1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài vai trò của tổ chức liên hợp quốc mối quan hệ giữa việt nam và liên hợp quốc

37 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 10,74 MB

Nội dung

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA CHÍNH TRỊ HỌC - TIỂU LUẬN MƠN: CHÍNH TRỊ HỌC Đề tài: Vai trò tổ chức Liên hợp quốc Mối quan hệ Việt Nam Liên hợp quốc Sinh viên: Chử Thị Mai Anh Mã sinh viên: 2156100003 Lớp tín chỉ: CT01001_11 HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC LIÊN HỢP QUỐC .4 Một số khái niệm .4 1.1 Tổ chức .4 1.2 Tổ chức quốc tế Vai trò tổ chức Liên hợp quốc (United Nations .4 2.1 Tổng quan Tổ chức Liên hợp quốc 2.1.1 Sự hình thành phát triển 2.1.2 Cơ cấu tổ chức .5 2.1.3 Mục tiêu 2.1.4 Nguyên tắc hoạt động .6 2.2 Vai trò tổ chức Liên hợp quốc 2.2.1 Trong việc trì hịa bình an ninh quốc tế 2.2.2 Trong việc thúc đẩy trinh phi thực dân hóa 11 2.2.3 Trong xây việc xây dựng đồng thuận quốc tế 12 2.2.4 Trong lĩnh vực thúc đẩy bảo vệ nhân quyền 13 2.2.5 Trong lĩnh vực tăng cường luật pháp quốc tế .15 CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN HỢP QUỐC Việt Nam thành viên thứ 149 tổ chức Liên hợp quốc 19 Mối quan hệ Việt Nam Liên hợp quốc điển hình hợp tác phát triển 21 Chung tay xây dựng giới hịa bình, tốt đẹp 27 KẾT LUẬN .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong quan hệ quốc tế nay, tổ chức quốc tế coi chủ thể quan trọng bên cạnh chủ thể nhà nước – dân tộc (quốc gia dân tộc) Bởi tổ chức quốc tế có tác động lớn đến trị xã hội quốc tế: đóng vai trị chủ chốt việc tạo nhịp cầu đối thoại hợp tác, tránh xung đột, xâu dựng chế đảm bảo hịa bình hợp tác phát triển,… Trong đó, Liên hợp quốc (1945) số tổ chức có vai trò to lớn, ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu sắc tới trị quốc tế Sự lớn mạnh Liên hợp quốc nhờ mục tiêu đắn tổ chức phù hợp với nguyện vọng hòa bình, độc lập, phát triển tiến xã hội dân tộc Với vai trò to lớn, có sức ảnh hưởng tồn cầu, Chủ tịch Hồ Chí Minh điện văn gửi Chủ tịch Hội đồng Liên hợp quốc đại diện số nước Hội đồng Liên hợp quốc “thiết tha yêu cầu ngài công nhận độc lập nhận vào Hội đồng Liên hợp quốc” Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 149 Liên hợp quốc vào ngày 20/9/1977.Kể từ thức trở thành thành viên Liên hợp quốc , Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao; cơng tác xóa đói, giảm nghèo bước trọng Việt Nam thể vai trò ngày tích cực, chủ động, trách nhiệm việc tham gia giải vấn đề chung tinh thần hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao Quan hệ hợp tác Việt Nam - Liên hợp quốc 40 năm qua góp phần bảo vệ thúc đẩy lợi ích quốc gia, nâng cao vị hình ảnh Việt Nam trường quốc tế Đó lý em chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vai trò tổ chức Liên hợp quốc mối quan hệ Việt Nam Liên hợp quốc, từ cho thấy vai trò to lớn Liên hợp quốc, số hạn chế tổ chức; mối quan hệ hai chiều, hợp tác phát triển Việt Nam Liên hợp quốc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tiểu luận tìm hiểu tổng quan tổ chức Liên hợp quốc: hình thành phát triển, mục tiêu, nguyên tắc họat động; vai trị tổ chức; tìm hiểu mối quan hệ Việt Nam Liên hợp quốc, giai đoạn hợp tác Việt Nam Liên hợp quốc 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tổ chức Liên hợp quốc, vai trò tổ chức Liên hợp quốc mối quan hệ Việt Nam Liên hợp quốc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 1945 - từ thành lập tổ chức Liên hợp quốc đến - 2021 Về không gian nghiên cứu: Trên không gian toàn giới, cụ thể Việt Nam Chương Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng số phương pháp nghiên cứu kết hợp phương pháp vật lịch sử, logic, phân tích, nghiên cứu, so sánh, tổng hợp, thống kê, Sưu tầm báo, viết vai trò Tổ chức Liên hợp quốc, mối quan hệ Việt Nam Liên hợp quốc 5.Ý nghĩa lý luận thực tiễn Giúp người đọc hiểu tầm ảnh hưởng, vai trò to lớn tổ chức Liên hợp quốc; nhận thức đắn mối quan hệ Việt Nam Liên hợp quốc, từ bồi dưỡng thêm kiến thức lĩnh vực hoạt động Liên hợp quốc, giai đoạn hợp tác Việt Nam Liên hợp quốc 6.Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo tiểu luận gồm chương tiết NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC LIÊN HỢP QUỐC Một số khái niệm 1.1 Tổ chức Theo lĩnh vực triết học, “tổ chức” định nghĩa sau: “Tổ chức cấu tồn vật Mọi vật tồn khơng có liên kết định yếu tố thuộc nội dung Vì thế, tổ chức thuộc tính thân vật.” Ngồi ra, hiểu “tổ chức” hoạt động thực để xác định nên cấu công việc có phù hợp với nhóm người cụ thể giao phó điều cho người với quyền hạn trách nhiệm cao để thực công việc 1.2 Tổ chức quốc tế Tổ chức quốc tế thực thể liên kết chủ yếu quốc gia độc lập, có chủ quyền, thành lập hoạt động sở điểu ước quốc tế, có hệ thống quan để trì hoạt động thường xun theo mục đích, tơn tổ chức có quyền chủ thể luật quốc tế riêng biệt với thành viên chủ thể khác Vai trò tổ chức Liên hợp quốc (United Nations) 2.1 Tổng quan Tổ chức Liên hợp quốc Biểu tượng Lá cờ Liên Hiệp Quốc Liên hợp quốc (còn gọi Liên Hiệp Quốc, tiếng Anh: United Nations, viết tắt UN) tổ chức liên phủ có nhiệm vụ trì hịa bình an ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hữu nghị quốc gia, thực hợp tác quốc tế, làm trung tâm điều hòa nỗ lực quốc tế mục tiêu chung 2.1.1 Sự hình thành phát triển Tiền thân Liên hợp quốc Hội Quốc liên Năm 1920, từ thảm họa Chiến tranh Thế giới thứ nhất, hưởng ứng lời kêu gọi Tổng thống Mỹ W.Uynsơn (1856 - 1924), Hội Quốc liên gồm 42 nước thành viên thành lập Liên minh lấy vấn đề dân tộc tự hợp tác quốc tế làm nguyên tắc lấy việc giải hòa bình xung đột quốc gia dựa vào biểu trí thành viên hội đồng Hội đồng bảo an làm mục đích Mục đích, ý tưởng tốt đẹp, khơng có điều kiện, biện pháp hữu hiệu nên Chiến tranh Thế giới thứ hai bùng nổ, tổ chức tan vỡ Tháng 9/1944, Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, Têhêran (I Ran), Hội nghị cấp cao Liên Xô, Mỹ Anh thông qua vấn đề để thành lập Liên hợp quốc Ngày 24/10/1945, Liên hợp quốc với 51 thành viên (14 nước thuộc châu Âu Liên Xô, 22 nước châu Mỹ, nước châu Á, nước châu Úc, nước châu Phi) thành lập Liên hợp quốc có 193 quốc gia thành viên trở thành hệ thống toàn diện gồm sáu quan , nhiều quan phụ trợ, hai mươi tổ chức chuyên môn năm Ủy ban kinh tế - xã hội đặt khu vực, hàng chục quỹ chương trình, hoạt động tất lĩnh vực từ giải ngăn ngừa xung đột, giải trừ quân bị không phổ biến, chống khủng bố, bảo vệ người tỵ nạn, bảo vệ môi trường phát triển bền vững, thúc đẩy dân chủ, nhân quyền, bình đẳng giới, phát triển kinh tế xã hội… 2.1.2 Cơ cấu tổ chức *Liên hợp quốc có sáu quan chính: - Đại hội đồng - Hội đồng Bảo an - Hội đồng kinh tế xã hội - Hội đồng quản thác - Tòa án Công lý Quốc tế - Ban thư ký Liên hợp quốc *Các quan chuyên môn Hệ thống Liên hợp quốc bao gồm: - Ngân hàng Thế giới (WB) - Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) - Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) - Tổ chức Giáo Dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) - Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) - Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) 2.1.3 Mục tiêu Theo điều Hiến chương, Liên hợp quốc thành lập với bốn mục tiêu: - Một là, trì hịa bình an ninh quốc tế - Hai là, thúc đẩy quan hệ hữu nghị quốc gia sở tơn trọng ngun tắc bình đẳng quyền lợi dân tộc nguyên tắc dân tộc tự - Ba là, thực hợp tác quốc tế thông qua giải vấn dề quốc tế mặt kinh tế, xã hội, văn hóa nhân đạo sở tôn trọng quyền người quyền tự cho tất người, không phân biệt chủng tộc, màu đa, ngôn ngữ tôn giáo - Bốn là, xây dựng Liên hợp quốc thành trung tâm điều hòa nỗ lực quốc tế mục tiêu chung 2.1.4 Nguyên tắc hoạt động Để thực tôn chỉ, mục tiêu đề ra, Hiến chương quy định nguyên tắc hoạt động Liên hợp quốc: - Nguyên tắc thứ nhất, bình đẳng chủ quyền quốc gia - Nguyên tắc thứ hai, tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia - Nguyên tắc thứ ba, cấm đe dọa sử dụng vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế - Nguyên tắc thứ tư, không can thiệp vào nội nước Trụ sở Liên hợp quốc New York (Hoa Kỳ (Ảnh:UN)) Tuy trải qua nhiều khó khăn, thách thức suốt trình hình thành phát triển 75 năm hoạt động, Liên hợp quốc đạt nhiều thành tựu bật ngày chứng tỏ tổ chức khơng thể thiếu trị giới Sự lớn mạnh Liên hợp quốc mục tiêu tổ chức phù hợp với nguyện vọng hịa bình, độc lập, phát triển tiến xã hội dân tộc CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN HỢP QUỐC Việt Nam thành viên thứ 149 tổ chức Liên hợp quốc Ngày 24/10/1945, Liên hợp quốc thức thành lập với nhiệm vụ trọng tâm trì hịa bình an ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hữu nghị quốc gia, thực hợp tác quốc tế, làm trung tâm điều hòa nỗ lực quốc tế mục tiêu chung Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm nhận thức vai trò quan trọng Liên hợp quốc, Việt Nam cần tham gia Liên hợp quốc để bảo vệ hịa bình, độc lập, xây dựng đất nước; vận mệnh Việt Nam gắn với vận mệnh khu vực, giới Ngày 14-1-1946, Người có điện văn gửi Chủ tịch Hội đồng Liên hợp quốc đại diện số nước Hội đồng Liên hợp quốc khẳng định nhân dân Việt Nam giành độc lập giữ vững độc lập, “thiết tha yêu cầu ngài công nhận độc lập nhận vào Hội đồng Liên hợp quốc” Tuy nhiên, cản trở lực thù địch, phải đợi đến 31 năm sau, sáng ngày 20/9/1977 tịa sảnh trụ sở Liên hợp quốc, lễ thượng cờ Việt Nam diễn theo nghi lễ gia nhập thành viên 20 Liên hợp quốc Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 149 tổ chức lớn hành tinh Đây mốc son lịch sử đánh dấu ghi nhận tổ chức toàn cầu lớn hành tinh cộng đồng quốc tế với nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, tự dân chủ 21 Lễ kéo cờ Việt Nam trụ sở Liên hợp quốc ngày 20/9/1977, đánh dấu kiện Việt Nam thức thành viên tổ chức lớn hành tinh (Nguồn: Tư liệu TTXVN) Mối quan hệ Việt Nam Liên hợp quốc điển hình hợp tác phát triển Quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên hợp quốc 40 năm qua đem lại nhiều đóng góp cho Việt Nam như: góp phần bảo vệ thúc đẩy lợi ích quốc gia – dân tộc; thúc đẩy hội nhập quốc tế sâu rộng từ nâng cao vị thế, hình ảnh Việt Nam trường quốc tế; làm sâu sắc quan hệ nước ta với nước, đối tác chủ chốt bạn bè; tranh thủ nguồn lực quan trọng phục vụ cơng phát triển đất nước Bên cạnh đó, Việt Nam ln đề cao vai trị Liên hợp quốc chủ nghĩa đa phương, tuân theo Hiến chương Liên hợp quốc, luật pháp quốc tế, quan hệ bình đẳng, hợp tác phát triển quốc gia, phản đối hành động gây ảnh hưởng xấu quan hệ quốc tế Hơn nữa, Việt Nam tích cực tham gia vào hoạt động tổ chức Liên hợp quốc; tham gia vào thảo luận, đóng góp ý kiến vào nhiều lĩnh vực hợp tác phát triển, giải trừ quân bị, chống khủng bố, phổ biến vũ khí bảo đảm quyền người Hợp tác Việt Nam – Liên hợp quốc suốt 40 năm qua đem lại tác dụng tích cực: vừa đáp ứng yêu cầu, lợi ích Việt Nam giai đoạn, vừa góp phần tăng cường vai trị, tiếng nói đóng góp Việt Nam Liên hợp quốc Điều thể rõ ràng qua giai đoạn sau: Giai đoạn 1977–1986: Đây giai đoạn Việt Nam vừa phải giải hậu chiến tranh, vừa phải tổ chức lại kinh tế nghèo nàn, lạc hậu bước khôi phục sản xuất Việt Nam tranh thủ ủng hộ nước thành viên Liên hợp quốc để Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 32 thông qua Nghị 32/2 kêu gọi nước, tổ chức quốc tế viện trợ giúp đỡ VN công tái thiết lại đất nước sau chiến tranh Hơn nữa, VN tranh thủ giúp đỡ nguồn vốn, chất xám, kỹ 23 thuật Liên hợp quốc phục vụ cho công phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nhiều tổ chức Liên hợp quốc tài trợ cho Việt Nam như: Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Tổ chức Y tế giới (WHO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Chương trình Lương thực giới (WFP), Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) Cao Ủy Liên hợp quốc Người tị nạn (UNHCR) Các tổ chức hỗ trợ đầu tư cho Chính phủ Việt Nam nhiều hạng mục phát triển xã hội, tập trung vào lĩnh vực giáo dục, y tế, dân số kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc, bảo vệ bà mẹ trẻ em Tổng số viện trợ cho hạng mục đạt 500 triệu USD, điều cho thấy Liên hợp quốc tích cực việc giúp đỡ VN khỏi khó khăn mà VN gặp phải Giai đoạn 1896-1996: Đây giai đoạn Việt Nam thực đường lối đổi mới, theo nhiệm vụ quan trọng hàng đầu tiến hành đổi sách kinh tế, sách xã hội Cho tới cuối năm 1980, Liên hợp quốc chiếm tới gần 60% tổng số viện trợ cho Việt Nam nguồn từ nước xã hội chủ nghĩa Trong giai đoạn này, viện trợ khơng hồn lại Liên hợp quốc cho Việt Nam đạt 630 triệu USD Từ đầu năm 1990, nhiều nước Tổ chức hợp tác phát triển (OECD), tổ chức tài quốc tế khu vực nối lại viện trợ cho Việt Nam Liên hợp quốc chiếm 30% viện trợ kỹ thuật từ bên Trong giai đoạn này, số tổ chức nâng mức hỗ trợ Quỹ Phát triển nông nghiệp (IFAD), Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) Một số tổ chức khác bắt đầu có hoạt động viện trợ trực tiếp Chương trình kiểm sốt Ma túy Liên hợp quốc (UNDCP), Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thêm nhiều nước song phương tổ chức tài tiền tệ Ngân hàng giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế 24 (IMF), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tham gia loại hình dự án hỗn hợp đa-song phương Các dự án hợp tác nguồn hỗ trợ đáng kể cho Chính phủ Việt Nam việc xây dựng sách phát triển, nâng cao lực quản lý quan trình độ cán trình thực đường lối đổi mới; đồng thời Liên hợp quốc tiếp tục có đóng góp có giá trị việc nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất, phát triển nguồn nhân lực khoa học-kỹ thuật, giải vấn đề xã hội khác Việt Nam Giai đoạn 1997-2011: Giai đoạn Liên hợp quốc giành ưu tiên cho lĩnh vực xóa đói giảm nghèo sách xã hội; cải cách quản lý phát triển; quản lý môi trường tài nguyên thiên nhiên; điều phối viện trợ, quản lý nhà nước huy động nguồn lực Giai đoạn 2001-2005: Liên hợp quốc có ba ưu tiên thúc đẩy cải cách, xóa đói giảm nghèo phát triển bền vững Theo đề nghị Chính phủ Việt Nam, Liên hợp quốc chuyển mạnh hướng hỗ trợ kỹ thuật sang hỗ trợ biện pháp cải cách sách thể chế kinh tế, doanh nghiệp nhà nước, hành cơng, luật pháp, lập kế hoạch đầu tư công, phát triển hệ thống ngân hàng, đồng thời mở rộng sang lĩnh vực khác phòng chống HIV/AIDS bệnh hiểm nghèo; hỗ trợ thực quy chế dân chủ sở, thực quyền bình đẳng nam nữ, tổ chức hàng năm Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ v.v Những ưu tiên giai đoạn thúc đẩy cải cách, tư vấn việc xây dựng sửa đổi nhiều luật quan trọng, xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ thực Chương trình 135, lồng ghép với việc thực Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs), hỗ trợ nỗ lực bảo vệ thiên nhiên, nâng cao nhận thức người dân mơi trường, xây dựng chiến lược sách, nâng 25 cao lực quản lý tài nguyên thiên nhiên, quản lý môi trường đa dạng sinh học Trong giai đoạn 2007-2011, Việt Nam thực sách đối ngoại đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, làm bạn với tất nước, tranh thủ diễn đàn Liên hợp quốc làm cở sở để tăng cường quan hệ với tổ chức hệ thống Liên hợp quốc, mở rộng quan hệ song phương đa phương với nước tổ chức quốc tế Hoạt động bật giai đoạn Việt Nam hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ làm Uỷ viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009 Đây lần Việt Nam tham gia vào quan quan trọng Liên hợp quốc hồ bình, an ninh quốc tế bối cảnh Hội đồng bảo an phải xử lý khối lượng công việc đồ sộ xuất nhiều vấn đề an ninh phức tạp, thêm vào thách thức an ninh tồn cầu tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu trầm trọng lịch sử giới đại Việt Nam tích cực thương lượng trở thành thành viên thức Cơng ước Cấm Vũ khí Hố học (CWC) năm 1998, tham gia đàm phán nước ký Hiệp ước Cấm Thử Hạt nhân Toàn diện (CTBT) năm 1996, tham gia trở thành thành viên Hội nghị Giải trừ Quân bị (CD) năm 1996 Ngồi ra, ta sớm tham gia vào q trình chuẩn bị cho Hội nghị lớn Hội nghị Kiểm điểm NPT 2000, 2005 2010; Hội nghị chống bn bán bất hợp pháp vũ khí nhỏ năm 2001, 2003 Việt Nam tham gia đầy đủ thực chất vào chế hoạch định sách Liên hợp quốc, phục vụ việc Việt Nam giữ chức Phó Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1997, tham gia Hội đồng Kinh tế Xã hội Liên hợp quốc (ECOSOC) (1998-2000) Ta hoàn thành trước hạn 5/8 Mục tiêu Thiên niên kỷ (MDG) 26 Việt Nam không thực tốt nhiệm vụ thu hút viện trợ tổ chức phát triển Liên hợp quốc mà chủ động xây dựng hình thức hợp tác tham gia vào tổ chức Mơ hình hợp tác bên (ban đầu Việt Nam, FAO, Xê-nê-gan trồng lúa) mở rộng áp dụng rộng rãi, coi hình mẫu cho hợp tác Nam - Nam Ta chủ động tham gia sâu vào hệ thống Liên hợp quốc thông qua việc thành viên Hội đồng chấp hành UNDP/UNFPA (nhiệm kỳ 2000 - 2002), ECOSOC (1998 - 2000)… Trong giai đoạn này, Việt Nam tích cực phối hợp với tổ chức phát triển Liên hợp quốc thực thí điểm sáng kiến “Một Liên hợp quốc”, cộng đồng nhà tài trợ đánh giá cao Giai đoạn 2012-2016: Trong giai đoạn hợp tác 2012-2016, khuôn khổ Sáng kiến Thống Hành động – Một Liên hợp quốc (DaO), Chính phủ Việt Nam Liên hợp quốc tích cực phối hợp triển khai Kế hoạch chung Liên hợp quốc giai đoạn 2012-2016, phù hợp với dự thảo Kế hoạch Phát triển kinh tế xã hội (SEDP) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (SEDS) Việt Nam Kế hoạch chung ưu tiên lĩnh vực trọng tâm là: chất lượng tăng trưởng, bảo trợ xã hội tiếp cận dịch vụ xã hội; tăng cường tiếng nói nâng cao quản trị công Một cấu phần quan trọng Sáng kiến Thống Hành động – Một Liên hợp quốc Một Ngơi nhà chung, cụ thể hóa việc xây dựng Ngôi nhà Xanh chung Liên hợp quốc Hà Nội Đây Ngôi nhà chung Liên hợp quốc thân thiện với môi trường, khánh thành Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-Moon vào thăm Việt Nam tháng 5/2015 Là tám nước thí điểm triển khai Sáng kiến Thống Hành động giới, nhìn chung, sáng kiến đóng góp vào việc nâng cao hiệu hoạt động, tăng cường gắn kết hệ thống tổ chức Liên hợp quốc Việt Nam 27 Việt Nam hoàn thành tốt vai trò thành viên Hội đồng Nhân quyền (nhiệm kỳ 2014-2016) thành viên ECOSOC (nhiệm kỳ 2016-2018) Từ năm 2014, Việt Nam bắt đầu cử lực lượng tham gia hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc Giai đoạn 2017-2021: Kế hoạch Chiến lược chung 2017-2021 Việt Nam Liên hợp quốc khuôn khổ Sáng kiến Một Liên hợp quốc ký tháng 7/2017 Chương trình tập trung vào mục tiêu hỗ trợ Chính phủ Việt Nam thực Kế hoạch Phát triển Kinh tế-Xã hội giai đoạn 2016-2020 Mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs) Chương trình bao gồm bốn lĩnh vực ưu tiên: Đầu tư vào Con người; Đảm bảo thích ứng với Biến đổi Khí hậu phát triển mơi trường bền vững; Thúc đẩy Thịnh vượng Quan hệ Đối tác; Tăng cường Cơng lý, Hịa Bình Quản trị tồn diện Tổng ngân sách Chương trình dự kiến 423 triệu USD, 96 triệu USD từ ngân sách thường xuyên; 68 triệu USD từ nguồn tài trợ khác 259 triệu USD cần phải tiếp tục huy động Tháng 7/2020, Thủ tướng Chính phủ thơng qua Đóng góp quốc gia tự định (NDC cập nhật) nộp tài liệu cho Ban thư ký Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu (UNFCCC) Để triển khai thực NDC cập nhật, bên cạnh việc huy động nội lực, Việt Nam cần hỗ trợ lớn tài cơng nghệ mong muốn tăng cường hợp tác thông qua khuôn khổ song phương, đa phương chế theo Thỏa thuận Paris Biến đổi khí hậu để huy động nguồn lực cần thiết nhằm thực mục tiêu nêu NDC cập nhật, từ đóng góp vào việc triển khai Thỏa thuận Paris Biến đổi khí hậu Trong thời gian diễn đại dịch COVID-19, tổ chức Liên hợp quốc Việt Nam, đặc biệt Tổ chức Y tế giới (WHO) hỗ trợ Việt Nam lĩnh vực gồm: Chuẩn bị khẩn cấp y tế cộng đồng, Giám sát, đánh giá rủi ro, điều tra 28 phản ứng với dịch bệnh, Phịng thí nghiệm, Kiểm sốt phịng ngừa lây nhiễm quản lý lâm sàng, Truyền thông rủi ro Các tổ chức Liên hợp quốc đưa hướng dẫn phòng chống COVID-19 cho trẻ em, người lao động toàn xã hội có báo cáo tổng hợp đánh giá tác động COVID-19 Việt Nam khuyến nghị biện pháp ứng phó Hỗ trợ Liên hợp quốc đánh giá thiết thực, phù hợp với mục tiêu phát triển Việt Nam, góp phần giúp Việt Nam triển khai Mục tiêu phát triển bền vững Tuy nhiên, q trình hợp tác có khó khăn, hạn chế nguồn lực tài giảm, nhiều dự án giải ngân chậm phần vướng mắc thủ tục phê duyệt dự án, xác nhận viện trợ thủ tục quản lý, tiếp nhận ODA phức tạp, phối hợp đối tác cung cấp viện trợ quan quản lý, tiếp nhận viện trợ chưa thực hiệu Trên sở đó, ngày 15/10/2019, Bộ Ngoại giao phối hợp với Văn phòng Điều phối viên Liên hợp quốc Việt Nam tổ chức Hội thảo “Hệ thống phát triển Liên hợp quốc quan hệ với Việt Nam” nhằm rà soát quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên hợp quốc, đánh giá thành tựu khó khăn, hạn chế nhằm kiến nghị biện pháp thúc đẩy hiệu hợp tác Việt Nam – Liên hợp quốc Chung tay xây dựng giới hịa bình, tốt đẹp Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres khẳng định: "Việt Nam đối tác mạnh mẽ Liên hợp quốc kể từ gia nhập tổ chức vào năm 1977 Giờ đây, sau 40 năm, Việt Nam thể nhân tố quan trọng đóng góp vào hịa bình, ổn định khu vực" Việt Nam tích cực tham gia vào nỗ lực chung Liên hợp quốc việc giải vấn đề hịa bình, an ninh khu vực quốc tế, thúc đẩy quyền người: Việt Nam tham gia thương lương ký Hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân; ngày 17/5/2018 trở thành nước thứ 10 phê chuẩn Hiệp ước 29 Trong lĩnh vực gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc, Việt Nam cử 169 lượt sĩ quan, cán tham gia Phái Liên hợp quốc Nam Xu-đăng Cộng hòa Trung phi, triển khai thành công Bệnh viện dã chiến cấp tham gia Phái gìn giữ hịa bình Nam Xu-đăng Thiếu tướng Hoàng Kim Phụng (giữa) sỹ quan lễ xuất quân Bệnh viện dã chiến cấp số lên đường làm nhiệm vụ Nam Xu-đăng (Ảnh: Cục GGHBVN) Việt Nam bầu Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc (nhiệm kỳ 2020 – 2021) với với số phiếu cao kỷ lục 192/193 phiếu ủng hộ Trên cương vị này, Việt Nam phát huy vai trị, chủ động tích cực tham gia đóng góp vào công việc chung Hội đồng bảo an tinh thần độc lập, tự chủ, tích cực, trách nhiệm cân bằng; đóng góp thực chất vào q trình thương lượng, tìm giải pháp, đáp ứng quan tâm chung cộng đồng quốc tế; thúc đẩy quan hệ song phương với nước thành viên Hội đồng bảo an phát huy “vai trị kép” Ủy viên khơng thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Chủ tịch ASEAN 2020 Đặc biệt cương vị Chủ tịch Hội đồng bảo an (tháng 30 1/2020), Việt Nam phối hợp tổ chức thành công Phiên họp quan hệ hợp tác ASEAN-Liên hợp quốc lần lịch sử Hội đồng bảo an Trong đại dịch COVID-19, đến nay, Việt Nam nhận 12 triệu liều vaccine từ chế COVAX Các tổ chức Liên hợp quốc Việt Nam, đặc biệt Tổ chức Y tế giới, hỗ trợ Việt Nam lĩnh vực: chuẩn bị khẩn cấp y tế cộng đồng; giám sát, đánh giá rủi ro, điều tra phản ứng với dịch bệnh; phịng thí nghiệm; kiểm sốt phịng ngừa lây nhiễm quản lý lâm sàng; truyền thơng rủi ro Bên cạnh đó, Việt Nam tiếp tục hợp tác tích cực với chế Liên hợp quốc quyền người, bảo vệ báo cáo quốc gia theo chế rà soát định kỳ phổ quát báo cáo thực thi công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên đồng thời ứng cử làm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023 - 2025 Phối hợp tốt với Liên hợp quốc công chống đại dịch COVID-19, Việt Nam đề xuất Nghị việc lấy ngày 27/12 hàng năm ngày Quốc tế phòng, chống dịch bệnh Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Việt Nam đóng góp 50.000 USD cho Quỹ ứng phó COVID-19 WHO, 500.000 USD cho chương trình COVAX 31 KẾT LUẬN Như vậy, qua Chương 1, ta thấy vai trò to lớn Liên hợp quốc trị giới Song, trình hình thành phát triển Liên hợp quốc cịn gặp nhiều khó khăn nhiều yếu tố khác Tuy nhiên với đóng gớp thành tựu quan trọng, Liên hợp quốc ngày chứng tỏ tổ chức đa phương khơng thể thiếu trị giới Vai trò trung tâm LHQ cần tăng cường bối cảnh mới, cộng đồng quốc tế phải đối mặt nhiều thách thức mới, nghiêm trọng hơn, biểu xa rời chủ nghĩa đa phương chế toàn cầu Trong gần 45 năm qua, hợp tác Việt Nam Liên hợp quốc ý nghĩa to lớn từ giai đoạn tái thiết đất nước sau chiến tranh đến thời kỳ phá bao vây cấm vận bước hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Hợp tác Việt Nam – Liên hợp quốc đạt kết tốt có tác dụng tích cực, vừa đáp ứng yêu cầu, lợi ích Việt Nam giai đoạn, vừa góp phần tăng cường vai trị, tiếng nói “dấu ấn” đóng góp Việt Nam Liên hợp quốc Những kết tạo điều kiện thuận lợi cho nỗ lực chung Việt Nam Liên hợp quốc việc khắc phục mặt tồn tại, mở rộng nâng cao hiệu hợp tác hai bên, hỗ trợ tích cực cho công phát triển đất nước, hội nhập quốc tế Việt Nam góp phần nâng cao vai trò Liên hợp quốc thời kỳ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Giáo trình Chính trị học đại cương (1999), NXB Chính trị Quốc gia 2, Phương Anh Nguyễn, Tổ chức gì? Tổng quan tổ chức thông tin bạn cần biết, từ: https://timviec365.vn/blog/to-chuc-la-gi-tong-quan-ve-to-chuc-vathong-tin-ban-can-biet-new13879.html 3, Lê Minh Trường, Tổ chức quốc tế gì? Đặc điểm, phân loại tổ chức quốc tế, từ: https://luatminhkhue.vn/to-chuc-quoc-te-la-gi-dac-diem-phan-loai-to-chucquoc-te.aspx 4, Minh Anh, Liên hợp quốc: Tổ chức thiếu trị giới , từ : https://dangcongsan.vn/thoi-su/lien-hop-quoc-to-chuc-khong-thethieu-trong-nen-chinh-tri-the-gioi-591281.html 5, UN, Uphold International Law, từ: https://www.un.org/en/our-work/upholdinternational-law 6, UN, Protect Human Rights, từ: https://www.un.org/en/our-work/protecthuman-rights 7, UN, Maintain International Peace and Security , từ: https://www.un.org/en/our-work/maintain-international-peace-and-security 8, Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 9, PGS,TS Bùi Đình Phong, Chủ tịch Hồ Chí Minh – Người đặt móng cho hội nhập Việt Nam với giới, từ : https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oingoai1/-/2018/823751/chu-tich-ho-chi-minh -nguoi-dat-nen-mong-cho-hoinhap-cua-viet-nam-voi-the-gioi.aspx 10, Theo Thông xã Việt Nam, Việt Nam - thành viên tin cậy, chủ động, trách nhiệm Liên hợp quốc , từ: https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/viet-namthanh-vien-tin-cay-chu-dong-trach-nhiem-cua-lien-hop-quoc-1491869720 33 11, Mạnh Hùng, Khẳng định vai trị, tiếng nói Việt Nam Liên hợp quốc, từ: https://dangcongsan.vn/thoi-su/khang-dinh-vai-tro-tieng-noi-cua-viet-namtai-lien-hop-quoc-563802.html 12, Theo Thông xã Việt Nam, Việt Nam - Đối tác mạnh mẽ Liên hiệp quốc hịa bình phát triển bền vững, từ: http://vufo.org.vn/Viet-Nam -Doitac-manh-me-cua-Lien-hiep-quoc-vi-hoa-binh-va-phat-trien-ben-vung-5324677.html?lang=vn 13, VTV, Quan hệ hợp tác Việt Nam - Liên hợp quốc ngày phát huy hiệu quả, từ: https://vtv.vn/the-gioi/quan-he-hop-tac-viet-nam-lien-hop-quoc-ngaycang-phat-huy-hieu-qua-20211003110915411.htm 14, Sơn Ninh, Vai trò trung tâm hợp tác toàn cầu, từ: https://nhandan.vn/binh-luan-quoc-te/vai-tro-trung-tam-trong-hop-tac-toan-cau621692/ 15, Một số hình ảnh nguồn tài liệu sưu tầm khác 34

Ngày đăng: 23/05/2023, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w