Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM VÕ THỊ MỸ DUYÊN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH PLEIKU TRONG THỜI GIAN ĐẾN Kon Tum, tháng năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH PLEIKU TRONG THỜI GIAN ĐẾN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN LỚP MSSV : PGS.TS ĐẶNG VĂN MỸ : VÕ THỊ MỸ DUYÊN : K10DL : 16152340103001 Kon Tum, tháng năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các bộ, ban lãnh đạo anh chị quan Phòng Văn Hóa – Thơng Tin Thành Phố Pleiku – tỉnh Gia Lai tạo điều kiện cho em thực tập quan, tiếp xúc thực tế, giải đáp thắc mắc giúp em hiểu thêm công việc tuyên truyền quảng bá du lịch suốt trình thực tập Với quan tâm tận tình nhà trường, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô trường Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum tạo hội thực tế cho sinh viên chúng em thực tập cuối khoá, hội tốt để em học hỏi, thực hành kỹ học lớp rút kết từ trải nghiệm trực tiếp giúp ích lớn để em ngày hồn thiện thân Em cám ơn ban tổ chức nhà trường tạo hội bổ ích để em tìm kiếm hành trang cho riêng bắt đầu bước vào đời Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy PGS TS Đặng Văn Mỹ -giáo viên hướng dẫn em, thầy không người đứng lớp giảng dạy trình thực tập thầy tận tình bảo hỗ trợ em nhiều suốt thời gian nghiên cứu thực báo cáo Với vốn kiến thức hạn hẹp thời gian thực tập quan có hạn nên em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, ý kiến đóng góp Thầy cô, cán anh chị quan Đó hành trình q báu giúp em hồn thiện kiến thức sau Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT III DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU IV DANH MỤC CÁC HÌNH IV DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ IV LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1.TIỀM NĂNG DU LỊCH THÀNH PHỐ PLEIKU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ PLEIKU 1.1.1 Vị trí địa lý, diện tích, dân số, sở hạ tầng giao thông: 1.1.2 Điều kiện tự nhiên: 1.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội: 1.2 TÀI NGUYÊN DU LỊCH THÀNH PHỐ PLEIKU 1.2.1 Tài nguyên du lịch thiên nhiên CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ PLIEKU 20 2.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ CHUNG CỦA TỈNH GIA LAI: 20 2.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế: 20 2.1.2 Cơ cấu kinh tế: 21 2.2.1 Cơ sở kinh doanh lưu trú: 23 2.2.2 Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống vui chơi giải trí 23 2.2.3 Cơ sở kinh doanh vận tải .24 2.2.4 Cơ sở kinh doanh du lịch .26 2.3 THỊ TRƯỜNG DU LỊCH VÀ DOANH THU DU LỊCH 26 2.4 NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH 27 2.5 SẢN PHẨM DU LỊCH VÀ QUẢNG BÁ DU LỊCH: 27 2.5.1 Sản phẩm du lịch 27 2.5.2 Hoạt động đầu tư quảng bá du lịch 28 2.6 ĐỊNH HƯỚNG THỊ TRƯỜNG DU LỊCH: 28 2.6.1 Thị trường khách nội địa: 28 2.6.2 Thị trường khách quốc tế 28 CHƯƠNG 3.GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ PLEIKU TRONG THỜI GIAN ĐẾN 30 3.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ PLEIKU 30 3.1.1 Cơ hội: 30 3.1.2 Thách thức: 30 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ PLEIKU 31 3.2.1 Giải pháp tổ chức quản lý du lịch 31 3.2.2 Giải pháp đầu tư phát triển du lịch: .32 3.2.3 Giải pháp cộng đồng địa phương: 33 i 3.4 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH 35 3.4.1 Các sản phẩm du lịch đặc thù 35 3.4.2 Các sản phẩm du lịch 35 3.4.3 Các sản phẩm du lịch bổ sung .35 3.5 ĐẦU TƯ XÚC TIẾN, QUẢNG BÁ DU LỊCH 35 3.6 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐẶC TRƯNG: “MƠ HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG” TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU 36 3.7 GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH ĐẾN VỚI THÀNH PHỐ PLEIKU: 36 CHƯƠNG KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊ HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP PHỤ LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 DẠNG VIẾT TẮT PGS.TS HAGL TP TNHH TM DV MTV VHTTDL NQ/TU ITE HCMC VITM GVHD DLCĐ BQL CP THPT DẠNG ĐẦY ĐỦ Phó Giáo Sư Tiến Sĩ Hồng Anh Gia Lai Thành phố Trách nhiệm hữu hạn Thương mại Dịch vụ Một thành viên Văn hóa thể thao du lịch Nghị Trung Ương Hội chợ du lịch Quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh Hội chợ du lịch Quốc tế Việt Nam (Vietnam International Travel Mart) Giáo viên hướng dẫn Du lịch cộng đồng Ban quản lý Cổ phần Trung học phổ thông iii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU STT Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Tên Bảng Dữ liệu khí hậu Thành phố Pleiku Giá cước hãng xe taxi Pleiku Doanh thu du lịch tháng đầu năm 2018 2019 Trang 25 27 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Tên Hình Vị trí Thành phố Pleiku đồ Bản đồ du lịch Thành phố Pleiku Toàn cảnh núi lửa Chư Đăng Ya chụp từ cao Địa ngục trần gian “ lòng phố núi ” Tượng Phật Quan Âm Biển Hồ Pleiku Chùa Minh Thành – Pleiku Festival Cồng chiêng Tây Nguyên – 2018 Trang 10 11 12 13 14 17 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Biều đồ 2.1 Biều đồ 2.2 Tên Biểu Đồ Biểu đồ chuyển dịch cấu kinh tế năm 2012 Biểu đồ chuyển dịch cấu kinh tế năm 2015 iv Trang 22 22 LỜI MỞ ĐẦU Du lịch Việt Nam Nhà nước Việt Nam xem ngành kinh tế mũi nhọn cho đất nước Việt Nam có tiềm du lịch đa dạng phong phú Năm 2019, ngành Du lịch Việt Nam lập kỳ tích lần đón 18 triệu lượt khách quốc tế, tăng 16,2% so với năm 2018 Giai đoạn từ 2015-2019, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng 2,3 lần từ 7,9 triệu lượt lên 18 triệu lượt, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 22,7% năm Việt Nam liên tục nằm nhóm quốc gia có tốc độ tăng trưởng khách du lịch nhanh giới Năm 2019, du lịch Việt Nam nhận giải thưởng Điểm đến di sản hàng đầu giới World Travel Awards trao tặng, Điểm đến Golf tốt giới World Golf Awards trao tặng Cùng với đó, World Travel Awards vinh danh Việt Nam Điểm đến hàng đầu châu Á năm liên tiếp 2018-2019, Điểm đến văn hóa hàng đầu châu Á 2019, Điểm đến ẩm thực hàng đầu châu Á 2019 Du lịch ngày có vai trị quan trọng Việt Nam Đối với khách du lịch, họ khám phá văn hóa thiên nhiên, bãi biển cựu chiến binh Mỹ Pháp, Việt Nam trở thành địa điểm du lịch Đông Nam Á Nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi từ nông nghiệp sang kinh tế dịch vụ Hơn phần ba tổng sản phẩm nước tạo dịch vụ, bao gồm khách sạn phục vụ công nghiệp giao thông vận tải Nhà sản xuất xây dựng (28 %) nông nghiệp, thuỷ sản (20 %) khai thác mỏ (10 %) Trong đó, du lịch đóng góp 4,5% tổng sản phẩm quốc nội (thời điểm 2007) Ngày có nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước đổ vào ngành du lịch Sau ngành công nghiệp nặng phát triển đô thị, đầu tư nước hầu hết tập trung vào du lịch, đặc biệt dự án khách sạn Vì vậy, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đưa đất nước khỏi danh sách nước nghèo nàn lạc hậu, tạo dựng tảng vững cho đất nước với cơng nghiệp đại du lịch đóng vai trò quan trọng CHƯƠNG TIỀM NĂNG DU LỊCH THÀNH PHỐ PLEIKU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ PLEIKU 1.1.1 Vị trí địa lý, diện tích, dân số, sở hạ tầng giao thơng: a Vị trí địa lý, diện tích, dân số Hình 1.1: Vị trí thành phố Pleiku đồ ➢ Vị trí địa lý, diện tích: Pleiku (Pờ-lây-cu) thành phố tỉnh lỵ tỉnh Gia Lai, thuộc vùng Tây Nguyên, Việt Nam Pleiku thành phố lớn thứ Tây Nguyên (sau Đà Lạt Buôn Ma Thuột) đô thị quan trọng vùng Bắc Tây Nguyên Với tổng diện tích 261,99 Km2 Tọa độ địa lý xác định từ 107º50’30’’ đến 108º06’10’’ kinh độ Đơng 13º50’10’’ đến 14º05’15’’ vĩ độ Bắc Phía đơng giáp huyện Đak Đoa, phía tây giáp huyện Ia Grai, phía nam giáp huyện Chư Prơng, Phía bắc giáp huyện Chư Păh Pleiku nằm trục giao thông quốc lộ 14, quốc lộ 19 nối thông suốt nước, gần ngã ba Đông Dương, nằm cung đường Hồ Chí Minh, vùng tam giác tăng trưởng tỉnh lân cận, quốc gia láng giềng Campuchia, Lào Tổng diện tích tự nhiên 26.166,36 ha, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa - xã hội tỉnh Gia Lai Pleiku nằm độ cao trung bình 700m - 800 m; ngã ba Hàm Rồng hay ngã ba Quốc lộ 14 Quốc lộ 19 (phía Nam thành phố Pleiku) có độ cao 785m ➢ Dân số: Tính đến ngày 31-2-2010 dân số đạt 214.710 người Bao gồm 28 dân tộc sinh sống; người Kinh chiếm đa số (87,5%), lại dân tộc khác, chủ yếu dân tộc Gia Rai Ba Na (12,5%) Số người độ tuổi lao động khoảng 261.482 người chiếm 57% dân số Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm nhanh, đến năm 2008 đạt 1,12% Kết góp phần tích cực cho cơng tác xố đói giảm nghèo, giải việc làm, nâng cao chất lượng sống cho nhân dân Các đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu làng làng Plei Ốp (P Hoa Lư), Làng Kép (P Đống Đa), Làng Brúk Ngol (P Yên Thế), số làng khác Theo kết tổng điều tra dân số 2019, tồn thị có 254.802 dân số có hộ thường trú, thành thị có 191.684 người, nơng thơn có 63.118 người, có 129.000 nam 125.265 nữ Tính dân số quy đổi có khoảng 504.984 người b Cơ sở hạ tầng giao thông: ➢ Cơ sở hạ tầng: - Cấp nước sinh hoạt: tỷ lệ dân số dùng nước 