(TIỂU LUẬN) đề tài VAI TRÒ của đầu tư với CHUYỂN DỊCH cơ cấu KINH tế LIÊN hệ THỰC TIỄN tại VIỆT NAM

18 6 0
(TIỂU LUẬN) đề tài VAI TRÒ của đầu tư với CHUYỂN DỊCH cơ cấu KINH tế  LIÊN hệ THỰC TIỄN tại VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NHĨM MƠN: KINH TẾ ĐẦU TƯ Đề tài: “VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM” Nhóm sinh viên: Đinh Thị Hồng Thắm Phan Thùy Dung Nguyễn Quang Huy Lê Ngọc Khánh Vân Nông Thị Diệu Linh Đỗ Thị Nga Nguyễn Thị Thanh Vân Lớp học phần: DTKT1154_02 Hà Nội, ngày 26/3/2022 MỤC LỤC I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.1 Khái niệm vai trò đầu tư 1.2 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế .2 1.2.1 Cơ cấu kinh tế 1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế II VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 2.1 Vai trò đầu tư chuyển dịch cấu ngành 2.2 Vai trò đầu tư với chuyển dịch cấu vùng lãnh thổ 2.3 Vai trò đầu tư với chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế III TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY IV 3.1 Đối với chuyển dịch cấu ngành .6 3.2 Đối với thành phần kinh tế 11 3.3 Đối với vùng kinh tế 13 ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 14 I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ I.1 Khái niệm vai trò đầu tư Đầu tư trình sử dụng nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết quả, thực mục tiêu định tương lai Đầu tư phát triển phận đầu tư, việc chi dùng vốn để tiến hành hoạt động nhằm làm tăng thêm tạo tài sản vật chất Đầu tư có vai trò to lớn tới phát triển kinh tế, xã hội quốc gia, cụ thể:  Đầu tư phát triển tác động đến tổng cung tổng cầu kinh tế  Đầu tư tác động đến tăng trưởng kinh tế  Đầu tư phát triển tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế  Đầu tư tác động đến khoa học công nghệ I.2 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế I.2.1 Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế cấu tổng thể yếu tố cấu thành kinh tế, có quan hệ chặt chẽ với nhau, biểu mặt chất mặt lượng, tuỳ thuộc mục tiêu kinh tế Cơ cấu kinh tế xem xét phương diện bao gồm: cấu theo ngành kinh tế, cấu theo thành phần kinh tế, cấu theo vùng lãnh thổ Hình 1:Cơ cấu kinh tế I.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế a) Chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế hiểu thay đổi tỷ trọng phận cấu thành kinh tế Sự chuyển dịch cấu kinh tế xảy có phát triển không đồng quy mô, tốc độ ngành, vùng Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế bao gồm: Phát huy lợi so sánh để khai thác sử dụng có hiệu nguồn tiềm lực tăng trưởng đất nước, địa phương, sở tái cấu kinh tế theo hướng phân bổ lại nguồn lực từ khu vực có suất cao Tạo lực sản xuất hàng hóa với khối lượng lớn hơn, chất lượng cao hơn, đa dạng hóa chủng loại chiều lòng mong muốn nội địa xuất Góp phần tạo nhiều việc làm tăng thu nhập, tăng cường mức sống cho người lao động Đóng góp vào việc tăng cường lực cạnh tranh kinh tế, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa – tối tân hóa, tăng cường khả áp dụng khoa học công nghệ, giúp đỡ ứng dụng phương thức quản lí nhất, đại b) Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Đối với chuyển dịch cấu ngành: Giảm tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng dịch vụ Đối với chuyển dịch cấu lãnh thổ: Hình thành vùng chun canh nơng