộ lớn từ phía trọng tài quốc tế ICC Nội dung Công ước Viên 1980 (CISG) Cơng ước Viên có 101 điều khoản, chia thành phần trình bày 2.1 Phạm vi áp dụng quy định chung (Điều 1- 13) Phạm vi: áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa bên có trụ sở thương mại quốc gia khác quốc gia quốc gia thành viên Công ước theo quy tắc tư pháp quốc tế luật áp dụng luật nước thành viên Công ước Đối tượng điều chỉnh hàng hóa dịch vụ (Trừ số trường hợp quy định CISG) Chủ thể: Các hợp đồng mua bán hàng hóa bên có trụ sở thương mại quốc gia khác Như tên gọi nó, phần quy định trường hợp CISG áp dụng (Từ Điều đến Điều 6), đồng thời nêu rõ nguyên tắc việc áp dụng CISG, nguyên tắc diễn giải tuyên bố, hành vi xử bên, nguyên tắc tự hình thức hợp đồng CISG 1980 nhấn mạnh đến giá trị tập quán giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế 2.2 Thành lập hợp đồng (Trình tự, thủ tục ký kết hợp đồng) (Điều 14- 24) Trong phần này, với 11 điều khoản, Công ước quy định chi tiết, đầy đủ vấn đề pháp lý đặt trình giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Điều 14 Công ước định nghĩa chào hàng, nêu rõ đặc điểm chào hàng phân biệt chào hàng với “lời mời chào hàng” Các vấn đề hiệu lực chào hàng, thu hồi hủy bỏ chào hàng quy định điều 15, 16 17 Đặc biệt, Điều 18, 19, 20 21 Cơng ước có quy định chi tiết, cụ thể nội dung chấp nhận chào hàng; điều kiện nào, chấp nhận chào hàng có hiệu lực với chào hàng cấu thành hợp đồng; thời hạn để chấp nhận, chấp nhận muộn; kéo dài thời hạn chấp nhận Ngoài ra, Cơng ước cịn có quy định thu hồi chấp nhận chào hàng, thời điểm hợp đồng có hiệu lực Về vấn đề xác lập hợp đồng mua bán, CISG thừa nhận quy tắc Chào hàn – Chấp nhận chào hàng (offer-acceptance rule Công ước quy định thư chào giá phải gửi đến hay số người cụ thể, xác định miêu tả đầy đủ hàng hóa, số lượng, giá Thư chào hàng thu hồi thư thu hồi đến khách hàng trước lúc với thư chào hàng, trước khách hàng gửi lại thư chấp thuận Bất kỳ thay đổi với thư chào hàng ban đầu xem từ chối thư chào hàng điều khoản sửa chữa không làm thay đổi điều khoản thiết yếu thư chào hàng 2.3 Mua bán hàng hóa (Điều 25 - 88) Với tên gọi “mua bán hàng hóa”, nội dung phần vấn đề pháp lý trình thực hợp đồng Phần chia thành chương với nội dung sau: Chương I: Những quy định chung Chương II: Nghĩa vụ người bán Chương III: Nghĩa vụ người mua Chương IV: Chuyển rủi ro Chương V: Các điều khoản chung nghĩa vụ người bán người mua Đây chương có số lượng điều khoản lớn nhất, chương chứa đựng quy phạm đại, tạo nên ưu việt CISG Nghĩa vụ người bán người mua quy định chi tiết, hai chương riêng, giúp cho việc đọc tra cứu thương nhân trở nên dễ dàng Về nghĩa vụ người bán, Công ước quy định rõ nghĩa vụ giao hàng chuyển giao chứng từ, đặc biệt nghĩa vụ đảm bảo tính phù hợp hàng hóa giao (về mặt thực tế mặt pháp lý) Công ước nhấn mạnh đến việc kiểm tra hàng hóa giao (thời hạn kiểm tra, thời hạn thông báo khiếm khuyết hàng hóa) Những quy định phù hợp với thực tiễn góp phần giải có hiệu tranh chấp phát sinh có