.4 Phân tích SWOT đối với hoạt đợng DLST tại khu di tích Tà Thiết

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích tà thiết, huyện lộc ninh, tỉnh bình phước (luận văn thạc sĩ) (Trang 72)

Điểm mạnh (S)

- (S1): Người dân ở đây rất thân thiện,

hiếu khách; Nhận thức của người dân, chính quyền địa phương về việc phát triển bền vững và bảo tồn thiên nhiên nâng cao.

- (S2): Tài nguyên du lịch đa dạng và

phong phú, với các điểm đặc trưng về giá trị văn hóa lịch sử kết hợp với sinh thái rừng khu di tích Tà Thiết.

- Cảnh quan khu di tích Tà Thiết vẫn cịn ngun vẹn mợt cách rõ rệt, văn hóa bản địa chưa bị pha tạp và gần như giữ được nguyên vẹn.

- (S3): Được sự đầu tư từ Chính phủ,

nhầm bảo tồn TNTN, DTLS.

- (S4): Công tác chuyển đổi số đã và

đang là mục tiêu phấn đấu của cả nước nói chung và tỉnh Bình Phước nói riêng, việc làm tiên quyết trong kinh doanh du lịch hiện nay của tỉnh.

Điểm yếu (W)

- (W1): Lượng khách du lịch chưa cao và thành phần khách du lịch còn hạn chế. Cần nâng cao hình ảnh khu căn cứ hơn đến với mọi du khách trong và ngồi nước.

- (W2): Hoạt đợng liên kết du lịch giữa

các vùng: Du lịch là ngành kinh tế nhưng để phát triển cần có sự kết hợp giữa các nhà du lịch với nhau, giữa các vùng với nhau.

- (W3): Chất lượng nhân lực và sản

phẩm còn hạn chế.

- (W4): Ảnh hưởng của tính mùa vụ

trong DLST.

- (W5): Việc thích ứng đại dịch Covid-

19 về khả năng đón đầu, những sản phẩm, dịch vụ mới còn hạn chế.

- (W6): Công tác truyền thông chưa

được quan tâm

Cơ hội (O)

- (O1): Du lịch sinh thái theo hướng bền

vững đang là loại hình du lịch được quan tâm đầu tư của các ngành, các cấp và là xu hướng, cũng như sở thích của khách du lịch trong và ngồi nước.

- (O2): Khu di tích Tà Thiết khơng chỉ là di tích lịch sử quốc gia đặc biệt mà cịn là khu rừng đầu nguồn nguyên sinh có tài nguyên rừng phong phú, hệ sinh thái đa dạng.

- (O3): Theo đề án quy hoạch phát triển

văn hóa, gia đình, thể dục thể thao và du lịch vùng Đông Nam Bộ đến 2020, tầm nhìn 2030, thì Bợ VHTT&DL đã chỉ đạo Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số trong

Thách thức (T)

- (T1): Hiện tại trên địa bàn tỉnh có rất nhiều khu du lịch cũng như khu di tích tham.

- (T2): Chất lượng sản phẩm dịch vụ về

hình ảnh khu căn cứ chưa cao, sản phẩm du lịch chưa có nên chưa tạo được dấu ấn cho du khách.

- (T3): Khai thác trái phép tài nguyên thực vật rừng, lâm tặc đốn hạ hàng trăm cây gỗ lớn trong Khu Di tích lịch sử Bợ Chỉ huy Quân sự Miền.

- (T4): Năng lực hạn chế của Ban quản

lý Khu bảo tồn trong việc quản lý hoạt động phát triển du lịch.

marketing du lịch; Quản lý và phát triển điểm đến du lịch thông minh; Phát triển hệ thống thông tin số ngành Du lịch và các ứng dụng; Hỗ trợ các doanh nghiệp, cộng đồng khởi nghiệp sáng tạo.

- (O4): Sau khi tỉnh Bình Phước triển

khai các biện pháp thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19, số lượng du khách đến với căn cứ Tà Thiết ngày càng đông.

- (O5): Việc tiến bộ khoa học kỹ thuật

hiện nay, dễ dàng áp dụng các ứng dụng công nghệ số tiên tiến sẽ giúp BQL KDT Tà Thiết hiểu rõ khách hàng, cá nhân hóa các gói dịch vụ và ưu đãi dựa trên sở thích của khách hàng tốt hơn

khăn khi đại dịch Covid bùng phát mạnh mẽ, hoạt động kinh doanh du lịch gần như tạm dừng tồn bợ, dẫn đến nguồn lực về tài chính của các doanh nghiệp đã cạn kiệt, gặp khó khăn trong việc trang trải các chi phí.

- Mức đợ tàn phá ngồi sức tưởng tượng của dịch Covid-19 khiến ngành du lịch Việt Nam phải đánh giá lại, tư duy lại cách làm du lịch trong bối cảnh dịch còn diễn biến phức tạp.

3.2.1 Thế mạnh (S)

- (S1): Theo kết quả điều tra khảo sát: Cộng đồng dân cư ở đây rất thân thiện, hiếu

khách; nguồn lao đợng dồi giàu; có sự tham gia của người dân, chính quyền địa phương về việc phát triển bền vững và bảo tồn thiên nhiên.

- (S2): Tài nguyên du lịch đa dạng và phong phú, với các điểm đặc trưng về giá trị văn hóa lịch sử kết hợp với sinh thái rừng khu di tích Tà Thiết.

+ Cảnh quan khu di tích Tà Thiết vẫn cịn ngun vẹn mợt cách rõ rệt, văn hóa bản địa chưa bị pha tạp và gần như giữ được nguyên vẹn.

+ Cảnh quan khu di tích Tà Thiết vẫn cịn ngun vẹn mợt cách rõ rệt, văn hóa bản địa chưa bị pha tạp và gần như giữ được nguyên vẹn. Đây là một lợi thế rất lớn khiến cho vùng này đang trở thành điểm đến du lịch sinh thái về nguồn cho cộng đồng của các du khách trong và ngồi nước.

+ Tính đa dạng về tài nguyên du lịch: Với tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú, với các điểm nhấn về giá trị văn hóa lịch sử kết hợp với sinh thái rừng khu di tích Tà Thiết đã thu hút du khách tham quan bởi những giá trị tinh thần. Xung quanh khu căn cứ là rừng Tà Thiết và khu dân cư, dân cư chủ yếu là người đồng bào Stieng, Kinh và Khmer.

- (S3): Được sự đầu tư từ Chính phủ, nhầm bảo tồn TNTN, DTLS. Nhầm kích cầu du lịch nợi địa mang lại nhiều ý nghĩa xã hội khác, như tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương nhất định người lao động.

Theo đề án quy hoạch phát triển văn hóa, gia đình, thể dục thể thao và du lịch vùng Đông Nam Bợ đến 2020, tầm nhìn 2030, KDT Tà Thiết được đầu tư Giai đoạn 2015- 2020, huyện Lợc Ninh dự kiến tổng kinh phí chi để phát triển du lịch là 17,5 tỷ đồng, trong đó nguồn ngân sách huyện là 2,5 tỷ đồng và các nguồn huy động hợp pháp khác là 15 tỷ đồng.

+ Giải pháp kích cầu du lịch nội địa mang lại nhiều ý nghĩa xã hội khác, như tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương nhất định người lao đợng; tình hình dịch bệnh tại Bình Phước dần kiểm soát, siết chặt các hoạt động và áp dụng giãn cách xã hội liên tục, chuyển sang trạng thái “sống chung an tồn với dịch” hứa hẹn là mợt điểm đến an toàn; mang lại các giá trị trải nghiệm giao lưu văn hóa tại khu di tích…

- (S4): Công tác chuyển đổi số đã và đang là mục tiêu phấn đấu của cả nước nói

chung và tỉnh Bình Phước nói riêng, việc làm tiên quyết trong kinh doanh du lịch hiện nay của tỉnh.

+ Hiện nay công tác chuyển đổi số đã và đang là mục tiêu phấn đấu của cả nước nói chung và tỉnh Bình Phước nói riêng, việc làm tiên quyết trong kinh doanh du lịch hiện nay của tỉnh. Các cơng ty trong và ngồi tỉnh thường xuyên tung ra các chương trình khuyến mãi, nhằm thu hút khách hàng và đẩy mạnh doanh thu, đây là hình thức khá phổ biến hiện nay, là cơ hội để KDT Tà Thiết tiếp cận nhằm thu hút khách du lịch và quảng bá truyền thông trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn do COVID- 19 gây ra.

+ Mới đây, ngành du lịch Việt Nam đã ra mắt ứng dụng “Du lịch Việt Nam an toàn” - ứng dụng du lịch trực tuyến kết hợp thanh toán điện tử và theo dõi sức khỏe y tế được tích hợp chỉ bằng mợt chiếc thẻ. Ứng dụng này nhắm vào đối tượng hơn 43 triệu người dùng điện thoại di động thơng minh. Đây là cơng cụ hữu ích đối với du

khách trong việc tìm các điểm đến an toàn và quảng bá điểm đến cho khách du lịch, đồng thời phục vụ hiệu quả chương trình kích cầu du lịch nợi địa lần hai.

3.2.3 Điểm yếu (W)

- (W1): Lượng khách du lịch chưa cao và thành phần khách du lịch cịn hạn chế.

Cần nâng cao hình ảnh khu căn cứ hơn đến với mọi du khách trong và ngồi nước. - (W2): Hoạt đợng liên kết du lịch giữa các vùng: Du lịch là ngành kinh tế nhưng để phát triển cần có sự kết hợp giữa các nhà du lịch với nhau, giữa các vùng với nhau. Hoạt động liên kết du lịch giữa các vùng: Du lịch là ngành kinh tế nhưng để phát triển cần có sự kết hợp giữa các nhà du lịch với nhau, giữa các vùng với nhau. Nhưng hiện khu di tích Tà Thiết được đầu tư nguồn vốn từ Chính phủ mà vẫn chưa có sự liên kết cụ thể giữa các khu DLST khác để phát triển bền vững.

- (W3): Chất lượng nhân lực và sản phẩm còn hạn chế

+ Về đội ngũ lao động: chủ yếu là bợ đợi và dân phịng, khi kết hợp với du lịch sinh thái cần có đợi ngũ lao đợng có kiến thức lịch sử để phục vụ cho việc hướng dẫn tham quan cho du khách. Chưa được đào tạo bài bản về chuyên môn nghiệp vụ cũng như kiến thức về phát triển du lịch sinh thái.

+ Về sản phẩm du lịch sinh thái: Việc đầu tư cho xây dựng, thức đẩy các loại hình du lịch là quan trọng, nhưng việc khơng thể thiếu là quảng bá hình ảnh khu DLST lịch sử Tà Thiết bằng những sản phẩm đặc trưng núi rừng, là điểm nhấn cho du khách khi nhắc đến sản phẩm du khách nghĩ ngay đến khu căn cứ. Nhưng hiện tại khu căn cứ chưa làm được điều đó.

- (W4): Ảnh hưởng của tính mùa vụ trong DLST: Do khu căn cứ là di tích quốc gia

nên lượng khách du lịch cũng đặc trưng, bị ảnh hưởng nhiều bởi thời tiết, khí hậu, mùa vụ. Tính mùa vụ trong hoạt động du lịch được xem một trong những nguyên nhân gây ảnh hưởng đến số ngày lưu trú trung bình và mức chi tiêu của khách du lịch.

- (W5): Việc thích ứng đại dịch Covid-19 về khả năng đón đầu, những sản phẩm, dịch vụ mới còn hạn chế.

- Việc thích ứng đại dịch Covid-19 về khả năng đón đầu, những sản phẩm, dịch vụ mới còn hạn chế, ngay khi đủ điều kiện mở lại hoạt động ở trạng thái “bình thường mới”.

- (W6): Cơng tác truyền thông chưa được quan tâm: Cần đẩy mạnh những hoạt

đợng tun truyền, tăng cường quảng bá hình ảnh du lịch sân thái. Khu du lịch mới dừng lại ở việc quảng bá hình ảnh chung, chưa tạo được tiếng vang và sức hấp dẫn riêng với đặc trưng du lịch nơi đây.

Việc ứng dụng khoa học cơng nghệ cịn chưa tốt: Nhất là công nghệ thông tin trong quảng bá, quản lý du lịch, công nghệ xử lý và truyền thông môi trường mở lại hoạt đợng ở trạng thái “bình thường mới”.

3.2.2 Cơ hội (O)

- (O1): Du lịch sinh thái theo hướng bền vững đang là loại hình du lịch được quan tâm đầu tư của các ngành, các cấp và là xu hướng, cũng như sở thích của khách du lịch trong và ngoài nước. Du lịch sinh thái theo hướng bền vững đang là loại hình du lịch được quan tâm đầu tư của các ngành, các cấp và là xu hướng, cũng như sở thích của khách du lịch trong và ngoài nước. Khu căn cứ được đầu tư nguồn vốn từ Chính phủ và các hạng mục được xây dựng, tu sửa đã nâng cao hình ảnh du lịch, tuyến đường đến khu di tích dễ đi, các loại phương tiện giao thông dễ dàng di chuyển đến khu căn cứ.

- (O2): Khu di tích Tà Thiết khơng chỉ là di tích lịch sử quốc gia đặc biệt mà còn là khu rừng đầu nguồn nguyên sinh có tài nguyên rừng phong phú, hệ sinh thái đa dạng. Là nơi được giải phóng đầu tiên ở miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tợc. Nơi đây những di tích lịch sử cách mạng và văn hóa tợc người của cợng đồng dân cư Lợc Ninh hiện đang được gìn giữ và tơn tạo. KDT Tà Thiết còn là nơi duy nhất của tỉnh được Thủ tướng Chính phủ quy hoạch vào điểm

du lịch Quốc gia. Đây là một trong những lợi thế, tiềm năng lớn để đầu tư phát triển du lịch.

- (O3): Theo đề án quy hoạch phát triển văn hóa, gia đình, thể dục thể thao và du

lịch vùng Đông Nam Bộ đến 2020, tầm nhìn 2030, thì Bợ VHTT&DL đã chỉ đạo Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số trong marketing du lịch; Quản lý và phát triển điểm đến du lịch thông minh; Phát triển hệ thống thông tin số ngành Du lịch và các ứng dụng; Hỗ trợ các doanh nghiệp, cộng đồng khởi nghiệp sáng tạo.

Bộ VHTT&DL đã chỉ đạo Tổng cục Du lịch triển khai 5 nội dung chuyển đổi số: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số trong marketing du lịch; Quản lý và phát triển điểm đến du lịch thông minh; Phát triển hệ thống thông tin số ngành Du lịch và các ứng dụng; Hỗ trợ các doanh nghiệp, cộng đồng khởi nghiệp sáng tạo ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực du lịch; Tuyên truyền, đào tạo, nâng cao nhận thức về ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành Du lịch.

- (O4): Sau khi tỉnh Bình Phước triển khai các biện pháp thích ứng an tồn, linh

hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19, số lượng du khách đến với căn cứ Tà Thiết ngày càng đông.

Theo thống kê, trong 3 ngày mồng 1, mồng 2 và mồng 3 tết, Khu di tích đón hơn 2.000 lượt khách đến thăm quan. Trong đó, đơng nhất là ngày mồng 2 tết, ước hơn 1.000 lượt du khách. Tuy vậy, so với năm trước, lượng khách chỉ đạt hơn 10%.

- (O5): Việc tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện nay, dễ dàng áp dụng các ứng dụng

công nghệ số tiên tiến sẽ giúp BQL KDT Tà Thiết hiểu rõ khách hàng, cá nhân hóa các gói dịch vụ và ưu đãi dựa trên sở thích của khách hàng tốt hơn, đồng thời tiết giảm chi phí, tối đa hóa lợi nhuận, giúp tương tác, chăm sóc khách hàng trực tiếp và từ xa, quy trình làm việc khoa học, nhanh gọn, hiệu suất cao...

3.2.4 Thách thức (T)

- (T1): Hiện tại trên địa bàn tỉnh có rất nhiều khu du lịch cũng như khu di tích tham quan (cửa khẩu quốc tế Hoa Lư; Căn cứ Cục hậu cần; Di chỉ Bãi Tiên,...), nên việc cạnh tranh kinh tế giữa các khu du lịch là điều khó tránh khỏi.

- (T2): Chất lượng sản phẩm dịch vụ và nguồn năng lực hạn chế của Ban quản lý

Khu bảo tồn trong việc quản lý hoạt động phát triển du lịch. Đội ngũ cán bộ đa phần từ ngành Lâm Nghiệp chuyển qua phụ trách quản lý du lịch, chưa có nhiều kinh nghiệm, nghiệp vụ, kỹ năng về quản lý du lịch, kỹ năng về ngoại ngữ, kỹ năng về đối thoại và làm việc cợng đồng. Vì thế, tiềm năng phát triển chưa được khai thác tối ưu nên việc phát triển kinh tế cũng như DLST vẫn còn hạn chế.

- (T3): Khai thác trái phép tài nguyên thực vật rừng, lâm tặc đốn hạ hàng trăm cây gỗ lớn trong Khu Di tích lịch sử Bợ Chỉ huy Qn sự Miền. Q trình khai thác du lịch đã làm lượng chim sụt giảm. Việc khai thác du lịch trở lại ở Khu BTTN, nếu khơng có biện pháp phịng ngừa phù hợp, lượng chim sụt giảm trở lại là có thể. - (T4): KDT Tà Thiết gặp rất nhiều khó khăn khi đại dịch Covid bùng phát mạnh

mẽ, hoạt động kinh doanh du lịch gần như tạm dừng tồn bợ, dẫn đến nguồn lực về tài chính của các doanh nghiệp đã cạn kiệt, gặp khó khăn trong việc trang trải các chi phí.

+ Đại dịch COVID-19 cho ngành du lịch bài học về sự cân bằng giữa thị trường du lịch trong nước và quốc tế; bài học về việc mở rộng, đa dạng thị trường khách; bài học về xây dựng quỹ dự phòng khủng hoảng; bài học về liên kết hợp tác trong việc xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch; bài học về biến thách thức thành cơ hội...

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích tà thiết, huyện lộc ninh, tỉnh bình phước (luận văn thạc sĩ) (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)