(SKKN HAY NHẤT) phương pháp giải bài tập kim loại tác dụng với axit

33 2 0
(SKKN HAY NHẤT) phương pháp giải bài tập kim loại tác dụng với axit

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI : “PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT” LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: 02 Mục tiêu nghiên cứu: 02 Nhiệm vụ nghiên cứu: 02 Đối tượng nghiên cứu: .02 Phương pháp nghiên cứu: 03 Giả thuyết khoa học: 03 B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÀI TẬP HÓA HỌC I.Bài tập hóa học 04 1.Khái niệm tập hóa học 04 Tầm quan trọng BTHH: .05 3.Phân loại BTHH: 06 II Tính chung kim loại axit: .07 1.Tính chất hóa học kim loại: 07 2.Axit: 10 3.Một số phương pháp giải tốn hóa vơ thơng dụng: 11 CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI CÁC DẠNG BÀI TẬP KIM LOẠITÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT I Một kim loại tác dụng với axit: 16 II Hai kim loại tác dụng với axit: 23 III Hai kim loại tác dụng với hai axit: 28 IV Một kim loại tác dụng với axit: .32 C KẾT LUẬN: 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com A MỞ ĐẦU: Lí chọn đề tài: Việc nghiên cứu tập hóa học từ trước đến có nhiều tác giả quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu mức độ khác Để góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn Hóa học, giúp em học sinh trường phổ thông ôn tập để có hệ thống kiến thức đến chuyên sâu nhằm rèn luyện cho em khả tư duy, phân tích vấn đề tập Trong dạy học hóa học , tập hóa học phương tiện phương pháp có lợi để hình thành kĩ phát triển lực tư cho học sinh Đối với mơn hóa học vơ nói riêng mơn hóa học nói thường gặp nhiều dạng tập khác nhau, dạng tập kim loại tác dụng với dung dịch axit điển hình, thường gặp kì thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh vào trường ĐH-CĐ, THCN Xuất phát từ sở nên chọn đề tài nghiên cứu là: “Phương pháp giải số tập kim loại tác dụng với dung dịch axit” Hóa học ngành đặc thù có kết hợp lí thuyết thực nghiệm, việc học tập sở lí thuyết phải ln đôi với việc vận dụng vào việc giải tập nắm vững kiến thức cách sâu sắc Mục tiêu nghiên cứu: Nắm vững kiến thức kim loại tác dụng với dung dịch axit, nhận dạng phân loại tập chương trình vận dụng vào việc giải tập Làm tài liệu cho giáo viên học sinh tham khảo Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu sở lí thuyết tập kim loại tác dụng với dung dịch axit chương trình hóa học phổ thơng Phân loại hệ thống hóa tập kim loại tác dụng với dung dịch axit Đối tượng nghiên cứu: Học sinh trường phổ thông Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lí luận Giả thuyết khoa học: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nếu xác định dạng tập hiểu rõ phương pháp giải giúp cho học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo học tập, đạt trình độ cao B NỘI DUNG: Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BÀI TẬP HĨA HỌC I.Bài tập hóa học 1.Khái niệm tập hóa học Trong thực tiễn dạy học tài liệu giảng dạy THCS hay THPT, thuật ngữ, “Bài tập hóa học” sử dụng thuật ngữ “ tốn”, “bài tốn hóa học”, từ điển tiếng việt “ tập” “bài toán” giải nghĩa khác nhau: tập cho học sinh để vận dụng kiến thức học nhằm giải dạng BTHH phép toán định phương pháp học tập hăng sai học sinh, BTHH cịn thơng tin truyền thụ kiến thức cho học sinh, đường lĩnh hội đào sâu kiến thức cho học sinh làm cho học sinh “thích thú, khối trí” tìm đáp án lời giải đề Bài tập hóa học có tác dụng làm cho học sinh