liên quan Nghĩa vụ người mua, gồm nghĩa vụ toán nghĩa vụ nhận hàng, quy định điều từ Điều 53 đến Điều 60 Công ước Viên 1980 khơng có chương riêng vi phạm hợp đồng chế tài vi phạm hợp đồng Các nội dung lồng ghép chương II, chương III chương V Trong chương II chương III, sau nêu nghĩa vụ người bán người mua, Công ước Viên 1980 đề cập đến biện pháp áp dụng trường hợp người bán/người mua vi phạm hợp đồng Cách xếp điều khoản vậy, mặt, làm cho việc tra cứu thuận lợi; mặt khác, cho thấy tinh thần nhà soạn thảo CISG tạo bình đẳng mặt pháp lý cho người bán người mua hợp đồng mua bán hàng hóa Các biện pháp mà Công ước cho phép người bán người mua áp dụng bên vi phạm hợp đồng bao gồm buộc thực hợp đồng, đòi bồi thường thiệt hại, hủy hợp đồng Ngồi cịn có số biện pháp khơng có tính chất chế tài nhằm mục đích trừng phạt bên vi phạm, ví dụ biện pháp giảm giá (Điều 50), biện pháp bên bị vi phạm gia hạn thời hạn thực nghĩa vụ để tạo điều kiện cho bên vi phạm tiếp tục thực hợp đồng (Điều 47 khoản Điều 63 khoản 1) hay biện pháp mà bên vi phạm đưa nhằm khắc phục thiệt hại hành vi vi phạm gây (Điều 48 khoản 1) Công ước quy định rõ trường hợp áp dụng biện pháp cụ thể (ví dụ biện pháp hủy hợp đồng hay đòi thay hàng áp dụng trường hợp vi phạm bản- khái niệm vi phạm nêu Điều 25) Chương V Phần quy định vấn đề tạm ngừng thực nghĩa vụ hợp đồng, vi phạm trước hợp đồng, việc áp dụng biện pháp pháp lý trường hợp giao hàng phần, hủy hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ Các Điều 74, 75, 76, 77, 78 CISG điều khoản dẫn chiếu đến nhiều án lệ áp dụng CISG, điều khoản quy định chi tiết biện pháp áp dụng phổ biến giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: tính tốn tiền bồi thường thiệt hại Các điều khoản khác chương đề cập đến vấn đề miễn trách, hậu việc hủy hợp đồng bảo quản hàng hóa trường hợp có tranh chấp 2.4 Các quy định cuối (Điều 89 – 101) Phần quy định thủ tục để quốc gia ký kết, phê chuẩn, gia nhập Cơng ước, bảo lưu áp dụng, thời điểm Cơng ước có hiệu lực số vấn đề khác mang tính chất thủ tục tham gia hay từ bỏ Công ước Danh sách quốc gia thành viên1 Tính đến năm 2012, có tất 78 quốc gia vùng lãnh thổ gia nhập công ước Viên với quốc gia tham gia sớm vào năm 1988 muồn vào năm 2010 từ quốc gia tất châu lục, đó, có quốc gia có kinh tế phát triển Pháp, Đức, Mỹ, Nhật hay nước xuất lớn Trung Quốc Nguồn: uncitral.org/ Bên cạnh việc gia nhập chấp nhận kế thừa công ước Viên, quốc gia thành viên có tun bố bảo lưu, ví dụ bảo lưu điều khoản 1.b điều khoản hay vào thời điểm phê chuẩn, Trung Quốc tuyên bố không bị ràng buộc khoản 1.b điều không bị ràng buộc điều 11 quy định Cơng ước cóliên quan đến điều 11… Chương 2: Những nội dung Công ước viên 1980 Xác lập hợp đồng 1.1 Lời mời chào hàng – Đề nghị giao kết hợp đồng Theo điều 14 công ước Viên: “Một đề nghị giao kết hợp đồng gửi cho hay nhiều người xác định coi chào hàng đủ xác rõ ý chí người chào hàng muốn tự ràng buộc trường hợp có chấp nhận chào hàng đó” Do đó, xác định đề nghị giao kết hợp đồng, cần