nghiệp, lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ, tạo nên vùng kinh tế phát triển động Đối với chuyển dịch cấu thành phần kinh tế: Chuyển dịch từ kinh tế nhà nước sang kinh tế nhiều thành phần II VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ II.1 Vai trò đầu tư chuyển dịch cấu ngành Đầu tiên, đầu tư tác động làm thay đổi tỷ trọng đóng góp vào GDP ngành: Đây hệ tất yếu đầu tư Đầu tư vào ngành nhiều ngành có khả đóng góp lớn vào GDP Việc tập trung đầu tư vào ngành phụ thuộc vào sách chiến lược phát triển quốc gia Sự thay đổi lại liền với thay đổi cấu sản xuất ngành hay nói cách khác, phân hóa cấu sản xuất ngành kinh tế tác động của đầu tư Sự phân hóa tất yếu để phù hợp với phát triển ngành Đối với ngành nơng lâm ngư nghiệp (nhóm I): Đầu tư tác động nhằm đẩy nhanh cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn cách xây dựng kết cấu kinh tế xã hội nông nghiệp nông thôn, tăng cường khoa học công nghệ… Đối với công nghiệp (nhóm II): Đầu tư thực gắn liền với phát triển ngành theo hướng đa dạng hóa, bước hình thành số ngành trọng điểm mũi nhọn, có tốc độ phát triển cao, thuận lợi thị trường, có khả xuất Tỷ trọng công nghiệp GDP tăng dần trở thành động lực cho phát triển kinh tế quốc dân Đối với ngành dịch vụ (nhóm III): Đầu tư phát triển ngành thương mại, dịch vụ vận tải hàng hóa, mở rộng thị trường nước hội nhập quốc tế đầu tư cịn tạo nhiều thuận lợi cơng việc phát triển nhanh ngành dịch vụ, Việt Nam du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Thứ hai, Đầu tư giúp tăng quy mô lực sản xuất ngành Vốn nhân tố quan trọng mở rộng sản xuất, đổi sản phẩm, mua sắm máy móc, thiết bị,… Một ngành muốn tiêu thụ thụ rộng rãi sản phẩm phải đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa mẫu mã, kiểu dáng, nghiên cứu chế tạo chức năng, công dụng cho sản phẩm Do việc đầu tư nâng cao hàm lượng khoa học công nghệ sản phẩm điều kiện thiếu muốn sản phẩm đứng vững thị trường II.2 Vai trò đầu tư với chuyển dịch cấu vùng lãnh thổ Đầu tư có tác dụng giải cân đối phát triển vùng lãnh thổ, đưa vùng phát triển khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa lợi so sánh tài nguyên, địa thế, kinh tế, trị…của vùng có khả phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy vùng khác phát triển Đối với vùng kinh tế trọng điểm: đầu tư vào vùng kinh tế trọng điểm nhằm phát huy lợi mạnh phát huy tiềm vùng, góp phần phát triển chung nước, làm đầu tàu kéo kinh tế chung nước lên Đối với vùng kinh tế khó khăn: đầu tư thúc đẩy vùng kinh tế khó khăn có khả phát triển, giúp họ có đủ điều kiện để khai thác, phát huy tiềm họ, giải vướng mắc tài chính, sở hạ tầng phương hướng phát triển, tạo đà cho kinh tế vùng, giảm bớt chênh lệch kinh tế với vùng khác Nếu xét cấu lãnh thổ theo góc độ thành thị nơng thơn đầu tư yếu tố đảm bảo cho chất lượng thị hóa Việc mở rộng khu đô thị dựa định phủ hình thức không kèm với khoản đầu tư hợp lý II.3 Vai trò đầu tư với chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế Việc tổ chức thành phần kinh tế quốc gia chủ yếu phụ thuộc vào chiến lược phát triển Chính phủ Các sách kinh tế định thành phần chủ đạo, thành phần ưu tiên phát triển, vai trò, nhiệm vụ thành phần kinh tế… Ở đầu tư đóng vai trị nhân tố thực Cụ thể, Đầu tư tác động tạo chuyển biến tỷ trọng đóng góp vào GDP thành phần kinh tế Thứ hai, đầu tư tạo phong phú, đa dạng nguồn vốn đầu tư III TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Đối với chuyển dịch cấu ngành Qua 35 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đạt kết tăng trưởng ấn tượng bước hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực toàn cầu Đặc biệt, giai đoạn 2015-2020, kinh tế Việt Nam có chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng đại, giảm dần nguồn lực khu vực nông, lâm, thủy sản, nguồn lực phân bố cho khu vực công nghiệp, khai khoáng, xây dựng khu vực dịch vụ tăng dần Nền kinh tế thu hút ngày nhiều nguồn lực quan trọng tạo thay đổi lớn tỷ trọng ngành thể rõ việc giảm tỷ trọng ngành khu vực I tăng tỷ trọng ngành khu vực II III (Khu vực III chiếm tỉ trọng cao nhiều biến động) Ta thấy Bảng 1: Cơ cấu GDP theo ba khu vực thời kỳ 2015-2020 Cơ cấu đầu tư theo ngành kinh tế (%) 2015 2016 2017 2018 2019 Nông nghiệp 5,68 5,89 6,11 5,91 5,85 CN XD 47,2 46,04 44,71 44,54 44,54 TM DV 47,12 48,07 49,15 49,55 49,6 Bảng 2: Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành kinh tế thời kỳ 2015-2019 Nhìn vào hai bảng GDP đóng góp ba khu vực cấu đầu tư vào khu vực, số liệu cho thấy cấu vốn đầu tư tập trung chủ yếu vào khu vực II III Trong đó, qua năm, xu hướng đầu tư vào nông nghiệp biến động nhẹ, tăng tới 6,11% vào năm 2017 giảm xuống 5,85% vào năm 2019 Với đầu tư giảm vậy, phần trăm đóng góp nơng nghiệp vào GDP Việt Nam giảm nhẹ qua năm, từ 18,17% vào năm 2015 cịn 15,34% vào năm 2020 Với ngành Cơng nghiệp xây dựng, đầu tư có xu hướng giảm dần qua năm từ 47,2% vào năm 2015 44,54% vào năm 2019 Tuy nhiên GDP KV2 đạt tốc độ tăng trưởng ấn tượng ba khu vực, GDP đóng góp ngành từ 982 tỷ đồng vào 2015 lên 1406 tỷ đồng vào năm 2020, tốc độ tăng trung bình 0,59% Trong ngành Thương mại dịch vụ, xu hướng đầu tư tăng dần qua năm, đặc biệt có biến động mạnh giai đoạn từ 2015 – 2017, sau số tăng nhẹ qua hai năm 2018, 2019 Qua đó, GDP KV3 có tốc độ tăng trung bình ngành dịch vụ 0,01% Qua đó, kết cho thấy, khu vực I trọng đầu tư khơng chiếm vai trị quan trọng hai khu vực lại Với khu vực II III, xu hướng đầu tư tập trung khu vực III nhiều có xu hướng tăng qua năm Cho thấy sách Việt Nam muốn phát triển kinh tế xã hội đầy đủ mặt, đặc biệt muốn biến Việt Nam thành nước phát triển có thu nhập trung bình cao theo hướng cơng nghiệp hóa, địa hóa đất nước Nhìn chung, cấu GDP Việt Nam giai đoạn 2015-2020 thay đổi theo cấu phân bổ vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo hướng đại, nghĩa kinh tế có chuyển dịch cấu từ KV1 sang KV2 KV3 Do nguồn vốn phân bổ cho khu vực thấp thể phương thức sản xuất lạc hậu nên đóng góp vào GDP với tỷ trọng thấp Trong đó, nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tập trung chủ yếu vào KV2 KV3, đóng góp vào GDP với tỷ trọng chưa đảm bảo mục tiêu so với KV1, nên hiệu sử dụng vốn khu vực chưa đạt kỳ vọng đề Có thể thấy, nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tập trung vào khu vực cơng nghiệp, khai khống xây dựng cao, tỷ trọng đóng góp vào GDP chưa tương xứng, chứng tỏ khu vực thâm dụng lao động vốn Do đó, ngành cơng nghiệp cần phát triển theo hướng tận dụng nguyên liệu có sẵn nước thay nguyên liệu nhập hướng tới xuất khẩu; ngành khai khoáng nên tập trung nâng cao giá trị sản phẩm cách sản xuất, chế biến thành thành phẩm, sản phẩm trung gian cung ứng cho ngành công nghiệp đẩy mạnh xuất Riêng KV3 có tăng trưởng đặn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội, tỷ trọng đóng góp vào GDP khu vực chưa có chuyển dịch rõ ràng 3.2 Đối với thành phần kinh tế Sau đổi cấu đầu tư xét theo thành phần kinh tế nước ta có chuyển biến hướng theo chủ trương Đảng nhà nước: khuyến khích tất thành phần kinh tế, động viên nguồn lực tham gia phát triển kinh tế xã hội Cụ thể, tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước giảm, đồng thời tỷ trọng khu vực lại tăng Tuy nhiên, chuyển dịch diễn chậm, chưa tương xứng với tiềm lực nhu cầu phát triển đất nước Bảng 3: Cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế(%) Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Cơ cấu vốn đầu tư vào khu vực kinh tế nhà nước trì mức cao năm từ 1999 đến 2005 có xu hướng giảm từ năm 2005 đến Kết thu có xếp lại hoạt động tổ chức doanh nghiệp nhà nước, tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp, giảm đáng kể doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Do vậy, giai đoạn năm từ 2001-2005, kinh tế nhà nước giữ tỷ trọng tương đối ổn định Tuy vậy, năm 2005, vốn đầu tư đổ vào khu vực nhà nước có xu hướng giảm từ 47,1% năm 2005 xuống 24,7% năm 2021 Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có xu hướng tăng dần từ năm 2005 đến Giai đoạn 2016-2020, chủ trương Thu hút đầu tư trực tiếp nước có chọn lọc dự án đầu tư nước ngồi, trọng thu hút công ty đa quốc gia lớn dần thực hóa Một số tập đồn lớn, mạnh cơng nghệ lựa chọn đầu tư Việt Nam Cơ cấu thu hút FDI điều chỉnh hợp lý với tỷ trọng thu hút phát triển cơng nghiệp ngày tăng, cơng nghiệp chế biến, chế tạo trở thành ngành thu hút đầu tư doanh nghiệp FDI Tỷ trọng giá trị tăng thêm khu vực kinh tế nhà nước thường chiếm 4647% giá trị tổng sản phẩm nước năm gần có xu hướng giảm Trong khu vực kinh tế kinh tế tư nhân có tốc độ tăng trưởng cao chiếm tỷ trọng 8% giá trị tổng sản phẩm nước nên không bù đắp cho tăng trưởng thấp khu vực kinh tế cá thể khu vực kinh tế tập thể Năm 2007, tỷ trọng thành phần tương đối cân bằng, đặc biệt khu vực kinh tế nhà nước khu vực nhà nước (37.2% 35.5%) Nguyên nhân chủ yếu biến đổi trên, với thành phần nước, môi trường đầu tư nước tiếp tục cải thiện theo hướng công minh bạch cho nhà đầu tư thành phần kinh tế Mặt khác, bùng nổ thị trường chứng khoán tạo kênh huy động vốn hữu hiệu cho đầu tư phát triển Đối với nguồn vốn nước ngoài, gia tăng đột biến vốn đầu tư nước vào năm 2007 giải thích kiện Việt Nam gia nhập WTO (7- 11-2006), mang lại kỳ vọng cho nhà đầu tư quốc tế tương lai kinh tế Từ tới nay, thấy thành phần kinh tế nhà nước liên tục tăng dần, thành phần kinh tế nhà nước giảm lớn Stt Thành phần kinh tế Thành phần kinh tế nhà 1999 2001 2003 2005 2007 2015 2020 38.74 38.40 39.08 37.62 35.93 28,69 27,26 nước Thành phần kinh tế nhà nước Thành phần kinh tế có vốn 12.24 13.76 14.47 15.16 17.96 18,07 20,13 49.02 47.84 46.45 47.22 46.12 43,22 42,81 đầu tư nước Bảng 4: tổng sản phẩm nước phân theo thành phần kinh tế (%) Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Theo số liệu hệ thống sở liệu thống kê ngành công thương (Bộ Công Thương) cấu đóng góp vào GDP phân theo thành phần kinh tế sau: Thành phần kinh tế nhà nước: nhìn chung có xu hướng giảm thấy rõ từ năm 2005 tỷ trọng đóng góp thành phần kinh tế nhà nước có xu hướng giảm từ 37,62% năm 2005 đến năm 2020 giảm xuống cịn 27,26% dó sách đầu tư phủ giảm đầu tư vào khu vực kinh tế nhà nước từ năm 