1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích tà thiết, huyện lộc ninh, tỉnh bình phước

35 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Gắn Với Bảo Tồn Tài Nguyên Khu Di Tích Tà Thiết, Huyện Lộc Ninh, Tỉnh Bình Phước
Tác giả Võ Hoàng Minh
Người hướng dẫn TS. Vũ Ngọc Hùng
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ HOÀNG MINH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI GẮN VỚI BẢO TỒN TÀI NGUYÊN KHU DI TÍCH TÀ THIẾT, HUYỆN LỘC NINH TỈNH BÌNH PHƯỚC Chuyên ngành QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã chuyên ngành 60 85 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học TS Vũ Ngọc Hùng (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Luận văn thạc sĩ được.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ HỒNG MINH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI GẮN VỚI BẢO TỒN TÀI NGUYÊN KHU DI TÍCH TÀ THIẾT, HUYỆN LỘC NINH TỈNH BÌNH PHƯỚC Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã chuyên ngành: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Ngọc Hùng (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 12 tháng năm 2022 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Lê Hùng Anh - Chủ tịch Hội đồng TS Đinh Thanh Sang - Phản biện TS Lê Hồng Thía - Phản biện TS Lê Hoàng Anh - Ủy viên TS Nguyễn Thị Thanh Trúc - Thư ký (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHCN&QLMT BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Võ Hoàng Minh Ngày, tháng, năm sinh: 05/11/1985 Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường I TÊN ĐỀ TÀI: Giải pháp phát triển du lịch sinh thái MSHV: 17111931 Nơi sinh: Bình Phước Mã số: 60.85.01.01 gắn với bảo tồn tài ngun khu di tích Tà Thiết, huyện Lợc Ninh, tỉnh Bình Phước II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Đánh giá trạng, tiềm năng, tồn thách thức phát triển du lịch sinh thái kết hợp bảo tồn di tích lịch sử khu di tích Tà Thiết - Đề x́t mợt số giải pháp ứng phó phục hồi, phát triển du lịch sinh thái bền vững, gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích Tà Thiết III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 937/QĐ-ĐHCN, ngày 07 tháng 07 năm 2021 Hiệu trưởng trường Đại học Công nghiệp, TP HCM IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày 21 tháng 12 năm 2021 V NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Vũ Ngọc Hùng Tp HCM, ngày 20 tháng năm 2022 NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TS Vũ Ngọc Hùng VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHCN&QLMT (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Học viên xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GVHD TS.Vũ Ngọc Hùng dẫn tận tình trình nghiên cứu thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy Trường Đại học Cơng Nghiệp TP.Hồ Chí Minh BQL khu di tích Tà Thiết tận tình hỗ trợ tài liệu, đóng góp ý kiến đợng viên tơi rất nhiều nhiệt tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm suốt trình học tập, nghiên cứu để hồn thành chương trình cao học thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn đến gia đình tạo điều kiện tốt nhất để yên tâm học tập, hoàn thành nhiệm vụ bạn học viên chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm giúp đỡ q trình cá nhân tơi thực luận văn i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Căn Tà Thiết khu di tích lịch sử Quốc Gia, nơi lưu trữ hình ảnh, vật, tư liệu sinh đợng, thưởng thức ăn mang tính đặc trưng vùng miền núi, thưởng lãm giai điệu cồng chiêng, điệu múa dân gian Nghiên cứu thực nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch, phát triển du lịch sinh thái kết hợp bảo tồn di tích lịch sử khu di tích Tà Thiết Nghiên cứu thực việc đánh giá định tính định lượng, liệu thu thập từ cuộc điều tra, vấn, thu thập tài liệu đánh giá mơ hình SWOT Kết nghiên cứu, nguồn vốn sinh kế ảnh hưởng đến hệ sinh thái khu ảnh hưởng không đáng kể Nguồn vốn sinh kế khu di tích Tà Thiết thuận lợi phát triển du lịch sinh thái, có nhiều khó khăn, tồn mà người dân địa phương, quyền địa phương cần nổ lực phát huy lợi sẳn để phát triển du lịch địa phương thành điểm đến hấp dẫn, thu hút khách du lịch Thách thức lớn nhất việc ứng phó phục hồi, phát triển du lịch sinh thái bền vững, gắn với bảo tồn tài nguyên thời kỳ đại dịch Covid -19, cân thị trường du lịch nước quốc tế; việc mở rộng, đa dạng thị trường khách; xây dựng quỹ dự phòng khủng hoảng; liên kết hợp tác việc xây dựng phát triển sản phẩm du lịch Thực giải pháp hỗ trợ hỗ trợ phát triển du lịch sinh thái bền vững, gắn với bảo tồn tài ngun, mơ hình nhằm thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái bền vững, gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích Tà Thiết hậu Covid ii ABSTRACT Ta Thiet base is a national historical relic site, a place to store images, artifacts, vivid documents, enjoy typical mountainous dishes, enjoy gong melodies, folk dances Research conducted to conserve tourism resources, develop eco-tourism in combination with preserving historical relics at Ta Thiet relic site According to the research results, the livelihood capital sources affect the ecology of the base area, but the effect is not significant The source of livelihood capital at Ta Thiet relic site is favorable for ecotourism development, but there are many difficulties and problems that local people and local authorities need to make efforts to promote the available advantages to develop tourism local tourism into an attractive destination, attracting tourists The biggest challenge now is the response, recovery, and sustainable development of eco-tourism, associated with resource conservation during the Covid-19 pandemic, balancing the domestic and international tourism markets ; the expansion and diversification of customer markets; building a crisis reserve fund; cooperate in building and developing tourism products Implement support solutions to support sustainable eco-tourism development, associated with resource conservation, along with models to promote develop sustainable eco-tourism, associated with resource conservation in Ta Thiet post-Covid relic area iii LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan luận văn sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu riêng cá nhân học viên Trong tồn bợ nợi dung luận văn, điều trình bày cá nhân học viên tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu, có nguồn gốc rõ ràng theo quy định Các tài liệu, số liệu trích dẫn thích rõ ràng, đáng tin cậy, tài liệu tham khảo trích dẫn theo quy định mẫu từ phịng Sau Đại học Trường ĐH Cơng Nghiệp TP.HCM Học viên cam đoan khơng đạo văn bất kỳ hình thức nào, kết trình bày luận văn trung thực học viên hoàn toàn chịu trách nhiệm tồn bợ nợi dung nghiên cứu Học viên Võ Hoàng Minh iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở pháp lý 1.1.2 Khái niệm Du lịch sinh thái 1.1.3 Nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái v 1.1.4 Những yêu cầu DLST 1.1.5 Bảo tồn di tích lịch sử 1.2 Hiện trạng du lịch sinh thái gắn liền với di tích 1.3 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 14 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Nội dung nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Đánh giá nguồn vốn sinh kế cộng đồng dân cư khu di tích lịch sử Tà Thiết 31 3.1.1 Đánh giá nguồn vốn sinh kế cộng đồng dân cư khu di tích lịch sử Tà Thiết 31 3.1.2 Phân tích chi tiết nguồn vốn cộng đồng dân cư khu di tích Tà Thiết 33 3.2 Đánh giá trạng, tiềm thách thức việc khai thác DLST khu di tích lịch sử Tà Thiết 45 3.2.1 Đánh giá trạng tài nguyên, đa dạng sinh học khu di tích lịch sử Tà Thiết 45 3.2.2 Đánh giá thực trạng hoạt đợng DLST di tích lịch sử Tà Thiết 49 3.2.3 Đánh giá tiềm khu di tích Tà Thiết để phát triển du lịch sinh thái 53 3.3 Đánh giá tồn phát triển du lịch sinh thái kết hợp bảo tồn DLST khu di tích Tà Thiết 56 3.3.1 Những tồn công tác quản lý 56 vi 3.3.2 Những tồn khả phát triển du lịch 57 3.3.3 Những tồn sách đầu tư phát triển 58 3.4 Phân tích SWOT hoạt đợng DLST khu di tích Tà Thiết 58 3.4 Đề x́t mợt số giải pháp ứng phó phục hồi, phát triển du lịch sinh thái bền vững, gắn với bảo tồn tài nguyên thời kỳ đại dịch Covid -19 khu di tích Tà Thiết 68 3.4.1 Giải pháp ứng phó, phục hồi phát triển du lịch sinh thái bền vững, gắn với bảo tồn tài nguyên thời kỳ đại dịch Covid -19 khu di tích Tà Thiết 68 3.4.2 Giải pháp hỗ trợ phát triển du lịch sinh thái bền vững, gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích Tà Thiết 69 3.4.3 Đề x́t mợt số mơ hình nhằm thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái bền vững, gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích Tà Thiết 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 93 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 103 vii nhiên văn hóa cợng đồng địa phương điểm đến Các nhà điều hành du lịch phải có cợng tác với nhà quản lý điểm đến DLST cộng đồng địa phương – Du lịch sinh thái phải thỏa mãn nhu cầu nâng cao hiểu biết khách du lịch – Du lịch sinh thái phải tuân thủ chặt chẽ quy định sức chứa (dưới góc đợ sức chứa vật lý, tâm lý, xã hợi, quản lý) 1.1.5 Bảo tồn di tích lịch sử Theo Pháp lệnh Bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hóa danh lam, thắng cảnh nước Cợng hịa xã hợi chủ nghĩa Việt Nam Các di tích lịch sử tài sản vơ giá kho tàng di sản lâu đời dân tộc Việt Nam để bảo vệ sử dụng có hiệu di tích lịch sử việc giáo dục truyền thống dựng nước giữ nước nhân dân Việt Nam Góp phần giáo dục tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hợi lịng tự hào dân tợc, nâng cao kiến thức, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ văn hoá nhân dân, xây dựng văn hoá người xã hội chủ nghĩa, làm giàu đẹp kho tàng di sản văn hố dân tợc góp phần làm phong phú văn hố giới [5] 1.2 Hiện trạng du lịch sinh thái gắn liền với di tích 1.2.1 Hiện trạng DLST gắn liền với di tích Thế Giới Ngày nay, nhiều quốc gia giới xem du lịch một ngành công nghiệp khơng khói Du lịch khơng mợt ngành kinh tế mà cịn mang nhiều yếu tố xã hợi như: giải việc làm, tăng thu nhập, tăng ngân sách địa phương truyền bá giá trị văn hóa sứ hay dân tôc Hiện Thế Giới di tích lịch sử mở rợng kết hợp với loại hình du lịch Khách du lịch ý thức việc phải gìn giữ bảo tồn tài ngun khu di tích, mợt phần ý thức tự giác người dân cao; một phần nhờ có hệ thống quản lý nhà nước chặt chẽ, hợp lý Nhưng khu di tích lịch sử gấn liền với khu du lịch sinh thái cịn hạn chế, hầu hết du lịch sinh thái gắn liền với VQG, khu BTTN di sản văn hóa + Thành phố cổ Avdat, sa mạc Negev, Israel: Di sản Thế giới UNESCO công nhận Avdat một địa điểm quan trọng nhất thời kỳ Nabataean, Roman Byzantine Negev Nó định cư lần vào kỷ thứ trước Công nguyên, bộ tộc người Nabataean du mục bắt đầu định cư tiếp nhận tuyến buôn bán gia vị qua khu vực Sau đó, thị trấn phát triển mạnh thời La Mã sau chiếm đóng Byzantine cuối bị bỏ rơi sau người Ả Rập chiếm thị trấn vào năm 634 [6] Chính lịch sử lâu năm, khí hậu khắc nghiệp mà nơi thu hút khách du lịch có cảm hứng trãi nghiệm, tìm hiểu nghiên cứu vùng đất + Chùa Ninna-Ji, Nhật Bản: Ninnaji một nhiều đền lớn Kyoto liệt kê Di sản Thế giới Đây đền đầu Trường Omuro phái Shingon Phật giáo thành lập năm 888 hoàng đế trị Trong nhiều kỷ, mợt thành viên Gia đình Hồng gia linh mục đầu Ninnaji, đền thờ gọi Cung điện Omuro Imperial [7] Do nhiều cuộc chiến tranh hoả hoạn tàn phá Kyoto suốt lịch sử nó, khơng có tịa nhà từ tảng đền thờ vào kỷ tồn Các tòa nhà cổ nhất có từ đầu thời kỳ Edo vào đầu năm 1600, bao gồm hợi trường (Kondo), Kannon Hall, cửa Niomon, cổng nợi thất Chumon chùa năm tầng [8] Chùa Ninna tiếng với một khu rừng trồng địa phương, cuối nở anh đào gọi Omuro Cherries Bởi nở muộn, nên Ninnaji nơi tốt để đến khách du lịch thăm vào cuối mùa hoa anh đào Kyoto, thường vào khoảng tháng + Theo Theodore R Hazen, thực quy hoạch đề tài: “Bảo tồn nhà máy lịch sử Barnitz Mill, Cumberland County, Pennsylvania” Nhà máy vật quan trọng bất kỳ bảo tàng Cho khách truy cập xem cách qua một nhà máy thực tế truyền đạt lịch sử, thay đổi người Việc bảo tồn nhà máy lịch sử bấy gặp vấn đề lớn khơng có hướng dẫn tiêu chuẩn đặt cho việc khôi phục nhà máy lịch sử Nói chung, yếu tố khác phục hồi theo cách chúng có cấu trúc lịch sử khác Sau hoàn thành, nhà máy mở cửa cho công chúng cho chuyến thực tế trường học bình thường, hoạt đợng với hỗ trợ nhân viên tình nguyện toàn thời gian, bán thời gian đào tạo đạo địa điểm [9] + Ben Ma (2019) cộng sự, thực đề tài: “Bảo tồn, du lịch sinh thái, nghèo đói bất bình đẳng thu nhập - Mợt nghiên cứu điển hình khu bảo tồn thiên nhiên Qinling, Trung Quốc” Kết nghiên cứu ông, cho thấy cộng đồng địa phương KBTTN (Khu bảo tồn thiên nhiên) có mức nghèo cao mức thu nhập thấp so với mức trung bình nước Các KBTTN làm giảm đáng kể thu nhập rịng hợ gia đình cư trú KBT (Khu bảo tồn), hầu hết giảm sút chuyển đổi đất canh tác sang đất bảo tồn Các KBTTN làm trầm trọng thêm bất bình đẳng thu nhập cợng đồng địa phương mức đợ bất bình đẳng bên KBTTN cao đáng kể so với bên ngồi Về tác đợng du lịch sinh thái, du lịch sinh thái làm giảm đói nghèo lại làm tăng bất bình đẳng thu nhập, đặc biệt hợ gia đình cư trú KBT [10] + Yue Zhang (2018), cộng thực nghiên cứu: “Chiến lược quy hoạch khu danh thắng số góc đợ bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể” Nêu lên quan điểm di sản văn hóa phi vật thể có đặc điểm tính vùng miền, tính đợc đáo tính sinh đợng Việc bảo vệ kế thừa phải đối mặt với nhiều thách thức giải cách tích hợp với khu vực danh lam thắng cảnh Việc xây dựng khu vực danh lam thắng cảnh kỹ thuật số một cách hiệu để đạt đơi bên có lợi Dựa đặc điểm tài nguyên phân tích định vị thị trường Khu cơng nghiệp Văn hóa Celadon, mục tiêu xây dựng chiến 10 lược đối phó khu vực danh lam thắng cảnh đề xuất cách giới thiệu mợt cách có hệ thống cơng nghệ kỹ thuật số quy hoạch khu vực danh lam thắng cảnh, khởi đợng dự án, mơ hình quản lý du lịch khía cạnh khác để tạo một khu vực cảnh quan thực tế ảo ba chiều văn hóa [11] + Eva Parga-Dans cộng năm 2020 tiến hành nghiên cứu: “Giá trị xã hội di sản: Cân mối quan hệ phát huy bảo tồn Di sản Thế giới Altamira, Tây Ban Nha” Từ liệu thu thập cách sử dụng hai cuộc khảo sát, một cuộc khảo sát tập trung vào khách truy cập, với tổng số 1047 cuộc khảo sát hợp lệ một cuộc khảo sát khác dân số Tây Ban Nha với tư cách cộng đồng lưu trữ WHS, với tổng số 1000 cuộc khảo sát hợp lệ Việc phân tích c̣c khảo sát cho thấy cách thức tồn tại, khía cạnh giá trị thẩm mỹ, kinh tế di sản di sản văn hóa xây dựng thương hiệu xung quanh WHSs Do đó, khía cạnh giá trị xã hợi di sản văn hóa ảnh hưởng đến tiềm thị trường WHS, mà tiềm thị trường có liên quan chặt chẽ đến trình đợ học vấn mợt xã hội nhất định Những phát cung cấp thông tin hiểu biết có giá trị cho học giả, nhà quản lý điểm đến nhà hoạch định sách c̣c tranh luận việc bảo tồn xây dựng thương hiệu du lịch Altamira Điều cho phép bên liên quan khác xác định hội để phát triển hiệp đồng quảng bá du lịch bảo tồn di sản, để vừa củng cố hình ảnh thương hiệu mợt WHS vừa bảo tồn di sản [12] 1.2.2 Hiện trạng DLST gắn liền với di tích lịch sử Việt Nam Việt Nam sở hữu tiềm vượt trội việc phát triển khu du lịch sinh thái nhờ vào giá trị tự nhiên nhân văn đặc sắc Đặt biệt DLST kết hợp với khu di tích lịch sử Quốc Gia, điển hình: + Khu DLST Cần Giờ, TPHCM: Khu DLST tḥc huyện Cần Giờ, một quân ta thời chiến tranh Với đa dạng động vật quý tài nguyên rừng, đồng thời vị trí địa lý cách xa trung tâm Thành Phố phù hợp để xây dựng khu DLST Không mang lại lợi ích cho cợng đồng dân cư 11 khó khăn khu vực mà hợi để khách du lịch đến tìm hiểu, nghiên cứu tăng thêm hiểu biết thực tế lịch sử nước nhà Khu DLST nằm địa phận TP.HCM nên công tác đầu tư quản lý thuận lợi hiệu [13] Là mợt khó khăn xã Phú Lệ (Quan Hóa), thơng qua việc phát triển loại hình du lịch sinh thái cợng đồng, tỉ lệ hợ nghèo Hang cịn 17/60 hợ, có hợ làm du lịch Trong tháng đầu năm, lượng du khách đến cụm du lịch sinh thái Hang ước đạt 1.500 lượt khách, doanh thu đạt 250 triệu đồng Đến với Hang, du khách hịa vào bầu khơng khí mát mẻ, lành, tham quan hệ thống hang động, sông, suối hoang sơ, thơ mộng, thưởng thức ăn đậm đà sắc dân tợc, thỏa sức ngắm nhìn nếp nhà sàn truyền thống… [14] Chỉ tính riêng năm qua, huyện Thường Xuân đầu tư, xây dựng sở kinh doanh lưu trú, thu hút 72.000 lượt khách, doanh thu từ phát triển du lịch đạt tỷ đồng (tập trung vào du lịch tâm linh di tích lịch sử văn hóa đền Cầm Bá Thước Bà chúa Thượng ngàn; du lịch lòng hồ Cửa Đạt) Bên cạnh thuận lợi, bước đầu xây dựng có khó khăn Các khu du lịch sinh thái gắn với di tích có mối quan hệ nhất định với cợng đồng dân cư đó, đặc biệt vùng dân cư từ lâu đời sống từ nguồn thu nhập từ khu di tích (đi rừng, lấy củi, trồng trọt, làm nương, ) việc thuyết phục người dân để xây dựng khó khăn cho nhà đầu tư quản lý Các vùng núi, vùng sâu vùng xa, hiểu biết người dân nên việc thỏa thuận để người dân hiểu hợp tác cấu quản lý phải nhạy bén sâu sắc Mặc dù loại hình DLST gắn liền với di tích lịch sử phát triển chậm loại hình khác, song hoạt đợng tương đối ổn định có chiều hướng tăng nhanh Cơ cấu quản lý nhà nước đắn kịp thời, kết hợp chặt chẽ với cộng đồng dân cư địa phương tạo khu DLST hiệu mang lại lợi ích kinh tế đáng kể Đồng Thanh Hải, Phùng Văn Phê (2015) “Nghiên cứu phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức định hướng phát triển DLST cho KBT” 12 Thiết kế tuyến tuyến kết nối cho du lịch dã ngoại thiên nhiên thám hiểm kết hợp với tham quan tìm hiểu văn hóa địa phương Năm giải pháp để phát triển du lịch sinh thái kết hợp với bảo tồn đa dạng sinh học nhằm tạo điều kiện cho người dân nghèo KBT cải thiện đời sống: Giải pháp quản lý, giải pháp chế sách, đào tạo, tiếp thịvà giải pháp hợp tác đầu tư [15] Nguyễn Trọng Hiếu (2015) “Phát triển du lịch sinh thái kết hợp du lịch nguồn vườn quốc gia Lò Gò -Xa Mát tỉnh Tây Ninh” Kết nghiên cứu cho thấy, Vườn Quốc gia (VQG) Lò Gò -Xa Mát có nhiều tiềm phát triển du lịch sinh thái (DLST) du lịch nguồn (DLVN) Do việc khai thác tiềm chưa ý mức nên việc phát triển du lịch chậm hướng kết hợp phát triển DLST với DLVN gần cịn bỏ ngỏ Trên sở phân tích tiềm để phát triển loại hình DLST kết hợp DLVN, viết đưa một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển du lịch VQGLò Gò -Xa Mát [16] Huỳnh Khắc Điệp (2017) “Nghiên cứu tiềm phát triển khu du lịch sinh thái bền vững dựa vào văn hóa cợng đồng vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận” Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng mơ hình “du lịch sinh thái có tham gia cợng đồng” Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ơngkết hợp với Cơng ty lữ hành đứng tổ chức du lịch sinh thái, ký kết hợp đồng với nhóm cợng đồng địa phƣơng tham gia thực cung cấp dịch vụ du lịch với ƣu tiên phát triển loại hình du lịch leo núi thám hiểm, bợ rừng kết hợp tham quan sinh cảnh độc đáo, du lịch tâm linh hành hƣơng viếng nhà thờ Đức Mẹ Tà Paovà du lịch vui chơi giải trí, giao lưu văn hố với cợng đồng địa phương khu vực vùng đệm khu bảo tồn, với giải pháp đồng bợ như: xây dựng loại hình, dịch vụ, tuyến, điểm du lịch sinh thái hợp lý, phát triển nguồn nhân lực, phát triển sở vật chất, kỹ thuật song song với bảo vệ, tôn tạoTài nguyên môi trường rừng thu hút cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi 13 trƣờng người, tạo nguồn thu nhập để phục vụ công tác bảo tồn đa dạng hố loại hình du lịch tỉnh Bình Thuận [17] 1.3 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 1.3.1 Tổng quan KDT Tà Thiết Căn Tà Thiết thuộc xã Lộc Thành, huyện Lợc Ninh, tỉnh Bình Phước khu di tích lịch sử Quốc Gia với diện tích 16km2, đại bàn rợng, phẳng Huyện Lợc Ninh có diện tích 853,29 km², dân số năm 2019 sơ bộ 104,638 người, mật độ dân số đạt khoảng 134 người/km² [18]: 1.3.1.1 Vị trí địa lý Huyện Lợc Ninh có tọa đợ ranh giới [18]: - Vĩ độ Bắc: 11029’33’’ – 12005’00’’ - Kinh đợ Đơng: 106024’57’’ - Phía tây phía Bắc giáp Campuchia - Mợt phần nhỏ ranh giới phía Tây- Nam giáp tỉnh Tây Ninh - Phía Đơng giáp huyện Bù Đốp huyện Phước Long - Phía Nam giáp huyện Bình Long 14 Hình 2.1 Vị trí địa lý huyện Lợc Ninh, tỉnh Bình Phước [19] 1.3.1.2 Địa hình Huyện Lợc Ninh có địa hình cao phía Bắc thấp dần phía Nam Lợc Ninh có sông lớn chay qua sông Măng tạo thành biên giới tự nhiên Việt Nam Cămpuchia, sông bé tạo thành ranh giới tự nhiên Lộc Ninh với huyện Phước Long Ngồi cịn có Suối Cần Lê ranh giới huyện Lộc Ninh với huyện Bình Long 20 suối lớn nhỏ địa bàn huyện [18] Trên địa bàn xã có dự án khu di tích lịch sử du lịch sinh thái Bộ huy miền Tà Thiết Quy mô dự án có tổng diện tích 3.854,6 ha, bao gồm phân khu chính: Phân khu vùng lõi di tích lịch sử 450 ha, khu du lịch dịch vụ khu tái Bình Phước thu nhỏ 425 ha, khu vườn trái Nam bộ 180 ha, khu bảo vệ phát triển rừng tự nhiên 545 ha, khu đầu tư phát triển cao su với diện tích gần 1.400 1.3.1.3 Điều kiện tự nhiên Nhiệt độ: Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa rõ rệt Nhiệt đợ bình qn năm cao ổn định từ 25,8 - 26,2°C Nhiệt đợ bình qn thấp nhất 21,5 – 15 22°C Nhiệt đợ bình qn cao nhất từ 31,7 - 32,2°C Nhìn chung thay đổi nhiệt độ qua tháng không lớn, song chênh lệch nhiệt đợ ngày đêm lớn, khoảng đến 9° C nhất vào tháng mùa khô Nhiệt độ cao nhất vào tháng 3,4,5 (từ 37-37,2°C) thấp nhất vào tháng 12 19°C [18] Nằm vùng dồi nắng Tổng số nắng năm từ 2400 - 2500 Số nắng bình quân ngày từ 6,2 - 6,6 Thời gian nắng nhiều nhất vào tháng 1, 2, 3, thời gian nắng nhất vào tháng 7, 8, Lượng mưa: Lượng mưa bình quân hàng năm biến động từ 2.045 – 2.325 mm Mùa mưa diễn từ tháng - 11, chiếm 85 - 90% tổng lượng mưa năm, tháng có lượng mưa lớn nhất 376 mm (tháng 7) Mùa khô từ cuối tháng 11 đến đầu tháng năm sau, lượng mưa chiếm 10 - 15% tổng lượng mưa năm, tháng có lượng mưa nhất tháng 2, 1.3.1.4 Tài ngun đất Huyện Lợc Ninh có tổng diện tích tự nhiên 86.297,52 ha, đất rừng chiếm 68.714 [18] Trên đồ đất huyện Lộc Ninh tỷ lệ 1/25.000 cho thấy tồn huyện có 05 nhóm đất với 08 đơn vị đồ đất Trong nhóm đất phù sa: 43,00 (0,05 % DTTN); nhóm đất xám 8.351,00 (9,78% DTTN), nhóm đất đen 514,00 (0,60% DTTN), nhóm đất đỏ vàng có diện tích lớn nhất 69.613,00 (81,53% DTTN) nhóm đất dốc tụ 5.311,00 (6,22% DTTN) Trên sở chồng xếp 06 đồ đơn tính kỹ thuật thơng tin địa lý (GIS), đồ đơn vị đất đai huyện Lộc Ninh thành lập tỷ lệ 1/25.000, với 62 đơn vị đất đai (LMU) Trong đó: Đất hình thành đá bazan đá bọt bazan (Fk, Fu, Ru) có 27 đơn vị đất đai (LMU), với tổng diện tích 36.861,00 Vùng đất hình thành mẫu đất phù sa cổ (X, Fp) có 22 LMU, với 40.874,15 Vùng đất phù sa (P) có 01 LMU, với diện tích 43,00 ha, nhóm đất hình thành mẫu chất dốc tụ bị gley (D, Xg) có 12 LMU, với diện tích 5.955,00 [20] 16 Hình 2.2 Sơ đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Lộc Ninh đến năm 2025 [20] 1.3.1.5 Tài nguyên du lịch Năm 2019, số khách du lịch nước đến Bình Phước, cụ thể: Khách du lịch nghỉ qua đêm 492.722 lượt người, tăng 276.543 lượt người, tăng 127,92% so với năm 2018; khách ngày 387.138 lượt người, tăng 210.277 lượt người, tăng 118,89%; số lượt khách sở lưu trú phục vụ 440.672 lượt người, tăng 119.248 lượt người, tăng 37,10%; số lượt khách sở lữ hành phục vụ 192.289 lượt khách, tăng 38.636 lượt khách, tăng 25,31% so với năm 2018 Doanh thu du lịch năm 2019 đạt 570,7 tỷ đồng, tăng 38,35% so với năm 2018, đó: Doanh thu sở lưu trú đạt 399,49 tỷ đồng, tăng 34,89%; doanh thu sở lữ hành đạt 171,21 tỷ đồng, tăng 47,18% so với năm 2018 1.3.1.6 Các công trình, hạng mục tham quan khu [21]: Sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, hầu hết cơng trình bị hư hỏng, trùng tu, khôi phục lại Hiện nay, di tích phân bố rừng Tà Thiết, với tổng diện tích 380ha, chia làm ba cụm chính: - Cụm gồm Nhà Thượng tướng Trần Văn Trà Hầm chữ A 17 - Cụm gồm Bếp Hoàng Cầm, Hầm Giao ban, Nhà Thiếu tướng Lê Văn Tưởng, Nhà Chính ủy Phạm Hùng - Cụm cuối gồm có: Hợi trường, Nhà Thiếu tướng Nguyễn Thị Định, Nhà Trung tướng Lê Đức Anh  Hội trường: xây dựng cụm cuối cứ, cách bếp Hồng Cầm khoảng 500m phía Nam, cách nhà Thiếu tướng Nguyễn Thị Định 150m phía Bắc, cách nhà Đại tướng Lê Đức Anh 100m phía Đơng Bắc Hợi trường có chiều dài 12,8m, rợng 6,8m, tổng diện tích 87,4m2 (Diện tích bao gồm giao thông hào là: 26,3m x 30m = 789m2), mợt phần nhà đào âm xuống lịng đất (độ sâu 0,9m) để sử dụng vào việc tổ chức hoạt động liên quan, phần mái làm mặt đất  Bếp Hồng Cầm: có nhiều ưu điểm, phù hợp với yếu tố bí mật khu cách mạng, anh ni tên Hồng Cầm sáng chế năm 1953 Bếp Hoàng Cầm gồm loại: bếp Đại Táo, Trung Táo Tiểu Táo, loại bếp xây dựng Tà Thiết bếp Đại Táo Bếp xây dựng theo trục Bắc Nam, dài 15,6m, rợng 7m, tổng diện tích 109,2m2 (Diện tích bao gồm giao thơng hào là: 30m x 33m = 990m2), với kiến trúc kiểu nửa chìm nửa nổi, tức mợt phần diện tích mặt đất mợt phần diện tích đào âm lịng đất (độ sâu 1m) Lối lên xuống bếp bố trí đầu hồi phía Bắc Kết cấu kèo, cột làm chất liệu bê tông cốt sắt giả gỗ, đòn tay, rui để lợp mái làm gỗ  Hầm Giao ban: hầm bí mật xây dựng cách mạng để tổ chức buổi họp mang tính bí mật tuyệt đối Hầm cách nhà Thượng tướng Trần Văn Trà 400m phía Đơng Nam, cách Nhà Chính ủy Phạm Hùng 50m phía Đơng Bắc, cách bếp Hồng Cầm 100m phía Tây Bắc Hầm xây dựng âm hồn tồn lịng đất, tổng diện tích 36,26m2, dài 9,8m, rợng 3,7m, chiều cao 2,1m Hầm xây theo chiều Bắc Nam, cửa lên/xuống mở hai đầu phía Bắc phía Nam Mỗi cửa cao 1,3m, rợng 0,9m có mái che rợng 1,8m, dài 2,8m, cao 1,7m Các cợt, kèo, xà làm bê tơng cốt thép giả gỗ Các địn tay, rui lợp làm gỗ Mái lợp Trung quân 18  Hầm chữ A: bao gồm hai phần chính: Hầm chữ A giao thơng hào, phục hồi năm 1995 với kết cấu bê tông cốt thép, xi măng Miệng hầm rộng 1m, cao 1,2m sâu 1,4m Phần hầm dài 4,2m rợng 2,3m, gia cố xà, đúc bê tông cốt thép, hầm phủ kín đất tự nhiên Giao thơng hào dài 20m, rợng 0,9m, hình gấp khúc bốn đoạn, bắt đầu phần phía Tây Hầm chữ A kéo dài phía Đơng, sâu vào rừng tự nhiên (tổng diện tích 9m x 11,7m = 105,3m2)  Nhà Thượng tướng Trần Văn Trà: có chiều dài 9,5m, chiều rợng 9m, tổng diện tích 85m2 (Diện tích bao gồm giao thơng hào 39,7m x 8,7m = 345,39m2) Kết cấu nhà làm theo kiểu năm nóc, bốn mái, có ba kèo chia nhà làm hai gian Các cợt, kèo, xà ngang, xà dọc kết cấu bê tông cốt thép, giả gỗ Các đòn tay, rui để lợp nhà làm gỗ  Nhà đồng chí Chính ủy Phạm Hùng: có chiều dài 10m, chiều rợng 8m, tổng diện tích 80m2 (Diện tích bao gồm giao thông hào 15,5m x 19,3m = 299,15m2), kiểu nhà hai mái hai chái hai đầu Đây kiểu nhà trệt, có hầm âm hầm chữ A Các vật dụng đặt đất để tiện làm việc, nghỉ ngơi Ở đầu hồi phía Bắc có một hầm âm, kết nối với hầm chữ A (đặt nhà) Hầm âm rợng 1,5m, cao 2,4m sâu 1,4m Các cợt, kèo, xà làm bê tơng cốt thép giả gỗ Các địn tay, rui lợp làm gỗ Mái lợp Trung quân  Nhà đồng chí Lê Văn Tưởng: khôi phục, trùng tu năm 2009 Đầu hồi quay theo hướng Bắc Nam, lối lên xuống bố trí đầu hồi phía Nam Nhà có ba gian, dài 9m, rợng 6,5m, tổng diện tích 58,5m2 (Diện tích bao gồm giao thông hào 19m x 26,6m = 505,4m2) Trong nhà có mợt hầm chữ A vách phía Tây, cách vách phía Nam 2,5m Hầm cao 1,1m, rộng 0,9m Hầm kết nối với một giao thơng hào hiểm dài 30m dẫn vào rừng Các cợt, kèo, xà làm bê tơng cốt thép giả gỗ Các đòn tay, rui lợp làm gỗ Mái lợp Trung quân  Nhà Đại tướng Lê Đức Anh: có kiểu kiến trúc nửa chìm, nửa nổi, khơng gian sinh hoạt, nghỉ ngơi làm âm xuống lòng đất 1m Lối lên xuống bố trí đầu 19 hồi phía Tây Nam Nhà có ba gian, dài 9,4m, rợng 7m, tổng diện tích 65,8m2 (Diện tích bao gồm giao thơng hào 16,8m x 16,5m = 277,2m2) Các cợt, kèo, xà làm bê tông cốt thép giả gỗ Các đòn tay, rui lợp làm gỗ Mái lợp Trung qn Trong nhà có mợt hầm chữ A, cao 1,1m, rộng 0,9m, nối với một giao thơng hào hiểm dài 30m dẫn vào rừng  Nhà Thiếu tướng Nguyễn Thị Định: kiểu kiến trúc nửa chìm, nửa nổi, khơng gian sinh hoạt, nghỉ ngơi làm âm xuống lịng đất với đợ sâu 1m Đầu hồi quay theo hướng Đông Tây, lối lên xuống bố trí đầu hồi phía Tây Nhà có chiều dài 9,4m, rợng 7m, gồm 03 gian, tổng diện tích 65,8m2 (bao gồm giao thông hào 11,8m x 21,6m = 254,88m2) Hai đầu hồi có hai mái, mái dài 4,2m rợng 1,6m Trong nhà có xây dựng mợt hầm chữ A vách phía Bắc, cao 1,1m, rộng 0,9m, kết nối với một giao thơng hào hiểm dài 30m dẫn vào rừng Các cợt, kèo, xà làm bê tơng cốt thép giả gỗ Các đòn tay, rui lợp làm gỗ Mái lợp Trung quân  Nhà Bia Tổng cục Chính trị: xây dựng theo lối kiến trúc “phương đình”- mặt hình vuông, cạnh dài 7,5m Mái cấu trúc theo dạng chồng diềm tầng, tầng mái cân nhau, dán ngói mũi hài Giữa nhà, đặt tấm bia đá cao 2,1m, rộng 1,66m để ghi lại công lao chiến sỹ Đây cơng trình có đợ bền vững, mô nghệ thuật kiến trúc truyền thống dân tợc, hài hịa với cảnh quan di tích  Phịng Trưng bày bổ sung di tích: diện tích 213,84m2 Hiện nay, Nhà trưng bày Bảo tàng tỉnh Bình Phước quản lý, trưng bày 84 vật mợt sa bàn có liên quan đến q trình hình thành hoạt đợng Căn Ngồi ra, Bảo tàng Bình Phước tiến hành sưu tầm, bổ sung vật, tư liệu hình ảnh tiến tới hồn thiện phần trưng bày Phịng truyền thống di tích Nhìn chung, cơng trình tu sửa kiên cố phù hợp giữ nét nguyên xưa giúp du khách tham quan thích thú có thêm kiến thức lịch sử văn hóa nước nhà, đồng thời tăng thêm lịng u nước, đồn kết dân tợc 20 1.3.2 Lịch sử hình thành KDT Tà Thiết Sau Hiệp định Pari ký kết (27/1/1973), quân đội Mỹ rút nước, tình hình cách mạng có chuyển biến có lợi cho ta chiến trường miền Nam Để chuẩn bị cho thời mới, Trung ương Cục miền Nam định trở lại Chàng Riệc (phía Bắc Tây Ninh); Quân uỷ Bộ huy Miền chuyển sóc Tà Thiết (xã Lợc Thành, huyện Lợc Ninh, tỉnh Bình Phước) [22] Việc lựa chọn Tà Thiết làm nơi đứng chân Bộ huy Miền cho thấy cấp huy nghiên cứu rất kỹ lưỡng, Lợc Ninh huyện giải phóng miền Nam (1972), Thủ phủ Chính phủ Cách mạng lâm thời Cợng hồ miền Nam Việt Nam, tiến sát đoạn cuối đường mịn Hồ Chí Minh hơn, thuận lợi cho việc tiếp nhận tiếp tế hậu cần chiến lược liên lạc miền Bắc Đây sở Chỉ huy tiền phương chiến dịch Nguyễn Huệ năm 1972 Đầu tháng 3/1973, Tà Thiết bắt đầu xây dựng Cuối tháng 01/1973, lực lượng công binh bắt đầu mở đường cho ba Cục Tham mưu, Chính trị, Hậu cần (Bợ huy Miền) di chuyển Tà Thiết Cuối tháng 3/1973, tất quan Bộ Chỉ huy Miền đơn vị trực thuộc chuyển Tà Thiết Được xây dựng vào năm cuối cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ cứu nước, Tà Thiết kết hợp kinh nghiệm xây dựng trước sáng tạo tình hình Vì vậy, vừa có bố phịng chặt chẽ, vừa có cải thiện để giảm bớt khó khăn vùng Căn Tà Thiết làm tròn nhiệm vụ lịch sử cuối Quân uỷ Bộ huy Miền, đồng thời Bợ huy chiến dịch giải phóng Sài Gịn, giải phóng miền Nam Từ mợt Sở huy tạm thời Bộ huy chiến dịch Nguyễn Huệ năm 1972, năm 1973, 1974 đầu năm 1975, Tà Thiết xây dựng ngày vững quy mô, không làm nhiệm vụ bảo vệ phát triển hoạt động Bộ huy Miền, mà cịn mợt dự trữ hậu cần chiến lược, 21 góp phần quan trọng làm nên thắng lợi Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hồn tồn miền Nam năm 1975 22 ... trường sinh thái văn hóa địa Chính điều mà tác giả thực đề tài: ? ?Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích Tà Thiết, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước” nhằm bảo tồn. .. giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái bền vững, gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích Tà Thiết Đóng góp vào cơng tác bảo tồn phát triển bền vững di tích lịch sử, khu du lịch sinh. .. phát triển du lịch sinh thái bền vững, gắn với bảo tồn tài nguyên thời kỳ đại dịch Covid -19 khu di tích Tà Thiết 68 3.4.2 Giải pháp hỗ trợ phát triển du lịch sinh thái bền vững, gắn với bảo

Ngày đăng: 18/06/2022, 15:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Vị trí địa lý huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước [19] - Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích tà thiết, huyện lộc ninh, tỉnh bình phước
Hình 2.1 Vị trí địa lý huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước [19] (Trang 28)
Hình 2.2 Sơ đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Lộc Ninh đến năm 2025 [20] - Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên khu di tích tà thiết, huyện lộc ninh, tỉnh bình phước
Hình 2.2 Sơ đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Lộc Ninh đến năm 2025 [20] (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN