1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài vai trò của một số chủ thể tham gia thị trường trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tại việt nam

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 263,03 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ    MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Tiểu luận cuối kỳ *** ĐỀ TÀI VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG TRONG BỐI CẢ[.]

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ - - MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Tiểu luận cuối kỳ *** ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM MÃ SỐ LỚP HP: LLCT120205_21_2_04CLC GVHD: ThS HỒ NGỌC KHƯƠNG THỰC HIỆN: NHÓM 10 HỌC KỲ: – NĂM HỌC: 2021-2022 Tp Thủ Đức, tháng 5, năm 2022 h DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022 Nhóm: 10 (Lớp: LLCT120205_21_2_04CLC) Tên đề tài: Vai trò số chủ thể tham gia thị trường bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MSSV % HOÀN THÀNH Phạm Nhật Minh 21109138 100% Nguyễn Ngọc Trà My 21109139 100% Mai Thị Quỳnh Như 21109151 100% Lê Thị Kiều Trang 21161375 100% Huỳnh Hải Kỳ Anh 21147166 100% Ghi chú: - Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm sinh viên tham gia - Trưởng nhóm: Phạm Nhật Minh SĐT: Điểm số: ………………………………………………………………………………………… Nhận xét giáo viên: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TP Thủ Đức, ngày tháng năm 2022 h Kí xác nhận giảng viên h MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu tiểu luận Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .7 1.1 Khái quát thị trường 1.1.1 Khái niệm thị trường: .7 1.1.2 Phân loại thị trường: 1.1.3 Vai trò thị trường: 1.2 Khái quát hội nhập kinh tế 1.2.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế: 1.2.2 Phân loại hội nhập kinh tế: .9 1.2.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế: 10 1.3 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 11 1.3.1 Nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế: 11 1.3.2 Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế: 11 1.3.3 Đặc trưng hội nhập kinh tế quốc tế:……………………………… 11 1.3.4 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế: 13 1.4 Một số chủ thể tham gia thị trường bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 1.4.1 Người sản xuất: .13 1.4.2 Người tiêu dùng: 13 1.4.3 Các chủ thể trung gian thị trường: 13 1.4.4 Nhà nước: 13 CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 15 2.1 Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 15 2.2 Vai trò số chủ thể tham gia thị trường bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 15 2.2.1 Người sản xuất: .15 h 2.2.2 Người tiêu dùng: 16 2.2.3 Các chủ thể trung gian thị trường: 16 2.2.4 Nhà nước 17 C KẾT LUẬN 18 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 h A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế xu khách quan Đây bước tất yếu, Việt Nam ngoại lệ Đặc biệt, Đại hội X Đảng khẳng định: “Tồn cầu hóa kinh tế tạo hội phát triển chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức cho quốc gia, nước phát triển” Theo xu chung giới, Việt Nam bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Chặng đường gần 30 năm đổi hội nhập quốc tế Việt Nam từ 1986 đến trình đồng hành đầy thử thách, khó khăn Những thành cơng đạt có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề động lực để Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng phát triển mạnh mẽ, toàn diện Hội nhập quốc tế trình phát triển tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ người với Ngày nay, trình hội nhập quốc tế diễn ngày nhanh hơn, mạnh tác động nhiều nhân tố, kinh tế thị trường phát triển vũ bão