86%, cấp 259,72 lít nước/người/ngày - Điện chiếu sáng: mạng lưới điện quốc gia kéo đến 23/23 xã, phường, thôn, làng Hơn 99,21% số hộ dân sử dụng lưới điện quốc gia - Vệ sinh môi trường: trọng đầu tư đồng với phát triển hạ tầng đô thị, thành phố quản lý, chăm sóc 6.000 xanh đường phố - Hệ thống thông tin liên lạc mở rộng đầu tư nâng cấp, đến phủ sóng thơng tin, mạng Internet tồn 23/23 xã, phường, thơn, làng Sân bay Cù Hanh (Sân bay Pleiku) đầu tư nâng cấp để tiếp đón máy bay hạng nặng (A320) - Công sở, nhà dân đầu tư nâng cấp khang trang, đại, đến có 92% nhà kiên cố bán kiên cố Khu vực nội thành phần lớn nhà kiên cố, cao tầng; Trung tâm thương mại đầu tư làm hệ thống chợ khu vực vào hoạt động ổn định - Qua nhiều năm xây dựng phát triển đô thị, vốn ngân sách Thành phố đầu tư 110 tỷ đồng để đầu tư xây dựng sở hạ tầng đô thị, kết đạt khả quan đầu tư 64 tỷ đồng xây dựng mới, cải tạo nâng cấp 65 trường học (350 phòng học); đầu tư 24 tỷ đồng xây dựng 225 đường hẻm với tổng chiều dài 112 km đường giao thông nông thôn (đường láng nhựa bê tông xi măng); cải tạo nâng cấp xây dựng 72 phòng họp tổ dân phố, thôn, làng… - Thành phố có nhiều trường học Trong bật trường THPT Chuyên Hùng Vương, THCS Nguyễn Du, THCS Nguyễn Huệ, THCS Trưng Vương, THCS Phạm Hồng Thái, Trường Cao đẳng Sư phạm, Phân viện Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, Trường Cao Đẳng Nghề Gia Lai ➢ Giao thơng: - Hiện có 850 km đường bộ, bao gồm 18.7 km đường bê tông xi măng, 100.7 km đường bê tông nhựa, 467.8 km đường láng nhựa, 8.5 km đường cấp phối 254.3 km đường đất Y (tỉnh Kon Tum), Lệ Thanh (tỉnh Gia Lai), Bu Prăng, Đăk Pơ (tỉnh Đăk Nông), Nam Giang (tỉnh Quảng Nam), Lao Bảo (tỉnh Quảng Trị) theo tuyến quốc lộ 14, quốc lộ 19, đường Trường Sơn Đông - Du khách quốc tế đến từ thị trường gửi khách nước thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang, Quy Nhơn, theo tuyến du lịch “Con đường Di sản miền Trung”, “Con đường huyền thoại Trường Sơn”, “Con đường xanh Tây Nguyên”, đường Trường Sơn Đông cung đường 29 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ PLEIKU TRONG THỜI GIAN ĐẾN 3.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ PLEIKU 3.1.1 Cơ hội: - Trong năm gần đây, hình ảnh du lịch TP.Pleiku tăng cường quảng bá qua hội chợ du lịch, phương tiện thông tin đại chúng, đồng thời tỉnh đăng cai tổ chức kiện văn hóa, hội thảo, hội nghị ngành, giải thể thao tồn quốc, góp phần thu hút lượng khách du lịch nước - Các địa phương trì loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hóa - lịch sử, kết nối điểm du lịch kết hợp với cơng trình kinh tế, trị, đền chùa, như: Đồi chè Biển Hồ, Hồ Ayun Hạ; thác Phú Cường, Quảng trường Đại Đoàn Kết, thủy điện Ia Ly, Công viên Đồng Xanh Việc phát triển du lịch cộng đồng trọng, dần hình thành mơ hình du lịch cộng đồng làng Ốp (Pleiku), làng Ia Nueng (Biển Hồ-Pleiku) 3.1.2 Thách thức: - Hiện kiện tổ chức địa phương chủ yếu tập trung hoạt động văn hóa, thể thao chưa gắn với hoạt động khai thác du lịch cách phong phú hấp dẫn Các điểm tham quan khai thác chưa làm mới, đầu tư chỉnh trang nhỏ lẻ, số hạng mục xuống cấp - Công tác triển khai xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển du lịch chậm, địa phương chưa chủ động việc chuẩn bị hồ sơ, thủ tục để triển khai dự án nên ảnh hướng đến tiến độ Việc mời gọi doanh nghiệp du lịch hàng đầu mở chi nhánh địa phương cịn hạn chế, đó, doanh nghiệp làm du lịch tỉnh chưa có chi nhánh thành phố lớn để tạo động lực thúc đẩy hội kinh doanh thu hút khách du lịch Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành thiếu yếu nên hạn chế việc kết nối xây dựng sản phẩm du lịch nói chung liên kết với doanh nghiệp tỉnh - Sự phối hợp cấp, ngành chưa thật đồng việc hỗ trợ xây dựng sách ưu đãi, chế thuận lợi tạo điều kiện thu hút đầu tư vào lĩnh vực du lịch, đặc biệt thu hút nhà đầu tư lớn để tạo đòn bẩy cho hoạt động du lịch phát triển - Cơng tác hồn thiện, chỉnh trang điểm du lịch khai thác chậm, số dự án khu du lịch kéo dài giai đoạn đầu tư so với quy định, chưa hình thành điểm, khu du lịch hấp dẫn thu hút du khách Do lực doanh nghiệp du lịch quản lý, khai thác điểm yếu nguồn vốn tư quản lý, kinh doanh lĩnh vực du lịch - Các kiện văn hố, du lịch địa phương quy mơ nhỏ, thiếu tính chun nghiệp nên ảnh hưởng khơng đáng kể đến hoạt động du lịch, chủ yếu phục vụ khách địa phương, chưa thật hấp dẫn khách du lịch 30 - Ngân sách địa phương hạn hẹp nên đầu tư cho hoạt động du lịch dàn trải, nhỏ lẻ Các dự án hạ tầng phần lớn đường giao thông vào điểm du lịch, công tác triển khai hồ sơ pháp lý chậm ảnh hưởng đến tiến độ thực đầu tư hạ tầng Kinh phí đầu tư cho hoạt động quảng bá du lịch so với yêu cầu - Năng lực doanh nghiệp du lịch tỉnh hạn chế nguồn vốn, chủ yếu doanh nghiệp nhỏ, lực cạnh tranh chưa đủ tầm để khai thác thị trường lớn đầu tư cho hoạt động du lịch 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ PLEIKU 3.2.1 Giải pháp tổ chức quản lý du lịch - Triển khai công tác quản lý trật tự đô thị, chỉnh trang đô thị, xây dựng nếp sống văn minh, tạo mơi trường an tồn cho nhân dân nói chung hỗ trợ cho hoạt động du lịch phát triển nói riêng; - Rà sốt lại biển báo giao thông nội thị, xây dựng biển báo hướng dẫn vào điểm du lịch; - Xây dựng kế hoạch bảo tồn, trùng tu hạng mục nhà rông, nhà sàn, nhà mồ, làng Ốp để xây dựng làng văn hoá du lịch điểm tham quan địa bàn UBND thành phố Pleiku quản lý; - Tổ chức, đăng cai kiện thể thao cấp quốc gia; đạo địa phương xây dựng kế hoạch tổ chức Liên hoan cồng chiêng, hội thi văn hóa, thể thao du lịch toàn tỉnh, huyện, thị xã, thành phố đăng ký lịch, thời gian cụ thể; - Tổ chức hiệu “Hội thi văn hóa, thể thao dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai”; trì nâng cao chất lượng tổ chức kiện văn hóa, du lịch địa phương tổ chức: Liên hoan ban nhạc tỉnh với chủ đề “Đôi mắt Pleiku” (thành phố Pleiku) - Quan tâm đầu tư sở hạ tầng, làng nghề truyền thống, khu du lịch ven trung tâm thành phố huyện có tiềm du lịch - Tập trung phát triển du lịch vào chiều sâu, hình thành sản phẩm du lịch mới, có sức cạnh tranh cao Ưu tiên phát triển nhóm sản phẩm như: - Nhóm khu vui chơi, giải trí, ẩm thực mang đặc thù sắc Tây Nguyên ❖ Nhóm sản phẩm du lịch mua sắm, quà lưu niệm gồm: thổ cẩm Jrai, Bah nar, mơ hình nhạc cụ dân tộc, nhà rơng, tượng nhà mồ mơ hình thu nhỏ ; Đặc sản gồm: mật ong rừng, nấm linh chi, nấm lim xanh, sâm đá, nấm ngọc cẩu, cao mật nhân, hồ tiêu, cà phê, măng khô, khoai lệ cần, chuối khô, cá khô sơng sê san, bị nắng, nai nắng, muối kiến, muối cá é người Jarai, Banar; rượu cần Tây Nguyên v.v ❖ Nhóm sản phẩm du lịch sinh thái sông, suối, thác nước, hồ thủy điện, rừng nguyên sinh, vườn hoa, vườn ăn trái… - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch bổ trợ du lịch tâm linh, du lịch Lịch sử - Văn hóa, làng truyền thống Bah nar, Jrai; làng nghề truyền thống, khu ẩm thực đặc trưng, khu vui chơi ca hát sắc Tây Nguyên v.v - Tập trung nâng cao nhận thức cộng đồng du lịch, tuyên truyền đến người dân địa phương, đặc biệt số làng truyền thống Bah nar, Jrai lưu giữ kiến trúc nhà 31 sàn, nhà rông truyền thống, khu nhà mồ, lễ hội dân gian…Triển khai Bộ Quy tắc ứng xử hoạt động du lịch gắn với việc tiếp tục triển khai thực hiện, xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh thị; xây dựng mơi trường, an bình; tơn vinh nhân rộng mơ hình, đóng góp tiêu biểu cho hoạt động du lịch; thành lập Trung tâm hỗ trợ du khách Tổ phản ứng nhanh đảm bảo an toàn, an ninh trật tự hoạt động du lịch 3.2.2 Giải pháp đầu tư phát triển du lịch: - Cần ưu tiên vốn đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch, đẩy nhanh tiến độ dự án thi công Đồng thời địa phương chủ động việc triển khai thủ tục công tác đầu tư hạ tầng du lịch, lựa chọn nhà thầu, doanh nghiệp đủ lực tránh tình trạng kéo dài dự án - Nâng cao lượng khách du lịch thông qua đẩy mạnh công tác cập nhật, trao đổi thông tin, hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch, tổ chức hội nghị, hội thảo, kiện văn hóa, thể thao, du lịch mang tính chun nghiệp Vì vậy, cần tiếp tục thu hút đầu tư vào dự án du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho dự án đẩy nhanh tiến độ; hồn thiện sách hỗ trợ phát triển du lịch - Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm du lịch, xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp với tiềm mạnh địa phương vùng; trọng nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh nhà du lịch nghiên cứu khám phá rừng, khám phá thiên nhiên, du lịch trải nghiệm văn hóa - sinh thái; đảm bảo nội dung đa dạng phong phú nhằm tạo hấp dẫn cho điểm đến du lịch núi lửa Chư Đăng Ya v.v, đặc biệt bước hình thành mơ hình du lịch cộng đồng, góp phần tăng thu nhập cho đồng bào khó khăn, tiếp tục phát triển nhân rộng mơ hình du lịch hoạt động có hiệu thực tế - Phát triển du lịch Gia Lai phải đảm bảo hỉệu kinh tế phát triển văn hóa xã hội; có chế bảo tồn di sản văn hóa, bảo vệ mơi trường văn hóa, khuyến khích hình thức du lịch có trách nhiệm hưởng lợi, chia sẻ lợi ích từ bên tham gia để đảm bảo xây dựng, bảo tồn phục hồi giá trị môi trường sinh thái, giá trị văn hóa phát triển du lịch xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu Đồng thời, nâng cao nhận thức cấp, ngành, địa phương nhân dân địa bàn thực nếp sống văn minh, lịch sự, góp phần tạo mơi trường thân thiện điểm đến - Tăng cường hiệu hợp tác xây dựng sản phẩm du lịch chung 03 tỉnh Tây Nguyên (Gia Lai-Kon Tum-Đắk Lăk), kết nối sản phẩm chung với tỉnh duyên hải miền Trung, tỉnh phía Bắc, Nam Bộ sở kết hợp khai thác theo tuyến đường đường hàng không - Triển khai chương trình ký kết với thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, chương trình liên kết 04 tỉnh: Gia Lai-Đak Lak-Bình Định-Phú Yên Tập trung đẩy mạnh liên kết xúc tiến, quảng bá sản phẩm, kêu gọi đầu tư - Khuyến khích, vận động doanh nghiệp đầu tư sở vật chất cho ngành du lịch điểm tham quan, khách sạn, nhà hàng, trung tâm thương mại, vui chơi giải trí Tích cực tham gia hội chợ, triển lãm, hội thảo du lịch để giới thiệu, quảng bá du lịch 32 - Triển khai cơng tác bảo tồn văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh, tổ chức kiện văn hóa, du lịch địa phương góp phần cho hoạt động du lịch tỉnh phát triển Chuẩn bị điều kiện kinh phí tham gia hoạt động theo kế hoạch phát triển du lịch - Xây dựng số hạng mục thiết yếu đảm bảo phục vụ nhu cầu tham quan khách du lịch như: bãi đậu xe, nhà điều hành, tin, nhà vệ sinh cơng cộng, cơng trình tham quan - Tổ chức số dịch vụ phục vụ khách tham quan: chụp ảnh; xe điện, xe ngựa tham quan khu vực chân núi; phục vụ ăn nhẹ, giải khát; cho thuê trang phục - Tổ chức hội nghị phổ biến văn pháp luật doanh nghiệp du lịch, hội nghị tuyên truyền bảo vệ môi trường kinh doanh du lịch - Chú trọng phát triển sở lưu trú du lịch đa dạng với nhiều loại Homestay, khách sạn, phát triển khách sạn 3- với số phịng chuẩn, chi phí giá mềm, mang tính cạnh tranh Phấn đấu đạt tổng thu du lịch bình quân tăng cao - Rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch; triển khai quy hoạch hệ thống sở lưu trú địa bàn Quy hoạch Khu du lịch, Làng du lịch, khu thưởng thức ẩm thực, khu mua sắm, khu bán đồ lưu niệm , đặc biệt khu có tiềm sẵn có quanh thành phố Pleiku huyện địa bàn tỉnh Chú trọng phát triển tạo chế mở cho Công ty du lịch, nguồn nhân lực du lịch, tạo việc làm cho người lao động hoạt động ngành du lịch 3.2.3 Giải pháp cộng đồng địa phương: a Phát triển lực địa phương nhằm xây dựng trì du lịch cộng đồng bền vững: - Tiến hành phân tích kỹ có khoảng thiếu hụt cần cải thiện, cần xác định nhu cầu, lực quản lý trách nhiệm cấp khác người khác b tăng cường vai trò người dân việc thiết kế, quản lý điều hành hoạt động du lịch Để tạo điều kiện cho người dân tham gia vào công việc BQL, bên liên quan cần khuyến khích người dân lựa chọn số cơng việc phù hợp với họ Tổ chức chương trình tập huấn tiếp đón khách hỗ trợ kỹ thuật để nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch mà người dân làng làm trung tâm cung cấp cho khách homestay, dịch vụ ẩm thực, trải nghiệm nghề truyền thống, trải nghiệm nông nghiệp, hướng dẫn du lịch,…nâng cao vai trò họ hoạt động du lịch d Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực địa phương Nguồn nhân lực phục vụ du lịch có vai trị quan trọng việc định trực tiếp hiệu kinh doanh doanh nghiệp phát triển ngành Du lịch địa phương Do đó, tỉnh cần có chiến lược, kế hoạch rõ ràng xây dựng lực lượng lao động đảm bảo tính chuyên nghiệp nhằm đủ sức cạnh tranh hội nhập với nước “Thiết nghĩ, trước tiên cần phải đổi tư duy, nhận thức xây dựng nguồn nhân lực 33 du lịch tình hình Tiếp đến đào tạo theo mơ hình liên kết chặt chẽ nhà: nhà trường, doanh nghiệp quan quản lý nhà nước để tạo tính đồng hiệu quả” Nguồn nhân lực du lịch bước bổ sung tăng cường Các Công ty hoạt động lĩnh vực lữ hành du lịch đời ngày nhiều, đội ngũ thông tin, quảng bá phát triển du lịch góp phần đưa hình ảnh du lịch Gia Lai tiếp cận nhiều đến người dân nước Công tác truyền thông du lịch bước quan tâm ➢ Đối với cán xã cán BQL du lịch cộng đồng: Cần triển khai kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn ngoại ngữ cho cán tập trung vào hình thức đào tạo ngắn hạn tham quan nghiên cứu mơ hình hoạt động DLCĐ nước nước ➢ Đối với cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động DLCĐ: Cần tổ chức lớp học ngắn hạn để người dân hiểu thêm du lịch, dịch vụ, cách thức phục vụ du lịch cần chuẩn bị tham gia vào hoạt động du lịch Còn lực lượng nịng cốt cho cơng tác quản lý du lịch địa phương cầ quan tâm chăm sóc Có chương trình ngắn hạn, chủ yếu tập trung vào kỹ giao tiếp để phục vụ cho khách du lịch đến với địa phương Tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng nghề du lịch nhằm thực chuẩn hóa tiêu chuẩn nghề du lịch (VTOS) doanh nghiệp du lịch; tổ chức hội thi chuyên ngành để nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ lao động ngành du lịch Nâng cao chất lượng dịch vụ theo hướng chuyên nghiệp, đảm bảo môi trường du lịch an ninh, an toàn, đẹp, thân thiện mang tính bền vững Đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhân lực du lịch, có kỹ năng, đáp ứng yêu cầu ngày cao du khách c Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc: Cần nâng cao nhận thức vai trò người dân việc giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa địa phương, tăng niềm tự hào cộng đồng văn hóa Việc tổ chức buổi giao lưu văn hóa, văn nghệ điều cần thiết để khơi dậy giá trị văn hóa bị lãng quên Tổ chức chương trình đan lát, nấu ăn truyền thống để trì nét văn hóa, tăng cường tính hấp dẫn cho du lịch việc làm có ý nghĩa lợi ích lâu dài cho du lịch d Tham gia bảo vệ môi trường, tài nguyên du lịch: Khai thác đôi với bảo vệ lợi ích hàng đầu để phát triển du lịch bền vững vậy, cần nâng cao nhận thức trách nhiệm người dân việc tham gia bảo vệ mơi trường, gìn giữ cảnh quan xung quanh, đồng thời trùng tu, bão dưỡng di tích, lịch sử - văn hóa Xây dựng thùng rác nội quy bảo vệ môi trường tôn trọng văn hóa du lịch tuyến du lịch với quy tắc thân thiện với mơi trường, cần có giải pháp kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng việc giảm thiểu nguồn rác thải xử lý ô nhiễm môi trường 34 3.4 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH 3.4.1 Các sản phẩm du lịch đặc thù - Du lịch văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên - Du lịch nghỉ dưỡng hồ kết hợp thể thao - Du lịch sinh thái Vườn Quốc gia - Vườn Di sản ASEAN Kon Ka Kinh 3.4.2 Các sản phẩm du lịch - Du lịch thể thao mạo hiểm - Du lịch tham quan di tích - Du lịch cộng đồng (homestay) 3.4.3 Các sản phẩm du lịch bổ sung - Du lịch trang trại - Du lịch nghiên cứu khoa học - Du lịch tâm linh - Du lịch cuối tuần - Du lịch MICE - Du lịch Caravan 3.5 ĐẦU TƯ XÚC TIẾN, QUẢNG BÁ DU LỊCH - Tăng cường thời lượng chất lượng quảng bá, tuyên truyền du lịch phương tiện thơng tin đại chúng: Đài Truyền hình Việt Nam, Báo Lao động, Báo Gia Lai, Đài Phát - Truyền hình tỉnh, Đài Truyền Truyền hình huyện, thị xã, thành phố; trang thông tin điện tử quan địa phương số báo, đài khác - Khai thác hiệu phương tiện internet: mạng xã hội, báo điện tử phục vụ cho công tác quảng bá du lịch; - Tham gia quảng bá du lịch kiện du lịch nước như: Ngày hội Du lịch thành phố Hồ Chí Minh (tháng 4), Hội chợ du lịch VITM - Hà Nội (tháng 5), Hội chợ du lịch quốc tế ITE - Hồ Chí Minh (tháng 9); - Tổ chức thi sáng tác Logo slogan du lịch Gia Lai; - Tổ chức Hội nghị xúc tiến du lịch, hội nghị liên kết sản phẩm với tỉnh thành nước, qua giới thiệu đến nhà đầu tư nước, nhà tài trợ dự án sở hạ tầng trọng điểm kêu gọi đầu tư giai đoạn phát triển tiếp theo; vận động, thu hút nguồn lực, tập trung khu vực tư nhân để đầu tư vào dự án hạ tầng, khu, điểm du lịch địa bàn tỉnh; - Biên soạn tài liệu, tổng hợp câu chuyện liên quan đến hình thành điểm du lịch, tích, truyền thuyết văn hóa, lịch sử địa phương để tạo hấp dẫn công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch - Tăng cường nguồn vốn phát triển du lịch: đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư từ nhiều đối tượng khác nhằm cải thiện tình trạng thiếu kinh phí, đầu tư sở hạ tầng, nguồn nhân lực chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch Pleiku 35 3.6 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐẶC TRƯNG: “MƠ HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG” TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU Phố núi Pleiku xem điểm đến hấp dẫn du khách đến khu vực Bắc Tây Nguyên Tuy nhiên, thời gian qua, thành phố chưa khai thác hết tiềm du lịch, DLCĐ để níu chân du khách.Từ đầu năm đến nay, tỉnh dành nhiều quan tâm việc phát triển loại hình du lịch cộng đồng Làng kháng chiến Stơr, làng Mơ Hra (huyện Kbang) làng Ốp (thành phố Pleiku) Phát triển du lịch vận động lên theo chiều hướng tiến hoạt động du lịch lượng chất, thể qua tăng lên số lượng, chất lượng quy mô sở lưu trú, số lượng khách nội địa quốc tế đến tham quan, doanh thu thu nhập xã hội từ dulịch ngày tăng lên, số lao động ngành du lịch Để phát triển du lịch cộng đồng Thành phố Pleiku cần thực số giải pháp sau: Một là, Thành phố Pleiku cần xây dựng sách ưu đãi thuế nhằm khuyến khích dự án đầu tư phát triển du lịch cộng đồng, sinh thái gắn với bảo tồn tự nhiên văn hóa,quy định xây dựng hệ thống xử lý nước thải, thu gom, tái chế chất thải sở kinh doanh, chế khuyến khích doanh nghiệp sử dụng vật liệu thân thiện môi trường, thực sản xuất cách tiết kiệm lượng sử dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch, nhằm hạn chế chất thải từ hoạt động du lịch mơi trường Hai là, khuyến khích doanh nghiệp lữ hành đưa khách đến tham quan làng làng cần có chỗ lưu trú, thưởng thức ẩm thực, phong vị địa từ kiến trúc đến không gian sinh hoạt văn hóa, đời thường người dân phục vụ, trải nghiệm hoàn toàn Tạo điều kiện cho khách sạn , nhà hàng nông dân khu du lịch tổ chức sản phẩm du lịch với mục tiêu kết hợp du lịch với hoạt động tham gia trải nghiệm sống ngày người dân Trong đó, du khách giữ vai trị chủ đạo đóng góp vào hoạt động dệt may, thực hành đánh cồng chiêng hay tham gia vào trình đục hình tạo tượng gỗ,… Ba là, Thành phố Pleiku cần tổ chức xây dựng phát triển sản phẩm “Du lịch cộng đồng ”, chủ yếu loại hình du lịch du lịch sinh thái gắn với bảo vệ môi trường, như: xác định tiềm tài nguyên du lịch sinh thái, thực khảo sát nghiên cứu thị trường Thực liên kết - hợp tác với tỉnh, vùng xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch sinh thái, cập nhật thường xuyên thông tin hoạt động du lịch cộng đồng, lợi ích tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng, kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng, doanh nghiệp hoạt động theo hướng du lịch cộng đồng, hoạt động du lịch khác có cơng tác bảo vệ tài ngun, mơi trường, Bên cạnh đó, cần khai thác thêm loại hình du lịch sinh thái, khai thác phát triển sản phẩm du lịch sinh thái tự nhiên (du lịch sinh thái thác nước, vườn quốc gia) sản phẩm du lịch sinh thái nhân văn (du lịch sinh thái gắn với lịch sử, văn hóa truyền thống cách mạng) 3.7 GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH ĐẾN VỚI THÀNH PHỐ PLEIKU: Một là, đa dạng hóa sản phẩm du lịch Thành phố Thành phố Pleiku cần xác định sản phẩm đặc thù mạnh DLCĐ, du lịch sinh thái làng nghề 36 Tại điểm du lịch trọng điểm, tỉnh cần mở rộng quy hoạch, liên kết với điểm du lịch tỉnh (Kon Tum, Đak Lak, Quy Nhơn – Bình Định…) để xây dựng tour du lịch chuyên đề cho du khách, từ nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Hai là, đẩy nhanh triển khai thực đề án, kế hoạch du lịch Với phương châm huy động nguồn lực xã hội, đặc biệt động viên nguồn lực khối tư nhân nước để mở rộng, nâng cấp sở vật chất điểm, khu du lịch thành phố Ưu tiên khu du lịch trọng điểm như: Làng DLCĐ Plei Ốp, Chùa Minh Thành, nhà tù PleiKu… Ba là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch tiếp tục triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, đặc biệt lực lượng hướng dẫn viên chỗ có kiến thức, am hiểu phong tục tập quán biết tiếng dân tộc đồng bào để phục vụ du khách Tổ chức khóa bồi dưỡng du lịch cộng đồng địa phương có điểm du lịch cộng đồng: lớp nâng cao nhận thức du lịch cho nhân dân, phổ biến công tác môi trường (vệ sinh môi trường nhà ở), hướng dẫn cách xếp trang trí nhà cửa để phục vụ khách du lịch, hướng dẫn phục vụ lưu trú nhà dân (Homestay), kỹ cần thiết để ứng xử, phục vụ khách du lịch 37 CHƯƠNG KẾT LUẬN Trong năm gần đây, kinh tế - xã hội Thành phố Pleiku có bước phát triển tương đối khởi sắc; đời sống nhân dân địa bàn tỉnh khơng ngừng cải thiện; tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội ln giữ vững Đặc biệt, cơng thị hóa đem lại đổi thay kỳ diệu cho địa phương tỉnh đầu năm 2020 Thành phố Pleiku công nhận đô thị loại I Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới Trong năm qua, cấp ủy đảng quyền địa phương cấp Thành phố Pleiku nói riêng Tỉnh Gia Lai nói chung có quan tâm đặc biệt đến phát triển ngành du lịch Công tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch cấp, ngành tỉnh trọng, không ngừng đổi hoàn thiện để phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương tỉnh Hiện nay, Pleiku nỗ lực nhằm khẳng định tỉnh trọng điểm phát triển du lịch vùng Tây Nguyên; Pleiku có nhiều điền kiện, hội để thực việc phát triển du lịch lĩnh vực như: du lịch sinh thái, du lịch lịch sử - văn hóa dân gian, du lịch khám phá, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch cộng đồng du lịch tâm linh Ngành du lịch Thành phố Pleiku lãnh đạo tỉnh quan tâm việc đạo ban hành chế, sách cụ thể, sát thực để thực phát triển Trong thời gian qua, nhờ có quản lý nhà nước mà du lịch Pleiku có bước phát triển mạnh mẽ, đạt kết định, tỷ trọng đóng góp vào ngân sách tỉnh ngày tăng; ngành du lịch góp phần đáng kể việc giải tốt công ăn việc làm, nâng cao mức sống cho người dân địa bàn tỉnh Để ngành du lịch Pleiku tiếp tục phát bền vững thời gian tới trở thành trung tâm du lịch trọng điểm vùng Tây Nguyên, đòi hỏi quan quản lý nhà nước phải có chiến lược, biện pháp đắn để quản lý du lịch địa bàn thành phố Việc hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch góp phần quan trọng việc hoạch định chiến lược phát triển du lịch Qua đó, góp phần khơng nhỏ vào q trình thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Gia Lai Từ kiến thức học quan sát q trình thực tập, cịn nhiều hạn chế hy vọng phân tích, đánh giá kiến nghị góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng công tác thời gian tới Bên cạnh đó, thời gian thực tập khơng dài khả có hạn nên báo cáo khơng thể tránh sai sót, kính mong nhận đóng góp ý kiến Q thầy cơ, Q quan Xin chân thành cảm ơn 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa, (2006), Kinh tế du lịch, NXB Đại học kinh tế quốc dân [2] Luận văn tốt nghiệp sinh viên trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, Đại học Kinh Tế Đà Nẵng [3] Ban đạo Tây Nguyên (2010), Báo cáo tổng kết 10 năm phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên, Tài liệu Ban đạo Tây Nguyên [4] Các website: www.http://dulichpleiku.gialai.gov.vn/ www.google.com.vn www.vietnamtourism.gov.vn PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH THAM QUAN PLEIKU (Thời gian: 01 Ngày) I Giới thiệu: Gia Lai tỉnh miền núi nằm phía bắc Tây Ngun độ cao trung bình 700 - 800 m so với mực nước biển có khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, năm có hai mùa: mùa mưa tháng kết thúc vào tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Khi nói đến Du lịch Gia Lai người thường nhắc tới Biển Hồ Gia Lai đẹp, thác Chín tầng, nhiều lễ hội mang đậm chất văn hóa Tây Nguyên : Lễ Hội Đâm Trâu, Lễ Bỏ Mạ… Nếu bạn đến vào mùa khô, đặc biệt tháng cuối năm tháng 11, 12 Bạn bắt gặp cánh đồng lúa chín vàng nương đồi, hoa dã quỳ nở vàng rực nẻo đường làm cho núi rừng Tây Nguyên rực rỡ II Chương trình tour: Hoa Dã Qùy nở chân núi Chư Đăng Ya Sáng 06h00: Xe hướng dẫn viên đón khách khách sạn/điểm hẹn Đoàn ăn sáng, café Sau bữa ăn xe đưa đoàn đến tham quan chùa Minh Thành Tạm rời xa thành phố, xe đoàn đến Chư Đăng Ya – núi lửa ngừng hoạt động hàng trăm năm nay, đến bạn cảm nhận yên bình tâm hồn khác xa ồn phố thị Bởi Chư Đăng Ya bao trùm cảnh thiên nhiên hoang sơ, cối mịt mùng đậm nét Tây Nguyên Trên đường vào núi bạn bắt gặp hoa quỳ nở nhuộm vàng óng ả hai bên đường dẫn tới chân đồi, trải dài miên man tới miệng núi lửa Lên đến đỉnh núi bạn thả vào thiên nhiên ngắm rặng hoa dã quỳ đua sắc nở đừng quên chụp ảnh lưu niệm Trưa 11h00 – 13h00: Đoàn ăn trưa thưởng thức Cơm nướng ống tre + gà nướng Chiều 14h00: Xe đưa đoàn đến tham quan Biển Hồ chè, “Con đường Hàng Thông” – đường dài khoảng 1km với thông “trăm tuổi” hai bên đường nhánh chụm đầu thẳng tỏa rợp bóng che mưa, che nắng cho nhiều hệ người dân sinh sống đây, Chùa Bửu Minh, Hồ T’Nưng – Đôi mắt Pleiku Chiều 17h00: Xe trả khách điểm đón ban đầu, hướng dẫn viên chia tay đồn, kết thúc chuyến tham quan Hẹn gặp lại Qúy khách! GIÁ TOUR TRỌN GĨI: 590.000 VNĐ/Khách DỊCH VỤ BAO GỒM: • Xe chuyên phục vụ du lịch (7,16,29,45 chỗ) • Ăn uống + Sáng: tô + ly + Trưa: cơm nướng ống tre + gà nướng • Hướng dẫn viên địa dẫn đường • Nước suối 1,5 lít/khách/ngày • Bảo hiểm du lịch • Nón du lịch DỊCH VỤ KHƠNG BAO GỒM: • Ăn uống ngồi chương trình, đồ cá nhân, thuốc cá nhân • Tiền TIP hướng dẫn lái xe • Thuế VAT 10% NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Đánh giá báo cáo tốt nghiệp……/10 điểm NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ... GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ PLEIKU TRONG THỜI GIAN ĐẾN 3.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ PLEIKU 3.1.1 Cơ hội: - Trong năm gần đây, hình ảnh du lịch TP .Pleiku. .. 30 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ PLEIKU 31 3.2.1 Giải pháp tổ chức quản lý du lịch 31 3.2.2 Giải pháp đầu tư phát triển du lịch: .32 3.2.3 Giải pháp cộng đồng... TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH PLEIKU TRONG THỜI GIAN ĐẾN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN LỚP MSSV : PGS.TS ĐẶNG VĂN MỸ : VÕ THỊ MỸ DUYÊN : K10DL