2005, 10 đầu tư giảm nên tỷ trọng đóng góp vào GDP khu vực có xu hướng giảm từ năm 2005 Thành phần kinh tế ngồi nhà nước: nhìn chung ln chiếm tỷ trọng cao khu vực từ 42-94% đóng góp vào GDP nhiên năm 2015 năm 2020 lại giảm so với năm trước đó, năm 2015 năm 2020 cấu vốn đầu tư vào khu vực 38,7% 44,9% tỷ trọng đóng góp vào tổng sản phẩm nước năm 2015 chiếm 43,22% giảm 2,9 điểm phần trăm so với năm 2007, năm 2020 42,81% Tuy đầu tư tăng đóng góp GDP lại giảm hành phần kinh tế ngồi nhà nước khơng sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư vào năm này, hay nói cách khác thành phần kinh tế nhà nước thâm dụng vốn lao động Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi: tỷ trọng đóng góp vào GDP ngành có xu hướng tăng qua năm, từ 12,24% năm 1999 lên đến 20,13% năm 2020 thấy nhờ sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước Việt Nam làm thúc đẩy thành kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp FDI có nhiều hội phát triển minh chứng tỷ lệ đóng góp vào tổng sản phẩm nước khu vực có xu hướng tăng 3.3 Đối với vùng kinh tế Đầu tư vào vùng kinh tế trọng điểm nhằm phát huy mạnh tiềm vùng, bên cạnh phủ cịn có hoạt động hỗ trợ đầu tư cho vùng phát triển nhằm cải thiện đời sống nhân dân giảm chênh lệch kinh tế vùng Thống quy hoạch phát triển nước, vùng, tỉnh, thành phố, tạo liên kết trực tiếp sản xuất, thương mại, đầu tư, giúp đỡ kỹ thuật nguồn nhân lực Đầu tư có tác dụng giải cân đối phát triển vùng lãnh thổ, đưa vùng phát triển khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa lợi so sánh tài nguyên, địa thế, kinh tế, trị…của vùng có khả phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp cho vùng kinh tế khác phát triển 11 3.3.1 Đầu tư phát huy tiềm năng, thúc đẩy kinh tế vùng 2011 Vùng kinh tế trọng điểm Bắc 2012 2013 2014 2015 2016 2017 25,17 28,28 28,73 23,85 23,91 25,91 27,73 Bộ Vùng kinh tế trọng điểm miền 6,1 5,8 5,57 5,68 5,48 5,63 5,58 28,7 27,47 26,78 26,54 25,73 26,78 27,56 5,89 5,4 Trung Vùng kinh tế trọng điểm miền Nam Vùng kinh tế trọng điểm Đồng 5,13 5,03 4,74 4,9 5,16 Sông Cửu Long Bảng 5: Vốn đầu tư thực xã hsi vào địa phương, vùng kinh tế trtng điểm so với vốn đầu tư thực toàn xã hsi nước Nguồn: Tổng cục thống kê Kết bảng cho thấy hai vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Phía Nam ln trọng đầu tư nhiều nước, riêng hai vùng kinh tế trọng điểm chiếm nửa số vốn đầu tư xã hội nước Điều góp phần hai vùng có hai thành phố kinh tế lớn nước Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh thấy hai vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Đồng Bằng Sơng Cửu Long có tỉ trọng đầu tư so với nước giảm (khoảng gần 1% giai đoạn 2011 đến 2017) Tuy nhiên, hai vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ miền Nam tiếp tục tăng tỉ trọng đầu tư (khoảng 27% vào năm 2017) Chính phủ xác định vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nắm giữ vai trị “đầu tàu”, dẫn dắt, phát triển bền vững kinh tế đất nước Tuy diện tích chiếm 9,2%, GDP vùng chiếm 45% nước gần 51% GDP bốn vùng kinh tế trọng điểm, đóng góp 42% tổng thu ngân sách Theo đó, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm địa bàn 12 (GRDP) bình quân vùng 03 năm từ 2016-2018 đạt 9,08%/năm, cao vùng KTTĐ (trong đó, bật Hải Phịng đạt 14,57%/năm) GRDP bình qn đầu người vùng KTĐT miền Bắc năm 2018 đạt 4.813 USD, gấp 1,86 lần mức trung bình nước Tổng GRDP KTTĐ miền Bắc năm 2018 chiếm tỉ trọng 31,73% GDP nước, đứng thứ hai, sau vùng KTTĐ phía Nam Có thể thấy đầu tư góp phần nâng cao tỷ trọng đóng góp vào GDP vùng- lãnh thổ đầu tư Như phân tích đầu tư giúp vùng tận dụng mạnh mình, tạo đà cho phát triển kinh tế vùng Khi kinh tế phát triển khả đóng góp vào GDP cao so với trước Ngoài đầu tư tác động làm chuyển dịch cấu kinh tế vùng, vùng có đầu tư nhiều có hội phát triển kinh tế nhiều hơn, khả đóng góp vào GDP vùng tăng cao hơn, thúc đẩy phát triển kinh tế vùng cao vùng - lãnh thổ đầu tư khác Với vị trí địa lý, đặc thù tự nhiên khác vùng – lãnh thổ có mạnh kinh tế khác nhau, để phát triển kinh tế khơng dựa vào tài ngun vị trí địa lý sẵn có đó, mà phải có đủ điều kiện để khai thác sử dụng có hiệu Điều địi hỏi phải có nguồn vốn đầu tư Vì đầu tư thích đáng vùng có điều kiện để xây dựng sở hạ tầng, máy móc cơng nghệ đại, xác định phương hướng phát triển đắn để tận dụng, phát huy sức mạnh vùng Như số vùng miền núi có địa hình đồi núi cao ( Sơn La - Hồ Bình ) trước đầu tư vùng khơng có cơng trình lớn mạnh thực sự, nhờ đầu tư khai thác mạnh sông núi vùng nhà máy thuỷ điện xây dựng, góp phần làm phát triển kinh tế vùng 3.3.2 Đầu tư góp phần giải cân đối phát triển kinh tế vùng Nguồn vốn đầu tư thường tập trung vùng kinh tế trọng điểm đất nước, thúc đẩy nhanh phát triển kinh tế khu vực đó, đến lượt vùng phát triển lại làm bàn đạp thúc đẩy vùng khác phát triển Các vùng kinh tế trọng điểm đầu tư phát huy mạnh mình, góp phần lớn 13 vào phát triển chung đất nước, kéo tàu kinh tế chung đất nước lên, vùng kinh tế khác có điều kiện để phát triển Đầu tư thúc đẩy vùng kinh tế khó khăn có khả phát triển, giảm bớt chênh lệch kinh tế với vùng khác Các vùng kinh tế khó khăn nhận đầu tư, giúp họ có đủ điều kiện để khai thác, phát huy tiềm họ, giải vướng mắc tài chính, sở hạ tầng phương hướng phát triển,tạo đà cho kinh tế vùng , làm giảm bớt chênh lệch với kinh tế vùng khác Qua phân tích cho thấy , đầu tư có tác động quan trọng đến chuyển dịch cấu kinh tế vùng lãnh thổ, vùng có khả phát triển kinh tế cao hơn, phát huy mạnh vùng, đời sống nhân dân vùng có nhiều thay đổi, nhiên thực tế mức độ đầu tư vào vùng khác nhau, điều làm cho kinh tế vùng ln có khác nhau, chênh lệch Bảng 6: Cơ cấu đầu tư FDI theo vùng lãnh thổ kinh tế giai đoạn 2017-2021(%) Theo bảng trên, vốn đầu tư xã hội phân bổ tập trung vào hai vùng kinh tế lớn vùng đồng sông Hồng vùng Đông Nam Bộ Một số dự án FDI tiêu biểu, kể đến dự án SAMSUNG DISPLAY Việt Nam Bắc Ninh với vốn đầu tư 14 đăng kì 6,5 tỷ đơ, dự án Thành phố thông minh tổng vốn đầu tư tỷ nhà đầu tư Nhật Bản, dự án công ty Jaks Hải Dương (nhà máy điện BOT Hải Dương) tổng vốn tỷ đơ…Hai vùng có tỷ trọng vốn đầu tư tổng vốn đầu tư xã hội nhỏ vùng miền núi phía Bắc vùng núi Tây Nguyên Sự chênh lệch lớn cấu vốn đầu tư nguyên nhân làm cho vùng núi phía Bắc vùng Tây Nguyên có nguy tụt hậu, chậm phát triển Phần lớn dự án FDI tập trung vùng phát triển kinh tế trọng điểm (84% tổng vốn đầu tư), nhiên, xu hướng thu hút FDI bước lan vùng khác vùng phát triển Bên cạnh đó, ln ln coi trọng việc thu hút nguồn vốn từ bên ngoài, ODA đầu tư trực tiếp nước (FDI) chiếm khoảng 30% tổng vốn đầu tư phát triển, coi yếu tố quan trọng, góp phần tăng thêm nguồn vốn đầu tư phát triển, tạo cấu kinh tế vùng hợp lý để thúc đẩy việc thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước Vốn FDI lan đến tất tỉnh thành phố, kể địa phương nghèo, chậm phát triển Điện Biên, Lai Châu, Đắk Nơng,…Vốn FDI đóng góp 18% tổng vốn đầu tư toàn xã hội tạo 1,2 triệu việc làm trực tiếp, góp phần chuyển dịch cấu, nâng cao lực sản xuất, chuyển giao công nghệ IV ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Trong bối cảnh kinh tế có nhiều thuận lợi có nhiều thách thức đặt cho phát triển kinh tế vĩ mô, số đề xuất cho Việt Nam đưa để thu hút đầu tư, chuyển dịch cấu kinh tế sau:  Định hướng đắn việc khơi dậy lợi thế, khai phá tiềm tập trung chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với lợi vùng, địa phương  Hồn thiện kết cấu hạ tầng, xây dựng mơi trường đầu tư thuận lợi nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp đến tìm hiểu, hợp tác, mở rộng hội đầu tư 15  KV1 KV2 phát triển bền vững tạo công ăn, việc làm, thu nhập cho người lao động tạo nhiều sản phẩm nội địa chất lượng cao khu vực dịch vụ tự phát triển mạnh; đồng thời, hạn chế nhập tăng cường xuất Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư bền vững vào hai khu vực quan trọng  Tận dụng lợi nông, lâm, ngư nghiệp để đầu tư phát triển khu vực theo hướng bền vững ổn đinh, cần tập trung cơng nghiệp hóa vào ngành chế biến lương thực, thực phẩm, đồ uống, đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ…; Một mặt, nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, phát triển ngành công nghiệp sản xuất yếu tố đầu vào cho nông nghiệp, hạn chế nhập Mặt khác, giải công ăn, việc làm cho lao động nông thôn  Nâng cao chất lượng cấu ngành công nghiệp theo hướng chuyên nghiệp chuyên sâu Kêu gọi đầu tư, vốn FDI vào khu vực công nghiệp Đầu tư đẩy mạnh chất lượng sản phẩm ngành công nghiệp chế biến, tăng giá trị sản phẩm nội địa Tập trung phát triển ngành công nghiệp tảng làm làm sở, tăng lợi cạnh tranh khẳng định vị thị trường Việt Nam giới Đồng thời phải trú trọng vào công tác bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế bền vững  Muốn phát triển bền vững, dịch vụ đáp ứng nhu cầu nước cần tập trung khai thác đẩy mạnh vào ngành “mũi nhọn” Việt Nam du lịch, kiện ngồi nước… nhằm quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam đến nước giới Tập trung cấu lại, phát triển ngành dịch vụ Tập trung vào công tác đào tạo nhân lực cho ngành dịch vụ có hàm lượng tri thức công nghệ cao Chú trọng trì sắc văn hóa dân tộc, nét riêng đất nước phát triển du lịch xanh, bền vững Đây phương tiện giúp quảng bá đất nước đến nước giới  Đổi sách pháp luật nâng cao lực thực thi pháp luật chủ thể pháp nhân nước hoạt động Việt Nam Ban hành 16 quy định bảo vệ tài nguyên-môi trường đảm bảo phát triển kinh tế bền vững quản lý vấn đề quốc gia, ổn định an sinh xã hội 17 ... dịch cấu kinh tế II VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 2.1 Vai trò đầu tư chuyển dịch cấu ngành 2.2 Vai trò đầu tư với chuyển dịch cấu vùng lãnh thổ 2.3 Vai trò. .. kinh tế  Đầu tư phát triển tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế  Đầu tư tác động đến khoa học công nghệ I.2 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế I.2.1 Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế cấu tổng... ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.1 Khái niệm vai trò đầu tư 1.2 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế .2 1.2.1 Cơ cấu kinh tế 1.2.2 Chuyển