khoa học công nghệ động lực hàng đầu Trong trình hội nhập, với nội lực dồi sẵn có với ngoại lực tạo thời phát triển kinh tế Việt Nam mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quý bầu nước kinh tế phát triển tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế.Các chủ thể kinh tế tham gia sản xuất trao đổi hàng hóa thị trường bao gồm người sản xuất, người tiêu dùng, thương nhân, nhà nước, khu vực nước ngoài… Mỗi chủ thể có vai trị, vị trí khác q trình sản xuất, trao đổi hàng hóa tác nhân kinh tế thị trường Hoạt động chủ thể chịu tác động quy luật kinh tế thị trường đồng thời tuân thủ điều tiết, định hướng nhà nước thông qua hệ thống pháp luật sách kinh tế.Nhóm em xin chọn đề tài: “VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM” Mục tiêu nghiên cứu h Tìm hiểu chủ thể tham gia thị trường hội nhập kinh tế quốc tế nội dung, điều kiện chủ thể tham giá thị trường hội nhập kinh tế quốc tế vai trò tác động chủ thể tham gia thị trường hội nhập kinh tế quốc tế trình phát triển xã hội Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Tra cứu tài liệu, tổng hợp phân tích thơng tin, nghiên cứu kết hợp với hiểu biết thân thành viên nhóm mà đưa lý luận, phân tích số chủ thể tham gia thị trường bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam h h B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái quát thị trường 1.1.1 Khái niệm thị trường: Thị trường đời gắn liền với sản xuất hàng hóa mơi trường để diễn hoạt động trao đổi mua bán giao dịch mang tính chất thương mại Hay nói cách khác thị trường nơi tổng hợp quan hệ kinh tế người với người trình trao đổi mối quan hệ người mua người bán, người mua với người bán với Trong xã hội phát triển hội nhập nay, thị trường không thiết địa điểm gặp gỡ cụ thể trực tiếp mà giao dịch, thỏa thuận với thông qua phương tiện thông tin điện tử, viễn thông đại Cùng với phát triển không ngừng sản xuất hàng hóa khái niệm thị trường ngày trở nên đa dạng phong phú Nhưng tóm lại, thị trường hiểu nơi gặp gỡ cung cầu loại hàng hóa, dịch vụ hàng hóa hay cho đối tác có giá trị 1.1.2 Phân loại thị trường: Để hiểu rõ loại thị trường cần phải tiến hành phân loại thị trường Hiện có nhiều cách phân loại thị trường khác dựa vào yếu tố sau để tiến hành phân loại: Căn theo điều kiện địa lý: phân chia thị trường miền nước miền Bắc, miền Trung, miền Nam Trong người ta tiến hành phân tích thống kê tất đặc điểm bật miền dựa vào để làm sở định hướng, hoạch định chiến lược cụ thể hoạt động Thị trường phân chia thành vùng khác vùng núi, trung du, vùng đồng vùng biển Trong kinh tế thị trường phát triển h đại, người ta trọng nhiều đến vùng biển có đa dạng điều kiện thuận lợi để phát triển cảng biển, mỏ dầu trung tâm du lịch đồ sộ Căn vào phạm vi hoạt động, thị trường chia thành thị trường nước thị trường nước dựa vào đặc điểm Trong giai đoạn bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, thị trường quốc tế đóng vai trò quan trọng Nhiều nhà sản xuất hướng thị trường quốc tế để phục vụ phần lớn nhu cầu cho thị trường nội địa thông qua hoạt động kinh doanh xuất nhập Căn theo mục đích sử dụng hàng hóa: thị trường phân chia thành thị trường tư liệu sản xuất, thị trường hàng hóa tiêu dùng thị trường dịch vụ Căn theo tính chất chế vận hành, canh tranh thị trường thị trường chia thành thị trường tự do, thị trường có điều tiết, thị trường độc quyền, thị trường cạnh tranh hồn hảo, thị trường độc quyền nhóm thị trường cạnh tranh độc quyền Theo vai trò định người bán người mua thị trường: thị trường chia thành thị trường người bán thị trường người mua Theo khả tiêu thị lượng sản phẩm chia thành thị trường tiềm năng, thị trường thay thế, thị trường hàng hóa bổ sung thị trường bị giam cầm Trong kinh tế thị trường hội nhập đại xuất thêm nhiều loại thị trường đặc biệt nhằm đáp ứng yêu cầu kinh doanh thị trường lao động, thị trường chứng khoán thị trường hối đoái 1.1.3 Vai trị thị trường: Thị trường có ba vai trị sau: + Thị trường vừa điều kiện vừa môi trường cho sản xuất phát triển + Thị trường nơi để đánh giá, kiểm định lực chủ thể kinh tế + Thị trường thành tố gắn kết kinh tế thành chỉnh thể từ sản xuất, phân phối, lưu thông, trao đổi, tiêu dùng, gắn kết sản xuất nước với giới 1.2 Khái quát hội nhập kinh tế 1.2.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh tế quốc tế trình gắn kết, giao lưu hợp tác kinh tế quốc gia vào kinh tế quốc gia khác hay tổ chức kinh tế h khu vực toàn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế xu lớn tất yếu bao trùm trình hội nhập quốc gia toàn giới h Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hình thành phát triển với phát triển khơng ngừng q trình tự hóa thương mại xu hướng mở cửa kinh tế quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải quyết, loại bỏ rào cảng phi quan, giảm bớt mặt hạn chế hoạt động dịch vụ, giảm thiểu trở ngại hoạt động đầu tư quốc tế điều chỉnh trở ngại hoạt động di chuyển sức lao động quốc tế, điều chỉnh công cụ quy định sách thương mại quốc tế khác 1.2.2 Phân loại hội nhập kinh tế: Hội nhập kinh tế quốc tế phân chia thành hai loại sau: Hợp tác kinh tế song phương: kinh tế hội nhập, loại hình cần nhắc đến hợp tác kinh tế song phương Loại hình xuất sớm tồn dạng thỏa thuận, hiệp định kinh tế, thương mại đầu tư, thỏa thuận thương mại tự song phương Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) xem dấu mốc quan trọng trình thay đổi phát triển kinh tế đát nước Đại hội nhấn mạnh đến việc mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế để thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi nhờ nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Tính đến thời điểm tại, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189 quốc gia có 30 đối tác chiến lược, 13 đối tác toàn diện ký kết 15 FTA cấp độ song phương khu vực, bên cạnh Việt Nam đàm phán FTA Trong bật FTA hệ gồm Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam liên minh Châu Âu (EVFTA) hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên hiệp Vương Quốc Anh Bắc Ai-Len (UKVFTA); FTA có quy mơ lớn giới khuôn khổ ASEAN Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Hội nhập kinh tế khu vực: bắt đầu từu năm 50 kỷ XX xu hướng khu vực hóa ngày phát triển Các học giả phân loại hội nhập kinh tế khu vực thành cấp độ từ thấp đến cao sau: - Khu vực Mậu dịch tự (FTA) - Liên minh Hải quan (CU) - Thị trường Chung (CM) h - Liên minh kinh tế tiền tệ (EMU) 1.2.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế: Thực chất trình hội nhập kinh tế quốc tế việc thực hoạt động quốc tế hóa kinh tế dựa sở tự nguyện tham gia chấp nhận thực yêu cầu điều khoản, nguyên tác thỏa thuận thống nguyên tắc bình đẳng có lợi Bên cạnh tác động tích cực từ việc tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho quốc gia song song với cịn tồn khơng tác động tiêu cực - Tác động tích cực: + Trên sở hiệp định kí kết, chương trình khoa học kỹ thuật, phát triển kinh tế văn hóa xã hội phối hợp thực nước thành viên với quốc gia thành viên có hội điều kiện thuận lợi để khai thác tối ưu lợi quốc gia phân công lao động quốc tế, bước chuyển dịch cấu sản xuất cấu nhập theo hướng hiệu hơn, tạo điều kiện, tăng cường đẩy mạnh phát triển quan hệ thương mại thu hút nguồn đầu tư nước ngoài, mở rộng thêm xuất nhập + Tạo nên ổn định để phát triển nâng cao phản ứng linh hoạt việc phát triển quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia thành viên thúc đẩy việc tạo dựng sở lâu dài cho việc thiết lập, phát triển quan hệ song phương, đa phương, khu vực + Hình thành cấu kinh tế quốc tế với lợi quy mô nguồn lực phát triển, tạo việc làm cải thiện thu nhập cho dân cư gia tăng nguồn phúc lợi xã hội + Tạo điều kiện cho nước tìm cho vị trí đứng thích hợp trật tự giới gia tăng uy tính vị Bên cạnh tăng thêm khả trì an ninh, hịa bình, ổn định phát triển phạm vi khu vực giới + Giúp hồn thiện hệ thống sách, pháp luật quốc gia mặt kinh tế phù hợp với pháp luật, thơng lệ quốc tế từ tăng tính chủ động, tích cực q trình hội nhập kinh tế quốc tế - Tác động tiêu cực: h Bên cạnh tác động tích cực cịn khơng tác động tiêu cực sau đây: + Tạo sức ép cạnh tranh lớn nước thành viên tham gia hội nhập, khiến nhiều doanh nghiệp ngành nghề lâm vào tình trạng khó khăn, khủng hoảng chí bị phá sản + Làm tăng cao phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường khu vực giới Điều khiến cho số quốc gia dễ bị sa lầy vào ác khủng hoảng kinh tế khu vực toàn cầu + Các nước phát triển phải đối mặt với nhiều nguy cơ, trở thành “bãi rác” công nghiệp nước lớn có cơng nghiệp phát triển mạnh giới + Hội nhập kinh tế quốc tế tạo số thách thức gia tăng nguy sắc dân tộc, văn hóa truyền thống bị lấn át văn hóa nước ngồi, gia tăng tình trạng bn lậu, tội phạm xuyên quốc gia tình trạng khủng bố quốc tế, dịch bệnh nhập cư bất hợp pháp + Hội nhập không phân phối công mặt lợi ích rủi ro cho nước nhóm nước khác nhau, dễ dàng làm tăng thêm khoảng cách giàu nghèo tụt hậu quốc gia hay tầng lớp dân cư xã hội + Gia tăng cao khả ô nhiễm môi trường 1.3 Nội Dung Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế: 1.3.1 Nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế: Một tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau; Hai là, không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực; Ba là, giải bất đông tranh chấp thông qua thương lượng hịa bình; Bốn là, tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi 1.3.2 Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế: - Là liên hệ, phụ thuộc tác động qua lại lẫn kinh tế quốc gia khu vực kinh tế giới - Là q trình xóa bỏ bước phần rào cản thương mại đầu tư theo hướng tự hóa kinh tế h - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh bên cạnh đồng thời tạo nhiều áp lực cạnh tranh mạnh hơn, gay gắt - Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển quốc gia cộng đồng quốc tế dựa sở trình độ phát triển ngày cao đại lực lượng sản xuất - Tạo điều kiện cho di chuyển hàng hóa, cơng nghệ, sức lao động kinh nghiệm quản lý quốc gia - Vừa tạo nên điều kiện thuận lợi vừa yêu cầu gây nên sức ép quốc cơng đổi hồn thiện thể chế kinh tế 1.3.3 Đặc trưng hội nhập kinh tế quốc tế: - Là hình thức phát triển vô tất yếu cao trình phân cơng lao động quốc tế - Là phối hợp mang tính chất quốc gia nhà nước độc lập có chủ quyền; - Là giải pháp trung hịa hai xu hướng tự hóa thương mại bảo hộ thương mại; - Là bước đệm để thúc đẩy kinh tế giới theo hướng tồn cầu hóa góp phần giảm bớt xung đột cục 1.3.4 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế: Mở cánh thuận lợi cho kinh tế thị trường, thực thuận lợi hóa, tự hóa thương mại đầu tư - Về thương mại hàng hóa: quốc gia cam kết bãi bỏ hàng rào phi thuế quan giấy phép xuất khẩu, Quota , biểu nhập giữ hành giảm dần theo lịch trình thỏa thuận - Về thương mại dịch vụ: quốc gia mở cửa thị trường cho bốn phương thức chính: cung cấp qua biên giới, sử dụng dịch vụ ngồi lãnh thổ, thơng qua liên doanh diện - Về thị trường đầu tư: không áp dụng hoạt động đầu tư nước ngồi u cầu tỉ lệ nội địa hóa cao, cân xuất nhập hạn chế tiếp cận nguồn ngoại tệ, khuyến khích tự hóa đầu tư h 1.4 Một số chủ thể tham gia thị trường bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 1.4.1 Người sản xuất: Người sản xất hàng hóa người sản xuất, cung cấp hàng hóa dịch vụ thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho xã hội Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế người sản xuất bao gồm nhà sản xuất, nhà đầu tư, nhà kinh doanh hàng hóa, cung cấp dịch vụ Họ người trực tiếp tạo cải vật chất sản phẩm cho xã hội để đáp ứng phục vụ tiêu dùng 1.4.2 Người tiêu dùng: Người tiêu dùng người mua hàng hóa, dịch vụ thị trường nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng Sức mua người tiêu dùng là yếu tố định đến phát triển sản xuất hàng hóa, ảnh hưởng trực tiếp đến qua trình sản xuất Người tiêu dùng đóng vai trị quan trọng định hướng sản xuất thị trường, trình hội nhập kinh tế quốc tế người tiêu dùng vừa đóng vai trị người mua người bán 1.4.3 Các chủ thể trung gian thị trường: Chủ thể trung gian cá nhân tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa dịch vụ thị trường Trong điều kiện kinh tế hội nhập nay, chủ thể trung gian có vai trị ngày vơ quan trọng, không trung gian thương nhân mà nhiều chủ thể trung gian phong phú khác gắn liền tất quan hệ kinh tế: trung gian môi giới bất động sản, trung gian môi giới khoa học công nghệ, trung gian mơi giới chứng khống Các trung gian khơng linh hoạt phạm vi thị trường nước mà mở rộng thị trường quốc tế 1.4.4 Nhà Nước: Nhà nước chủ thể tham gia thị trường đóng vai trị quan trọng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay.Bên cạnh đó, Nhà nước thực chức đối nội, đối ngoại mà cụ thể là: xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập cụ thể sở nhận thức dự báo xác hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế; điều chỉnh tạo điều kiện thuận lợi thể chế, sách pháp luật q trình hội nhập, quản lý, điều tiết h kinh tế mở rộng đàm phán ký kết hiệp định, hợp đồng kinh tế - thương mại quốc tế h 10 khu vực Đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia nâng cao vị đất nước trường đua quốc tế h 11 CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Hiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh “Sự trỗi dậy nước Nam bán cầu” tạo nên hội thách thức trình HNKTQT VN Cơ hội: - Mở rộng thị trường xuất khẩu; có thêm hội thu hút FDI từ các nước Nam bán cầu; có thêm hội thúc đẩy các quan hệ kinh tế khác: du lịch, hợp tác lao động… - Có thêm hội từ gia tăng tính ổn định, bền vững kinh tế giới - Có thêm hội hợp tác giải các thách thức chung, thảm họa chung Thách thức: - Cạnh tranh thị trường xuất khẩu, thu hút đầu tư trực tiếp nước quan hệ kinh tế khác với nước Bắc bán cầu - Có khả làm trầm trọng thêm thách thức chung: môi trường, biến đổi khí hậu, tội phạm xuyên quốc gia * Để nắm bắt hội đáp ứng thách thức, Việt Nam cần: - Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế (thể chế mạnh; nguồn nhân lực mạnh; sở hạ tầng mạnh) - Nâng cao khả thích ứng kinh tế với tác động từ mơi trường bên ngồi - Để làm vậy, định hướng quan hệ quốc tế phải thực thành công tất lĩnh vực nêu Nghị 22 2.2 Vai trò số chủ thể tham gia thị trường bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.2.1 Người sản xuất:   Không làm thỏa mãn nhu cầu xã hội, người sản xuất tạo phục vụ cho nhu cầu tương lai với mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa điều kiện nguồn lực có hạn Ngồi mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, người sản xuất cần phải có h 11 trách nhiệm người kinh tế Việt Nam, trách nhiệm cung cấp hàng hóa dịch vụ khơng làm tổn hại tới sức khỏe, lợi ích người xã hội h

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w