Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích tà thiết, huyện lộc ninh, tỉnh bình phước (luận văn thạc sĩ)

116 31 0
Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích tà thiết, huyện lộc ninh, tỉnh bình phước (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ HỒNG MINH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI GẮN VỚI BẢO TỒN TÀI NGUYÊN KHU DI TÍCH TÀ THIẾT, HUYỆN LỘC NINH TỈNH BÌNH PHƯỚC Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã chuyên ngành: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Ngọc Hùng (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 12 tháng năm 2022 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Lê Hùng Anh - Chủ tịch Hội đồng TS Đinh Thanh Sang - Phản biện TS Lê Hồng Thía - Phản biện TS Lê Hoàng Anh - Ủy viên TS Nguyễn Thị Thanh Trúc - Thư ký (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHCN&QLMT BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Võ Hoàng Minh Ngày, tháng, năm sinh: 05/11/1985 Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường I TÊN ĐỀ TÀI: Giải pháp phát triển du lịch sinh thái MSHV: 17111931 Nơi sinh: Bình Phước Mã số: 60.85.01.01 gắn với bảo tồn tài ngun khu di tích Tà Thiết, huyện Lợc Ninh, tỉnh Bình Phước II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Đánh giá trạng, tiềm năng, tồn thách thức phát triển du lịch sinh thái kết hợp bảo tồn di tích lịch sử khu di tích Tà Thiết - Đề x́t mợt số giải pháp ứng phó phục hồi, phát triển du lịch sinh thái bền vững, gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích Tà Thiết III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 937/QĐ-ĐHCN, ngày 07 tháng 07 năm 2021 Hiệu trưởng trường Đại học Công nghiệp, TP HCM IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày 21 tháng 12 năm 2021 V NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Vũ Ngọc Hùng Tp HCM, ngày 20 tháng năm 2022 NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TS Vũ Ngọc Hùng VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHCN&QLMT (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Học viên xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GVHD TS.Vũ Ngọc Hùng dẫn tận tình trình nghiên cứu thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy Trường Đại học Cơng Nghiệp TP.Hồ Chí Minh BQL khu di tích Tà Thiết tận tình hỗ trợ tài liệu, đóng góp ý kiến đợng viên tơi rất nhiều nhiệt tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm suốt trình học tập, nghiên cứu để hồn thành chương trình cao học thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn đến gia đình tạo điều kiện tốt nhất để yên tâm học tập, hoàn thành nhiệm vụ bạn học viên chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm giúp đỡ q trình cá nhân tơi thực luận văn i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Căn Tà Thiết khu di tích lịch sử Quốc Gia, nơi lưu trữ hình ảnh, vật, tư liệu sinh đợng, thưởng thức ăn mang tính đặc trưng vùng miền núi, thưởng lãm giai điệu cồng chiêng, điệu múa dân gian Nghiên cứu thực nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch, phát triển du lịch sinh thái kết hợp bảo tồn di tích lịch sử khu di tích Tà Thiết Nghiên cứu thực việc đánh giá định tính định lượng, liệu thu thập từ cuộc điều tra, vấn, thu thập tài liệu đánh giá mơ hình SWOT Kết nghiên cứu, nguồn vốn sinh kế ảnh hưởng đến hệ sinh thái khu ảnh hưởng không đáng kể Nguồn vốn sinh kế khu di tích Tà Thiết thuận lợi phát triển du lịch sinh thái, có nhiều khó khăn, tồn mà người dân địa phương, quyền địa phương cần nổ lực phát huy lợi sẳn để phát triển du lịch địa phương thành điểm đến hấp dẫn, thu hút khách du lịch Thách thức lớn nhất việc ứng phó phục hồi, phát triển du lịch sinh thái bền vững, gắn với bảo tồn tài nguyên thời kỳ đại dịch Covid -19, cân thị trường du lịch nước quốc tế; việc mở rộng, đa dạng thị trường khách; xây dựng quỹ dự phòng khủng hoảng; liên kết hợp tác việc xây dựng phát triển sản phẩm du lịch Thực giải pháp hỗ trợ hỗ trợ phát triển du lịch sinh thái bền vững, gắn với bảo tồn tài ngun, mơ hình nhằm thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái bền vững, gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích Tà Thiết hậu Covid ii ABSTRACT Ta Thiet base is a national historical relic site, a place to store images, artifacts, vivid documents, enjoy typical mountainous dishes, enjoy gong melodies, folk dances Research conducted to conserve tourism resources, develop eco-tourism in combination with preserving historical relics at Ta Thiet relic site According to the research results, the livelihood capital sources affect the ecology of the base area, but the effect is not significant The source of livelihood capital at Ta Thiet relic site is favorable for ecotourism development, but there are many difficulties and problems that local people and local authorities need to make efforts to promote the available advantages to develop tourism local tourism into an attractive destination, attracting tourists The biggest challenge now is the response, recovery, and sustainable development of eco-tourism, associated with resource conservation during the Covid-19 pandemic, balancing the domestic and international tourism markets ; the expansion and diversification of customer markets; building a crisis reserve fund; cooperate in building and developing tourism products Implement support solutions to support sustainable eco-tourism development, associated with resource conservation, along with models to promote develop sustainable eco-tourism, associated with resource conservation in Ta Thiet post-Covid relic area iii LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan luận văn sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu riêng cá nhân học viên Trong tồn bợ nợi dung luận văn, điều trình bày cá nhân học viên tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu, có nguồn gốc rõ ràng theo quy định Các tài liệu, số liệu trích dẫn thích rõ ràng, đáng tin cậy, tài liệu tham khảo trích dẫn theo quy định mẫu từ phịng Sau Đại học Trường ĐH Cơng Nghiệp TP.HCM Học viên cam đoan khơng đạo văn bất kỳ hình thức nào, kết trình bày luận văn trung thực học viên hoàn toàn chịu trách nhiệm tồn bợ nợi dung nghiên cứu Học viên Võ Hoàng Minh iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở pháp lý 1.1.2 Khái niệm Du lịch sinh thái 1.1.3 Nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái v 1.1.4 Những yêu cầu DLST 1.1.5 Bảo tồn di tích lịch sử 1.2 Hiện trạng du lịch sinh thái gắn liền với di tích 1.3 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 14 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Nội dung nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Đánh giá nguồn vốn sinh kế cộng đồng dân cư khu di tích lịch sử Tà Thiết 31 3.1.1 Đánh giá nguồn vốn sinh kế cộng đồng