Đánh giá tồn tại trong phát triển du lịch sinh thái kết hợp bảo tồn DLST tại khu

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích tà thiết, huyện lộc ninh, tỉnh bình phước (luận văn thạc sĩ) (Trang 69 - 72)

4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn

3.3 Đánh giá tồn tại trong phát triển du lịch sinh thái kết hợp bảo tồn DLST tại khu

phiếu điều tra, khách du lịch đánh giá cao về lòng hiếu khách, sự thân thiện của người dân và khá thích thú với các di tích lịch sử, cảnh đẹp tự nhiên cũng như những món ăn, bản sắc, tạp qn dân tợc của những người dân nơi đây.

Ngồi ra, Di tích Tà Thiết chứa đựng nhiều giá trị lịch sử tiêu biểu trong lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tợc ta. Với giá trị văn hóa đó mà khu di tích đã tạo điểm nhấn riêng, thu hút được các nguồn vốn đầu tư, cải thiện cơ sở hạ tầng và phát triển DLST gắn liền với bảo tồn thiên nhiên. Đó là những tiềm năng, lợi thế đặt trưng và cần khai thác triệt để, nhằm phát huy, cạnh tranh với các điểm tham quan khác.

3.3 Đánh giá tồn tại trong phát triển du lịch sinh thái kết hợp bảo tồn DLST tại khu di tích Tà Thiết. khu di tích Tà Thiết.

3.3.1 Những tồn tại trong công tác quản lý

Mặc dù đã có nhiều biện pháp bảo vệ rừng nhưng tình trạng khai thác và vận chuyển lâm sản trái phép vẫn diễn ra. Nhất là tình trạng người dân đốn hạ cây tươi để lấy trái, địa hình hiểm trở cũng tạo điều kiện cho lâm tặc khai thác gỗ trái phép.

Công tác tuần tra bảo vệ rừng thường xun bị đợng, khơng có kế hoạch cụ thể, lực lượng bảo vệ rừng của Ban rất thụ động khi tham gia các đợt truy quét bảo vệ rừng. Công tác phối hợp chưa được duy trì liên tục vì các lực lượng tham gia cịn phải giải quyết cơng tác chun mơn của lực lượng chính.

Ban quản lý chưa siết chặc, chưa có biện pháp cụ thể ngăn chặn và quản lý triệt để ngăn chặn tình trạng khai phá rừng. Chưa chủ động nắm bắt về hiện trạng rừng, đất rừng và bảo tồn rừng. Hiện nay, công tác quản lý, bảo vệ rừng trên lâm phần được giao của Ban quản lý rừng phịng hợ Tà Thiết vẫn cịn nhiều bất cập và không đạt ỵêu cầu nhiệm vụ được giao. Cộng đồng dân cư tại địa phương có học vấn thấp, số người am hiểu về nông nghiệp hầu như đều mù chữ, gây cản trở trong công tác quản lý đất đai cũng như công tác quản lý rừng tại địa phương.

3.3.2 Những tồn tại trong khả năng phát triển du lịch

Mặt bằng chung các loại hình du lịch tại đây chưa đa dạng, cịn hạn chế về kinh phí cũng như các ý tưởng trong mở rợng loại hình du lịch, hiện tại khu căn cứ chỉ mới phục vụ cho du khách tham quan các hạng mục lịch sử, chưa đáp ứng được nhu cầu vui chơi hay các hoạt đợng ngoại khóa gây chú ý cho du khách, gây sự nhàm chán và khơng thu hút. Về phía du lịch sinh thái vẫn chưa có sự kết hợp chặt chẽ giữa bảo tồn thiên nhiên với du lịch.

Các tuyến du lịch trong và ngoài tỉnh cần được phổ biến và chú trọng hơn, đó cũng là phương án giúp hình ảnh du lịch được nâng cao, nhưng hiện nay điều đó cịn bị hạn chế và chưa được chú trọng. Các sản phẩm du lịch vẫn còn nghèo nàn, chưa phát huy tối đa hình ảnh du lịch cho du khách trong và ngoài nước, các tuyến du lịch còn ngắn hạn và chưa được đầu tư.

Các du khách tại đây tuy là cán bộ công nhân viên nhà nước, giáo viên, sinh viên nhưng vẫn có mợt phần nhỏ chưa có ý thức cao trong việc bảo vệ môi trường, bảo vệ sinh thái rừng, hành vi vứt rác bừa bãi vẫn diễn ra, và ồn gây mất trật tự là những hạn chế cần được khắc phục, cũng như thấy được cơng tác quản lý cịn lỏng lẽo, cần sâu sát hơn.

Nguồn nhân lực tại địa phương cao, là lực lượng chính góp phần phát triển DLST tại khu căn cứ nhưng lại không được sử dụng tối đa và tận dụng triệt để. Nguồn lao động dồi dào là điều kiện hết sức thuận lợi cho chính quyền, doanh nghiệp đầu tư và cả cộng đồng dân cư tại đây, vừa giải quyết được vấn đề thất nghiệp vừa tạo thu nhập giúp các hộ dân phát triển về vật chất và cả tinh thần.

3.3.3 Những tồn tại trong chính sách đầu tư và phát triển

Chưa có kế hoạch định hướng phát triển của địa phương cụ thể để tránh ảnh hưởng đến hệ động thực vật tại đây.

Các chính sách hổ trợ đầu tư, kêu gọi đầu tư của các doanh nghiệp vào Lợc Ninh để phát triển nhanh các loại hình du lịch cịn hạn chế.

Quá trình đầu tư và xây dựng các hạng mục tại khu căn cứ chưa hoạch định rõ vùng bảo tồn, chưa có số lượng cụ thể về động thực vật bảo tồn.

3.4 Phân tích SWOT đối với hoạt động DLST tại khu di tích Tà Thiết

Việc phân tích “điểm mạnh, điểm yếu- cơ hội, thách thức” là cơ sở để xác định tiềm năng, thách thức trong việc khai thác, đẩy mạnh DLST tại khu di tích lịch sử Tà Thiết và đề ra các giải pháp phát triển phù hợp đối với DLSTkhu di tích Tà Thiết. Trong quả trình thực hiện đề tại, mợt điều khơng mai mắn đó là đại dịch COVID-19 bùng phát mạnh mẽ ảnh hưởng đến đời sống người dân nói chung và ngành du lịch nói riêng. Đại dịch giáng “địn chí mạng” lên ngành du lịch Ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chính thức cơng bố dịch COVID-19 do virus Corona chủng mới (SARS-CoV-2) là đại dịch toàn cầu. Ngành du lịch là ngành chịu tác động nghiêm trọng nhất do lượng du khách từ nước ngồi, cũng như du lịch nợi địa bị hạn chế do lo ngại sự lây lan của dịch COVID-19.

Tại khu di tích Tà Thiết, đại dịch COVID-19 bùng phát, tác động đến doanh thu gần như “kiệt sức” ảnh hưởng trực tiếp, kéo dài đến hoạt động du lịch, hoạt động kinh doanh, dịch vụ du lịch tại đây phải tạm dừng hoạt đợng, gặp nhiều khó khăn và thiệt hại nặng nề trong kinh doanh, lực lượng lao động trong lĩnh vực dịch vụ du lịch bị

mất việc làm hoặc giảm thu nhập.v.v. Trước tình hình trên, học viên tiến hành đánh giá mơ hình SWOT đối với hoạt động DLST tại khu di tích Tà Thiết và tác động của đại dịch Covid-19 đến hoạt động du lịch.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích tà thiết, huyện lộc ninh, tỉnh bình phước (luận văn thạc sĩ) (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)