cao kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo nhận dạng tập hóa học, làm cho học sinh cảm thấy vui sướng, ham thích học hóa học, có tính sáng tạo độc lập giải tập Đặc biệt BTHH phương tiện tốt để hệ thống hóa kiến thức kích thích khả tư học sinh Vậy tập hóa học gì? Theo nhà lý luận dạy học liên xô cũ cho rằng: “BTHH dạng làm gồm toán, câu hỏi hay đồng thời tốn câu hỏi, mà hồn thành chúng, học sinh nắm tri thức hay kỹ định hồn thiện chúng” Bài tập hóa học gồm có dạng sau: tập định tính, tập định lượng, tập trắc nghiệm tập tổng hợp Để giải dạng BTHH này, học sinh cần phải có trí sáng tạo, khả suy luận hệ thống hóa kiến thức mối liên hệ tính chất hóa học chất từ lập luận thật chặt chẽ theo yêu cầu đề bài, có kỹ nhận dạng tập hóa học, có trí tưởng tượng hóa học, biết cách tái vận dụng vào kiến thức học như: khái niệm, định luật học thuyết, tượng hóa học phép tốn, từ có cách giải hợp lý Để học sinh làm vấn đề trên, giáo viên hóa học trường phổ thơng cần nắm vững kỹ vận dụng BTHH như: xác định dạng BTHH, áp dụng cách giải phù hợp học sinh mà không làm tải hay nặng nề kiến thức học sinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tầm quan trọng BTHH: Trong trình dạy học trường THCS hay THPT thiếu BTHH, BTHH biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học , giữ vững vai trị lớn lao việc thực mục tiêu đào tạo: Nó vừa mục đích, vừa nội dung, lại phương pháp dạy học hiệu nghiệm BTHH cung cấp cho học sinh kiến thức mà đường giành lấy kiến thức hứng thú say mê học tập BTHH có ý nghĩa vai trò quan trọng việc thực nhiệm vụ trí dục, đức dục giáo dục kỹ thuật tổng hợp a.Tác dụng trí dục - BTHH có tác dụng giúp cho học sinh hiểu sâu kiến thức khái niệm, tính chất học - Ơn tập hệ thống hóa kiến thức cách tích cực nhất, đào sâu, mở rộng hiểu biết cách sinh động, phong phú không làm cho học sinh buồn chán làm BTHH - BTHH có tác dụng giúp cho học sinh tư logic, tư sáng tạo lực giải vấn đề nâng cao - BTHH góp phần làm củng cố kiến thức học cách thường xuyên hệ thống kiến thức cách có hiệu - BTHH thúc đẩy thường xuyên rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cần thiết hóa học - BTHH tạo điều kiện cho học sinh phát triển lực tư Khi giải BTHH, học sinh phải sử dụng thao tác tư như: Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, hệ thống hóa, suy luận b Tác dụng đức dục - Qua việc giải BTHH giúp học sinh rèn luyện phẩm chất nhân cách: tính kiên nhẫn, trung thực, tính khoa học tính độc lập, sáng tạo sử lí tình tập - Với việc tự giải tập, rèn luyện cho học sinh tinh thần kỹ luật, tính tự kiềm chế, tính kiên trì dũng cảm khắc phục khó khăn , có tính xác khoa học, kích thích hứng thú mơn hóa học nói riêng học tập nói chung LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com c Tác dụng giáo dục kỹ thuật tổng hợp - Các BTHH có nội dung nhũng vấn đề kỹ thuật hóa học, cơng nghệ hóa học, sản xuất hóa học, thưc tiễn hóa học, lơi học sinh suy nghĩ hóa học, làm học sinh ngày say mê u thích hóa học 3.Phân loại BTHH: Hiện nay, BTHH phân chia theo nhiều cách khác chủ yếu dựa vào sở sau: - Dựa vào chủ đề (chương, mục, bài, ) - Dựa vào khối lượng kiến thức (Bài tập đơn giản, tập phức tạp, ) - Dựa vào nội dung tập ( tập dạng chuỗi phản ứng, tinh chế, tách, ) - Dựa vào mục đích dạy học (bài tập nghiên cứa tài liệu mới, tập cố hoàn thiện kiến thức, ) - Dựa vào hình thức hoạt động học sinh làm tập (bài tập lí thuyết, tập thực nghiệm , ) - Dựa vào phương pháp