Qua biểu đồ khảo sát trình đợ học vấn của các hợ gia đình xung quanh khu di tích Tà Thiết, phần trăm của các hộ học ở cấp tiểu học và mù chữ ở đây chiếm đa số và sắp xĩ lần lược là: 40.6% (tương đương 61/150 hộ); 46.6% (70/150 hợ). Tiếp đến là các hợ có học vấn trung học cơ sở chiếm 10% (tương đương 15/150 hợ). Số chủ hợ cịn lại, có trình đợ trung học phổ thông rất thấp chiếm 2.8% (tượng đương 4/150 hợ).
Nhìn trong biểu đồ ta cũng thấy được ấp Tà Thiết có lượng mù chữ đáng lo ngại, do khu vực này đa phần là người đồng bào Khmer, Stieng sinh sống. Do các hộ dân trong khu vực là người đồng bào có ngơn ngữ giao tiếp, văn hóa riêng nên tiếng họ chỉ biết nói tiếng Kinh mà khơng biết đọc viết. Mặc dù tại địa phương có trường TH và THCS Lợc Thịnh, nhưng điểm trường Tà Thiết được xây dựng sau này và các hộ
Mù chữ; 40,6 Tiểu học; 46,6 Trung học cơ sở; 10 Trung học phổ thơng; 2,8 HỘ GIA ĐÌNH
di dân đến sau nên tỉ lệ mù chữ cao. Trình đợ học vấn của các chủ hộ ở các xã được điều tra phần lớn là học hết cấp tiểu học. Đây là trình đợ có thể gây khó khăn tiếp thu được các kỹ thuật sản xuất mới và trở ngại trong việc tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật thông qua các lớp tập huấn về sản xuất.
Bên cạnh đó trong ấp vẫn có nhiều hợ dân cư người Kinh sinh sống gần khu Tà Thiết, các hợ này đều đạt trình đợ tiểu học trở lên. Trình đợ văn hóa cũng là mợt trong những vấn đề quan trọng trong việc tuyên truyền về các vấn đề bảo tồn, đa dạng sinh học cũng như q trình quản lý của chính quyền.
- Về nhân khẩu
Thơng qua biểu đồ khảo sát nhân khẩu của các hợ gia đình trong 4 ấp xung quanh khu di tích Tà Thiết, có 474 dân khẩu (theo báo cáo của UBND huyện Lộc Ninh). Độ tuổi lao động từ 18-55 tuổi thuộc 150 hợ gia đình xung quanh khu di tích Tà Thiết chiếm 233/474 chiếm gần 50% dân khẩu.