Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở thị xã điện bàn, tỉnh quảng nam

80 39 0
Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở thị xã điện bàn, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ    NGUYỄN THỊ TRƯỜNG AN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: ĐỊA LÝ HỌC (CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ DU LỊCH) Đà Nẵng - Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ    NGUYỄN THỊ TRƯỜNG AN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM NGÀNH: ĐỊA LÝ HỌC (CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ DU LỊCH) KHÓA: 2016 - 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: Th.S Đồn Thị Thơng Đà Nẵng - Năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trải qua năm đại học trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN, quan tâm quý thầy cô khoa Địa lý, em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Để thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, nổ lực thân em nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhiều mặt tổ chức cá nhân, bạn bè trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS Đồn Thị Thơng người trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo UBND thị xã Điện Bàn, phòng Thống kê, phòng Tài nguyên môi trường, Ban quản lý du lịch khu du lịch địa bàn, UBND xã hộ dân tạo điều kiện giúp đỡ em, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan nói lên suy nghĩ để giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo khơng tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận góp ý, bảo thêm q thầy tồn thể bạn sinh viên để báo cáo hoàn thiện Một lần xin gửi đến thầy cô, bạn sinh viên lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Đà Nẵng, ngày 07 tháng 04 năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Thị Trường An MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, biểu đồ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Cơ sở lý luận du lịch sinh thái 1.1.1 Khái quát chung du lịch 1.1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.1.2 Vai trò du lịch 1.1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành du lịch 1.1.1.4 Các loại hình du lịch 10 1.1.2 Khát quát du lịch sinh thái 10 1.1.2.1 Khái niệm du lịch sinh thái 10 1.1.2.2 Khái niệm tài nguyên du lịch sinh thái 13 1.1.2.3 Các đặc trưng du lịch sinh thái .14 1.1.2.4 Các nguyên tắc hoạt động du lịch sinh thái 16 1.1.2.5 Tiềm phát triển du lịch sinh thái 17 a Các điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lịch tự nhiên 17 b Các điều kiện kinh tế, xã hội tài nguyên du lịch nhân văn 18 1.1.2.6 Yêu cầu để phát triển du lịch sinh thái 19 1.1.2.7 Quan hệ du lịch sinh thái phát triển 21 1.2 Cở sở thực tiễn du lịch sinh thái .21 1.2.1 Tình hình phát triển du lịch sinh thái Việt Nam 21 1.2.2 Tình hình phát triển du lịch sinh thái tỉnh Quảng Nam 22 Chương 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 26 2.1 Giới thiệu khái quát thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 26 2.1.1 Vị trí – địa lý 26 2.1.2 Lịch sử 27 2.1.3 Kinh tế 28 2.2 Khát quát du lịch thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 31 2.2.1 Các loại hình du lịch thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 31 2.2.2 Tình hình phát triển du lịch thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 32 2.3 Tiềm phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam .34 2.3.1 Các điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên 34 2.3.1.1 Vị trí – địa lý .34 2.3.1.2 Địa chất – địa hình 34 2.3.1.3 Khí hậu .35 2.3.1.4 Thủy văn 35 2.3.1.5 Sinh vật .36 2.3.1.6 Cảnh quan thiên nhiên 36 2.3.2 Các điều kiện kinh tế, xã hội tài nguyên du lịch văn hóa 36 2.3.2.1 Các điều kiện kinh tế, xã hội 36 a Kinh tế, xã hội 36 b Nguồn nhân lực 36 c Cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật .37 2.3.2.2 Tài nguyên du lịch văn hóa 39 a Vùng đất lễ hội 39 b Di tích lịch sử cấp Quốc gia Tháp Bằng An 40 c Di tich Dinh trấn Thanh Chiêm 40 d Văn hóa Sa Huỳnh Điện Bàn 41 e Nghệ thuật ẩm thực 42 f Vùng đất địa linh nhân kiệt 42 2.4 Thực trạng hoạt động du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 43 2.4.1 Khách du lịch 43 2.4.2 Doanh thu 44 2.4.3 Nguồn lao động phục vụ du lịch sinh thái 46 2.4.4 Một số mơ hình hoạt động du lịch sinh thái .46 2.4.4.1 Khu du lịch sinh thái nhà vườn Triêm Tây .46 2.4.4.2 Khu du lịch sinh thái rừng Hà Gia 48 2.4.4.3 Du lịch sinh thái vùng Gò Nổi 49 2.4.4.4 Không gian nhà Việt Vinahouse Space 51 2.4.5 Đầu tư phát triển du lịch sinh thái 52 2.4.6 Những kết đạt mặt hạn chế phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 54 2.4.6.1 Những kết đạt 54 2.4.6.2 Một số hạn chế 54 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 56 3.1 Những sở cho việc định hướng phát triển du lịch sinh thái 56 3.1.1 Bản chất du lịch sinh thái mục tiêu phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 56 3.1.2 Các mục tiêu chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái 56 3.1.3 Kế hoạch phát triển quản lí du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam………………………………………………………………………………… 57 3.2 Định hướng phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam .57 3.2.1 Các mục tiêu chung 57 3.2.2 Những định hướng 58 3.3 Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam…………………………………………………………………………….…… 59 3.3.1 Giải pháp quản lý du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam .60 3.3.1.1.Về chế sách 60 3.3.1.2 Tổ chức quản lý lượng khách dựa sở sức chứa khu du lịch 60 3.3.1.3 Quản lý lượng khách dựa vào thủ tục hành chính, nội quy .61 3.3.1.4 Quản lý việc điều tiết mức thu lệ phí .61 3.3.2 Giải pháp quy hoạch - hợp tác, vốn đầu tư 62 3.3.2.1 Giải pháp quy hoạch 62 3.3.2.2 Giải pháp hợp tác, đầu tư 63 3.3.3 Giải pháp sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng .63 3.3.4 Giải pháp đào tạo đội ngũ lao động phục vụ du lịch 64 3.3.5 Giải pháp tuyên truyền quảng bá du lịch .65 3.3.6 Giải pháp tăng cường, giáo dục môi trường 66 3.3.7 Giải pháp bảo tồn, tôn tạo giá trị văn hóa, lịch sử cách mạng phát triển lễ hội truyền thống 67 PHẦN KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DLST : Du lịch sinh thái KDL : Khu du lịch ĐHĐN : Đại học Đà Nẵng UBND : Ủy ban nhân dân CSHT : Cơ sở hạ tầng CSVCKT : Cơ sở vật chất kĩ thuật AHLS : Anh hùng liệt sĩ VNAH : Việt Nam anh hùng VQG : Vườn quốc gia BTTN : Bảo tồn thiên nhiên NXB : Nhà xuất UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) ILO : Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization) GDP : Tổng sản phẩm nội địa tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) IUCN : Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources) WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) UNEP : Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc (United Nations Environment Programme) SIDA : Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển (Swedish International Development Cooperation Agency) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 Tên bảng Bảng số liệu GDP thị xã Điện Bàn giai đoạn 2015 – 2019 Bảng số liệu cấu GDP theo ngành kinh tế thị xã Điện Bàn giai đoạn 2015 – 2019 Bảng số liệu số lượt khách du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn giai đoạn 2015 – 2019 Bảng số liệu doanh thu hoạt động du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn giai đoạn 2015 – 2019 Trang 28 28 43 44 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 2.1 Bản đồ hành thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 26 2.2 2.3 2.4 Biểu đồ cấu GDP ngành kinh tế thị xã Điện Bàn giai đoạn 2015 – 2019 Biểu đồ số lượt khách du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn giai đoạn 2015 – 2019 Biểu đồ doanh thu hoạt động du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn giai đoạn 2015 – 2019 29 43 45 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch trở thành hoạt động phổ biến nhân loại, nhu cầu đại đa số quần chúng ngành kinh tế lớn hành tinh, tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế xã hội Du lịch tạo hội lớn cho nước phát triển phát triển Du lịch góp phần tạo nguồn thu nhập, tạo cơng ăn việc làm, nâng cao trình độ dân trí Tuy nhiên việc vận dụng khai thác nguồn tài nguyên phục vụ cho du lịch nhiều lúc, nhiều nơi chưa hiệu Các địa phương không khai thác hết tiềm dạng tài nguyên mà cịn dẫn tới tác động khơng tốt cho mơi trường Trong thập niên gần đây, đôi với trình phát triển kinh tế biến đổi môi trường sống, nhu cầu du lịch thay đổi theo hướng trở với thiên nhiên gắn với bảo vệ môi trường, phát triển du lịch phải theo hướng bền vững Và du lịch sinh thái xem hướng có hiệu quả, xu phát triển ngày chiếm quan tâm nhiều người, loại hình du lịch thiên nhiên có trách nhiệm hỗ trợ mục tiêu bảo tồn tự nhiên, giá trị văn hóa địa, phát triển cộng đồng mà đảm bảo nguồn lợi kinh tế Ở Việt Nam, với xu hội nhập, hợp tác hữu nghị quốc gia, đặc biệt sau gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) hội hợp tác phát triển kinh tế nói chung phát triển du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái nói riêng nâng lên tầm cao Trong năm trở lại đây, du lịch tỉnh Quảng Nam thực có sức hút du khách nước Số lượt du khách năm đến với tỉnh ngày tăng Quảng Nam nổ lực để du lịch hấp dẫn du khách việc tạo điểm nhấn cho hành trình, gây ấn tượng tốt với du khách ghé qua Có thể nói, số loại hình du lịch tỉnh như: di lịch mua sắm, du lịch khám phá, du lịch tín ngưỡng-tâm linh, du lịch tham quan di tích thắng cảnh, du lịch văn hóa, du lịch lễ hội, thực có chỗ đứng lịng du khách Các ngành chức tỉnh Quảng Nam tích cực đẩy mạnh hoạt động nhằm không ngừng tạo điểm nhấn điểm đến loại hình du lịch ý nghĩa sở phát huy tiềm năng, mạnh địa phương Thị xã Điện Bàn nằm phía Đơng Bắc tỉnh Quảng Nam đồng ven biển có địa hình tương đối phẳng, khí hậu nhiệt đới, tài nguyên thiên nhiên phong 57 phát triển du lịch sinh thái cần phải đảm bảo mục tiêu chung chiến lược phát triển du lịch sinh thái Việt Nam là: + Đưa Việt Nam trở thành quốc gia có du lịch sinh thái đặc trưng có chất lượng tồn quốc tế + Góp phần bảo vệ môi trường phát triển bền vững + Giúp cho việc bỏ tồn thiên nhiên, văn hóa + Giúp xóa đói giảm nghèo vùng sâu, vùng xa + Thúc đẩy liên kết hợp tác cho phát triển du lịch sinh thái 3.1.3 Kế hoạch phát triển quản lí du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Phát triển du lịch thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam trở thành điểm du lịch hấp dẫn vùng Nam Trung Bộ nước với sản phẩm đặc trưng du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, thể thao giải trí, nghỉ dưỡng UBND tỉnh xây dựng kế hoạch triển khai thực “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035” địa bàn thị xã Điện Bàn Trong nhiệm vụ trọng tâm nâng cao lực quản lý du lịch; công tác quy hoạch đầu tư phát triển du lịch; tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch Theo xác định đầu tư phát triển sản phẩm du lịch gồm: sản phẩm du lịch sinh thái, văn hóa; đầu tư bảo tồn, tu bổ, tu tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh xếp hạng cấp quốc gia cấp tỉnh gắn với hoạt động dịch vụ phục vụ cho du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 3.2 Định hướng phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 3.2.1 Các mục tiêu chung Trên thực tiễn cho thấy vấn đề nảy sinh du lịch sinh thái nhiều nơi cho thấy, hoạt động du lịch không quy hoạch, quản lý điều kiện nghiêm ngặt tạo nguy phá vỡ cân môi trường tự nhiên, xã hội Để tránh bất cập nảy sinh, việc hướng du lịch thị xã Điện Bàn sang hoạt động du lịch sinh thái thực thụ cần trọng đến mục tiêu sau đây: - Thỏa mãn nhu cầu du lịch: Đó hoạt động giải trí trời tham quan, học tập, nghiên cứu Quan tâm đến thị trường khách nước tỉnh khác xa thị xã Điện Bàn, Quảng Nam 58 - Đảm bảo mục tiêu bảo tồn hoạt động du lịch: Mục tiêu phát triển du lịch sinh thái khu ưu tiên cho du lịch sinh thái cần xác định rõ, giảm thiểu sức ép du lịch lên mơi trường tự nhiên văn hóa, đồng thời làm phong phú lên loại hình du lịch sinh thái Du lịch sinh thái phải vận hành theo hướng cung cấp không bị lái theo nhu cầu khách du lịch - Đảm bảo du lịch có chất lượng: Quan tâm cơng tác giáo dục, phát triển nguồn nhân lực có trình độ, cải thiện dịch vụ du lịch phù hợp với du lịch sinh thái Đặc biệt quan tâm đến yếu tố giáo dục môi trường quản lý tài nguyên du lịch Thu hút khách du lịch quan tâm đến môi trường tìm hiểu thực thụ tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên văn hóa thị xã - Mục tiêu hỗ trợ cộng đồng: Tiến hành tuyên truyền, cổ vũ nhân dân địa phương tham gia trình quy hoạch, quản lý dự án du lịch sinh thái Quan tâm đến nhu cầu cộng đồng cách tạo hội sử dụng lao động sản phẩm địa phương Tạo điều kiện thu hút khách du lịch tìm hiểu văn hóa xã hội nhằm tạo nguồn thu từ loại hình du lịch sinh thái góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đẩy kinh tế thị xã phát triển Như định hướng khơng nằm ngồi mục tiêu phát triển du lịch sinh thái tỉnh quốc gia Kế hoạch phát triển chung Điện Bàn chương trình phát triển cộng đồng khu vực Vì phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn gắn liền với việc bảo tồn nâng cao đời sống người dân địa phương 3.2.2 Những định hướng Để thị xã Điện Bàn phát triển loại hình du lịch hết sưc mẻ du lịch sinh thái địi hỏi tinh thần có hướng đề định hướng sau: - Phối hợp với địa phương quản lý, vận hành du lịch Đề cao tham gia nhân dân việc hoạch định, quản lý việc tổ chức hoạt động du lịch nhằm tăng cường liên kết phát triển du lịch với bảo tồn thiên nhiên phát triển cộng đồng Vì cấu ban ngành du lịch Điện Bàn đưa thêm thành phần người địa phương có khả lĩnh vực tham gia - Sử dụng lao động người địa phương vào dịch vụ du lịch + Mở rộng tham gia địa bàn dân cư thị xã nơi có tiềm du lịch sinh thái Khu du lịch sinh thái Triêm Tây (xã Điện Phương), khu du 59 lịch sinh thái rừng Hà Gia (xã Điện Dương), khu du lịch sinh thái Gò Nổi (gồm xã Điện Phong, Điện Trung Điện Quang), khu du lịch sinh thái đồi thông Bồ Bồ ( xã Điện Tiến), + Cư dân địa phương tham gia quản lý sở lưu trú địa bàn, đón khách, phục vụ nghỉ ngơi cho khách Hoạt động cần có kết hợp hỗ trợ ban quản lý du lịch thị xã Điện Bàn việc đăng ký khách, nhu cầu tham quan, thời gian lưu trú, + Sử dụng lao động địa phương tham gia dịch vụ ăn uống, bán hàng gia công, hàng lưu niệm, hàng nông sản , tham gia quản lý, vận hàng dịch vụ vui chơi giải trí khách thu phí tùy vào mức độ đầu tư + Đội ngũ hướng dẫn viên du lịch sử dụng người điạ phương, họ am hiểu địa danh lịch sử vùng Tuy nhiên, cần phải có đào tạo có đảm bảo nghiệp vụ hoạt động đạo ban quản lý du lịch nơi - Tổ chức sản xuất cung cấp sản phẩm địa phương phục vụ du lịch Cần phải tổ chức hoạt động sản xuất mặt hàng thủ cơng truyền thống đặc sắc, có chất lượng tốt, đại diện cho nơi có điểm du lịch Ngoài ra, cần bày bán sản phẩm ẩm thực địa phương: bê thui Cầu Mống, mỳ quảng Phú Chiêm, đất Điện Bàn nơi khác - Chia sẻ lợi ích từ lệ phí tham quan để hỗ trợ phát triên cộng đồng Cần chia sẻ nguồn lợi phí thu từ hoạt động du lịch sinh thái nhằm đầu tư vào phát triển cộng đồng như; Đầu tư hệ thống điện, đường, trường, trạm, xóa đói giảm nghèo 3.3 Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Các giải pháp nhằm vào việc khắc phục tồn tại, hướng hoạt động du lịch nhiều bất cập sang hoạt động du lịch sinh thái – loại hình phù hợp, đáp ứng mục tiêu thị xã Điện Bàn Các giải pháp liên quan đến nhiều lĩnh vực đòi hỏi hỗ trợ nhiều cấp nhiều ngành chức khác Bởi vậy, chúng vừa mang tính chất vĩ mơ lại vừa cụ thể 60 3.3.1 Giải pháp quản lý du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 3.3.1.1 Về chế sách Bản chất du lịch sinh thái phát triển cách tự nhiên mà cần có quy hoạch thận trọng Vấn đề cốt lõi để du lịch sinh thái phát triển bền vững phải hỗ trợ quản lý, bảo tồn, giám sát theo quy hoạch Bởi vậy, việc quy hoạch du lịch sinh thái cần có phối hợp chuyên gia du lịch sinh thái, bảo tồn, nhà hoạch định du lịch cấp lãnh đạo địa phương có liên quan xã Điện Phương, Điện Dương, Điện Tiến, Điện Phong, Điện Trung Điện Quang Sở Văn hóa, Thể Thao Du lịch tỉnh Quảng Nam với Phịng Văn Hóa Thơng tin Phịng Tài ngun Mơi trường thị xã Điện Bàn cần tăng cường kiểm tra giám sát, khảo sát hoạt động du lịch, điểm du lịch chưa khai thác, để từ đưa biện pháp, chiến lược nhằm khai thác, quy hoạch có hiệu tiềm phục vụ cho du lịch đặc biệt du lịch sinh thái Phát triển du lịch theo hướng hội nhập quốc tế, phải chuẩn bị trước sở pháp lý, chiến lược phát triển, đội ngũ quản lý lao động có trình độ cao, để hội nhập ngành du lịch tránh lạc hậu, yếu Trước hết cần ban hành chế, sách để đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán công nhân viên ngành phương thức quản lý, phương pháp nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng trình độ ngoại ngữ, phát huy tính chủ động, sáng tạo để đề xuất giải vấn đề có tính chiến lược Khuyến khích thành phần kinh tế nước đầu tư vào khu vui chơi giải trí, thể thao, nghỉ dưỡng dịch vụ cao cấp Đặc biệt cần có sách để ưu tiên dự án có quy mơ lớn, kinh doanh sản phẩm cao cấp, loại hình du lịch hấp dẫn 3.3.1.2 Tổ chức quản lý lượng khách dựa sở sức chứa khu du lịch Một số vấn đề thường nảy sinh phát triển nhanh chóng thị trường du lịch, du lịch đến khu tự nhiên hấp dẫn có tính nhạy cảm Trong đó, du lịch sinh thái khơng thể phát triển ạt đáp ứng nhu cầu khách với số lượng lớn Việc tổ chức hoạt động tham quan tuyến, điểm du lịch vùng cần phải cân nhắc kĩ đặc trưng, sức chứa điểm du lịch, đồng thời việc tiếp đón khách tới khu du lịch phải đảm bảo yêu cầu bảo tồn vùng để chắn mối 61 quan hệ du lịch môi trường không bị mâu thuẫn hoạt động du lịch không tác động tiêu cực tới môi trường sinh thái Để quản lý tốt lượng khách đến điểm du lịch quan chức cần phải tính sức chứa điểm du lịch từ có định hướng việc đón lượng khách tới, tránh tình trạng khách tập trung đông vào thời điểm gây sức ép cho khách du lịch Vì vậy, cần có giải pháp điều chỉnh lượng khách phân phối điều tour, đảm bảo tiêu chuẩn mang tính đạo đức sản phẩm du lịch Mọi kế hoạch đầu tư phát triển du lịch phải thơng qua tỉnh Vì vậy, tour du lịch với số lượng khách tham quan lớn cần đăng ký trước để ban quản lý du lịch thị xã có kế hoạch xếp chỗ ăn, ngủ, nghỉ hợp lý 3.3.1.3 Quản lý lượng khách dựa vào thủ tục hành chính, nội quy Khác với loại hình du lịch khác, loại hình du lịch sinh thái dựa nguyên tắc phát triển bền vững phát triển ạt, đáp ứng nhu cầu khách với số lượng lớn lúc phá vỡ hệ cân sinh thái môi trường tự nhiên, điều làm cho việc sử dụng nguồn tài nguyên tự nhiên không lâu dài dẫn đến việc làm cho mơi trường tự nhiên dễ bị suy thối Vì vậy, cần có biện pháp điều chỉnh lượng khách sở nguyên tắc phát triển bền vững cách nghiêm ngặt Ở khu du lịch sinh thái Điện Bàn tất hoạt động du lịch ban quản lý trực tiếp giám sát điều hành Đây điều kiện thuận lợi việc điều chỉnh lượng khách đến tham quan việc ban hành thực thi thủ tục đăng kí tham quan, số lượng khách tham gia, thời gian lưu lại tham quan… Ban hành nội quy liên quan đến việc phát triển du lịch phạm vi khu du lịch thời gian tham quan buổi ngày, không xả rác bừa bãi…, bên cạnh việc đưa nội quy nhằm quản lý chất lượng khách cần phải có biện pháp thực thi hiệu nội quy này, kể biện pháp hành chính, biện pháp đánh vào kinh tế việc phạt tiền khách vi phạm nội quy 3.3.1.4 Quản lý việc điều tiết mức thu lệ phí Khuyến khích khách du lịch tham quan vào thời điểm khác nhau, tránh lượng khách tập trung lớn vào ngày lễ, ngày nghỉ, ngày cuối tuần Áp dụng mức thu khác cho biểu giá thu phí du lịch Các lệ phí bao gồm vé tham quan, dịch vụ hướng dẫn, giá th phịng nghỉ, phí gửi xe…Vào ngày đơng khách mức thu phí ngày tăng lên, thực sách giảm giá vào 62 ngày vắng khách Đây coi biện pháp có tính khả thi việc quản lý lượng khách Như để hạn chế tác động tiêu cực khách du lịch tới môi trường tự nhiên, không phá vỡ hệ cân sinh thái, khu du lịch phát triển theo nguyên tắc bền vững Để làm việc cách hiệu quan chức có thẩm quyền ban quản lý khu du sinh thái phải đưa biện pháp quản lý cách tối ưu phải thực giải pháp cách nghiêm chỉnh 3.3.2 Giải pháp quy hoạch - hợp tác, vốn đầu tư 3.3.2.1 Giải pháp quy hoạch Sự không bền vững du lịch sinh thái phụ thuộc vào nhiều yếu tố có nguyên nhân quan trọng thiếu quy hoạch phản đối du lịch sinh thái cộng đồng địa phương họ khơng tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái khơng hưởng lợi ích đáng kể từ du lịch sinh thái Cho đến góc độ quy hoạch xem giải pháp quan trọng để đảm bảo phát triển du lịch sinh thái Thực tế cho thấy khu vực quy hoạch, hoạt động du lịch không đem lại hiệu kinh tế cao mà tạo hài hịa, khơng phá vỡ cảnh quan tự nhiên, hạn chế tác động môi trường thông qua giải pháp quản lý có quản lý “sức chứa” Căn vào đánh giá có tính tổng quát nghiên cứu du lịch sinh thái, cần tập trung xúc tiến việc quy hoạch chi tiết để phát triển khu du lịch sinh thái, làm sở cho dự án, đảm bảo phát triển du lịch bền vững khu vực tổ chức loại hình du lịch Trong trình quy hoạch chi tiết, lập dự án khả thi, phải có hợp tác chuyên gia lĩnh vực có liên quan đến hoạt động du lịch, với quyền cộng đồng địa phương Quy hoạch khu vực để đảm bảo cho việc khai thác nguồn tài nguyên hợp lý, không làm ảnh hưởng tới môi trường sinh thái, không phá vỡ hệ cân sinh thái Việc phân khu du lịch sinh thái cần tiến hành theo quy định thống pháp luật hóa để người thực hiện, phủ xác định quản lý Hoạt động quy hoạch cần phát triển theo hướng cộng đồng Mỗi điểm du lịch sinh thái quy hoạch thiết kế xây dựng phải điều tra khảo sát, thẩm định cách chặt chẽ, phải có tổ chức quản lý đào tạo chu đáo đưa vào hoạt động kinh doanh 63 3.3.2.2 Giải pháp hợp tác, đầu tư Thị xã cần rà soát điểm du lịch, tuyến du lịch có xác định tuyến, điểm du lịch tiềm để có hướng đầu tư, khai thác dài hạn Xây dựng sở liệu giới thiệu, quảng bá tiềm phát triển du lịch thị xã Điện Bàn (cụ thể khu vực, điểm) lập chương trình, dự án thu hút đầu tư vào lĩnh vực du lịch, lập tổ chức thực chương trình thu hút đầu tư vào phát triển du lịch Chủ động đàm phán giữ mối quan hệ thường xuyên với thành phố Hội An thành phố Đà Nẵng được giúp đỡ quảng bá, thu hút khách du lịch Mở tour, tuyến du lịch kết nối Điện Bàn – Hội An – Đà Nẵng, hợp tác tổ chức kiện văn hóa, du lịch thu hút đầu tư du lịch Kêu gọi đầu tư, nhà nước hỗ trợ, ưu tiên đầu tư hạ tầng khu, tuyến, điểm du lịch địa bàn thị xã, tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực đầu tư kinh doanh du lịch, trước mắt tập trung vào khu vực sau: + Khu du lịch sinh thái Triêm Tây (xã Điện Phương) + Khu du lịch sinh thái rừng Hà Gia (xã Điện Dương) + Khu du lịch sinh thái Gò Nổi (gồm xã Điện Phong, Điện Trung Điện Quang) + Khu du lịch sinh thái đồi thông Bồ Bồ (xã Điện Tiến) 3.3.3 Giải pháp sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng Trong năm gần đây, tốc độ phát triển kinh tế nhanh, đời sống xã hội cải thiện nâng cao, kéo theo nhu cầu người ngày đòi hỏi chất lượng tiện nghi Cùng với phát triển ngành kinh tế khác, du lịch phát triển mạnh nước ta đặc biệt trung tâm du lịch Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam có tiềm phát triển du lịch sinh thái Mặc dù quan tâm bước đổi song, nhìn chung sở vật chất kĩ thuật hạ tầng yếu Như vậy, cần đòi hỏi giải pháp cụ thể sau: Cần đầu tư để nâng cấp hệ thống đường quốc lộ, tỉnh lộ, tuyến đường đến điểm du lịch Phần lớn tuyến đường đến điểm du lịch bị xuống cấp, kêu gọi đầu tư vốn dân để xây dựng mở rộng tuyến đường Đầu tư, nâng cấp hệ thống nhà hàng, khách sạn, sở vui chơi giải trí để thu hút lượng lớn khách du lịch vào Điện Bàn nhiều Cần có giải pháp để hỗ trợ người dân xóm làng phát triển du lịch cộng đồng để xây dựng ‘khách sạn gia đình” phục vụ du lịch tham quan 64 Có biện pháp đầu tư phát triển hệ thống nhà hàng: quán ăn, quán cà phê, dịch vụ Karaoke để thu hút khách lại Điện Bàn dài ngày Để phát triển du lịch sinh thái – cộng đồng cần khuyến khích hộ nơng thơn đầu tư phát triển làng nghề thủ công truyền thống để khách du lịch trải nghiệm với công việc người dân nơi Cần trọng đến việc xây dựng hệ thống cơng trình vệ sinh, hệ thống cấp nước để đáp ứng cho du khách tham quan 3.3.4 Giải pháp đào tạo đội ngũ lao động phục vụ du lịch Hoạt động du lịch sinh thái lĩnh vực mẻ du lịch Việt Nam nói chung du lịch sinh thái Điện Bàn nói riêng Chính mà đội ngũ nhà quản lý kinh doanh lực lượng lao động trực tiếp khu du lịch thiếu kinh nghiệm lý luận lẫn thực tiễn, chưa thực tương xứng với yêu cầu du lịch sinh thái Vì việc đào tạo đội ngũ lao động cách có hệ thống lĩnh vực hoạt động quan trọng Nhân tố người vấn đề then chốt định thành công hay thất bại hoạt động du lịch Bởi vậy, phải có nguồn lao động có chất lượng tạo sản phẩm hàng hóa có chất lượng Chất lượng nguồn nhân lực bị ảnh hưởng lớn việc tuyển dụng sử dụng lao động ngun tắc, đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ môi trường làm việc Cần dành nguồn tài thỏa đáng để đào tạo nguồn nhân viên, bước xây dựng đội ngũ nhà quản lý, doanh nghiệp động sáng tạo có đủ lực để điều hành hoạt động kinh doanh du lịch theo chế thị trường Triển khai kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, ngoại ngữ cho cán công nhân viên Phải thường xuyên tiến hành kiểm tra, đánh giá, phân loại trình độ nghiệp vụ toàn cán nhân viên làm ngành du lịch địa phương Từng bước đào tạo đội ngũ nhân viên tinh thông nghiệp vụ để phục vụ ngày tốt Ngồi ra, cần có chương trình đào tạo hướng dẫn viên du lịch sinh thái Cần ý tới việc đào tạo người dân địa phương có lực để họ trở thành hướng dẫn viên phục vụ cho hoạt động du lịch sinh thái địa phương Có đến 90% khách du lịch quốc tế 60% khách du lịch nội địa thích hướng dẫn viên người địa phương Nếu điều hực tốt giúp người dân có thu nhập kinh tế, có việc làm, nâng cao hiệu du lịch 65 Cần khuyến khích tạo điều kiện để cán trẻ đào tạo cách hoạt động du lịch sinh thái Cùng với cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp, ngành, cán đảng viên nhân dân địa phương phát triển kinh doanh du lịch Từ tích cực chủ động tham gia vào hoạt động du lịch theo hướng xã hội hóa hoạt động du lịch Điện Bàn có nhiều tiềm để phát triển du lịch sinh thái xong nguồn nhân lực cịn q đồng thời chất lượng nguồn nhân lực hạn chế dẫn đến sản phẩm du lịch chưa có chất lượng cao, chưa đáp ứng nhu cầu du khách Từ đặt u cầu địi hỏi ban quản lý phải tổ chức lớp tập huấn, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ để chất lượng nguồn nhân lực cải thiện nâng cao, đáp ứng đầy đủ nhu cầu du khách 3.3.5 Giải pháp tuyên truyền quảng bá du lịch Hiện nay, kinh tế thị trường đòi hỏi doanh nghiệp du lịch phải có biện pháp cụ thể để thu hút khách du lịch Bởi thế, việc nghiên cứu thị trường xúc tiến quảng bá sản phẩm việc làm cần thiết Đối với ngành kinh doanh du lịch công tác quảng bá xúc tiến du lịch có mục tiêu cung cấp thơng tin xác kịp thời để có lựa chọn thực chuyến cho thuận tiện có hiệu nhất, khơi dậy lịng tự hào truyền thống lịch sử, giá trị văn hóa dân tộc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp ngành nghiệp phát triển du lịch Tuy thời gian vừa qua quan chức quyền địa phương thị xã kết hợp với sở Văn hóa Thể thao Du lịch có nhiều nỗ lực cơng tác nghiên cứu thị trường quảng bá du lịch hình thức Tổ chức hội thảo làm việc với cán ngành cấp Trung ương, tỉnh bạn, doanh nghiệp nước nhằm tuyên truyền sách du lịch thị xã Đặc biệt mở rộng tour du lịch việc kết hợp với khu du lịch sinh thái, nhằm quảng cáo, giới thiệu nét văn hóa truyền thống, phong tục tập quán làm phong phú hấp dẫn thêm cho chuyến du khách Ngoài ra, Điện Bàn cịn khuyến khích cá tổ chức, cá nhân đầu tư vào hoạt động kinh doanh du lịch, xây dựng nhiều phim ảnh Để giới thiệu tiềm du lịch thị xã kết hợp thiết lập tour du lịch đưa vào trang Web, Internet… Kinh nghiệm từ quốc gia cho thấy cần đa dạng hóa hình thức quảng cáo, trọng 66 hình thức quảng cáo truyền miệng phương tiện thông tin đại chúng Chú trọng đối tượng quảng cáo, đảm bảo thông tin phong phú, hấp dẫn, đặc sắc tạo chiến dịch quảng cáo Các kênh thông tin chủ yếu như: Qua hệ thống thơng tin điện tử; hình thức thơng tin khác ấn phẩm, tờ rơi, tập gấp để phát miễn phí cho du khách; tiếp tục củng cố hệ thống thơng tin mang tính chun nghiệp qua ấn phẩm đĩa CD, VCD, DVD, sách báo, pano…nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng, khai thác thông tin đa dạng du khách 3.3.6 Giải pháp tăng cường, giáo dục mơi trường Mơi trường nói chung mơi trường du lịch nói riêng đặt cho quốc gia thách thức, yêu cầu phải có chiến lược phù hợp để giải hạn chế Việc trì bảo vệ mơi trường coi điều kiện để từ tạo ấn tượng thu hút du khách Du lịch sinh thái biết đến loại hình “Du lịch có trách nhiệm với mơi trường” (Resbonsible Tourism) Chính mà cơng tác quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho việc phát triển du lịch sinh thái vấn đề quan trọng Do cần đề chế giám sát quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên nhằm hạn chế tác động xấu môi trường Việc giáo dục môi trường xem công tác trọng tâm thiếu du lịch sinh thái Công tác không dừng lại du khách mà phải tiến hành cho nhà lập sách, nhà quản lý, đơn vị kinh doanh du lịch Đối với nhà lập sách, nhà quản lý điểm tài nguyên, khu bảo tồn: Việc giáo dục môi trường cho đối tượng khơng trọng đến lợi ích bảo tồn mà cần nhấn mạnh đến tiềm lực kinh tế mà du lịch sinh thái mang lại cho khu bảo tồn Hình thức triển khai đối tượng chủ yếu việc triển khai văn hướng dẫn, nghiên cứu ứng dụng tập huấn ngắn hạn Với khách du lịch: Đây đối tượng giáo dục hiển nhiên Làm để tạo cảm giác cho du khách mà góp phần vào việc bảo tồn thiên nhiên Hình thức triển khai thông qua việc diễn giải môi trường hướng dẫn viên du lịch điểm tham quan, ấn phẩm phát cho khách tập gấp, tập sách hướng dẫn nhỏ…Hiện việc thiết kế buổi chiếu phim ngắn trước khách tham quan điểm du lịch sinh thái cần thiết đạt hiệu cao Với đơn vị, đối tượng kinh doanh: Cần phải cho họ thấy lợi ích việc bảo tồn gắn với quyền lợi doanh nghiệp Ngành du lịch có nhiệm vụ tuyên truyền hoạt động 67 mang tính bền vững cho hệ sinh thái cán quản lý cần phát huy tối đa lượng du khách nhận thông điệp 3.3.7 Giải pháp bảo tồn, tôn tạo giá trị văn hóa, lịch sử cách mạng phát triển lễ hội truyền thống Điện Bàn vùng đất hội tụ nhiều giá trị văn hóa, lịch sử, văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Chămpa, văn hóa người Việt tiếp nối, giao thoa, phát triển mảnh đất Tại bảo tàng Điện Bàn lưu trữ nhiều giá trị khảo cổ văn hóa Sa Huỳnh có tổng số 14.551 đơn vị vật, có 33 mộ chum dấu vết mộ đất người cổ Sa Huỳnh, 193 đồ gốm, 3.929 đơn vị đồ trang sức, 25 đồ đồng… Văn hóa Chămpa, trưng bày vật tượng thần ganesa, bò thần, yoni-linga… nhân dân phát Bên cạnh đó, cịn có lễ hội gồm lễ hội ngành nghề; lễ hội suy tôn, thờ phụng thần linh, nhân vật gắn với q trình thành lập làng xã; lễ hội tơn giáo, tín ngưỡng lễ hội dịp tết cổ truyền, nghệ thật hát Tuồng, hát Bài chòi độc đáo Đây mạnh thị xã Điện Bàn, thế, việc đầu tư, bảo tồn, tơn tạo giá trị văn hóa, lịch sử, cách mạng; lễ hội; làng nghề truyền thống có ý nghĩa quan trọng hoạt động du lịch đặc biệt du lịch sinh thái Các giải pháp cụ thể: + Cần có kết hợp hài hịa việc khai thác đầu tư tôn tạo nhằm giữ sắc văn hóa, phong tục tập quán truyền thống qua sản phẩm du lịch địa phương Xây dựng, ban hành chế kết hợp phát triển du lịch với việc tổ chức lễ hội truyền thống nhằm bảo tồn thu hút khách du lịch Phối hợp du lịch sắc văn hóa, tín ngưỡng người dân địa phương để thu hút khách du lịch Phối hợp quy hoạch phát triển du lịch với quy hoạch sản xuất công nghiệp để sản xuất công nghiệp không tác động xấu đến du lịch ô nhiễm môi trường Phối hợp quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng với quy hoạch phát triển du lịch, tạo điều kiện ưu tiên kết cấu phát triển kết cấu hạ tầng du lịch + Đối với điểm du lịch sinh thái cần giữ nguyên trạng để đảm bảo yếu tố sinh thái cảnh quan Ngành Du lịch kết hợp với ngành hữu quan tiến hành khai thác giá trị văn hóa vật chất tinh thần người dân, đồng thời phát huy tác dụng để phục vụ khách du lịch Bảo vệ, tôn tạo, phục hồi giá trị văn hóa vật chất tinh thần quan điểm Nhà nước Nhân dân làm Tổ chức lại lễ hội truyền thống, khôi phục, 68 khuyến khích tầng lớp trẻ học điệu hát Bài chịi, hát Tuồng… để tránh mai mọt văn hóa cộng đồng địa phương, đồng thời thu hút khách du lịch đặc biệt khách quốc tế, quảng bá giới thiệu hiệu hình ảnh Điện Bàn – Quảng Nam với du khách nước 69 PHẦN KẾT LUẬN Sau tiến hành nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam có vị trí địa lý, khí hậu thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên tài nguyên văn hóa đa dạng phong phú để phát triển du lịch Là điểm đến hấp dẫn nhiều khách du lịch nước đến với nơi để tham quan, nghiên cứu nghỉ ngơi vào ngày nghỉ cuối tuần Điện Bàn có khu du lịch sinh thái Khu du lịch sinh thái nhà vườn Triêm Tây (xã Điện Phương), khu du lịch sinh thái rừng Hà Giang (xã Điện Dương), khu du lịch sinh thái Gò Nổi (xã Điện Phong, Điện Trung Điện Quang), khu du lịch sinh thái đồi thông Bồ Bồ (xã Điện Tiến), Điện Bàn có nhiều tiềm phát triển du lịch song trạng khu di lịch sinh thái Điện Bàn chưa hoàn toàn đáp ứng nhu cầu khách du lịch mặt trình tham gia vào hoạt động du lịch như: Ăn uống, nghỉ nghơi, vui chơi giải trí…vì lợi nhuận đạt từ hoạt đơng kinh doanh du lịch cịn so với số hoạt động kinh doanh khác tỉnh Quảng Nam Trong trình thực đề tài, so với mục tiêu đề ra, đề tài đạt nội dung sau: Đề tài hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn du lịch sinh thái; phân tích tiềm phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam; sở đánh giá thực trạng, đề tài đề xuất số giải pháp phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Tuy nhiên, điều kiện khách quan mà đề tài hạn chế: số liệu thống kê hoạt động du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam hạn chế, số liệu trạng phát triển du lịch sinh thái đưa đề tài chưa đầy đủ cịn mang tính ước lượng; đề tài chưa sâu vào vào giải pháp cho điểm du lịch sinh thái Để khác phục hạn chế nói cần có nghiên cứu để hoàn chỉnh hệ thống lý luận, đánh giá tiềm năng, thực trạng giải pháp phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban quản lý làng văn hóa - du lịch dân tộc Việt Nam – Tạp chí Làng Việt [2] Bùi Thị Hải Yến (2008), Quy hoạch du lịch, Nhà xuất Giáo dục [3] Bùi Thị Hải Yến (2008), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục [4] Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2009), Kinh tế du lịch, Nhà xuất Lao động – Xã hội [5] Phạm Trung Lương (chủ biên) (2002), Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục [6] Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội [7] Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội 2015-2016, Ủy ban nhân dân thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam [8] Trần Thị Mai (2006), Tổng quan du lịch, Nhà xuất Lao động [9] Thái Thị Thảo Chi (2010), “Nghiên cứu tiềm phục vụ định hướng phát triển điểm, tuyến du lịch sinh thái tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lý, trường Đại học Khoa học – Đại học Huế [10] Trang thông tin điện tử Tổng cục du lịch http://www.vietnamtourism.gov.vn [11] Trang thông tin điện tử tỉnh Quảng Nam http://www.quangnam.gov.vn [12] Trang thông tin điện tử thị xã Điện Bàn http://dienban.quangnam.gov.vn PHỤ LỤC Một số hình ảnh khu du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Khu du lịch sinh thái Nhà vườn Triêm Tây Khu du lịch sinh thái Rừng Hà Gia Không gian nhà Việt Vinahouse Space ... hình du lịch thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 31 2.2.2 Tình hình phát triển du lịch thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 32 2.3 Tiềm phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam .34... sở lí luận thực tiễn du lịch sinh thái - Phân tích tiềm phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng. .. Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam? ??………………………………………………………………………….…… 59 3.3.1 Giải pháp quản lý du lịch sinh thái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam .60

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan