Trong bối cảnh hiện nay, nghiên cứu này có liên quan đến việc hiểu rõ các đặc điểm kinh tế - xã hội và các điều kiện của các hộ dân khu vực căn cứ Tà Thiết. Cần thiết phải xây dựng mợt số mơ hình hoạt đợng mang tính bền vững với mục tiêu góp
Điều tra, thu thập số liệu các thơng tin cần thiết tại
KDT
- Các số liệu về lượng khách du lịch; Hiện trạng sử dụng đất; Sự phát triển của các doanh nghiệp, ...
- Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế-xã hội;
- Điều tra tình hình sinh kế người dân xung quanh KDT.
Đánh giá tồn tại trong phát triển du lịch sinh thái kết hợp
bảo tồn DLST
Đánh giá về nguồn vốn sinh kế, hiện trạng, tiềm năng và những thách thức trong việc khai thác DLST tại khu di
tích lịch sử Tà Thiết
- Khách quan - Chủ quan
- Hoạt đợng DLST tại di tích lịch sử Tà Thiết. - Xác định tiềm năng, thách thức của KDT Tà Thiết để phát triển DLST.
- Đánh giá 5 nguồn vốn sinh kết của cợng đồng dân cư.
Phân tích SWOT và đề x́t mợt số giải pháp ứng phó và phục hồi, phát triển DLSTBV, gắn với bảo tồn tài nguyên trong thời kỳ
đại dịch Covid -19
- Phân tích “điểm mạnh, điểm yếu- cơ hội, thách thức” đối với hoạt động DLST tại KDT Tà Thiết.
- Ứng phó phục hồi, phát triển du.
- Giải pháp hỗ trợ phát triển du lịch sinh thái bền vững, gắn với bảo tồn tài nguyên hậu Covid.
phần vào hệ thống các hoạt động của cộng đồng dân cư trong khu vực, từ đó đánh giá, đưa ra giải pháp để giúp cả thiện, phát triển sinh kế người dân địa phương. Góp phần hiểu rõ hơn về sự phát triển của khu du dịch sinh thái gắn liền với di tích lịch sử Tà Thiết, ảnh hưởng đến các hình thức hoạt đợng sinh kế của các hộ dân trong khu vực như thế nào, đặc biệt đối với hộ nghèo. Thông tin cơ bản cung cấp tư liệu về tình hình kinh tế - xã hợi trong khu vực đó nhằm tìm hiểu thu nhập và phân bố giàu nghèo, các lựa chọn hoạt đợng có liên quan, các rủi ro và tính dễ bị tác đợng cũng như mối quan hệ giữa các hợ gia đình khác nhau. Thơng tin kinh tế hợ gia đình về các nguồn lương thực, các nguồn thu nhập và chi tiêu giúp cho việc phân tích các chiến lược hoạt đợng, tính bền vững, những khó khăn cản trở và cơ hợi để cải thiện hoạt động trong tương lai.
2.2.2 Phương pháp cụ thể
2.2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Thu thập số liệu thứ cấp
Thông qua các báo cáo hằng năm cấp tỉnh, huyện, cấp xã và số liệu thu thập từ các dự án nghiên cứu trước, số liệu báo cáo năm từ xã Lộc Thành và xã Lộc Thịnh huyện Lợc Ninh, tỉnh Bình Phước. Các số liệu thứ cấp cần thu thập bao gồm: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, ngành nghề, lao động…
Thu thập số liệu sơ cấp
Chủ yếu sử dụng phương pháp phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi phỏng vấn nông hộ, các bộ quản lý cấp xã, các cuộc phỏng vấn sâu cán bộ xã sử dụng những câu hỏi định tính. Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có sự tham gia của người dân để thảo luận với người dân để quyết định các vấn đề phát triển.
Cơ sở chọn mẫu điều tra
Điều tra các hộ dân trong khu vực xung quanh khu di tích lịch sử xã Lợc Thành (ấp Cần Dực) và xã Lộc Thịnh (ấp Chà Là, ấp Đồng Tâm, ấp Tà Thiết) huyện Lợc Ninh, tỉnh Bình Phước.
2.2.2.2 Phương pháp phỏng vấn cấu trúc
Để thu thập số liệu cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu, học viên tiến hành điều tra các hộ sản xuất nông nghiệp bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp một thành viên hiểu biết về nơng nghiệp của gia đình. Điều này đảm bảo lượng thơng tin có tính đại diện và chính xác. Phỏng vấn 150 hợ dân theo bộ mẫu câu hỏi đã được soạn thảo trước.
Tiến hành lựa chọn ngẫu nhiên để tiến hành phỏng vấn đối với các hộ dân nằm trong khu vực xung quanh khu căn cứ. Các hợ dân trong xã có mức sống khác nhau và đầy đủ thành phần: hộ giàu (hộ khá), hợ trung bình, hợ nghèo, nghề nghiệp, đợ tuổi, cơ cấu lao động, ngành nghề…