dân cư khu di tích lịch sử Tà Thiết 31 3.1.2 Phân tích chi tiết nguồn vốn cộng đồng dân cư khu di tích Tà Thiết 33 3.2 Đánh giá trạng, tiềm thách thức việc khai thác DLST khu di tích lịch sử Tà Thiết 45 3.2.1 Đánh giá trạng tài nguyên, đa dạng sinh học khu di tích lịch sử Tà Thiết 45 3.2.2 Đánh giá thực trạng hoạt đợng DLST di tích lịch sử Tà Thiết 49 3.2.3 Đánh giá tiềm khu di tích Tà Thiết để phát triển du lịch sinh thái 53 3.3 Đánh giá tồn phát triển du lịch sinh thái kết hợp bảo tồn DLST khu di tích Tà Thiết 56 3.3.1 Những tồn công tác quản lý 56 vi 3.3.2 Những tồn khả phát triển du lịch 57 3.3.3 Những tồn sách đầu tư phát triển 58 3.4 Phân tích SWOT hoạt đợng DLST khu di tích Tà Thiết 58 3.4 Đề x́t mợt số giải pháp ứng phó phục hồi, phát triển du lịch sinh thái bền vững, gắn với bảo tồn tài nguyên thời kỳ đại dịch Covid -19 khu di tích Tà Thiết 68 3.4.1 Giải pháp ứng phó, phục hồi phát triển du lịch sinh thái bền vững, gắn với bảo tồn tài nguyên thời kỳ đại dịch Covid -19 khu di tích Tà Thiết 68 3.4.2 Giải pháp hỗ trợ phát triển du lịch sinh thái bền vững, gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích Tà Thiết 69 3.4.3 Đề x́t mợt số mơ hình nhằm thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái bền vững, gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích Tà Thiết 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 93 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 103 vii Kiến nghị Để xây dựng mơ hình quản lý tài ngun khu di tích lịch sử Tà Thiết, đề x́t mợt số giải pháp cụ thể sau: - Đẩy mạnh mơ hình quản lý tích hợp có tham gia cợng đồng góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, văn hóa cợng đồng sinh sống gần KDT Xu hướng phát triển cộng đồng hướng đến tiến trình quản lý bền vững Mơ hình đem lại lợi ích cho hợ dân địa phương tham gia cộng đồng kết nối với hoạt động KDT để bảo tồn khu Tà Thiết Song song phát triển DLST có tham gia cợng đồng kết hợp giáo dục môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên quan tâm - Nâng cao học thức cho người dân - Chủ động tăng cường sức đề kháng trồng, vật nuôi, trước biến đổi bất lợi thiên nhiên - Tìm biện pháp quản lý, xử lý hữu hiệu, giảm nhẹ tác động thiên tai, bảo đảm nông nghiệp phát triển bền vững - Củng cố công tác tuần tra canh gác rừng, phòng chống cháy rừng, tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ rừng, Ban quản lý KDT rất quan tâm đến việc phối hợp quyền địa phương, đặc biệt cộng đồng dân cư sống chung quanh KDT Các nhóm hợ tham gia quản lý bảo vệ tài nguyên thành lập xã một lực lượng rất quan trọng, giúp KDT ngăn chặn có hiệu vụ chặt phá rừng, khai thác trái phép động thực vật rừng hành vi làm suy thoái TNTN - Tận dụng nguồn lao động địa phương cho công tác quản lý bảo tồn tài nguyên thiên nhiên 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] G Hương "Baoninhbinh.org.vn." Internet: http://trangandanhthang.vn/tintuc/phat-trien-du-lich-gan-voi-bao-ton-thien-nhien-va-da-dang-sinh-hoc-756, ngày 06/2019 [2] N T Anh "Du lịch sinh thái gì? Nguyên tắc điều kiện để phát triển du lịch sinh thái." Internet: https://luanvan1080.com, ngày 12/06/2021 [3] Drum "An Introduction to Ecotourism Planning," Ecotourism Development-A Manual for Conservation Planners and Managers Vol I, 2002 [4] L H Bá Du lịch sinh thái NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2009 [5] Hội đồng nhân dân Việt Nam " Pháp lệnh Bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hóa danh lam, thắng cảnh nước Cợng hịa xã hợi chủ nghĩa Việt Nam." Số 14-LCT/HĐNN7, 1984 [6] e a Per Olsson "Social-Ecological Transformation for Ecosystem Management: The Development of Adaptive Co-management of a Wetland Landscape in Israel," Ecology and Society Vol IX, no 4, 2004 [7] R.K.Blamey "Principles of Ecotourism," The Encyclopedia of Ecotourism, 2000 [8] e a Robin M.Leichenko "Historic Preservation and Residential Property Values: An Analysis of Texas cities," Tokyo Studies Vol 38, no 11, 2001 [9] T R Hazen " The Page Begins Here." Internet: http://home.earthlink.net/~alstallsmith/index.html, ngày 06 10 2001 90 [10] B et al "Conservation, ecotourism, poverty, and income inequality – A case study of nature reserves in Qinling, China," World Development Vol 115, pp 236-244, 2019 [11] Y Zhang "The strategy of digital scenic area planning from the perspective of intangible cultural heritage protection," EURASIP Journal on Image and Video Processing Vol 10, p 130, 2018 [12] EvaParga-Dans "The social value of heritage: Balancing the promotionpreservation relationship in the Altamira World Heritage Site, Spain," Journal of Destination Marketing & Management Vol 18, pp 36-48, 2020 [13] T V Anh "Vấn đề tổ chức DLST Cần Giờ – Tp HCM," Luận văn thạc sĩ Địa lý học, Trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 2008 [14] T Lê "Phát triển du lịch sinh thái gắn với di tích Lịch sử - Văn hóa huyện miền núi xứ Thanh," Báo Mới Số 3, 2008 [15] Đ T Hải "Đánh giá đa dạng sinh học, cảnh quan tiềm phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ tỉnh Bắc Kạn," Tạp chí khoa học Lâm nghiệp Số 1859 -0373, trang 4084-4094, 2015 [16] N T Hiếu "Phát triển du lịch sinh thái kết hợp du lịch nguồnở vườn quốc gia Lò Gò -Xa Mát tỉnh Tây Ninh," Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM Số 1, trang 66, 2015 [17] H K Điệp "Nghiên cứu tiềm phát triển khu du lịch sinh thái bền vững dựa vào văn hóa cợng đồng vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ơng, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận," Trường Đại học Cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh Số 3, trang 50-62, 2017 [18] Chi cục Thống kê "Niên Giám Thống kê huyện Lộc Ninh 2017," 2018 91 [19] N Thúy "Hành trình nguồn." Internet: http://nhietdiencantho.vn/vi/news/tin-tuc/hanh-trinh-ve-nguon-thang-thanhnien-nam-2019-91.html, ngày 22/11/2019 [20] UBND tỉnh Bình Phước "Kế hoạch phát triển du lịch tỉnh Bình Phước giai đoạn 2016-2020." Số 51/KH, tỉnh Bình Phước [21] P T M Hương "Xây dựng chế đồng quản lý nhằm phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn thiên nhiên khu di tích Tà Thiết, huyện Lợc Ninh, tỉnh Bình Phước," Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, 2019 [22] H Bắc "Khánh thành khu di tích Căn Tà Thiết." 2019 Internet: https://www.sggp.org.vn/khanh-thanh-khu-di-tich-can-cu-ta-thiet-582793.html, ngày 08/10/2020 92 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA SINH KẾ Số thứ tự hộ pv: Ngày vấn: Ghi chú: Xin vui lòng trả lời câu hỏi cách điền thông tin đánh dấu  vào ô tương ứng THÔNG TIN CHUNG Xã: Tên người thực vấn: Tên người vấn: Giới tính người vấn:  Nam  Nữ Tuổi: Quan hệ với chủ hộ (nếu không chủ hộ): NỘI DUNG ĐIỀU TRA A NGUỒN LỰC CON NGƯỜI Họ tên chủ hộ (theo sổ hộ khẩu): Giới tính chủ hợ:  Nam  Nữ Thành phần dân tộc:  Kinh khác (ghi rõ) Gia đình người địa phương hay từ nơi khác đến?  Người địa phương (sống phạm vi xã, trước 1997)  Nơi khác đến Có người sống gia đình (căn vào sổ hộ khẩu): 93 Độ tuổi Số lao động Số nhân Nam Nữ Nam Nữ Dưới 18 tuổi Từ 19 – 55 tuổi Trên 55 tuổi Nghề nghiệp chủ hộ:  Nông nghiệp  Lâm nghiệp  Thủy sản  Buôn bán, dịch vụ  CBCNV  Khác Làm th Trình đợ học vấn chủ hộ:  Mù chữ  Tiểu học  Hệ sở  TH phổ thơng  Chưa lập gia đình  Ly dị  Các hệ khác Tình trạng nhân chủ hợ:  Đã lập gia đình  Góa phụ 94 B NGUỒN LỰC VẬT CHẤT Kiểu loại nhà ở:  Nhà xây (gạch)  Nhà sàn, gỗ  Nhà tranh,  Khác……… Tiện nghi sinh hoạt: Có Khơng Ti vi   Tủ lạnh   Radio   Tủ giường   Điện thoại   Máy vi tính   Khác (ghi cụ thể):………………………………………………………………… Phương tiện di chuyển Phương tiện sản xuất 95 C NGUỒN VỐN TỰ NHIÊN Tài nguyên đất Các loại đất đặc điểm liên quan đến hợ gia đình? Loại đất Tổng diện tích (ha) % diện tích KBT Sở hữu Hiện trạng sử dụng Đất vườn (gồm thổ cư) Ruộng lúa nước Đất công nghiệp Đất nương rẫy (hàng năm) Đất khoán bảo vệ 6.Khác…………… ……… Ghi chú: Diện tích:………… (ghi rõ số có, ghi tới số thập phân) Sở hữu: Hiện trạng:  Tư nhân có sổ  Tư nhân sử dụng thực tế  Cộng đồng  Nhà nước, chưa công nhận (xâm canh, lấn chiếm)  Đang sử dụng  Bỏ hoang từ năm  Cho thuê, bị thu hồi, bị cấm  Khác (ghi rõ) 96 Cây trồng Hoạt động sản x́t trồng đất hợ Lồi trồng Diện tích (ha) Mục đích sử dụng Sản lượng Thu nhập năm 2018 ước tính (tấn) (triệu) Hồ tiêu, điều Cà phê (tươi) Cây ăn (bơ, hồng, mít) Rau màu (rau, hoa, củ, ) Cây lâm nghiệp Ghi chú: Diện tích: ………… (ghi rõ số có, ghi tới số thập phân) Mục đích: Sản lượng:  Dùng gia đình  Đem bán  Cả hai  Khác - nơng nghiệp tính theo tấn/năm - lâm nghiệp tính số năm thực thu Thu nhập: - ước tính bằng số cụ thể: triệu/năm 3.Chăn nuôi Hoạt động sản xuất chăn nuôi hợ Lồi vật ni Số lượng (con) Mục đích sử dụng Gia súc (heo, trâu, bò, dê) Gia cấm (gà, vịt, ngan) Thủy sản Ghi chú: Số lượng:…… (ghi số liệu cụ thể, số có) 97 Thu nhập ước tính (triệu đồng) Mục đích:  Dùng gia đình  Đem bán  hai Cách nuôi:  Nuôi nhốt  Thả rông/ vườn nhà  Thả rơng/rừng Thu nhập: (ước tính số tiền có năm thu hoạch) 4.Tài nguyên rừng Các loại sản phẩm lấy từ rừng Loại sản phẩm Thời gian Mục đích khai thác Giá trị (quy Xếp hạng sử dụng (tháng, đổi tiền) (từ đến 6) mùa) - Nhóm gỗ (gỗ loại) - Nhóm củi - Nhóm lồ ơ, tre, nứa, mây, đót - Thực phẩm (rau, măng, nấm) - Động vật rừng (thú, mật, v.v.) - Khác (ví dụ: thuốc) Ghi chú: Mục đích :  Bán lấy tiền mặt  Thực phẩm  Chất đốt  Khác  Xây dựng Mức độ : Ghi rõ giá trị thực (bình quân số tháng/năm) Giá trị : Ước lượng số tiền (triệu đồng) theo loại sản phẩm Xếp hạng : Vai trò lâm sản hộ (1= cần nhất, = thấp nhất) Các nguồn tài nguyên khác Các nguồn tài ngun (gồm phi nơng trại ngồi nông trại) Nguồn Số lượng (trong năm) 1- Làm thuê (công) 2- Tiền lương (tháng) 98 Thu nhập năm (triệu/năm) Ghi 3- Tạp hố, dịch vụ, xe ơm 5- Khác (nhiều loại) SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN RỪNG 6.1 Sử dụng đất lâm nghiệp (đất KDTLS) Gia đình có trồng loại lương thực đất lâm nghiệp không?  Lúa  Bắp  Khoai mì  Bobo  Cây khác: Nếu có diện tích trồng loại bao nhiêu:…… sào (… ha) Gia đình có trồng loại cơng nghiệp đất lâm nghiệp không? Cà phê  Tiêu Điều  Ca ri Cây khác: Nếu có diện tích trồng loại bao nhiêu:…… sào (… ha) Gia đình có trồng loại ăn đất lâm nghiệp khơng ?  Xồi  Mít  Bơ  Sầu riêng  Cây khác: Nếu có diện tích trồng loại bao nhiêu:…… sào (… ha) Gia đình có trồng loại lâm nghiệp đất lâm nghiệp không ?  Keo lai  Tre  Cây khác: Nếu có diện tích trồng loại bao nhiêu:…… sào (… ha) 6.2 Nhu cầu lâm sản 1.Hiện hợ gia đình có thường xun vào rừng khơng ?  Hàng ngày  Hàng tuần  Hàng tháng Gia đình có lấy gỗ rừng khơng ?  Có  Khơng + Gia đình lấy gỗ mấy lần một năm ?  – lần  đến lần  đến lần Đáp án khác:  – m3 Đáp án khác: + Khối lượng lần ?  0,5 - m3  – m3 Gia đình có lấy củi rừng khơng ? 99  Có  Khơng + Gia đình lấy củi mấy lần một tuần ?  lần  lần  lần Đáp án khác: + Khối lượng sử dụng tháng ?  0,1 – 0,5 m3  0,5 – m3  – 1,5 m3 Đáp án khác: 6.3 Nhận thức bảo tồn thiên nhiên hoạt động DLST khu di tích lịch sử Tà Thiết Những lồi có nguy tuyệt chủng: Nguyên nhân đâu?  Khai thác mức  Mơi trường sống khơng thích hợp  Cạnh tranh thức ăn, nơi Những lồi có nguy bị đe dọa: Nguyên nhân đâu?  Khai thác q mức  Mơi trường sống khơng thích hợp  Cạnh tranh thức ăn, nơi  Nguyên nhân khác: Ơng/bà có biết lịch sử hình thành khu di tích Tà Thiết khơng?  Có  Không Theo gia đình, khu di tích có nên bảo tồn khơng?  Có  Khơng Nếu có nên bảo tồn gì: Theo gia đình, khu du lịch sinh thái có mang lại lợi ích cho cợng đồng khơng?  Có  Khơng Nếu có mang lại lợi ích gì: D NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH 100 Những hoạt đợng sản x́t hợ gia đình đem lại nguồn thu nhập nào? STT Hoạt động sàn xuất Có thực Xếp hạng thu nhập Là nguồn thu Chỉ đóng góp nhập phần Ơng/bà hỗ trợ vay vốn/ cấp vốn hay không?  Có  Khơng Ơng/bà cần vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất? Nguồn vốn ông bà đến từ đâu?  Vốn vay  vốn hỗ trợ  Vốn tự có nguồn khác Ngồi nợi dung ơng bà cịn có ý kiến thêm: Kính chúc ông bà sức khỏe thành công Xin chân thành cảm ơn Lộc Ninh, ngày tháng .năm 2021 101 Phụ lục Hình ảnh khảo sát Hình 1,2: Phỏng vấn người dân 102 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Võ Hoàng Minh Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 05/11/1985 Nơi sinh: Bình Phước Email: minh.nist@gmail.com Điện thoại: 0918958277 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Tên trường Ngành học Thời tên lớp học gian học Hình thức học Văn chứng chỉ, trình độ cầu 20042007 Chính quy Cử nhân xây dựng cầu đường 2) Đại học Cơng Kỹ thuật cơng 2011nghệ Tp.HCM trình xây dựng 2013 Chính quy Kỹ sư xây dựng 3) Đại học Cơng Thạc sỹ Tài 2017nghiệp Tp.HCM nguyên Môi 2019 trường Chính quy 4) Trung tâm Đại Tin học Anh 2016 học Trần Đại Nghĩa văn Ngắn hạn B (Tin), B (Anh) 1) Cao Đẳng Giao Xây dựng Thông Vận Tải đường III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 12/2017 – Giám sát 12/2015 Công ty TNHH MTV Cao su Lộc Ninh 01/2016 – Nhân viên 01/2017 02/2017 – Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Chun viên Nay Nam Tp HCM, ngày 20 tháng năm 2022 Người khai 103 ... triển du lịch sinh thái bền vững, gắn với bảo tồn tài nguyên thời kỳ đại dịch Covid -19 khu di tích Tà Thiết - Giải pháp hỗ trợ phát triển du lịch sinh thái bền vững, gắn với bảo tồn tài nguyên khu. .. phát triển du lịch sinh thái kết hợp bảo tồn di tích lịch sử khu di tích Tà Thiết - Đề x́t mợt số giải pháp ứng phó phục hồi, phát triển du lịch sinh thái bền vững, gắn với bảo tồn tài nguyên khu. .. phát triển du lịch sinh thái bền vững, gắn với bảo tồn tài nguyên thời kỳ đại dịch Covid -19 khu di tích Tà Thiết 68 3.4.2 Giải pháp hỗ trợ phát triển du lịch sinh thái bền vững, gắn với bảo

Ngày đăng: 10/10/2022, 20:25

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1 Vị trí địa lý huyện Lợc Ninh, tỉnh Bình Phước [19] - Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích tà thiết, huyện lộc ninh, tỉnh bình phước (luận văn thạc sĩ)

Hình 2.1.

Vị trí địa lý huyện Lợc Ninh, tỉnh Bình Phước [19] Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.2 Sơ đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Lộc Ninh đến năm 2025 [20] - Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích tà thiết, huyện lộc ninh, tỉnh bình phước (luận văn thạc sĩ)

Hình 2.2.

Sơ đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Lộc Ninh đến năm 2025 [20] Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.3 Sơ đồ nghiên cứu - Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích tà thiết, huyện lộc ninh, tỉnh bình phước (luận văn thạc sĩ)

Hình 2.3.

Sơ đồ nghiên cứu Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.4 Khu vực điều tra khảo sát - Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích tà thiết, huyện lộc ninh, tỉnh bình phước (luận văn thạc sĩ)

Hình 2.4.

Khu vực điều tra khảo sát Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.1 Nghề nghiệp của các hợ gia đình xung quanh khu di tích Tà Thiết Học viên tiến hành khảo sát ngẫu nhiên các hợ gia đình đại diện, sống tại 2 xã Lộc  Thành  và  Lộc  Thịnh  gần  khu  căn  cứ  Tà  Thiết - Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích tà thiết, huyện lộc ninh, tỉnh bình phước (luận văn thạc sĩ)

Hình 3.1.

Nghề nghiệp của các hợ gia đình xung quanh khu di tích Tà Thiết Học viên tiến hành khảo sát ngẫu nhiên các hợ gia đình đại diện, sống tại 2 xã Lộc Thành và Lộc Thịnh gần khu căn cứ Tà Thiết Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.2 Trình đợ học vấn của các hợ gia đình xung quanh khu di tích Tà Thiết Qua biểu đồ khảo sát trình đợ học vấn của các hợ gia đình xung quanh khu di tích  Tà Thiết, phần trăm của các hộ học ở cấp tiểu học và mù chữ ở đây chiếm đa số và  sắp x - Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích tà thiết, huyện lộc ninh, tỉnh bình phước (luận văn thạc sĩ)

Hình 3.2.

Trình đợ học vấn của các hợ gia đình xung quanh khu di tích Tà Thiết Qua biểu đồ khảo sát trình đợ học vấn của các hợ gia đình xung quanh khu di tích Tà Thiết, phần trăm của các hộ học ở cấp tiểu học và mù chữ ở đây chiếm đa số và sắp x Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.3 Nhân khẩu các hợ gia đình xung quanh KDT Tà Thiết - Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích tà thiết, huyện lộc ninh, tỉnh bình phước (luận văn thạc sĩ)

Hình 3.3.

Nhân khẩu các hợ gia đình xung quanh KDT Tà Thiết Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.4 Cơ cấu phần trăm nhà ở tại xã Lộc Thành và Lộc Thịnh - Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích tà thiết, huyện lộc ninh, tỉnh bình phước (luận văn thạc sĩ)

Hình 3.4.

Cơ cấu phần trăm nhà ở tại xã Lộc Thành và Lộc Thịnh Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.5 Tiện nghi sinh hoạt của các hợ gia đình - Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích tà thiết, huyện lộc ninh, tỉnh bình phước (luận văn thạc sĩ)

Hình 3.5.

Tiện nghi sinh hoạt của các hợ gia đình Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.6 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp - Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích tà thiết, huyện lộc ninh, tỉnh bình phước (luận văn thạc sĩ)

Hình 3.6.

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.7 Cơ cấu cây trồng nông nghiệp. - Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích tà thiết, huyện lộc ninh, tỉnh bình phước (luận văn thạc sĩ)

Hình 3.7.

Cơ cấu cây trồng nông nghiệp Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.8 Hiện trạng chăn nuôi của các hộ dân - Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích tà thiết, huyện lộc ninh, tỉnh bình phước (luận văn thạc sĩ)

Hình 3.8.

Hiện trạng chăn nuôi của các hộ dân Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.2 Các loài cây tiêu biểu tại khu di tích Tà Thiết - Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích tà thiết, huyện lộc ninh, tỉnh bình phước (luận văn thạc sĩ)

Bảng 3.2.

Các loài cây tiêu biểu tại khu di tích Tà Thiết Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.3 Các loài đợng vật tiêu biểu tại khu di tích Tà Thiết - Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích tà thiết, huyện lộc ninh, tỉnh bình phước (luận văn thạc sĩ)

Bảng 3.3.

Các loài đợng vật tiêu biểu tại khu di tích Tà Thiết Xem tại trang 60 của tài liệu.
 Đánh giá hiệu quả áp dụng mơ hình quản lý tích hợp có sự tham gia của cộng đồng  - Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích tà thiết, huyện lộc ninh, tỉnh bình phước (luận văn thạc sĩ)

nh.

giá hiệu quả áp dụng mơ hình quản lý tích hợp có sự tham gia của cộng đồng Xem tại trang 95 của tài liệu.
Phụ lục 2. Hình ảnh khảo sát - Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích tà thiết, huyện lộc ninh, tỉnh bình phước (luận văn thạc sĩ)

h.

ụ lục 2. Hình ảnh khảo sát Xem tại trang 115 của tài liệu.
Hình thức học  - Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích tà thiết, huyện lộc ninh, tỉnh bình phước (luận văn thạc sĩ)

Hình th.

ức học Xem tại trang 116 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan