Vai trò của ODA đối với các nước đang và kém phát triển, liên hệ thực tiễn với Việt Nam
Trang 1MỤC LỤC
L I M Đ UỜI MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ODANG 1: T NG QUAN V ODAỔNG QUAN VỀ ODA Ề ODA 2
I Ngu n g c ra đ iồn gốc ra đời ốc ra đời ời 2
II Khái ni mệm 2
III Phân lo iại 2
IV Đ c đi mặc điểm ểm 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ODANG 2: VAI TRÒ C A ODA Đ I V I CÁC NỦA ODA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG VÀ KÉM PHÁT TRIỂN ỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG VÀ KÉM PHÁT TRIỂN ỚI CÁC NƯỚC ĐANG VÀ KÉM PHÁT TRIỂN ƯỚI CÁC NƯỚC ĐANG VÀ KÉM PHÁT TRIỂNC ĐANG VÀ KÉM PHÁT TRI NỂN 5
I Nhu c u c a các nầu của các nước đang và kém phát triển đối với nguồn vốn ODA ủa các nước đang và kém phát triển đối với nguồn vốn ODA ước đang và kém phát triển đối với nguồn vốn ODAc đang và kém phát tri n đ i v i ngu n v n ODAểm ốc ra đời ớc đang và kém phát triển đối với nguồn vốn ODA ồn gốc ra đời ốc ra đời 5
II L i ích ODA mang l i cho các nợi ích ODA mang lại cho các nước đang và kém phát triển ại ước đang và kém phát triển đối với nguồn vốn ODAc đang và kém phát tri nểm 6
III H n ch c a ODAại ế của ODA ủa các nước đang và kém phát triển đối với nguồn vốn ODA 10
1 ODA mang tính ràng bu cộc 11
2 Qúa trình th c hi n cácd án s d ng v n ODA còn nhi u h n chực hiện cácdự án sử dụng vốn ODA còn nhiều hạn chế ệm ực hiện cácdự án sử dụng vốn ODA còn nhiều hạn chế ử dụng vốn ODA còn nhiều hạn chế ụng vốn ODA còn nhiều hạn chế ốc ra đời ều hạn chế ại ế của ODA 12
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ODANG 3: TH C TR NG NGU N V N ODA T I VI T NAMỰC TRẠNG NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM ẠNG NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM ỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM ỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG VÀ KÉM PHÁT TRIỂN ẠNG NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM ỆT NAM 13
I Tình hình huy đ ng, ti p nh n và s d ng ODA c a Vi t Namộc ế của ODA ận và sử dụng ODA của Việt Nam ử dụng vốn ODA còn nhiều hạn chế ụng vốn ODA còn nhiều hạn chế ủa các nước đang và kém phát triển đối với nguồn vốn ODA ệm 13
1 Tình hình huy đ ngộc 13
2 Tình hình ti p nh n và s d ngế của ODA ận và sử dụng ODA của Việt Nam ử dụng vốn ODA còn nhiều hạn chế ụng vốn ODA còn nhiều hạn chế 17
II Liên h m t s ví d c thệm ộc ốc ra đời ụng vốn ODA còn nhiều hạn chế ụng vốn ODA còn nhiều hạn chế ểm 20
1 H m H i Vânầu của các nước đang và kém phát triển đối với nguồn vốn ODA ải Vân 20
2 C ng Cái Mép - Th V iải Vân ị Vải ải Vân 21
3 Đ i l Đại ộc ông Tây 21
4 C u C n Thầu của các nước đang và kém phát triển đối với nguồn vốn ODA ầu của các nước đang và kém phát triển đối với nguồn vốn ODA ơ 22
III u và nhƯ ượi ích ODA mang lại cho các nước đang và kém phát triểnc đi m c a các d án ODA t i Vi t Namểm ủa các nước đang và kém phát triển đối với nguồn vốn ODA ực hiện cácdự án sử dụng vốn ODA còn nhiều hạn chế ại ệm 23
1 Tác đ ng tích c c c a ngu n v n ODộc ực hiện cácdự án sử dụng vốn ODA còn nhiều hạn chế ủa các nước đang và kém phát triển đối với nguồn vốn ODA ồn gốc ra đời ốc ra đời A đ i v i Vi t Namốc ra đời ớc đang và kém phát triển đối với nguồn vốn ODA ệm 23
2 Nh ng h n ch trong cững hạn chế trong c ại ế của ODA ông tác thu hútvà s d ng ODA t i Vi t Namử dụng vốn ODA còn nhiều hạn chế ụng vốn ODA còn nhiều hạn chế ại ệm 26
IV Gi i phải Vân áp naâng cao hi u qu qu n lệm ải Vân ải Vân ý và s d ng ngu n v n ODA Vi t Nam ử dụng vốn ODA còn nhiều hạn chế ụng vốn ODA còn nhiều hạn chế ồn gốc ra đời ốc ra đời ở Việt Nam ệm nói riêng và các nước đang và kém phát triển đối với nguồn vốn ODAc đang và kém phát tri n nói chung ểm 27
TÀI LI U THAM KH OỆT NAM ẢO 32
Trang 2L I M Đ U ỜI MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ẦU
Trong giai đoạn hiện nay, vốn là một hoạt động vật chất quan trọng chomọi hoạt động của nền kinh tế Nhu cầu về vốn đang nổi lên như một vấn đềcấp bách Đầu tư và tăng trưởng vốn là một cặp phạm trù của tăng trưởng kinh tế, để thựchiện c h i ế n l ư ợ c p h á t t r i ể n n ề n k i n h t ế t r o n g g i a i đ o ạ n h i ệ n n a y ở n ư ớ c
t a c ầ n đ ế n m ộ t lượng vốn lớn Cũng như các nước đang phát triển khác, trong chủtrương chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và N h à n ư ớ c t a ,
n g u ồ n v ố n h ỗ t r ợ p h á t t r i ể n c h í n h t h ứ c ( O D A ) l à m ộ t t r o n g n h ữ n gnguồn vốn nước ngoài có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, vốn ODA không thểthay thế được vốn trong nước, mà chỉ là “chất xúc tác”, tạo điều kiện để khai thác tối đa
và hiệu quả mọi nguồn vốn phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa - hiện đạihóa đấtnước Hơn nữa, kinh nghiệm thu hút sử dụng vốn từ bên ngoài của nhiềunước trên thế giới cho thấy không phải lúc nào ODA cũng mang lại hiệu quả tốt ODAnhư con dao hai lưỡi, nếu sử dụng khéo sẽ hỗ trợ thực sự cho công cuộc phát triển kinh tế -
xã hội Nếu ngược lại sẽ dẫn tới hậu quả gánh nặng nợ nần khó trả cho nhiềuthế hệ
Có thể nhận thức được rằng ODA đang ngày càng nâng cao vai trỏ trong công cuộcphát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam nói riêng và các nước đang và kém phát triển nóichung Vấn đề đặt ra là làm sao khai thác được mặt tốt của ODA và đồng thời cũng hạnchế được tác động và hậu quả không tốt của nó Nhóm chúng em quyết định chọn đềtài: “Vai trò của ODA đối với các nước đang và kém phát triển, liên hệ thựctiễn với Việt Nam” Mục đích của đề tài nhằm hệ thống hóa các vấn đề lý luận
và thực tiễn về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đồng thời đánh giá khái quát thựctrạng quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ và phát triển chính thức ở Việt Nam những nămqua.Trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và
sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ở Việt Nam trong những năm tới
Trang 3CH ƯƠNG 1 NG 1 : T NG QUAN V ODA ỔNG QUAN VỀ ODA Ề ODA
I Ngu n g c ra đ i ồn gốc ra đời ốc ra đời ời
Sau đại chiến thế giới thứ II các nước công nghiệp phát triển đã thoả thuận vềsự trợgiúp dưới dạng viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiệm ưu đãi cho c á c n ư ớ c
đ a n g p h á t t r i ể n T ổ c h ứ c t à i c h í n h q u ố c t ế N g â n h à n g t h ế g i ớ i ( W o r l d
