.7 Cơ cấu cây trồng nông nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích tà thiết, huyện lộc ninh, tỉnh bình phước (luận văn thạc sĩ) (Trang 53)

Kết quả điều tra cơ cấu cây trồng nông nghiệp cho thấy, Cao su chiếm tỉ trọng phần trăm cao nhất trong cơ cấu cây trồng, chiếm 67.3% hợ canh tác với mục đích đem bán. Tiếp đến là lúa nước chiếm 16.7% trong cơ cấu cây trồng, được chia làm 2 mùa vụ chính trong năm.

Tiêu chiếm 6.2% trong cơ cấu cây trồng, do hai năm trở lại đây năng suất tiêu tăng không đáng kể do sự ảnh hưởng của thị trường giá cả nên người dân có xu hướng

chuyển đổi sang các loại cây khác có năng suất cao hơn. Cây ăn trái chiếm 6.8% nhưng ngày càng thu hút các nhà vườn từ các địa phương khác đến đầu tư, mở rộng sản xuất, đem lại hiệu quả kinh tế ngày càng cao, giải quyết được hàng ngàn lao đợng, có thu nhập khá ổn định.

Sắp xỉ diện tích canh tác cây ăn quả là cây Điều, chiếm 6.2% diện tích canh tác, kết quả khảo sát sản lượng điều thu được cao nhất là 0,7 tấn/năm và thấp nhất là 0,1 tấn/ năm. Giá điều có sự thay đổi qua từng năm và tăng hạ liên tục, vào mùa giá điều tăng cao từ 30.000 đồng-50.000 đồng/kg tùy từng khu vực.

- Hiện trạng phát triển chăn nuôi

Các hợ gia đình ở xã Lợc Thành chủ yếu là chăn ni gia súc như: bò, trâu, dê, heo và gia cầm như gà, vịt, ngan.

Kết quả điều tra các hợ chăn ni:

Hình 3.8 Hiện trạng chăn nuôi của các hộ dân

Theo biểu đồ thống kê hiện trạng chăn ni của các hợ dân thì gia súc được chăn nuôi với quy mô lớn và nhiều hơn gia cầm, giá trị kinh tế gia súc mang lại cao hơn. Gia súc được các hộ dân đem bán cho các lò giết mổ, còn gia cầm chủ yếu được sử dụng trong gia đình, chỉ có 3 hợ trong 49 hợ dân khảo sát là đem bán.

97 49 97 3 46 0 50 100 150 200 250 Gia súc Gia cầm S ố hợ g ia đình Thịt Đem bán Số hộ nuôi

Các loại gia cầm như gà, vịt và ngan chủ yếu được các hợ gia đình ni với số lượng không nhiều, chủ yếu là để dùng trong gia đình, nên thu nhập chính trong chăn ni vẫn là gia súc, điển hình là trâu bị.

Các loại gia súc như trâu bò, heo và dê thì trâu , bị được ni với số lượng lớn hôn so với các đàn dê do dê mang lại thu nhập thấp hơn trâu bị và heo. Trung bình mợt con trâu hoặc bị lớn được bán với giá 17.000.000 đồng/con, trâu (nghé) hoặc bị con (bê) sẽ có giá dao đợng từ 10.000.000 đồng – 12.000.000 đồng/con. Dê có giá dao đợng từ 4.000.000 đồng – 5.000.000 đồng/con.

- Các ngành nghề khác

Một trong những hoạt đợng chính của người dân trong khu vực, các hợ gia đình sống trong rẫy và xa khu dân cư hầu như hoạt đợng chính liên quan đến lâm nghiệp. Các hoạt động liên quan như: lấy gỗ, lấy củi, đốt rừng lấy đấy làm nương rẫy,…Ngồi ra các hợ dân cịn có các cơng việc như: sửa xe, buôn bán tạp hóa, bn bán hàng ăn, bn bán quần áo, cửa hàng thuốc tây,… và một số hộ làm thuê.  Đối với nguồn vốn xã hội

- Về Bưu chính viễn thơng

Đến nay mạng lưới bưu chính viễn thơng đã được phủ rộng trên 16 đơn vị hành chính xã và trong giai đoạn tới tiếp tục mở rợng địa bàn phủ sóng. Hiện tại có 1 bưu điện huyện và 16 bưu điện văn hóa xã, tổng số máy điện thoại cố định là 12.700 máy. Có 1 đài truyền thanh huyện và 16 đài truyền thanh xã.

- Về đầu tư xây dựng

Thời gian qua, huyện Lộc Ninh luôn quan tâm đầu tư và tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân xây dựng các sản phẩm đặc trưng, khác biệt, độc đáo, đồng thời đa dạng hóa các sản phẩm, loại hình du lịch để đáp ứng nhu cầu của du khách. Bên cạnh đó, huyện cũng đã thành lập Ban chỉ đạo biên soạn và phát hành cuốn cẩm nang “Lộc Ninh điểm đến du lịch về nguồn”. Đến nay, huyện cũng đã xây dựng

được các tour du lịch khép kín, tới đây sẽ liên kết xây dựng các tuyến du lịch trong tỉnh, các tỉnh lân cận và tuyến du lịch với các nước trong khu vực Đông Nam Á như Lào, Campuchia, Thái Lan qua cửa khẩu quốc tế Hoa Lư.

Để phát huy tiềm năng phát triển du lịch, thời gian qua các cấp các ngành của tỉnh cũng đã có những chính sách để đầu tư phát triển du lịch, trong đó Lợc Ninh luôn được xác định là điểm quan trọng. Giai đoạn 2015- 2020, huyện Lộc Ninh dự kiến tổng kinh phí chi để phát triển du lịch là 17,5 tỷ đồng, trong đó nguồn ngân sách huyện là 2,5 tỷ đồng và các nguồn huy động hợp pháp khác là 15 tỷ đồng. Tính đến nay, huyện Lợc Ninh đã chi trên 600 triệu đồng để xây dựng Đề án, viết và in sách cẩm nang du lịch; xây dựng và duy trì wesite dulichlocninh.binhphuoc.gov.vn để giới thiệu và quảng bá du lịch. Huyện đang tập trung kinh phí để triển khai thực hiện giai đoạn 2 của Đề án.

Đầu tư phát triển hệ thống giao thông: hệ thống giao thông của huyện được đầu tư phát triển mạnh mẽ trong một số năm gần đây 2 tuyến quốc lộ 13 và 14C đã được năng cấp mở rộng, hầu hết các tuyến giao thơng trục đến các xã đã được nhựa hóa, nhiều tuyến giao thông liên xã, liên ấp đã được nâng cấp mở rợng và bê tơng hóa. Hệ thống giao thông trục của thị trấn Lộc Ninh đã được năng cấp và nhựa hóa.  Đối với nguồn vốn tài chính

- Ngành nơng - lâm và thủy sản

Nơng nghiệp: Sản xuất nông, lâm nhiệp và thủy sản năm 2019-2020 gặp nhiều khó

khăn do tác đợng của biến đổi khí hậu tồn cầu, thời tiết diễn biến phức tạp ảnh hưởng tới việc gieo trồng cũng như năng suất và sản lượng cây trồng.

Và kết quả khảo sát theo phiếu điều tra thì ngành nơng nghiệp chiếm 53,21% GDP, tại địa phương cũng đã hình thành các vùng chun canh cây cơng nghiệp dài ngày như cây cao su, hồ tiêu, điều, cây ăn quả điển hình là hai xã Lợc Thịnh và Lợc Ninh đã góp phần cung cấp nguồn hàng xuất khẩu cho tỉnh Bình Phước.

Trong sản x́t nơng nghiệp, ngành trồng trọt có vị trí chủ đạo (đóng góp 89,67% trong tổng giá trị sản x́t nơng nghiệp, trong đó có sự đóng góp sản lượng lớn từ các hộ dân thuộc vùng nghiên cứu). Trồng trọt chiếm cơ cấu cao trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là các loại cây mang giá trị kinh tế như cao su chiếm 67,3% và lúa nước 16,7%, đây là 2 loại cây trồng chính chiếm ưu thế hơn các loại cây trồng khác giúp đẩy mạnh GDP cho địa phương và cả huyện Lộc Ninh.

Chăn ni: Tình hình chăn ni có chiều hướng tăng so với năm 2019-2020, do dịch tả lợn Châu Phi lây lan trên diện rộng với tổng số lợn tiêu hủy chiếm khoảng 2,5%/ tổng đàn.các hộ. Hiện nay trên địa bàn đã có hơn 20 trại heo lớn nhỏ, trung bình 1 con mang lại lợi nhuận từ 3.000.000 đồng – 4.000.000 đồng tùy theo giá cả thị trường, mà giá cả thị trường cũng một phần phụ thuộc nhiều yếu tố như dịp lễ tết,

Lâm nghiệp: Thông qua việc điều tra, khảo sát phần lớn diện tích rừng của huyện là

rừng nghèo và rừng tái sinh chính vì vậy mục tiêu chủ yếu là bảo vệ sinh thái, ít có giá trị khai thác. Sản xuất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng không nhiều trong cơ cấu sản xuất ngành nông nghiệp.Hiện nay, sản xuất lâm nghiệp không chiếm tỉ trọng cao trong sản xuất nông nghiệp, các hợ gia đình trồng xen canh giữa nông và lâm nghiệp vừa tạo thu nhập vừa bảo tồn rừng.

Công nghiệp: Công nghiệp huyện Lợc Ninh tuy có sự phát triển khá nhanh trong năm nay nhưng nhìn chung cơng nghiệp của huyện vẫn cịn yếu: tỷ lệ đóng góp của ngành cơng nghiệp trong cơ cấu kinh tế chưa cao (14,23%) trình đợ sản x́t, trình đợ khoa học cơng nghệ cịn khá yếu kém. Dự báo trong giai đoạn tới ngành công nghiệp của huyện sẽ tiếp tục có đà phát triển mạnh. Trên địa bàn sẽ hình thành những khu, cụm cơng nghiệp tập trung có quy mơ lớn, giá trị đóng góp của ngành sẽ tăng cao trong cơ cấu kinh tế của huyện.

Đánh giá chung: Từ những kết quả khảo sát về 5 nguồn vốn trên học viên nhận định rằng nguồn vốn có, nhưng có nhiều khó khăn mà người dân/địa phương phải đầu tư để đạt được nguồn vốn tốt”.

Để xây dựng khu du lịch sinh thái kết hợp với khu di tích Tà Thiết cần mợt lượng lao động lớn và hiện tại lực lượng lao động tại địa phương đã đáp ứng được điều đó. Khảo sát các nguồn sinh kế về mức sống cũng như điều kiện sống của các hộ dân xung quanh khu vực để thấy được sự ảnh hưởng cũng như những lợi ích người dân có được sau khi phát triển du lịch sinh thái.

Các hợ dân có điều kiện kinh tế khó khăn có thể chuyển đổi ngành nghề và giải quyết được vấn đề thất nghiệp trên địa bàn, bên cạnh đó phát triển nền kinh tế văn minh sẽ giúp cộng đồng tại đây được nâng cao kiến thức cũng như học thức về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

3.2 Đánh giá hiện trạng, tiềm năng và những thách thức trong việc khai thác DLST tại khu di tích lịch sử Tà Thiết DLST tại khu di tích lịch sử Tà Thiết

3.2.1 Đánh giá về hiện trạng tài nguyên, đa dạng sinh học tại khu di tích lịch sử Tà Thiết Tà Thiết

3.2.1.1 Hệ thực vật

Căn cứ Tà Thiết thuộc xã Lợc Thành, huyện Lợc Ninh với diện tích 16km2, được cơng nhận là di tích căn cứ Bợ Chỉ huy qn giải phóng miền Nam Việt Nam là di tích quốc gia đặc biệt. Ngồi ra, khu rừng già này hiện đang là “lá phổi xanh” bảo vệ cho cả vùng Đông Nam Bộ. Khu rừng già quý hiếm, đang được bảo vệ nghiêm ngặt, một số cây tiêu biểu như cây bằng lăng, bình linh, gõ mật, lộc vừng, sồi, giáng hương, … Những cây bằng lăng, sao có chiều cao từ 20-35m, chu vi từ 4-6m; cây khơ nia cao từ 20m đến hơn 50m, chu vi từ 3-12m và nhiều loại cây khác đã tạo nên giá trị tài nguyên rất lớn của khu rừng này.

Thơng qua q trình khảo sát thực tế, phỏng vấn người dân địa phương, thực vật tại khu căn cứ rất đa dạng, sau đây là mợt số lồi thực vật được người dân nhắc đến nhiều nhất trong q trình phỏng vấn:

Bảng 3.2 Các lồi cây tiêu biểu tại khu di tích Tà Thiết

STT Tên loài Tên Khoa học

1 Giáng hương Pterocarpus macrocarpus

2 Gõ đỏ Afzelia xylocarpa

3 Cây sao Hopea odorata

4 Lộc Vừng Barringtonia acutangula

5 Cây Sưa Dalbergia tonkinensis

6 Dầu rái Dipterocarpus alatus

7 Chị sót Schima crenata

8 Bằng lăng Lagerstroemia speciosa

9 Muồng đen Senna siamea

10 Xoan đào Prunus ceylanica

11 Giáng hương ấn Pterocarpus indicus 12 Giáng hương trái to Pterocarpus macrocarpu

13 Ba gạc lá to Rauvolfia cambodiana

14 Ba gạc cam bốt Rauvolfia verticillata

15 Quyển bá Selaginella tamariscina

16 Sến nghệ Shorea henryana

17 Sến mủ Shorea roxburghii

18 Gõ mật Sindora siamensis

19 Mã tiền sáng Strychnos nitida

20 Ơ bị Tabernaemontana granulosa

21 Tung Tetrameles nudiflora

22 Qua lâu Trichosanthes kirilowii

23 Táu mật Vatica cinerea

24 Bình linh nghệ Vitex ajugaeflora

Các loại cây này chủ yếu là cây gỗ quý hiếm mang lại giá trị kinh tế cao (cây sưa,...), mợt số lồi cây nằm trong sách đỏ (gõ đỏ, giáng hương,…) cần bảo tồn. Ngồi ra cịn có các lồi cây như trung qn, cây đa, cao su, keo tràm, tầm vông,… Do đặc điểm của khu di tích vốn nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa là mùa mưa và mùa khơ, nhiệt đợ bình qn năm khá cao và ổn định 25,80C- 26,20C nên tạo điều kiện tốt cho các loài cây kể cả các loài thực vật quý hiếm, đã tạo nên một hệ sinh thái đa dạng và phong phú.

Các họ thực vật tiêu biểu ở KDT Tà Thiết nói riêng và tỉnh Bình Phước nói chung lần lượt là họ thầu dầu (Euphorbiaceae), họ dâu tằm (Euphorbiaceae), họ đậu (Fabaceae), họ cà phê (Rubiaceae). Các họ kế tiếp, là họ trúc đào (Apocynaceae), họ bứa (Clusiaceae), họ sổ (Dilleniaceae), họ từ (Dioscoreaceae), họ bình linh (Verbenaceae)...

3.2.1.2 Hệ động vật

Qua quá trình khảo sát, thu thập thông tin từ các hộ dân, từ BQL khu căn cứ biết được hệ đợng vật ở đây khá phong phú, mợt số lồi được biết và nhắc đến nhiều là nai, sóc, heo rừng, nhím…

Hiện ở khu vực Nam Bợ và Tây Ngun cũng như khu di tích Tà Thiết chỉ có 3 lồi sóc sinh trưởng:

Bảng 3.3 Các loài đợng vật tiêu biểu tại khu di tích Tà Thiết

STT Tên lồi Tên khoa học

1 Sóc cḥt hải nam Tamiops maritimus

2 Sóc mõm hung Dremony rufigenis

3 Sóc vằn lưng Menetes berdmorei

4 Khỉ vàng Macaca mulatta

6 Cu li lớn Loris coucang

7 Cu li nhỏ Nycticebus pygmaeus

8 Hoẵng Muntiacus muntjak

9 Công Pavo muticus

10 Kỳ đà vân Varanus bengalensis

11 Bò rừng Bos sondaicus

Nguồn thức ăn chính của sóc là cỏ, hạt và quả, nhưng nhiều lồi ăn cả cơn trùng và thậm chí là các lồi có xương sống nhỏ. Với điều kiện tự nhiên cũng như nguồn thức ăn hiện có thì các lồi sóc đủ điều kiện để sinh trưởng tại khu di tích Tà Thiết. Bên cạnh đó cịn có lồi nhím và heo rừng. Có 2 lồi nhím hiện đang sinh trưởng tại khu di tích Tà Thiết là nhím bờm và nhím lơng ngắn, nguồn thức ăn chính là các loại rễ cây, mầm cây, rau, củ, quả ngọt bùi đắng chát... Ít khi uống nước, vì nhím ăn nhiều rau, quả...

Ngồi ra, Lồi nai hiện nay ở khu di tích Tà Thiết là nai đen và là động vật đang bị đe dọa nằm ở mức sắp nguy cấp cần được bảo tồn trong Sách Đỏ Việt Nam. Nguồn thức ăn chính của lồi này cũng giống như sóc và nhím, chủ yếu là ăn lá non, chồi cây mềm, cỏ non, cây bụi, quả rụng, loài nai này sống sâu trong rừng nên rất nhát và sợ người.

Khu căn cứ Tà Thiết và khu văn hóa lịch sử Bà Rá đều là những nơi mang ý nghĩa lịch sử với Đất Nước. Cả hai đều được kết hợp phát triển du lịch sinh thái, nhưng đến hiện nay khu văn hóa lịch sử Bà Rá vẫn chưa có nghiên cứu nào về hệ đa dạng đợng vật. Nhưng qua q trình khảo sát, tìm hiểu thì khu văn hóa lịch sử Bà Rá có các lồi tiêu biểu là khỉ, ngan cánh trắng, các loại chim,… hệ động vật ở hai khu này đa dạng, nhưng nhìn chung thì hệ đợng vật tại khu căn cứ Tà Thiết không đa dạng bằng khu VH-LS Bà Rá do một phần khu VH-LS này nằm gần VQG Bù Gia Mập.

Nhìn chung, Rừng có sự tác động nhiều của con người (trong quá trình kháng

chiến, quá trình xây dựng các hạng mục, q trình khai thác gỗ,…) nên hệ đợng vật ở đây cũng bị hạn chế. Ngoài ra , các yếu tố thiên nhiên là yếu tố tác động mà con người khơng thể kiểm sốt được, các yếu tố gây tác động mạnh mẽ đến KDT Tà Thiết nói riêng cũng như các khu rừng già, rừng nguyên sinh nói chung như thiên tai, bão lũ gây nên thiệt hại lớn đối với số lượng cũng như hiện trạng tài nguyên. Hạn hán, cháy rừng gây tổn hại đến diện tích, sự sống của các loài sinh vật trong tiểu khu,... đây là các yếu tố tác động gây thiệt hại rất lớn nhưng lại khơng có phương án kiểm sốt cũng như phương thức ngăn chặn được.

3.2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động DLST tại di tích lịch sử Tà Thiết

3.2.2.1 Đánh giá thực trạng hoạt động DLST tại di tích lịch sử Tà Thiết

Đối với ngành du lịch

Theo quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 18/8/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc quy hoạch phát triển văn hóa, gia đình, thể dục thể thao và du lịch vùng Đông

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích tà thiết, huyện lộc ninh, tỉnh bình phước (luận văn thạc sĩ) (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)