Một kim loại tác dụng với 2 axit:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) phương pháp giải bài tập kim loại tác dụng với axit (Trang 29 - 32)

Ví dụ 1:

Khi hịa tan một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 đặc, nóng và vào dung dịch H2SO4 lỗng thì thể tích khí NO2 thu được gấp 3 lần thể tích khí H2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành. Hãy tính khối lượng nguyên tử của R và R là kim loại gì ?

Hướng dẫn giải :

Vì kim loại khi tác dụng với axit khác nhau có thể biểu hiện hóa trị khác nhau, nên gọi n là hóa trị của R khi tác dụng với HNO3 đặc, ; m là hóa trị của R khi tác dụng với H2SO4 lỗng. Gọi số mol kim loại R tham gia phản ứng là a mol (a > 0)

Với , nguyên dương.

a 0,5a 0,5ma (mol) R + 2nHNO3 R(NO3)n + nNO2 + nH2O

a a na

Ta có: na = 3.0,5ma n = 1,5m Nghiệm thích hợp: n = 3, m = 2

Theo đề: mmuối sunfat = m.0,6281.mmuối nitrat (R+96).a = (R + 186).a.0,6281 R = 56 Vậy kim loại đó là sắt (Fe)

Ví dụ 2:

Cho bột sắt dư tác dụng với 100ml dung dịch gồm 2 axit HCl 1M và H2SO4 0,5 M. Hãy tính khối lượng sắt tham gia phản ứng và thể tích khí bay ra ở đktc.

Hướng dẫn giải: Cách 1: Áp dụng phương trình phản ứng và cơng thức: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,05 0,1 0,05 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 0,05 0,05 0,05 Số mol của 2 axit là:

Vậy khối lượng Fe tham gia phản ứng và thể tích khí H2 là : mFe= 0,1.56=5,6(gam)

Cách 2: Áp dụng phương pháp bảo tồn electron:

Fe - 2e Fe2+

x 2x

2H+ + 2e H2 0,2 0,2 0,1

Theo ĐLBT electron ta được: 2x = 0,2 x = 0,1(mol) Vậy khối lượng Fe tham gia phản ứng và thể tích khí H2 là :

mFe= 0,1.56=5,6(gam) ;

* Nhận xét chung ví dụ 1,2:

Đây là một dạng tốn khá phức tạp. Khi đọc đề bài trước hết ta phải hiểu hết từ ngữ, thấy được logic của bài toán, hiểu được ý đồ của tác giả, hình dung được tiến trình luận giải và phát hiện những chỗ có vấn đề của bài tốn thì sẽ giả quyết được.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) phương pháp giải bài tập kim loại tác dụng với axit (Trang 29 - 32)