giải hay hình thức giải - Dựa vào đặc điểm tập - Dựa vào phương pháp hình thành kĩ năng, kĩ xảo giải tập - Dựa vào mối liên hệ kiến thức học với thực tế, Các sở chưa có ranh giới rõ rệt, có tập chứa nhiều nội dung, phức hợp nhiều yêu cầu, nên khó tách riêng Hiện phổ thơng tập hóa học phân dạng như: tự luận, trắc nghiệm thực nghiệm - Bài tập tự luận : tập làm HS phải viết câu trả lời, phải lí giải, lập luận chứng minh ngơn ngữ - Bài tập trắc nghiệm: tập làm HS phải đọc, suy nghĩ để lựa chọn đáp án số phương án cho sẵn Thời gian làm trắc nghiệm ngắn, khoảng 1-2 phút Bài tập trắc nghiệm có dạng sau: tập điền khuyết, tập sai, tập ghép đôi tập nhiều lựa chọn - Bài tập thực nghiệm: tập cần vận dụng kiến thức lí thuyết để giải vấn đề thực nghiệm Bài tập thực nghiệm tập vừa manh tính chất lí thuyết vừa manh tính chất thưc nghiệm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Tính chất lí thuyết: phải nắm vững lí thuyết vận dụng lí thuyết để vạch phương hướng cần giải + Tính chất thực nghiệm: vận dụng kỹ năng, kỹ xảo thực hành để thực phương án vạch Tùy theo tính chất dạng tập mà người ta chia nhỏ thành tập định tính (khơng có tính chất tính tốn), tập định lượng (có tính tốn) tập hỗn hợp (có kết hợp định tính định lượng) Để giải dễ dàng tốn hóa học u cầu học sinh: Nắm vững tính chất hóa học đơn chất, hợp chất để dự đốn phản ứng xảy Nắm vững số thủ thuật tính tốn thích hợp để giải nhanh chóng ngắn gọn tốn phức tạp Nắm vững ba loại phản ứng quan trọng hóa vơ cơ: phản ứng trung hịa, phản ứng trao đổi phản ứng oxi hóa khử II Tính chung kim loại axit: Tính chất hóa học kim loại: Tính chất hóa học kim loại tính khử a Tác dụng với phi kim: * Tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ ( trừ Au, Ag, Pt) 4M + nO2 Hoặc 2xM + yO2 2M2On 2MxOy * Tác dụng với Cl2: 2M + nCl2 2MCln * Tác dụng với lưu huỳnh: 2M + nS M2Sn * Tác dụng với nitơ: Kim loại hoạt động tác dụng với nitơ nhiệt độ cao tạo thành muối nitrua 6M + nN2 Chú ý: M3Nn + 3nH2O 2M3Nn 3M(OH)n + nNH3 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com * Tác dụng với H2: nhiệt độ cao tạo thành muối hiđrua 2Li + H2 Các kim loại kiềm kiềm thổ tác dụng với H 2LiH 2M + nH2 2MH2 Chú ý: hiđrua kim loại tác dụng với nước tạo thành kiềm giải phóng H MHn + nH2O M(OH)n + nH2 b Tác dụng với nước: Chỉ có kim loại kiềm (Li, Na, K ) kiềm thổ (Ba, Ca ) tác dụng với nước điều kiện thường tạo thành kiềm giải phóng H2 2M+2nH2O 2M(OH)n + nH2 c Tác dụng với kiềm mạnh Chỉ có Be, Al, Zn tan dung dịch kiềm mạnh tạo thành muối giải phóng khí H2 Zn +2NaOH Na2ZnO2 + H2 2Al + 2H2O + 2NaOH 2NaAlO2 + 3H2 Chú ý: trường hợp tốn hịa tan kim loại kiềm A kim loại B hóa trị n vào H2O phải xét đến khả  B kim loại trực tiếp tan A (ví dụ: Ca, Ba)  B kim loại mà hiđroxit lưỡng tính, lúc B phản ứng với kiềm A tạo Ví dụ: hịa tan hỗn hợp Na Al vào nước có phản ứng: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 2Al + 2H2O + 2NaOH 2NaAlO2 + 3H2 d Tác dụng với axit * Tác dụng với HCl H2SO4 loãng tạo thành muối thơng thường giải phóng khí hiđrơ Nếu axit tác dụng ion H + (chất oxi hóa) có kim loại đứng trước H2 dãy hoạt động hóa học cho phản ứng tạo muối ứng với số oxi hóa thấp kim loại (nếu kim loại có nhiều hóa trị Fe, Cr) khí H Fe + H2SO4 (loãng) Cr + HCl FeSO4 + H2 CrCl2 + H2 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tổng quát: 2M + nH2SO4 (loãng) M2(SO4)n + nH2 2MCln + nH2 2M + 2nHCl * Tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh: + Tác dụng với H2SO4 đặc (trừ Au, Pt): CuSO4 + SO2+2H2O VD: Cu + H2SO4 (đặc) Tổng quát: 2M + 2nH2SO4 (đặc) M2(SO4)n + nSO2+2nH2O Chú ý: H2SO4 đặc oxi hóa kim loại đến số oxi hóa cao H2SO4 đặc nguội không tác dụng với Fe, Al, Cr Các kim loại có tính khử mạnh tác dụng với H2SO4 đặc nóng, ngồi sản phẩm SO2 tạo thành S, H2S VD: 4Zn + 5H2SO4 (đặc) 4ZnSO4 + H2S+4H2O + Tác dụng với HNO3( trừ Au, Pt) tạo thành muối + khí NO 2, NO, N2O, N, NH3 VD: Fe + 4HNO3 (loãng) Fe(NO3)3 + NO+2H2O Chú ý: HNO3 oxi hóa kim loại số oxi hóa cao Al, Fe, Cr không tác dụng với HNO3 đặc nguội Khi HNO3 đặc tác dụng với kim loại khí tạo thành NO Khi HNO3 lỗng tác dụng với kim loại đứng trước hiđrơ nitơ từ số oxi hóa +5 bị khử số oxi hóa +2(NO) số oxi hóa +1 (N2O), số oxi hóa (N2), số oxi hóa -3 (NH4NO3) e Tác dụng với dung dịch muối: Các kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau (dãy hoạt động hóa học) khỏi dung dịch muối VD: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu * Chú ý: kim loại tan nước tác dụng với dung dịch muối phản ứng xảy phức tạp VD1: cho Na dung dịch CuSO4 2Na + 2H2O NaOH + H2 CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2+ Na2SO4 VD2: cho Na vào dung dịch Al2(SO4)3 2Na + 2H2O NaOH + H2 6NaOH + Al2(SO4)3 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com NaOH(dư) + Al(OH)3 NaAlO2 +2H2O Axit: Từ axít có nguồn gốc từ tiếng Latinh acidus có nghĩa "chua" Nhà hóa học người Thụy Điển Svante Arrhenius định nghĩa axít, theo thuyết điện li, chất cho ion (H+) hòa tan nước (sản phẩm dung dịch, H 2O + H+, gọi ion hiđrôni, H30+) anion gốc axit Theo Bronsted Lowry , axit chất có khả cho proton Thuyết Lewis định nghĩa "Axít Lewis" chất nhận cặp điện tử a Axit oxi hóa cực mạnh: H2SO4 đặc nóng, HNO3 axit chứa nguyên tố oxi hóa cực mạnh S , N Do độ âm điện nguyên tố mạnh nhiều lần so với H + nên bán kín nhận electron mạnh Do đó: +6 +5 Tất kim loại dãy điện hóa (trừ Au,Pt) phản ứng với dung dịch oxi hóa cực mạnh Khi kim loại bị toàn số electron lớp vỏ bị đẩy lên đến mức oxi hóa dương cao Tất oxit, hiđrơxit, muối axit yếu ion kim loại phản ứng với dung dịch axit oxi hóa cực mạnh Khi kim loại phi kim có độ âm điện yếu chúng mà cịn cho electron q trình oxi hóa khử tiếp tục xảy Cịn khơng cho electron phản ứng xảy cấp độ trung hịa b Axit oxi hóa mạnh: Gồm H2SO4 loãng, HX (với X: gốc axit) điện li nước tạo thành ion H cation gốc axit Do có ion H + phân tử axit đóng vai trị oxi hóa (nhận electron) + Do đó: Khi cho kim loại phản ứng với dung dịch axit khả phản ứng sản phẩm tạo thành phải tuân theo dãy hoạt động hóa học chất khử mạnh tác dụng với chất oxi hóa mạnh trước Tất oxit, hiđrôxit, muối axit yếu không tan kim loại (trừ CuS, PbS) phản ứng với dung dịch axit phản ứng xảy cấp độ trung hịa Một số phương pháp giải tốn hóa vô thông dụng: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com x = 0,18 (mol), y = 0,06 (mol) Vậy: Cách 2: Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: Gọi a b số mol NO N2O ta có: Gọi x y số mol HNO3 phản ứng Fe(NO3)3 Áp dụng ĐLBT khối lượng cho trình sau: A + HNO3 Fe(NO3)3 + B{ NO + N2O} + H2O Ta có: Phương trình bảo tồn khối lượng: (1) Dễ thấy: (2) Từ (1) (2) ta được: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vậy: mFe (ban đầu) = 0,18.56 = 10,08 (g) * Nhận xét: Nếu giải phương pháp đại số cách giải thơng thường phải víết nhiều phương trình phản ứng, số tốn dùng phương pháp đại số để giải khơng có hiệu cao vì: phải viết