Ngày đăng: 02/12/2022, 18:03

Hình ảnh liên quan

Hình 1:Cơ cấu nền kinh tế - (TIỂU LUẬN) đề tài VAI TRÒ của đầu tư với CHUYỂN DỊCH cơ cấu KINH tế  LIÊN hệ THỰC TIỄN tại VIỆT NAM

Hình 1.

Cơ cấu nền kinh tế Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 1:Cơ cấu GDP theo ba khu vực thời kỳ 2015-2020 - (TIỂU LUẬN) đề tài VAI TRÒ của đầu tư với CHUYỂN DỊCH cơ cấu KINH tế  LIÊN hệ THỰC TIỄN tại VIỆT NAM

Bảng 1.

Cơ cấu GDP theo ba khu vực thời kỳ 2015-2020 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2: Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành kinh tế thời kỳ 2015-2019 - (TIỂU LUẬN) đề tài VAI TRÒ của đầu tư với CHUYỂN DỊCH cơ cấu KINH tế  LIÊN hệ THỰC TIỄN tại VIỆT NAM

Bảng 2.

Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành kinh tế thời kỳ 2015-2019 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế(%) - (TIỂU LUẬN) đề tài VAI TRÒ của đầu tư với CHUYỂN DỊCH cơ cấu KINH tế  LIÊN hệ THỰC TIỄN tại VIỆT NAM

Bảng 3.

Cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế(%) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 4: tổng sản phẩm trong nước phân theo thành phần kinh tế(%) - (TIỂU LUẬN) đề tài VAI TRÒ của đầu tư với CHUYỂN DỊCH cơ cấu KINH tế  LIÊN hệ THỰC TIỄN tại VIỆT NAM

Bảng 4.

tổng sản phẩm trong nước phân theo thành phần kinh tế(%) Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 5: Vốn đầu tư thực hiện xã hsi vào các địa phương, vùng kinh tế trtng điểm so với vốn đầu tư thực hiện toàn xã hsi của cả nước - (TIỂU LUẬN) đề tài VAI TRÒ của đầu tư với CHUYỂN DỊCH cơ cấu KINH tế  LIÊN hệ THỰC TIỄN tại VIỆT NAM

Bảng 5.

Vốn đầu tư thực hiện xã hsi vào các địa phương, vùng kinh tế trtng điểm so với vốn đầu tư thực hiện toàn xã hsi của cả nước Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu đầu tư FDI theo vùng lãnh thổ kinh tế giai đoạn  2017-2021(%) - (TIỂU LUẬN) đề tài VAI TRÒ của đầu tư với CHUYỂN DỊCH cơ cấu KINH tế  LIÊN hệ THỰC TIỄN tại VIỆT NAM

Bảng 6.

Cơ cấu đầu tư FDI theo vùng lãnh thổ kinh tế giai đoạn 2017-2021(%) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Theo bảng trên, vốn đầu tư xã hội được phân bổ tập trung vào hai vùng kinh tế lớn là vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ - (TIỂU LUẬN) đề tài VAI TRÒ của đầu tư với CHUYỂN DỊCH cơ cấu KINH tế  LIÊN hệ THỰC TIỄN tại VIỆT NAM

heo.

bảng trên, vốn đầu tư xã hội được phân bổ tập trung vào hai vùng kinh tế lớn là vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ Xem tại trang 15 của tài liệu.