xem xét yếu tố sau: + Đề nghị giao kết phải đủ xác, tức xác định rõ hàng hóa, số lượng hàng hóa, giá hàng hóa Ngồi ra, để hài hịa quy phạm xung đột hai hệ thống Civil law Common law, nhà soạn thảo CISG phải khéo léo cách đưa điều khoản xác định giá hợp đồng mua bán Điều 14 đòi hỏi giá phải quy định rõ ràng hay cần phải xác định theo điều khoản chào hàng, đó, điều 55 lại quy định điều kiện giá theo điều 14 khơng thỏa mãn hợp đồng có hiệu lực giá hợp đồng hiểu giá thịtrường vào thời điểm giao hàng, địa điểm giao hàng Như vậy, Công ước Viên 1980, mặt, yêu cầu chào hàng bắt buộc phải có giá xác định được, mặt khác, đưa quy định xác định giá cho hợp đồng mà giá cảchưa xác định Quy định phù hợp với thực tiễn thương mại quốc tế mà hợp đồng có giá mở (open price contract) ngày phổ biến + Người nhận chào hàng phải xác định được, không coi lời mời làm chào hàng 1.2 Chấp nhận giao kết hợp đồng Chấp nhận chào hàng thể ý chí đồng ý người chào hàng với đề nghị người chào hàng Chỉ có giá trị pháp lí thể lời tuyên bố,một hành vi, biểu thị đồng ý.Sự im lặng không hành động người chào hàng khơng có giá trị chấp thuận Khi nhận đơn chào hàng đối tác nước ngồi, doanh nghiệp chấp nhận văn bản, lời nói Thậm chí, việc thực số hành vi định, người chào hàng bị coi chấp nhận chào hàng bị ràng buộc chào hàng Có số vấn đề cần ý chấp nhận chào hàng: - Theo quy định điều 18-CISG, im lặng khơng có hành động (inaction) khơng coi chấp nhận chào hàng Tuy vậy, việc thực số hành vi lại coi chấp nhận chào hàng, ví dụ hành vi liên quan đến việc gửi hàng, mở thư tín dụng hay trả tiền chẳng hạn, dù người chấp nhận không thông báo cho người chào hàng Trong thực tiễn kinh doanh quốc tế, trường hợp chấp nhận hay xảy ra, bên có mối quan hệ làm ăn từ trước Tuy vậy, pháp luật hợp đồng Việt Nam lại khơng có quy định vấn đề Vì thế, chấp nhận chào hàng, nên chấp nhận văn bản, nêu rõ nội dung chấp nhận đề xuất chỉnh sửa có, tránh trường hợp chấp nhận hành vi gây tranh chấp - Khi nhận chào hàng, có ý kiến trái với chào hàng cần xem xét đưa đề nghị sửa đổi kịp thời, đầy đủ Sau gửi chấp nhận chào hàng (trong có số sửa đổi, bổ sung chào hàng ban đầu) nên yêu cầu bên chào hàng khẳng định lại (confirm) lần có đồng ý với sửa đổi, bổ sung hay không Như tránh tranh chấp hai bên đàm phán giao kết hợp đồng cách gián tiếp thông qua việc gửi đơn chào hàng chấp nhận chào hàng - Khi xem xét trao đổi bên mẫu hợp đồng, trọng tài tịa án có tồn quyền diễn giải CISG cách linh hoạt (ví dụ thời gian trả lời đề nghị hợp lý, cân nhắc tiền lệ giao dịch bên để áp đặt trách nhiệm cảnh báo bên bán, chấp nhận thông tin văn hay miệng) để xác định thời điểm hợp đồng hình thành đề nghị bên mang giá trị ràng buộc Vì vậy, đề nghị/chào giá bên đối tác khơng có thời hạn hiệu lực cụ thể, doanh nghiệp nên trả lời chấp thuận đề nghị triệt hạ đề nghị cũ văn thời gian sớm có thể, với tuyên bố rõ ràng điểm khác đề nghị 1.3 Hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng -Việc hủy bỏ đề nghị chào hàng thực thơng báo việc hủy tới nơi người chào hàng trước người gửi thông báo chấp nhận chào hàng -Các trường hợp chào hàng bị hủy bỏ (khoản Điều 16) + Nếu chào hàng quy định thời gian định cho việc chấp nhận chào hàng, chào hàng có quy định chào hàng bị hủy bỏ + Nếu trường hợp người chào hàng quy định chào hàng chào hàng khơng thể bị hủy bỏ người chào hàng khơng thể viện lí để khỏi trách nhiệm nội dung chào hàng + Nếu người chào hàng coi chào hàng loại chào hàng bị hủy bỏ hợp lí người chào hàng hành động cách hợp lý 1.4 Hình thức hợp đồng Điều 11 quy định hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế khơng cần phải kí kết xácnhận văn hay phải tuân thủ yêu cầu mặt hình thức hợp đồng: “Hợp đồng chứng minh cách, kể lời khai nhân chứng” Phù hợp với nội dung Điều 11 đây, để tạo điều kiện pháp lí cho chào hàng chấp nhận chào hàng có hiệu lực mặt hình thức, Điều 24 Công ước quy định chào hàng, thông báo chấp nhận chào hàng thể ý chí khác giao kết hợp đồng coi đến tay bên nhận thơng tin lời nói với bên nhận giao đến tay bên nhận “bất phương tiện gì” đến trụ sở kinh doanh bên nhận khơng có trụ sở kinh doanh đến địa thư tín nơi thường trú bên nhận Việc quy định hình thức hợp đồng coi hợp pháp dạng vật chất mềm dẻo khơng hạn chế tham gia giao kết hợp đồng thương nhân đến từ nước mà pháp luật quy định hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế phải thể hình thức văn Theo pháp luật Việt Nam, hợp đồng mua bán hàng hoá thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể (Khoản Điều 24 Luật Thương Mại 2005) Riêng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Luật Thương Mại 2005 chỉcơng nhận theo hình thức văn hình thức khác có giá trịpháp lý tương đương.Theo BLDS 2005, hợp đồng dân giao kết lời nói, văn hành vi cụthể, trừ số loại hợp đồng có yêu cầu riêng Mua bán hàng hóa 2.1 Nghĩa vụ Người Bán Theo Điều 30 CISG: “Người bán có nghĩa vụ giao hàng, giao chứng từ liên quan đến hàng hóa chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa theo quy định hợp đồng Công ước này” 2.1.1 2.1.1.1 Nghĩa vụ giao hàng Về địa điểm thời hạn giao hàng Vì tính chất hợp đồng thỏa thuận ý chí bên nên việc giao hàng ưu tiên thực dựa sở hợp đồng Thông thường, bên ký kết với thường thỏa thuận địa diểm giao hàng, cách thức giao hàng, điều kiện giao hàng… thỏa thuận quy định tai điều khoản hợp đồng Và sở để bên thực hợp đồng cho bên bảo vệ quyền lợi ích bị xâm hại Về địa điểm giao hàng, trường hợp hợp đồng không quy định người bán bắt buộc phải giao hàng nơi định đó, nghĩa vụ giao hàng người bán là: - “Nếu hợp đồng mua bán quy định việc vận chuyển hàng hố người bán phải giao hàng cho người chuyên chở để chuyển giao cho người mua” Quy định áp dụng trường hợp hợp đồng có quy định việc vận chuyển Và người bán có nghĩa vụ giao hàng cho người vận chuyển - “Trong trường hợp khơng phải điểm nói trên, mà đối tượng hợp đồng mua bán hàng đặc định hàng đồng loại phải trích từ khối lượng dự trữ xác định phải chế tạo hay sản xuất vào lúc ký kết hợp đồng, bên biết hàng có hay phải chế tạo sản xuất nơi người bán phải có nghĩa vụ đặt hàng quyền định đoạt người mua nơi đó” Đây địa điểm mà người mua đặt hàng hóa quyền định đoạt người bán trường hợp hợp đồng khơng dự liệu điểm nói hàng hóa hợp đồng hàng đồng loại hay hàng đặc định trích từ khối lượng dự trữ - “Trong trường hợp khác, người bán có nghĩa vụ đặt hàng quyền định đoạt người mua nơi mà người bán có trụ sở thương mại vào thời điểm ký kết hợp đồng” Như vậy, trường hợp khác, trụ sở thương mại người bán vào thời điểm kí kết hợp đồng địa điểm để người bán đặt hàng hóa quyền định đoạt người mua Về thời hạn giao hàng, người bán phải giao hàng vào ngày vào thời điểm khoảng thời gian quy định hợp đồng Trong trường khác, người bán giao hàng “trong thời gian hợp lý tính từ thời điểm hợp đồng giao kết” Ngồi ra, bên có thỏa thuận người bán cịn có nghĩa vụ thu xếp việc chun trở mua bảo hiểm cho hàng hóa Cụ thể, thu xếp việc chun trở hàng hóa, họ phải kí kết hợp đồng cần thiết để việc chuyên chở thực tới đích, phương tiện thích hợp với hoàn cảnh cụ thể theo điều kiện thông thường Trong trường hợp, bên bán nghĩa vụ phải bảo hiểm hàng hóa trình hàng chuyên trở, họ phải cung cấp cho người mua, người yêu cầu, thông tin cần thiết mà họ giúp người mua kí kết hợp đồng bảo hiểm Liên hệ với Luật Thương Mại 2005, ta thấy chúng có nội dung gần tương tự với quy định điều khoản tương ứng CISG Lý điều phần cho trình soạn thảo, nhà làm luật Việt Nam tham khảo CISG trình soạn thảo Luật Luật thương mại có quy định trường hợp bên khơng có thỏa thuận địa điểm giao hàng địa điểm xác định theo trường hợp Trong trường hợp thứ hàng hóa vật gắn liền với đất dai bên bán phải giao hàng nơi có hàng hóa Cịn CISG khơng có điều khoản quy định nghĩa vụ giao hàng trường hợp hàng hóa gắn liền với đất đai Ngồi ra, Theo LTM Việt Nam chủ thể tham gia hoạt động thương mại phải có đăng kí kinh doanh, có việc đăng kí địa điểm kinh doanh nơi cư trú chủ thể Tức theo luật Việt Nam thi yếu tố quốc tịch xét đến Cịn theo CISG tính chất chủ thể khơng phụ thuộc họ mang quốc tịch mà phụ thuộc vào trụ sở thương mại họ đâu 2.1.1.2 Về tính phù hợp hàng hóa Ngoài nghĩa vụ giao hàng địa điểm, thời hạn, người bán cịn có nghĩa vụ đảm bảo tính phù hợp hàng háo hợp đồng Khoản 1, Điều 35 quy định: “Người bán giao hàng số lượng, phẩm chất mô tả quy định hợp đồng, bao bì hay đóng gói hợp đồng yêu cầu” Tuy nhiên Công ước Viên khơng quy định cụ thể hàng hóa phù hợp với hợp đồng mà đưa trường hợp hàng hóa coi khơng phù hợp với hợp đồng 2.1.1.3 Nghĩa vụ giao chứng từ liên quan đến hàng hóa Nghĩa vụ CISG quy định rõ Điều 34 Cụ thể, người bán có nghĩa vụ phải giao chứng từ liên quan đến hàng hóa thời hạn, địa điểm hình thức quy định hợp đồng Trong trường hợp, người bán giao chứng từ trước kì hạn, họ loại bỏ điểm khơng phù hợp với chứng từ với điều kiện không gây cho người mua trở ngại hay phí tổn vô lý Theo Khoản 2, Điều 42, Luật thương mại 2005, cịn quy định: “Trường hợp bên khơng có thỏa thuận thời hạn, địa điểm giao chứng từ liên quan đến hàng hóa cho bên mua bên bán phải giao chứng từ liên quan đến hàng hóa cho bên mua thời hạn địa điểm hợp lý để bên mua nhận hàng” Trong CISG khơng đề cập đến trường hợp 2.2 Nghĩa vụ Người Mua Theo CISG, “Người Mua có nghĩa vụ tốn tiền hàng nhận hàng theo quy định hợp đồng Công ước này” 2.2.1 Nghĩa vụ toán tiền hàng “Người mua có nghĩa vụ tốn tiền hàng, bao gồm việc áp dụng biện pháp tuân thủ mà hợp đồng luật lệ địi hỏi để thực toán tiền hàng Tiền hàng phải trả theo thời hạn địa điểm hợp đồng CISG quy định” 2.2.1.1 Đúng địa điểm quy định Người mua có nghĩa vụ phải toán tiền hàng cho người bán theo địa điểm quy định hợp đồng Trong trường hợp bên khơng có quy định người mua phải trả tiền cho người bán: - Tại nơi có trụ sở thương mại người bán; - Tại nơi giao hàng chứng từ việc trả tiền phải làm lúc với việc giao hàng chứng từ 2.2.1.2 Đúng thời hạn quy định Tương tự, người mua có nghĩa vụ phải tốn tiền hàng cho người bán thời hạn mà bên quy định hợp đồng Trong trường hợp bên khơng có quy định họ phải trả người bán đặt hàng hóa chứng từ nhận hàng quyền định đoạt người mua Theo Khoản 3, Điều 58: “Người mua khơng có nghĩa vụ phải tốn tiền hàng trước họ kiểm tra hàng hóa, trừ trường hợp mà thể thức giao hàng hay trả tiền bên thỏa thuận không cho phép làm việc đó” 2.2.1.3 Nghĩa vụ nhận hàng Người Mua có nghĩa vụ nhận hàng Nghĩa vụ khơng việc tiếp nhận hàng hóa mà cịn bao gồm việc thực hành vi để tạo điều kiện cho Người Bán giao hàng Theo CISG, nghĩa vụ nhận hàng người mua bao gồm: - Thực hành vi mà người ta có quyền chờ đợi họ cách hợp lý phép người bán thực việc giao hàng; 2.3 Tiếp nhận hàng hóa Chuyển rủi ro Cơng ước Viên xác định thời điểm chuyển rủi ro hàng hóa từ người bán sang người mua sau: - Nếu hợp đồng mua bán hàng hóa khơng quy định hàng hóa phải giao điểm định rủi ro chuyển sang người mua kể từ lúc hàng giao cho người chuyên chở để chuyển hàng cho người mua theo quy định hợp đồng - Nếu hợp đồng quy định hàng hóa phải giao cho người chuyên chở địa điểm định thời điểm chuyển rủi ro từ người bán sang người mua hàng hóa giao cho người vận tải địa điểm định - Trường hợp, mua bán hàng hóa đường vận chuyển, rủi ro chuyển sang cho người mua vào thời điểm giao kết hợp đồng - Ngoài trường hợp trên, rủi ro chuyển sang người mua người nhận hàng kể từ lúc hàng hóa đặt quyền định đoạt người mua họ không làm việc thời hạn quy định - Luật thương mại 2005, có thêm trường hợp chuyển rủi ro trường hợp giao hàng cho người nhận hàng mà người vận chuyển, quy định Điều 59, rủi ro chuyển bên mua nhận chứng từ sở hữu hàng hóa; người nhận hàng để giao xác nhận quyền chiếm hữu hàng hóa bên mua TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG 3.1 Các khái niệm CISG 1980 khơng có chương riêng vi phạm hợp đồng chế tài vi phạm hợp đồng, nội dung lồng ghép chương II, chương III chương V phần “mua bán hàng hóa quốc tế” Chính CISG khơng đề cập đến khái niệm “trách nhiệm vi phạm hợp đồng” Tuy nhiên Cơng ước Viên 1980 có đề cập đến “biện pháp áp dụng” trường hợp người bán/người mua “vi phạm hợp đồng” Đây hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng 3.1.1 Vi phạm hợp đồng “vi phạm hợp đồng” khái niệm quan trọng đề cập nhiều điều khoản liên quan đến trách nhiệm vi phạm hợp đồng như: điều 46, 49, 51, 64, 72, 73 Đây để xác định hình thức trách nhiệm mà bên vi phạm phải chịu Điều 25 CISG giải thích khái niệm sau: “Một vi phạm hợp đồng bên gây vi phạm vi phạm làm cho bên bị thiệt hại mà người bị thiệt hại, chừng mực đáng kể bị mà họ có quyền chờ đợi sở hợp đồng, bên vi phạm không tiên liệu hậu người có lý trí minh mẫn không tiên liệu họ vào hoàn cảnh tương tự” Trong số dịch tiếng việt CISG dịch khái niệm “vi phạm chủ yếu đến hợp đồng” Có thể hiểu khái niệm nhằm để vi phạm lợi ích mà hai bên mong muốn tham gia giao kết hợp đồng, thể điều khoản chủ yếu Việc xác định vi phạm có phải “vi phạm bản” khơng tịa án trọng tài xác định, nhiên thực tiễn tranh chấp kinh doanh quốc tế cho thấy không dễ dàng đề xác định đâu vi phạm bản, cách thức xác định khơng có chuẩn mực chung Theo luật Việt Nam khoản 13 điều luật Thương mại năm 2005 quy định “Vi phạm vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên không đạt mục đích việc giao kết hợp đồng” Tuy khơng hoàn toàn giống CISG, tinh thần giống 3.1.2 Biện pháp áp dụng Khái niệm đề cập mục III-chương II, mục III-chương III, phần nhiều điều khác CISG Có thể thấy khái niệm nhằm phương pháp để bên “chữa lành” vi phạm, biện pháp mang tính chất trừng phạt (chế tài) Một số dịch dịch khái niệm “các biện pháp bảo hộ hợp pháp” Có thể thấy ý chí chung CISG đưa biện pháp nhằm đưa lại cân bằng, hài hòa lợi ích cho bên Các biện pháp mà CISG cho phép người bán người mua áp dụng bên vi phạm hợp đồng bao gồm: (1) buộc thực nghĩa vụ hợp đồng (điều 46) (2) đòi bồi thường thiệt hại (Điều 74) (3) hủy hợp đồng (Điều 49, 64, 72, 73) (4) giảm giá hàng hóa (Điều 50), (5) thêm thời hạn bổ sung hợp lý (Điều 47, 63) (6) loại trừ thiếu sót (Điều 48) Trong đó, chương VII luật Thương mại năm 2005, quy định rõ loại chế tài thương mại: (1) Buộc thực hợp đồng (2) Phạt vi phạm (3) Buộc bồi thường thiệt hại (4) Tạm ngừng thực hợp đồng (5) Đình thực hợp đồng (6) Huỷ bỏ hợp đồng (7) Các biện pháp khác bên thoả thuận không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên tập quán thương mại quốc tế 3.2 Các biện pháp bảo hộ hợp pháp áp dụng 3.2.1 Hủy hợp đồng  Trường hợp áp dụng: Biện pháp hủy hợp đồng đề cập điều 49.1: cho trường hợp người mua tuyên bố hủy hợp đồng; điều 64.1: cho trường hợp người bán tuyên bố hủy hợp đồng; điều 72, 73: cho trường hợp vi phạm trước giao hàng phần Tuy đề cập nhiều trường hợp nguyên tắc chung đề áp dụng hai trường hợp là:  bên “vi phạm hợp đồng”, hiển nhiên gây vi phạm hợp đồng;  bên vi phạm không không thực nghĩa vụ thời hạn gia hạn thêm (thời hạn bổ sung hợp lý) Trong pháp luật Việt Nam, điều 293 luật Thương mại, chế tài hủy hợp đồng với chế tài có tính chất tương tự (tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng) áp dụng trường hợp xảy vi phạm bản, có thỏa thuận khác bên  Điều kiện: Theo điều 26 CISG thì: Một lời tuyên bố việc hủy hợp đồng có hiệu lực thơng báo cho bên biết Ngồi ra, điều 49.2, 64.2, 82, có quy định trường hợp mà bên quyền tuyên bố hủy hợp đồng, bên khơng tun bố hủy hợp đồng có vi phạm trước bên hoàn thành nghĩa vụ Luật Việt Nam khơng có quy định cụ thể trường hợp quyền tuyên bố hủy hợp đồng, có chia hủy hợp đồng thành hai loại hủy bỏ phần hủy bỏ toàn phần điều 312 luật Thương mại năm 2005  Hậu pháp lý: Theo điều 81 CISG thì: Việc hủy hợp đồng giải phóng hai bên khỏi nghĩa vụ họ, trừ khoản bồi thường thiệt hại có Bên thực tồn phần hay phần hợp đồng địi bên hồn lại họ cung cấp hay tốn thực hợp đồng Ngồi ra, việc hủy hợp đồng không ảnh hưởng đến quy định hợp đồng liên quan đến việc giải tranh chấp hay đến quyền nghĩa vụ hai bên trường hợp hợp đồng bị hủy Nếu hai bên bị buộc phải thực việc hồn lại, họ phải làm việc lúc Hậu pháp lý luật Việt Nam quy định gần tương tự CISG 1980 3.2.2 Buộc thực nghĩa vụ hợp đồng Theo điều 46, 62 CISG cho phép bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực nghĩa vụ hợp đồng bao gồm:  Nghĩa vụ giao hàng, đảm bảo tính phù hợp hàng hóa người bán Người mua yêu cầu người bán: giao hàng thay (khi cấu thành vi phạm bản), loại trừ không phù hợp hàng hóa  Nghĩa vụ nhận hàng thành toán tiền hàng người mua Người bán yêu cầu người mua trả tiền, nhận hàng thực nghĩa vụ khác Về luật Thương mại năm 2005 điều 297 có quy định tương tự Tuy nhiên, khoản 2,3 điều 46, CISG có nêu rõ điều kiện để lựa chọn áp dụng phương pháp thay hay sửa chữa luật Việt Nam khơng có quy định rõ ràng 3.2.3 Giảm giá hàng hóa: Biện pháp áp dụng trường hợp hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng, quy đinh cụ thể điều 50 CISG: “Trong trường hợp hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng, dù tiền hàng trả hay chưa, người mua giảm giá hàng theo tỷ lệ khác biệt giá trị thực hàng hóa vào lúc giao hàng giá trị hàng hóa hàng phù hợp hợp đồng vào lúc giao hàng” Tuy nhiên người mua không giảm giá hàng nếu:  Theo điều 37, 48: người bán loại trừ thiếu sót việc thực nghĩa vụ, dù trước hay sau hết thời hạn giao hàng Với điều kiện điều khơng kéo theo chậm trễ vô lý không gây cho người mua trở ngại phi lý hay khơng chắn việc người bán hồn trả phí tổn mà người mua gánh chịu  Nếu người mua từ chối chấp nhận việc thực người bán chiếu theo điều Trong luật Việt Nam khơng có quy định biện pháp này, khơng phải chế tài theo ý chí nhà làm luật Việt Nam 3.2.4 Bồi thường thiệt hại: CISG có riêng mục II chương V, phần quy định tiền bồi thường thiệt hại Theo điều 74 CISG thì: “Tiền bồi thường thiệt hại xảy bên vi phạm hợp đồng bao gồm tổn thất gánh chịu khoản lợi bị bỏ lỡ bên hậu vi phạm hợp đồng” Về tính chất thiệt hại bồi thường, CISG nhấn mạnh đến tính dự đốn trước thiệt hại bên vi phạm: “Khoản bồi thường thiệt hại cao tổn thất khoản lợi bỏ lỡ mà bên bị vi phạm dự liệu phải dự

Ngày đăng: 10/06/2023, 02:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w