nhiều phương trình phản ứng phức tạp, hay nhầm lẫn cân phương trình phản ứng, khó khăn ghép ẩn, tốn nhiều thời gian Việc sử dụng định luật bảo toàn giúp cho việc giải tốn hóa trở nên nhanh gọn hơn, khơng phải viết nhiều phương trình phản ứng hóa học Tuy nhiên, khơng có phương pháp vạn cho tốn có cách giải tối ưu khác Ví dụ: Cho Fe phản ứng hết với H2SO4 đặc nóng thu khí A SO2 8,28 gam muối Tính khối lượng sắt phản ứng, biết số mol Fe 37,5% số mol H2SO4 Hướng dẫn giải: Cách 1: Phương trình phản ứng: 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1) Theo phương trình (1) thì: Như Fe dư Trong dung dịch xảy phản ứng: Fe(dư) + Fe2(SO4)3 3FeSO4 (2) Gọi x y số mol Fe H2SO4 phản ứng ta có: x= 0,375y (I) Theo (1): LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Theo (2) : (2) Theo đề bài: (II) Giải hệ (I) (II) ta được: Vậy khối lượng Fe phản ứng a = 0,045.56=2,52 (g) Cách 2: Dùng định luật bảo toàn nguyên tố: Phương trình phản ứng: 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1) Theo phương trình (1) thì: Như Fe dư Trong dung dịch xảy phản ứng: Fe(dư) + Fe2(SO4)3 3FeSO4 (2) Theo đề bài: Theo định luật bảo tồn ngun tố ta có: Vậy * Nhận xét: Đây có nhiều cánh giải đọc đề không kỹ, không kiểm tra lại số mol Fe với số mol H 2SO4 phương trình phản ứng khơng biết Fe dư tác dụng với Fe2(SO4)3 tạo thành FeSO4 dẫn đến sai kết toán II Hai kim loại tác dụng với axit: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trường hợp biết tổng khối lượng hai kim loại, số mol kim loại, biết số mol ban đầu axit, xảy trường hợp tác chất dư Vậy để biết? Gọi A, B nguyên tử khối hai kim loại A B; bình A, B (A 0,4 mol Vậy axit dư nên hỗn hợp X tan hết * Nhận xét: Đây dạng tập khó dành cho em học sinh giỏi cần nắm vững kiến thức có lập luận chặt chẽ để biện luận cho tốn mình, phải đọc kĩ đề trước bắt đầu làm Ví dụ 2: Một hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B (đều hóa trị II) với M A MB, mX = 9,7 gam Hỗn hợp X tan hết 200 ml dung dịch chứa H 2SO4 12M HNO3 2M tạo hỗn hợp Z gồm khí SO2 NO có tỉ khối Z H2 23,5 V = 2,688 lít (đktc) a Tính số mol SO2 NO hỗn hợp Z b Xác định A, B khối lượng kim loại hỗn hợp X Hướng dẫn giải: a Thành phần hỗn hợp khí Z Gọi hỗn hợp Z ta có: (1) (2) Từ (1) (2) suy ra: x = y = 0,06(mol) b Số mol electron nhận hai axit: S+6 + 2e 0,12 N+5 + 3e S+4 0,06 electron nhận = 0,12 + 0,18 = 0,3 (mol) NO LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 0,18 0,06 Số mol electron cho A, B Gọi a = nA, b = nB ; nA cho nA mol electron, tương tự cho nB A B - 2e A+2 2a a electron cho = 2(a + b) B+2 - 2a 2b b Theo ĐLBT electron ta có: 2(a + b) = 0,3 a + b = 0,15 (mol) (3) Xác định A, B Vì MA MB nên Suy ra : MA = 64 (A Cu); MB = 65 (B Zn) mx = 64a + 65b = 9,7 (4) Từ (3) (4) Vậy khối lượng kim loại hỗn hợp X là: IV Một kim loại tác dụng với axit: Ví dụ 1: Khi hịa tan lượng kim loại R vào dung dịch HNO đặc, nóng vào dung dịch H2SO4 lỗng thể tích khí NO thu gấp lần thể tích khí H điều kiện nhiệt độ áp suất Khối lượng muối sunfat thu 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành Hãy tính khối lượng nguyên tử R R kim loại gì ? Hướng dẫn giải : Vì kim loại tác dụng với axit khác biểu hóa trị khác nhau, nên gọi n hóa trị R tác dụng với HNO đặc,  ; m hóa trị R tác dụng với H2SO4 loãng Gọi số mol kim loại R tham gia phản ứng a mol (a > 0) Với , nguyên dương 2R + mH2SO4 R2(SO4)m + mH2 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com a R 0,5a + 2nHNO3 R(NO3)n a 0,5ma + nNO2 + nH2O a Ta có: na = 3.0,5ma (mol) na n = 1,5m Nghiệm thích hợp: n = 3, m = Theo đề: mmuối sunfat = m.0,6281.mmuối nitrat (R+96).a = (R + 186).a.0,6281 R = 56 Vậy kim loại sắt (Fe) Ví dụ 2: Cho bột sắt dư tác dụng với 100ml dung dịch gồm axit HCl 1M H 2SO4 0,5 M Hãy tính khối lượng sắt tham gia phản ứng thể tích khí bay đktc Hướng dẫn giải: Cách 1: Áp dụng phương trình phản ứng cơng thức: Fe + 0,05 Fe 0,05 2HCl FeCl2 + 0,1 + H2SO4 H2 0,05 FeSO4 + H2 0,05 0,05 Số mol axit là: Vậy khối lượng Fe tham gia phản ứng thể tích khí H2 là : mFe= 0,1.56=5,6(gam) Cách 2: Áp dụng phương pháp bảo toàn electron: Vì axit HCl H2SO4 lỗng nên oxi hóa Fe lên Fe2+ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Fe - 2e x 2x 2H+ + 2e 0,2 0,2 Fe2+ H2 0,1 Theo ĐLBT electron ta được: 2x = 0,2 x = 0,1(mol) Vậy khối lượng Fe tham gia phản ứng thể tích khí H2 là : mFe= 0,1.56=5,6(gam) ; * Nhận xét chung ví dụ 1,2: Đây dạng toán phức tạp Khi đọc đề trước hết ta phải hiểu hết từ ngữ, thấy logic toán, hiểu ý đồ tác giả, hình dung tiến trình luận giải phát chỗ có vấn đề tốn giả LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com C KẾT LUẬN: Sau thời gian nghiên cứu đề tài “ Phương pháp giải số tập kim loại tác dụng với dung dịch axit” tơi hồn thành Mục đích việc nghiên cứu trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông, để sở kiến thức mà rèn luyện tư cho học sinh, kiến thức nguyên liệu tư Việc học khơng có mục đích kế thừa kiến thức loài người biết mà cịn có mục đích rèn luyện trí thơng minh, sáng tạo Để học giỏi mơn hóa học, học sinh cần có phẩm chất lực như: có hệ thống kiến thức vững vàng, sâu sắc, có trình độ tư hóa học phát triển (năng lực phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát, suy luận logic, ) , có kĩ thực hành vận dụng sáng tạo kiến thức hóa học để giải vấn đề học tập Mỗi tốn hóa học thường có nhiều cách giải khác Mỗi cách phương pháp tổ hợp nhiều phương pháp khác tìm phương pháp giải hay, nhanh gọn cho tốn Thơng qua kích thích tìm tịi sáng tạo cho học sinh, tạo hứng thú mơn hóa học LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phạm Đức Bình (2007), Phương pháp giải tập hóa kim loại, Nhà xuất Giáo dục Phạm Đức Bình (1999), Tuyển tập 117 Bài tốn hóa vơ ơn thi Tú tài – Luyện thi Đại học - Bồi dưỡng học sinh giỏi, Nhà xuất Đồng Nai Nguyễn Thanh Khuyến (1999), Phương pháp giải tốn hóa học vơ cơ, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà nội Quan Hán Thành (2000), Phân loại phương pháp giải tốn Hóa vơ cơ, Nhà xuất trẻ Hóa học ứng dụng, số 5(89)/2009 Sổ tay Hóa học THPT(2000), Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh www.wikipedia.com LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... 2: PHÂN LOẠI CÁC DẠNG BÀI TẬP KIM LOẠITÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT I Một kim loại tác dụng với axit: 16 II Hai kim loại tác dụng với axit: 23 III Hai kim loại tác dụng với hai axit: ... luanvanchat@agmail.com Chương PHÂN LOẠI CÁC DẠNG BÀI TẬP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT I Một kim loại tác dụng với axit: - Chú ý tới axit oxi hóa ion H+ hay anion - Nếu kim loại với axit (đặc biệt HNO... Đối với ví dụ dạng toán kim loại tác dụng với dung dịch axit mà chưa biết kim loại kim loại gì, đề cho kim loại hóa trị ta áp dụng phương pháp tính kim loại để tìm kết dễ dàng với ta tìm kim loại

Ngày đăng: 10/10/2022, 15:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan