Đánh giá tiềm năng của khu di tích Tà Thiết để phát triển du lịch sinh thái

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích tà thiết, huyện lộc ninh, tỉnh bình phước (luận văn thạc sĩ) (Trang 66 - 69)

4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn

3.2 Đánh giá hiện trạng, tiềm năng và những thách thức trong việc khai thác DLST

3.2.3 Đánh giá tiềm năng của khu di tích Tà Thiết để phát triển du lịch sinh thái

3.2.3.1 Đánh giá tiềm năng cảnh quan thiên nhiên

Khu căn cứ Tà Thiết là một địa danh lịch sử, có ý nghĩa đặc biệt với quốc gia. Nhờ có nguồn tài nguyên rừng phong phú, hệ sinh thái đa dạng và sự kết hợp với du lịch sinh thái mà khu căn cứ đã thu hút mỗi năm hơn 14 ngàn lượt khách về tham quan, học tập, nghiên cứu và tổ chức các hoạt động về nguồn, các hoạt đợng ý nghĩa khác. Khu Di tích căn cứ Qn ủy Bợ Tư lệnh các LLVT giải phóng miền Nam nằm trọn trong lâm phần của Rừng phịng hợ Tà Thiết. Nơi này giờ đây bao gồm một phần rộng lớn rừng tự nhiên khoảng 1.200 ha và lác đác những ngôi nhà lợp lá trung quân dùng làm nơi ở, nơi đóng qn, hợi trường và lán chỉ huy của các vị chỉ huy Quân giải phóng trong chiến tranh còn lại.

Cảnh quan thiên nhiên ở khu di tích Tà Thiết có phần hoang sơ bởi đây là khu rừng đầu nguồn ngun sinh. Khơng khí trong lành, mát mẻ vào mùa hè là cơ sở cho việc xây dựng thành nơi địa điểm du lịch không thể thiếu của các tour nội địa và là điểm nhấn trong các tuyến du lịch liên tỉnh, liên vùng và liên quốc gia mà điển hình là tuyến du lịch quốc tế từ TP.HCM qua Bình Dương, Bình Phước, cửa khẩu quốc tế Hoa Lư đi Karatie’, Stung Treng (Campuchia) tới Champasac (Lào).

3.2.3.2 Đánh giá tiềm năng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch

Sản phẩm du lịch tại khu di tích Tà Thiết khơng chỉ nổi tiếng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt mà cịn cịn nổi tiếng với nhiều di tích lịch sử khác, chiếm hơn 40% tổng số di tích được cơng nhận trên địa bàn tỉnh Bình Phước. Đặc biệt là các di tích lịch sử cách mạng như: Nhà Giao tế, Sân bay quân sự Lộc Ninh, Bia chiến thắng Dốc 31, Kho xăng Lộc Quang, … Du khách khi tới đây không chỉ được tham quan các cơng trình lịch sử lâu đời mà cịn được tìm hiểu về những năm tháng hào hùng của những người con Lộc Ninh trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ cứu nước. Tiêu biểu là ở xã Lợc Khánh có Chùa Sóc Lớn với nghề đan lát thủ cơng mỹ nghệ của người Kh’mer; xã Lộc Thuận, Lợc An, Lợc Hịa nơi gìn giữ nhiều đặc trưng văn hố và đợi múa cồng chiêng của người S’tiêng,… thu hút ngày càng nhiều khách du lịch đến với Lợc Ninh. Ngồi ra, Lợc Khánh là 01 trong những xã có đơng đồng bào dân tợc(ĐBDT) Kh’mer cịn gìn giữ được văn hóa ĐBDT miền Đơng nam bộ.

Việc tổ chức du lịch đối với ĐBDT Kh’mer, trong đó có Đề án du lịch Homestay, có các nhà sàn văn hóa cũng như du lịch tâm linh có chùa Sóc Lớn. Hiện đã tổ chức lớp nghề đan lát thủ công, hướng tới thành lập tổ hợp tác mây tre đan, trong đó có đan gùi truyền thống, đan chiếu cây lùng... Đây là một trong những sản phẩm truyền thống trong đồng bào vẫn cịn gìn giữ được.

Chính vì vậy, doanh thu từ việc bán sản phẩm địa phương và biểu diễn văn nghệ là nguồn thu nhập chính trong hoạt đợng du lịch. Chương trình du lịch ở khu di tích Tà Thiết cịn chưa khai thác hết tiềm năng. Khách du lịch đến đây chủ yếu là đi du lịch về nguồn và tìm hiểu văn hóa cợng đồng địa phương, di tích, cảnh điểm.

3.2.3.3 Đánh giá tiềm năng văn hóa truyền thống

Lợc Ninh cịn là nơi có rất nhiều điểm dân cư sinh sống tập trung, người dân biết gìn giữ nét văn hóa truyền thống có giá trị để thu hút phát triển du lịch tâm linh, du lịch và trải nghiệm. Tiêu biểu là ở xã Lộc Thành với nghề đan lát thủ công mỹ nghệ của người Kh’mer và là nơi gìn giữ nhiều đặc trưng văn hố và đợi múa cồng

chiêng của người S’tiêng,… thu hút ngày càng nhiều khách du lịch đến với Lộc Ninh.

Lộc thành và Lợc Khánh là 01 trong những xã có đơng đồng bào dân tợc (ĐBDT) Kh’mer cịn gìn giữ được văn hóa ĐBDT miền Đơng nam bộ. Xã đang hướng đến tổ chức du lịch đối với ĐBDT Kh’mer, trong đó có Đề án du lịch Homestay, có các nhà sàn văn hóa cũng như du lịch tâm linh có chùa Sóc Lớn. Hiện đã tổ chức lớp nghề đan lát thủ công, hướng tới thành lập tổ hợp tác mây tre đan, trong đó có đan gùi truyền thống, đan chiếu cây lùng... Đây là một trong những sản phẩm truyền thống trong đồng bào vẫn cịn gìn giữ được.

3.2.3.4 Đánh giá tiềm năng những lợi thế từ di tích lịch sử

Di tích Tà Thiết chứa đựng nhiều giá trị lịch sử tiêu biểu trong lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tợc ta. Với giá trị văn hóa đó mà khu di tích đã tạo điểm nhấn riêng, thu hút được các nguồn vốn đầu tư, cải thiện cơ sở hạ tầng và phát triển DLST gắn liền với bảo tồn thiên nhiên. Đây là điều kiện để di tích khơng ngừng được đầu tư tôn tạo các hạng mục bao gồm: Tượng đài Tổ quốc ghi cơng, đền thờ chính, nhà truyền thống, nhà đón tiếp, khu tưởng niệm, cổng chào và hệ thống tường rào bảo vệ,… góp phần gìn giữ và phát huy giá trị lịch sử di tích. Ngày nay, Căn cứ Tà Thiết trở thành địa chỉ đỏ thu hút nhiều du khách đến tham quan, tìm hiểu và ôn lại kỷ niệm xưa.

Cùng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt căn cứ Tà Thiết, Lợc Ninh cịn nổi tiếng với nhiều di tích lịch sử khác, chiếm hơn 40% tổng số di tích được cơng nhận trên địa bàn tỉnh Bình Phước, đặc biệt là các di tích lịch sử cách mạng như: Nhà Giao tế, Sân bay quân sự Lộc Ninh, Bia chiến thắng Dốc 31, Kho xăng Lộc Quang, … Du khách khi tới đây không chỉ được tham quan các cơng trình lịch sử lâu đời mà cịn được tìm hiểu về những năm tháng hào hùng của những người con Lộc Ninh trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ cứu nước.

Sự kết hợp giữa du lịch sinh thái và các khu di tích lịch sử hay khu bảo tồn thiên nhiên được cho là có tiềm năng cao. Vừa phát triển du lịch mang lại lợi nhuận kinh

tế vừa quảng bá hình ảnh cho Nước nhà. Các bên liên quan và các cơ quan quản lý đều rất quan tâm đến hoạt đợng phát triển này do nó có thể tiến hành đồng thời với các mục tiêu quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn và tạo dựng sinh kế. Điều này gắn kết các giá trị nghỉ dưỡng của khu di tích lịch sử, ĐDSH.

Sự phát triển DLST đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế và xã hội ở địa phương. Cải thiện cơ sở hạ tầng không chỉ đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch mà cịn cho các hoạt đợng kinh tế khác. Các cộng đồng địa phương ở xung quanh có thể tham gia và hưởng lợi từ các chương trình du lịch dựa trên giá trị tham quan và các TNTN khác. Đồng thời đã giải quyết được một lượng lao động lớn cho bộ phận dân cư ở địa phương, DLST phát triển sẽ thu hút nguồn đầu tư từ các lĩnh vực khác cũng như các công ty du lịch lớn và phát triển nhiều ngành nghề kinh doanh liên quan, với sự phát triển đó thì lực lượng lao đợng ở địa phương đã có cơ hợi ổn đinh cơng ăn việc làm.

Nhìn chung, để phát triển du lịch thì chất lượng sản phẩm, dịch vụ là thước đo, sự

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích tà thiết, huyện lộc ninh, tỉnh bình phước (luận văn thạc sĩ) (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)