1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển kinh tế tại đồng tháp

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 82.1 Vai trò Tài nguyên thiên nhiên đố ới tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tếi v .82.1.1 Tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởn

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA KINH TẾ - LUẬT  BÁO CÁO TIỂU LUẬN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đề tài: VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI ĐỒNG THÁP Người hướng dẫn: TS Huỳnh Thế Nguyễn Sinh viên thực hiện: Trần Minh Quang MSSV: 2121006314 TP.HCM, Tháng năm 2023 Ụ Ụ CHƯƠNG CÁC LÝ THUYẾT VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.1 Lý thuyết chung tài nguyên thiên nhiên 1.1.1 Khái niệm Tài nguyên thiên nhiên 1.1.2 Phân loại tài nguyên thiên nhiên 1.3 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế 1.3.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 1.3.2 Một số quan điểm tăng trưởng kinh tế 1.4 Tài nguyên thiên nhiên tăng trưởng kinh tế CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 Vai trò Tài nguyên thiên nhiên tăng trưởng kinh tế (phát triển kinh tế) 2.1.1 Tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế 10 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế 10 2.2 Tài nguyên thiên nhiên Đồng Tháp 2.3 Vai trò tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế địa bàn Đồng Tháp 11 12 2.3.1 Ảnh hưởng tích cực tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế Đồng Tháp 13 2.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế Đồng Tháp 13 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 3.1 Kết luận 15 15 3.2 Giải pháp tài nguyên thiên nhiên tăng trưởng kinh tế Đồng Tháp 15 Tài liệu tham khảo 17 CHƯƠNG CÁC LÝ THUYẾT VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.1 Lý thuyết chung tài nguyên thiên nhiên 1.1.1 Khái niệm Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên toàn nguồn cải vật chất hình thành tồn tự nhiên mà người khai thác, sử dụng sản xuất, đời sống để đáp ứng nhu cầu Nó điều kiện cần thiết cho tồn phát triển xã hội loài người Tài nguyên thiên nhiên tài nguyên, vật chất tồn săn tự nhiên mà người tạo nên Những tài nguyên có sẵn thiên nhiên bao gồm tất đặc tính có giá trị lực hấp dẫn, tính chất điện lực bao gồm ánh sáng mặt trời, nước, khí quyển, đất, trồng, thảm thực vật loài động vật sống hoang dã Tài nguyên thiên nhiên nguồn cải vật chất hình thành tồn tự nhiên mà người khai thác, sử dụng phục vụ cho nhu cầu đời sống phát triển Tài nguyên thiên nhiên thành phần cấu tạo nên tự nhiên người khai thác cách đặc biệt từ tự nhiên tham gia vào hoạt động sống, sản xuất người, thứ tất yếu phải có sống người, thường gặp như: đất, nước, khơng khí, rừng, cỏ cây, đầm lầy, biển, động thực vật hoang dã, vi sinh vật, khống sản… Tài ngun thiên nhiên lấy từ môi trường tự nhiên, sử dụng trực tiếp như: khơng khí để thở, lồi thực vật mọc tự nhiên, nước để uống hay sử dụng gián tiếp thơng qua q trình khai thác, chế biến như: khoáng sản, lấy gỗ, đất đai để sản xuất vật phẩm cần thiết nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần Do dó, tài nguyên thiên nhiên tư liệu sản xuất bao quát nhất, điều kiện thiếu hoạt động sản xuất xã hội Hầu hết loại tài nguyên thiên nhiên quý hiếm, tạo lợi phát triển quốc gia biết cách khai thác sử dụng hợp lý 1.1.2 Phân loại tài nguyên thiên nhiên - Các nguồn tài nguyên thiên nhiên phân loại làm loại là: Tài ngun đất: đất nơng nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất để sản xuất công nghiệp (như làm gạch, làm gốm…) Tài nguyên rừng: gồm động vật, thực vật, lâm sản, địa điểm du lịch… Tài nguyên nước ngọt: nước uống, nước sản xuất, thủy sản nước ngọt, loài thực vật thủy sinh, lượng thủy điện… Tài nguyên gió: sức gió, vận tải… Tài nguyên biển: hải sản, muối, thực vật thủy sinh, địa điểm du lịch… Tài nguyên khoáng sản: than đá, quặng, đá vơi, dầu khí… - Nếu dựa theo khả tái tạo, tài nguyên thiên nhiên chia thành loại là: Tài nguyên tái tạo Là loại tài nguyên mà tự thân trì, bổ sung thêm nước ngọt, đất đai, động thực vật… Tuy nhiên, với việc khai thác sử dụng mức ngày nhiều loại tài ngun thiên nhiên khơng có khả hồi phục Tài nguyên thiên nhiên không tái tạo Đây nguồn tài nguyên biến đổi qua hàng triệu năm tác động thiên nhiên Các loại tài nhiên sử dụng hết khơng cịn khả tái tạo ví dụ khống sản, loại than đá, quặng đồng, chì, sắt, nhơm, đá vơi… Tài ngun lượng vĩnh cửu Là nguồn tài nguyên từ tự nhiên khơng bị cạn kiệt ánh sáng mặt trời, gió, thủy triều, sóng biển… Ở nhiều quốc gia phát triển giới, họ thay dần cách hoạt động sản xuất sử dụng tài nguyên lượng vĩnh cửu thay tài ngun hóa thạch 1.3 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế 1.3.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế xem vấn đề trọng yếu nghiên cứu kinh tế phát triển Hầu hết nhà kinh tế thống với tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập hay sản lượng tính cho tồn bơ nền kinh tế khoảng thời gian định (thường năm) Theo định nghĩa Simon Kuznet (1996) “tăng trưởng kinh tế gia tăng bền vững sản phẩm tính theo đầu người”, theo Douglass North Robert Paul Thomas (1973) “tăng trưởng kinh tế xảy sản lượng tăng nhanh dân số” 1.3.2 Một số quan điểm tăng trưởng kinh tế Mơ hình tăng trưởng kinh tế Paul A Samuelson Gần đây, trường phái kinh tế đời ủng hộ xây dựng kinh tế hỗn hợp có kết hợp hợp lý “bàn tay vơ hình” “bàn tay hữu hình” Thực chất, kết hợp học thuyết kinh tế Tân cổ điển học thuyết kinh tế trường phái Keynes với phát triển quan trọng Sản lượng kinh tế xác định hàm sản lượng: Y = f ( L,K,R,T) Trong đó: L (Nguồn nhân lực); K (Nguồn vốn); R (Nguồn tài nguyên); T (Công nghệ) Các trường phái kinh tế khác có mơ hình tăng trưởng kinh tế khác Trong mơ hình tăng trưởng kinh tế, yếu tố đầu vào đóng vai trị quan trọng để gia tăng sản lượng Các trường phái kinh tế khác nhấn mạnh yếu tố hay yếu tố khác, nhìn chung có số yếu tố quan trọng, như: vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên, khoa học - cơng nghệ Mơ hình tăng trưởng Tân cổ điển Mơ hình cho rằng, khơng thể tăng đầu vào lao động dài hạn, đồng thời gặp phải lợi tức cận biên giảm dần tiếp tục tăng thêm vốn vào trình sản xuất Nên kinh tế để nâng cao mức sống người dân cách bền vững cần dựa vào tiến công nghệ hiệu lao động Tuy nhiên, mơ hình mà có hạn chế giải định tốc độ tăng hiệu lao động xác định cách ngoại sinh Lý thuyết tăng trưởng cổ điển Adam Smith (1723 – 1790) cho điều kiện tăng trưởng kinh tế tăng đầu tư giảm tiêu dùng, ông người đưa mô hình phát triển tư chủ nghĩa dựa tiết kiệm đầu tư cao David Ricardo nhấn mạnh lý thuyết tăng trưởng kinh tế: Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng nhất, yếu tố tăng trưởng kinh tế lao động vốn đất đai, yếu tố kết hợp với theo tỷ lệ không thay đổi (cố định) Mô hình David Ricardo (1772-1823) Với luận điểm đất đai sản xuất nông nghiệp (R, Resources) nguồn gốc tăng trưởng kinh tế Nhưng đất sản xuất lại có giới hạn người sản xuất phải mở rộng diện tích đất xấu để sản xuất, lợi nhuận chủ đất thu ngày giảm dẫn đến chí phí sản xuất lương thực, thực phẩm cao, giá bán hàng hóa nơng phẩm tăng, tiền lương danh nghĩa tăng lợi nhuận nhà tư cơng nghiệp giảm Mà lợi nhuận nguồn tích lũy để mở rộng đầu tư dẫn đến tăng trưởng Như vậy, giới hạn đất nông nghiệp dẫn đến xu hướng giảm lợi nhuận người sản xuất nông nghiệp công nghiệp ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Nhưng thực tế mức tăng trưởng ngày tăng cho thấy mơ hình khơng giải thích nguồn gốc tăng trưởng Mơ hình phát triển tăng trưởng Rostow Mơ hình Rostow lí thuyết lịch sử tiếng tăng trưởng kinh tế giáo sư W.W.Rostow đưa vào năm 1961 Tác giải chia trình tăng trưởng thành giai đoạn: Giai đoạn xã hội truyền thống: Giai đoạn định nghĩa giai đoạn dựa khoa học cơng nghệ thời kì tiền Newton; thường có khu vực nơng nghiệp lớn cấu xã hội đẳng cấp Giai đoạn tạo tiền đề cất cánh: Các điều kiện liên quan đến việc áp dụng khoa học đại vào nông nghiệp; Châu Âu vào cuối kỉ XVII coi ví dụ Xã hội phải có doanh nghiệp mạo hiểm nhà đầu tư sẵn sàng cung cấp tài cho ý tưởng Giai đoạn cất cánh: Giai đoạn có đặc điểm tăng trưởng ổn định, bình thường, khơng phải bùng nổ ngắn hạn Có xuất ngành cơng nghiệp mũi nhọn, áp dụng CN đại, có xuất sở hạ tầng, ban hành thể chế chủ doanh nghiệp biết áp dụng công nghệ Giai đoạn tiến tới trưởng thành (chín mùi): Đây giai đoạn cất cánh trưởng thành mà gia đoạn tiến liên tục lâu dài với mức đầu tư tăng cao, lên tới 20% thu nhập quốc dân Nói chung, giai đoạn kéo dài khoảng 60 năm Document continues below Discover more kinh tế phát from: triển Trường Đại học Tài… 5 documents Go to course TIỂU LUẬN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Giai đoạn tiêu dùng hàng loạy mức độ cao: Giai đoạn dài Rostow cho nước Mỹ cần khoảng 100 năm để chuyển từ trưởng thành tới mức cuối None Nó có đặc điểm dân cư giàu có sản xuất hàng loạt hàng tiêu dùng dịch QUẢN TRỊ DU LỊCH vụ phức tạp MICE - Đối với xã hộ… None 32 Course Syllabus 11 Hình 1 Mơ hình tăng trưởng Rostow 1.4 Tài nguyên thiên nhiên tăng trưởng kinh tế INT NEGO 2021 2510 Kinh Doanh Quốc Tế 100% (1) Resumen Cap 59 Guyton Luis Enriqu… Tài nguyên thiên nhiên yếu tố đầu vào trình sản xuất, cung cấp tự nhiên đất đai, sơng ngịi mỏ khống sản TàiFisiología nguyên thiên nhiên có 96% (27) Humana … dầu mỏ dạng: tái tạo không tái tạo Ví dụ, rừng tài nguyên tái tạo, tài ngun khơng tái tạo Quốc gia có nguồn tài nguyên dồi thường có mức sống cao quốc gia có nguồn tài ngun Available is Các nước giàu tài nguyên thiên nhiên thường đưa How sách hấp dẫn để HC khai thác nguồn tài nguyên nhằm phục vụ mục tiêu tăng trưởngAssignment kinh tế Theo lý thuyết lợi so sánh, nước thường xuất nguồn tài2nguyên có lợi so sánh để thu ngoại tệ phục vụ cho phát triển kinh tế Pre-Rev French Lit 100% (10) Việc khai thác tài ngun thiên nhiên cịn tạo cơng ăn việc làm cho hàng vạn lao động, đặc biệt vùng xa xôi hẻo lánh, cải thiện thu nhập cho người dân Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên, đặc biệt nguồn tàiInternational nguyên không tái tạo làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên mau cạn kiệt, ô nhiễm môi trườngsummary… nước, ô business sinh vật đáy biển nhiễm khơng khí, làm thay đổi mơi trường sinh thái StuDocu Chính vậy, nhà kinh tế khuyến cáo nước cần phả i lập kế hoạch đán93% h (81) Summary… giá tác động môi trường, quản lý môi trường, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên để khai thác hiệu bền vững CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 Vai trò Tài nguyên thiên nhiên tăng trưởng kinh tế (phát triển kinh tế) Cũng có nhiều tranh luận vai trò vốn tự nhiên phát triển kinh tế “bền vững” Đó là, liệu mơi trường có vai trị “thiết yếu” việc trì phúc lợi người hay khơng, có, liệu có cần phải có “các quy tắc đền bù” đặc biệt để đảm bảo hệ tương lai không bị thiệt hại nặng nề cạn kiệt vốn tự nhiên ngày nay? Một tranh luận lên việc liệu suy thối mơi trường kinh tế ban đầu tăng lên, cuối giảm thu nhập bình quân đầu người tăng lên Việc xác minh thực nghiệm giả thuyết đường cong Kuznets mơi trường đơi trích dẫn làm chứng cho thấy kinh tế khắc phục vấn đề môi trường định thông qua tăng trưởng phát triển kinh tế Cuối cùng, lý thuyết kinh tế chứng thực nghiệm gần đặt câu hỏi liệu kinh tế nghèo ưu đãi với nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi có phát triển nhanh kinh tế tương đối nghèo tài nguyên hay không Người ta thường lập luận kinh tế dồi tài nguyên không tái đầu tư tiền thuê tạo từ việc khai thác tài nguyên thiên nhiên thành tài sản sản xuất, bùng nổ giá hàng hóa thực làm chuyển hướng nguồn lực kinh tế khỏi lĩnh vực sáng tạo suất cao Tài nguyên thiên nhiên dạng cải đặc biệt Khác với dạng cải khác, tài nguyên thiên nhiên tạo cách tự nhiên sử dụng nguồn lực quan trọng để tăng trưởng kinh tế đóng góp vào phúc lợi xã hội Lý thuyết tăng trưởng rằng, yếu tố định đến tăng trưởng gồm: vốn vật chất, vốn người, tài nguyên thiên nhiên trình độ khoa học cơng nghệ Những nhân tố tác động tương hỗ với để gia tăng suất kinh tế, đến lượt suất định số lượng hàng hóa dịch vụ mà kinh tế tạo đơn vị thời gian, qui đổi thước đo giá trị tăng trưởng kinh tế GDP Như vậy, giác độ yếu tố đầu vào, kinh tế đạt tăng trưởng dựa chủ yếu vào nhân tố chính: vốn (K) gồm tài nguyên thiên nhiên, lao động (L) suất nhân tố tổng hợp (TFP - Total Factor Productivity) Hàm sản xuất có dạng: Y = F (K, L,TFP) , đó: Y thu nhập kinh tế (GDP) tài ngun thiên nhiên khơng đóng góp giá trị kinh tế trực tiếp cho hệ thống kinh tế mà cịn cung cấp hàng hóa dịch vụ khác cho hệ thống phúc lợi xã hội Hình 2.1 minh họa cụ thể thành phần tổng giá trị kinh tế tài nguyên thiên nhiên Tổng giá trị kinh tế tài nguyên gồm giá trị sử dụng (các hàng hóa dịch vụ sinh thái) giá trị phi sử dụng (giá trị nằm cảm nhận, thỏa mãn, tri thức cá nhân cộng đồng tài nguyên bảo tồn lưu truyền trạng thái định) Như vậy, sách tăng trưởng phải nhận thức tài nguyên thiên nhiên động quan trọng kích thích tăng trưởng, tài nguyên thiên nhiên loại tài sản, giống tài sản khác mà người có sử dụng Tài nguyên cung cấp yếu tố đầu vào sản xuất, dịch vụ sinh thái cho quốc gia, doanh nghiệp, cộng đồng xã hội Đồng thời tài nguyên bị khấu hao theo thời gian quản lý, khai thác sử dụng hiệu Trong điều kiện, tài nguyên nguồn lực để phát triển kinh tế giống nguồn lực khác, chúng khan tức có giới hạn mặt số lượng chất lượng.Vì vậy, phải tìm cách sử dụng nguồn lực tối ưu Hình Tổng giá trị kinh tế tài nguyên thiên nhiên Nguồn: Nguyễn Thế Chinh (2003) Mỗi trường phái kinh tế khác có mơ hình tăng trưởng kinh tế khác Theo yếu tố đầu vào đóng vai trị định vấn đề gia tăng sản lượng Nhìn chung yếu tố quan trọng tùy theo trường phái kinh tế khác mà có nhấn mạnh yếu tố quan trọng Trong yếu tố quan trọng liệt kê bao gồm vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên khoa học – công nghệ Để hiểu vai trò tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế, cần hiểu “vốn” nghĩa Vốn đề cập đến tài sản sử dụng để mang lại tăng trưởng phát triển, bao gồm thứ máy móc, tiền, v.v Chính với tài ngun thiên nhiên, tạo vốn giúp bắt đầu xúc tác cho trình phát triển Một lý khác giải thích vai trò tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế khơng thể phủ nhận điều - thường đánh đồng phát triển thị hóa, xét chất hai, làm Khi cơng ty nước ngồi MNC (tập đồn đa quốc gia) thấy tài nguyên thiên nhiên dồi quốc gia, họ chọn đầu tư vào nhà máy xây dựng thêm nơi làm việc quốc gia đó, kéo theo q trình thị hóa khu vực Đây cách thị hóa định nghĩa sở hạ tầng xuất cách thị trấn thương mại tạo 2.1.1 Tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế Cung cấp nguyên liệu: Tài nguyên thiên nhiên, bao gồm rừng, mỏ, nước, đất lượng, nguồn cung cấp nguyên liệu quan trọng cho ngành công nghiệp Chẳng hạn, trồng động vật nguồn cung cấp thực phẩm, rừng cung cấp gỗ, mỏ đá quặng cung cấp nguyên liệu cho ngành xây dựng công nghiệp sản xuất Tạo việc làm: Các ngành kinh tế liên quan đến tài nguyên thiên nhiên, nông nghiệp, lâm nghiệp, khai thác mỏ du lịch, tạo nhiều việc làm cho người dân Điều giúp cải thiện mức sống giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực Xuất thu nhập: Một số quốc gia có tài nguyên thiên nhiên phong phú xuất chúng để kiếm thu nhập ngoại tệ Việc xuất tài nguyên dầu mỏ, khí tự nhiên, quặng gỗ mang lại nguồn thu lớn đóng góp vào tăng trưởng kinh tế quốc gia Phát triển du lịch: Các điểm đến du lịch tự nhiên, công viên quốc gia, biển, rừng đại dương, tạo nguồn thu từ du khách phát triển ngành du lịch Du lịch cung cấp hội việc làm cho người dân địa phương, cải thiện dịch vụ hạ tầng, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực Cung cấp dịch vụ sinh thái: Các hệ sinh thái tự nhiên rừng, đầm lầy đại dương có giá trị sinh thái cao Chúng cung cấp nhiều dịch vụ sinh thái quan trọng trì nguồn nước, kiểm sốt hạn hán lũ lụt, lọc khơng khí giữ chặt đất Những dịch vụ không hỗ trợ sống mà cịn có giá trị kinh tế lớn, chẳng hạn việc sử dụng rừng để khí phát thải carbon bảo vệ nguồn nước 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế 10 Tăng trưởng kinh tế quy mô sản xuất kinh tế ngày lớn hơn, khối lượng sản phẩm tạo thời kỳ sau nhiều thời kỳ trước, muốn yếu tố đầu vào q trình sản xuất phải có gia tăng số lượng sử dụng Cạn kiệt tài nguyên: Sử dụng mức không bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên nước, đất, gỗ khống sản dẫn đến cạn kiệt tài ngun Điều gây suy thối mơi trường giảm khả sản xuất kinh tế tương lai Biến đổi khí hậu: Thay đổi khí hậu tồn cầu hoạt động người, chủ yếu khí thải nhà kính từ đốt nhiên liệu hóa thạch, có tác động tiêu cực đáng kể đến kinh tế Tăng nhiệt đới, biến đổi môi trường thay đổi mùa vụ gây thiên tai, khắc nghiệt thời tiết suy giảm sản xuất nông nghiệp, đồng thời tác động đến ngành công nghiệp khác Ơ nhiễm mơi trường: Khai thác tài ngun thiên nhiên q trình sản xuất cơng nghiệp gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng Ơ nhiễm khơng khí, nước đất ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe người, động vật trồng Điều gây tác động xấu đến kinh tế, bao gồm chi phí y tế giảm suất lao động Mất môi trường sống: Sự môi trường sống suy giảm đa dạng sinh học phá rừng, biến đổi sử dụng đất xâm lấn mơi trường làm dịch vụ sinh thái nguồn thu nhập liên quan đến môi trường, chẳng hạn du lịch nông nghiệp bền vững Điều ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế khu vực có phụ thuộc vào ngành Xung đột tranh chấp tài nguyên: Các tài nguyên thiên nhiên gây xung đột tranh chấp nhóm quyền lợi khác nhau, đặc biệt việc chia sẻ lợi ích quản lý tài nguyên chung Xung đột gây khơng ổn định xã hội trị, làm giảm mơi trường đầu tư làm trì hỗn phát triển kinh tế 2.2 Tài nguyên thiên nhiên Đồng Tháp * Rừng: Nhiều khu rừng đặc dụng: Vườn Quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nơng), Khu Di tích Xẻo Qt (huyện Cao Lãnh), Rừng tràm Gáo Giồng (huyện Cao Lãnh), Khu Di tích Gị Tháp (huyện Tháp Mười) Hệ sinh thái động thực vật vô phong phú Du lịch sinh thái Bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước khu vực Đồng sông Cửu Long Bảo tồn nguồn gien động, thực vật quý 11 * Nước: Nước mặt, Nước ngầm: Nguồn nước dồi dào, nhiều độ sâu khác Thiên nhiên ưu đãi: Nguồn thủy hải sản vô phong phú, sinh sôi nảy nở tự nhiên; nhiều loại trồng có giá trị kinh tế cao * Đất: Đất phù sa, Đất phèn, Đất xám, Đất cát * Khoáng sản: Cát xây dựng, Sét gạch ngói, Sét Kaolin, Than bùn (phân bố huyện Tam Nơng, Tháp Mười) 2.3 Vai trị tài ngun thiên nhiên phát triển kinh tế địa bàn Đồng Tháp Đất nơng nghiệp: Đồng Tháp có đất đai phong phú màu mỡ, vùng trồng lúa lớn Việt Nam Tài nguyên đất cung cấp nguồn lực quan trọng cho ngành nơng nghiệp, đóng góp vào sản xuất nơng sản tạo việc làm cho người dân Nông nghiệp Đồng Tháp gồm trồng lúa, trái, nuôi cá gia súc, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế khu vực Nguồn nước: Đồng Tháp có hệ thống sơng ngịi phong phú, bao gồm sơng Tiền, sơng Hậu nhiều kênh rạch Nguồn nước cung cấp nguồn tài nguyên quan trọng cho việc tưới tiêu nuôi trồng loại trồng Hệ thống đập, kênh mương hồ chứa nước xây dựng để điều tiết nước hỗ trợ nông nghiệp Sự diện nguồn nước phong phú đóng vai trị quan trọng phát triển nông nghiệp ngành liên quan Cảnh quan du lịch: Đồng Tháp có cảnh quan thiên nhiên đa dạng đẹp mắt với đồng cỏ, vườn trái di tích lịch sử Các điểm đến cánh đồng sen, vườn trái Cai Lậy Cổng Trời Gáo-Giồng thu hút du khách Phát triển ngành du lịch Đồng Tháp mang lại nguồn thu từ du khách tạo việc làm cho người dân địa phương Đa dạng sinh học: Đồng Tháp có hệ sinh thái đa dạng, bao gồm vùng đồng cỏ, rừng ngập mặn khu bảo tồn thiên nhiên Đây mơi trường sống nhiều lồi động vật thực vật quý Bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Đồng Tháp mang lại giá trị kinh tế khích lệ phát triển du lịch sinh thái Tuy nhiên, việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên cần thực cách bền vững có trách nhiệm để đảm bảo phát triển kinh tế kéo dài bảo vệ môi trường Việc bảo vệ quản lý tài nguyên thiên nhiên Đồng Tháp cần thiết để trì lợi ích kinh tế mơi trường tương lai 12 2.3.1 Ảnh hưởng tích cực tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế Đồng Tháp Đất sản xuất: Đồng Tháp nằm vùng đồng sơng Cửu Long, nơi có đất phù sa màu mỡ, phong phú, thích hợp cho nơng nghiệp trồng trồng lương thực Điều tạo điều kiện thuận lợi cho người dân canh tác phát triển nông nghiệp, đem lại nguồn lợi nhuận cho kinh tế địa phương Nguồn nước: Sông Cửu Long chảy qua Đồng Tháp, tạo thành mạng lưới kênh mương phong phú Nước yếu tố thiết yếu cho sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi thủy sản, đồng thời nguồn nước quan trọng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân Việc sử dụng nguồn nước cách hiệu cung cấp tiềm lớn cho phát triển kinh tế bền vững Thủy sản: Đồng Tháp có hệ thống đầm, ao ni, vùng lợ cung cấp nguồn thủy sản phong phú Ngành công nghiệp cung cấp việc làm cho nhiều người dân địa phương, đồng thời xuất sang thị trường khác, góp phần tăng trưởng kinh tế địa phương quốc gia Du lịch: Tài nguyên thiên nhiên độc đáo Đồng Tháp, bao gồm di sản thiên nhiên văn hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành du lịch Du lịch nguồn thu nhập quan trọng, góp phần đáng kể vào GDP vùng tạo việc làm cho cộng đồng 2.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế Đồng Tháp Suy thối mơi trường: Khai thác q mức tài ngun thiên nhiên dẫn đến suy thối mơi trường Đồng Tháp tiếng với hệ sinh thái sông nước phong phú, việc khai thác khơng kiểm sốt gây môi trường, sinh thái tự nhiên, gây ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên Thiếu nước hạn hán: Khi nguồn nước bị suy giảm khai thác mức biến đổi khí hậu, nơng dân người dân gặp khó khăn việc trì sản xuất nông nghiệp hoạt động kinh doanh Điều dẫn đến giảm suất tăng chi phí sản xuất Mất đa dạng sinh học: Các hoạt động khai thác khơng bền vững làm mơi trường sống nhiều lồi động thực vật, gây suy thoái đa dạng sinh học Mất mát đa dạng sinh học ảnh hưởng xấu đến cân hệ sinh thái có 13 thể tác động lớn đến kinh tế ảnh hưởng đến nguồn cung cấp thực phẩm dược phẩm từ thiên nhiên Thất kinh tế: Việc khơng bảo vệ sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách bền vững dẫn đến thất kinh tế Đồng Tháp vùng đất có tiềm du lịch nơng nghiệp phát triển, không quản lý tốt tài nguyên thiên nhiên, làm hội phát triển kinh tế bền vững Mất môi trường kinh doanh: Các doanh nghiệp ngành công nghiệp dựa vào tài nguyên thiên nhiên gặp khó khăn nguồn cung bị giảm, có tác động tiêu cực đến kinh tế địa phương quốc gia 14 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 3.1 Kết luận Bài báo cáo cho ta thấy tranh chung vai trò tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế Việt Nam nói chung tỉnh Đồng Tháp nói riêng Trong chương xây dựng sở lý thuyết chung tài nguyên thiên nhiên, tăng trưởng kinh tế Có nhiều khái niệm nhận định tài nguyên thiên nhiên Nhìn chung tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú Từ giúp hiểu rõ khái niệm, đặc điểm vấn đề nghiên cứu Tiếp đến chương 2, ta tìm hiểu vai trị tài ngun thiên nhiên tăng trưởng kinh tế Việt Nam nói chung Đồng Tháp nói riêng Những mặt tích cực mà tài nguyên thiên nhiên mang lại mặt tiêu cực tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế Từ vai trò hai phương diện tích cực tiêu cực, đưa giải pháp nhằm khắc phục mặt tiêu cực tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế Tóm lại, tầm quan trọng tài nguyên thiên nhiên kinh tế phát triển thiết lập tốt Làm quốc gia quản lý nguồn vốn tự nhiên quan trọng để đạt phát triển kinh tế bền vững Hơn nữa, bỏ qua diễn giải sai tài liệu EKC, mối quan hệ nhân rõ ràng từ việc cải thiện quản lý môi trường đến tăng cường phát triển kinh tế phúc lợi, cách khác xung quanh Mặt khác, sách yếu quản lý yếu nguồn tài nguyên thiên nhiên gây bất lợi cho tăng trưởng phát triển Tất nhiên, ln khó xác định xác bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài ngun làm suy thối mơi trường Nhưng nhất, sách kinh tế nên áp dụng để đảm bảo ngoại ứng môi trường gây tổn hại đến phúc lợi khắc phục, tiền thuê tạo từ cạn kiệt vốn tự nhiên tối đa hóa, đặc lợi tái đầu tư vào lĩnh vực động đổi phần lại kinh tế 3.2 Giải pháp tài nguyên thiên nhiên tăng trưởng kinh tế Đồng Tháp - Khuyến khích nơng nghiệp bền vững: Đồng Tháp tiếng với vùng đất phù sa màu mỡ, có tiềm lớn để phát triển nông nghiệp Tuy nhiên, cần thúc đẩy chuyển đổi từ nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp bền vững, gắn kết với quản lý tài nguyên thiên nhiên Điều bao gồm việc sử dụng phân bón hợp lý, ứng 15 dụng kỹ thuật tưới tiêu hiệu quả, đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp phát triển nông nghiệp hữu - Bảo vệ phục hồi mơi trường: Đồng Tháp có hệ sinh thái đa dạng với khu bảo tồn thiên nhiên quan trọng Vườn quốc gia Tràm Chim Khu du lịch sinh thái Gáo Găng Để đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, cần bảo vệ phục hồi môi trường sống tự nhiên, bao gồm sông, rừng, đồng cỏ vùng đất ngập nước Điều đạt thơng qua việc thực sách bảo vệ mơi trường, kiểm sốt nhiễm, xử lý cẩn thận vấn đề nước chất thải - Phát triển du lịch sinh thái: Đồng Tháp có tiềm phát triển du lịch sinh thái nhờ vào đặc điểm địa lý thiên nhiên độc đáo Việc khai thác bền vững nguồn tài nguyên du lịch di tích lịch sử, khu du lịch sinh thái, vùng đất ngập nước giúp tạo thu nhập việc làm cho địa phương, đồng thời tăng cường nhận thức giá trị tài nguyên thiên nhiên cần phải bảo vệ chúng - Đầu tư vào công nghệ nâng cao nhận thức: Sử dụng công nghệ tiên tiến đại nông nghiệp, quản lý tài nguyên phát triển kinh tế cách hiệu để tối ưu hóa sử dụng tài nguyên thiên nhiên 16 Tài liệu tham khảo - Tạp chí Cộng Sản (https://tapchicongsan.org.vn/hoat-ong-cua-lanh-ao-angnha-nuoc/-/2018/2213/dong-thap-khai-thac-tiem-nang%2C-phat-trien-nong- - nghiep-ben-vung.aspx) Dongthap.gov.vn - Tác động biến đổi khí hậu đến tỉnh Đồng Tháp (baodongthap.vn) Nguyễn Thế Chinh (2003), “Kinh tế quản lý môi trường”, NXB Thống kê, - 2003 Th.S Trần Bá Thọ (2020), “Vai trò tài nguyên thiên nhiên tăng - trưởng kinh tế Việt Nam” Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thu Thùy (2019) “Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam”, nguồn: https://s.net.vn/LoE4 - “ Phân loại tài nguyên thiên nhiên” https://s.net.vn/tmFV Lý thuyết Tăng trưởng kinh tế : https://kehoachviet.com/cac-ly-thuyet-tang- - truong-kinh-te/ https://dongthap.gov.vn/dieu-kien-tu-nhien-dong-thap - Đinh Đức Trường , Lê Hà Thanh(2012) Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, “Quan hệ chất lượng tăng trưởng kinh tế quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên: Hàm ý sách cho Việt Nam” file:///C:/Users/tranq/Downloads/1407-1-2752-1-10-20160719%20(1).pdf - Barbier, E (2002), “The Role of Natural Resources in Economic Development,” Ch 49 in K Anderson (ed.), Australia’s Economy and its International Context: the Joseph Fisher Lectures, Volume II 1956-2009, Adelaide: University of Adelaide Press - Australia’s Economy in its International Context (1956 – 2012), The Joshep Fisher Lectures, Edited by Kym Anderson ( https://s.net.vn/mWEU ) 17 More from: kinh tế phát triển Trường Đại học T… 5 documents Go to course TIỂU LUẬN KINH TẾ PHÁT TRIỂN kinh tế phát triển None QUẢN TRỊ DU LỊCH MICE - Đối với xã… kinh tế phát triển None Tính khách quan phát triển kinh tế phát triển None Biện pháp thực tế lạm phát 2018 kinh tế phát triển Recommended for you None 11 32 Course Syllabus - INT NEGO 2021… Kinh Doanh… 100% (1) Resumen Cap 59 Guyton Luis… Fisiología Humana… 96% (27) How Available is HC Assignment Pre-Rev French… 100% (10) International business summar… StuDocu Summar… 93% (81)

Ngày đăng: 26/02/2024, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w