B a n k ) đ ã được thành lập tại hội nghị về tài chính- tiền tệ tổ chức tháng 7 năm 1944 tạiBrettonWoods (Mỹ) với mục tiêu là thúc đẩy phát triển kinh tế và tăng trưởngphúc lợi củacác nước với tư cách như là một tổ chức trung gian về tài chính, một ngânhàng thựcsự với hoạt động chủ yếu là đi vay theo các điều kiện thương mại bằngcách pháthành trái phiếu để rồi cho vay tài trợ đầu tư tại các nước Tiếp đó một sự kiệnquan trọng đã diễn ra đó là tháng 12 năm 1960 tại Paris các nước đã ký thoả thuậnthành lập Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) Tổchức này bao gồm
20 thành viên ban đầu đã đóng góp phần quan trọng nhất trongviệc dung cấpODA song phương cũng như đa phương Trong khuôn khổ hợp tác phát triển, cácnước OECD đã lập ra các uỷ ban chuyên môn trong đó có uỷ ban hỗtrợ phát triển(Development Assistance Committee) nhằm giúp các nước đang phát triển phát triển kinh
tế và nâng cao hiệu quả đầu tư
Theo cách hiểu chung nhất, ODA là tất cả các khoản hỗ trợ không hoàn lại và cáckhoản tín dụng ưu đãi (cho vay dài hạn và lãi suất thấp của các Chính phủ, các tổc hứcthuộc hệ thống Liệp hợp quốc, các tổ chức phi Chính phủ (NGOs), các tổ chứctài chính quốc tế (IMF, ADB, WB ) giành cho các nước nhận viện trợ ODAđượcthực hiện thông qua việc cung cấp từ phía các nhà tài trợ các khoản việntrợ không hoàn lại, vay ưu đãi về lãi suất và thời hạn thanh toán (theo địnhnghĩa của OECD, nếu ODA là khoản vay ưu đãi thì yếu tố cho không phải đạt25% trở lên) Về thực chất, ODA là sự chuyển giao một phần GNP từ bên ngoài vàomột quốc gia, do vậy ODA được coi là một nguồn lực từ bên ngoài
Trang 4III Phân lo i ại
Tuỳ theo phương thức phân loại mà ODA được xem có mấy loại
Trang 51 Phân theo phương thức hoàn trả
1 1 V i ệ n t r ợ k h ô n g h o à n l ạ i
B ê n n ư ớ c n g o à i c u n g c ấ p v i ệ n t r ợ ( m à b ê n n h ậ n k h ô n g p h ả i
h o à n l ạ i ) đ ể b ê n n h ậ n t h ự c h i ệ n c á c c h ư ơ n g t r ì n h , d ự á n t h e o s ự t h o ảthuận trước giữa các bên.Viện trợ không hoàn lại thường được thực hiện dưới các dạng
Nhà tài trợ cho nước cần vốn vay một khoản tiền (tuỳ theo một quy mô và mụcđích đầu tư) với mức lãi suất ưu đãi và thời gian trả nợ thích hợp Những điều kiện ưu đãithường là:
Bao gồm sự kết hợp của viện trợ hoàn lại và viện trợ không hoàn lại
Là các khoản viện trợ trực tiếp từ nước này đến nước kia thông qua hiệpđịnh được ký kết giữa hai Chính phủ
Là viện trợ chính thức của một tổ chức quốc tế (IMF, WB ) hay tổ chức khu vực(ADB, EU, ) hoặc của một Chính phủ của một nước dành cho Chính phủ của một nướcnào đó, nhưng có thể được thực hiện thông qua các tổ chức đa phương như UNDP(Chương trình phát triển Liên hiệp quốc), UNICEF (quĩ nhi đồng Liên Hiệpquốc) có thể không
Các tổ chức tài chính quốc tế cung cấp ODA chủ yếu
Trang 63 Phân loại theo mục tiêu sử dụng
Gồm các khoản ODA cung cấp để hỗ trợ ngân sáchcủa Chính phủ, thường đượcthực hiện thông qua các dạng: chuyển giao trực tiếp chonước nhận ODA hay hỗ trợ nhậpkhẩu (viện trợ hàng hoá)
Tương tự như viện trợ hàng hoá nhưng có kèm theo điều kiện ràng buộc
Nước viện trợ và nước nhận việntrợ kế hiệp định cho một mục đích tổngquát mà không cần xác định tính chính xác khoản viện trợ sẽ được sử dụng như thếnào
Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn thực hiện ODA Điều kiện đượcnhận viện trợ dự án là "phải có dự án cụ thể, chi tiết về các hạng mục sẽ sử dụng ODA"
IV Đ c đi m ặc điểm ểm
Một khoản tài trợ được coi là ODA nếu đáp ứng đầy đủ 3 điều kiện sau:
Một là: Được các tổ chức chính thức hoặc đại diện của các tổ chức chính thức cungcấp Tổ chức chính thức bao gồm các nhà nước mà đại diện là Chính phủ, các tổ chức liênchính phủ hoặc liên quốc gia, và các tổ chức phi chính phủ hoạt động không vì mục tiêu lợinhuận
Hai là: Mục tiêu chính là giúp các nước đang phát triển (ĐPT) phát triển kinh tế,nâng cao phúc lợi xã hội Các lĩnh vực được ưu tiên sử dụng vốn ODA bao gồm: Xoá đói,giảm nghèo, nông nghiệp và phát triển nông thôn; cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật như giaothông vận tải, thông tin liên lạc, năng lượng; cơ sở hạ tầng xã hội như giáo dục, y tế, bảo
vệ môi trường; các vấn đề xã hội như tạo việc làm, phòng chống dịch bệnh, phòng chốngcác tệ nạn xã hội; cải cách hành chính, tư pháp, tăng cường năng lực của cơ quan quản lýnhà nước, cải cách thể chế…
Ba là: Thành tố hỗ trợ (Grant element – GE) phải đạt ít nhất 25% Thành tố hỗ trợ,còn được gọi là yếu tố không hoàn lại là một chỉ số biểu hiện tính “ưu đãi” của ODA sovới các khoản vay thương mại theo điều kiện thị trường Thành tố hỗ trợ càng cao càngthuận lợi cho nước tiếp nhận
Trang 7CH ƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ODA NG 2: VAI TRÒ C A ODA Đ I V I CÁC N ỦA ODA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG VÀ KÉM PHÁT TRIỂN ỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG VÀ KÉM PHÁT TRIỂN ỚI CÁC NƯỚC ĐANG VÀ KÉM PHÁT TRIỂN ƯỚI CÁC NƯỚC ĐANG VÀ KÉM PHÁT TRIỂN C ĐANG VÀ KÉM
I Nhu c u c a các n ầu của các nước đang và kém phát triển đối với nguồn vốn ODA ủa các nước đang và kém phát triển đối với nguồn vốn ODA ước đang và kém phát triển đối với nguồn vốn ODA c đang và kém phát tri n đ i v i ngu n v n ODA ểm ốc ra đời ớc đang và kém phát triển đối với nguồn vốn ODA ồn gốc ra đời ốc ra đời
ODA – Official Development Assistance - Hỗ trợ phát triển chính thức Gọi là “hỗtrợ” vì các khoản đầu tư này thường là các khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thếpvới thời hạn cho vay dài Gọi là “phát triển” vì mục tiêu danh nghĩa của các khoản đầu tưnày là phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước đầu tư Gọi là chính thức vì bên nhậnvốn vay thường là Nhà nước.Thông qua các thành tố trên về ODA thì các nước đều thấyđược lợi ích của nguồn vốn vay ODA Đặc biệt là các nước đang và kém phát triển nóichung, trong đó Việt Nam là nước điển hình
Trên thực tế hiện nay, Việt Nam cũng đang có nhu cầu lớn trong việc sử dụng vốnODA để phát triển cơ sở hạ tầng Bước vào năn 2012, năm bản lề cho việc hoàn tất kếhoạch Phát triển KT – XH 5 năm ( 2011-2015), Việt Nam càng cần nhiều hơn nữa sự hỗtrợ về ODA, trong đó đối tác chính yếu là Nhật Bản trong việc cung cấp nguồn vốn vaynày, nhằm phát triển cơ sở hạ tầng, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là côngtác xóa đói giảm nghèo
Hiện nay với các dự án đang giải ngân thực hiện bằng nguồn vốn ODA từ NhậtBản như: Dự án Phát triển cơ sở hạ tầng Cảng quốc tế Cái Mép – Thị Vải, đường cao tốcBắc Nam (đoạn TP HCM – Dầu Giây), nhà máy nhiệt điện Ô Môn II, đại lộ Đông Tây TPHCM, dựa án cải thiện môi trường nước TP HCM,… vẫn đang cần thêm nguồn vốn bổsung để hoàn tất Bên cạnh đó, còn hàng loạt công trình cơ sở hạ tầng qui mô lớn thiết yếunhư dự án phát triển cơ sở hạ tầng cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng (cảng Lạch Huyện),đường cao tốc Bắc Nam (đoạn Đà Nẵng – Quảng Ngãi), Trung tâm vũ trụ Việt Nam, dự áncấp nước và xử lý nước thải Đồng Nai,… cũng đang được chính phủ Việt Nam đề nghịchính phủ Nhât Bản cung cấp vốn ODA
Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng nguồn vốn vay ODA chủ yếu được dung vàocác dự án phúc lợi và phát triển cộng đồng tại các quốc gia đang và kém phát triển và đâycũng là nhu cầu cấp thiết nhất tại các quốc gia này Trong đó lĩnh vực giáo dục là mộttrong những ưu tiên hang đầu để các nước đồng ý hỗ trợ cho các nước đang và kém pháttriển vay bằng hình thức ODA Chẳng hạn, vào ngày 21/08/2009, ngân hàng Nhà nước và
Trang 8WB tại Việt Nam đã ký Hiệp định tài trợ cho chương trình đảm bảo chất lượng giáo dụctrường học và Chính sách phát triển giáo dục đại học giai đoạn 1 Tổng số vốn ODA mà
WB cho vay trong hai dự án này là 177 triệu USD Chương trình được thực hiện tại 35tỉnh, thành phố trên cả nước từ 2009-2015
II L i ích ODA mang l i cho các n ợi ích ODA mang lại cho các nước đang và kém phát triển ại ước đang và kém phát triển đối với nguồn vốn ODA c đang và kém phát tri n ểm
Nguồn vốn ODA được đánh giá là nguồn ngoại lực quan trọng giúp các nước thựchiện các chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mình Vai trò của ODA thể hiện trên cácgiác độ cơ bản như
triển, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước
Vốn ODA với đặc tính ưu việt là thời hạn cho vay dài thường là 10 - 30 năm, lãisuất thấp khoảng từ 0,25% đến 2%/năm Chỉ có nguồn vốn lớn với điều kiện cho vay ưuđãi như vậy Chính phủ các nước mới có thể tập trung đầu tư cho các dự án xây dựng cơ sở
hạ tầng kinh tế như đường sá, điện, nước, thuỷ lợi và các hạ tầng xã hội như giáo dục, y tế.Những cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội được xây dựng mới hoặc cải tạo nhờ nguồn vốn ODA
là điều kiện quan trọng thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế của các nước nghèo Theo tínhtoán của các chuyên gia của WB, đối với các nước có thể chế và chính sách tốt, khi ODAtăng lên 1% GDP thì tốc độ tăng them 0.5%
Một lượng ODA lớn được các nhà tài trợ và các nước tiếp nhận ưu tiên dành chođầu tư phát triển giáo dục, đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của lĩnh vựcnày, tăng cường một bước cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc dạy và học của các nước Bêncạnh đó, một lượng ODA khá lớn cũng được dành cho các chương trình hỗ trợ lĩnh vực y
tế, đảm bảo sức khoẻ cộng đồng.Nhờ có sự tài trợ của cộng đồng quốc tế, các nước đã giatăng đáng kể chỉ số phát triển con người của quốc gia mình
Về phát triển nguồn nhân lực, tại Indonesia, mỗi năm có khoảng 7000 người đượcđưa đi đào tạo tại Nhật Bản trong chương trình đào tạo đối tác của JICA Trong năm tàichính 2000, 12 khóa học đã được tổ chức tại Indo và 131 học viên từ châu Á và chau Phi
đã đến Indo học tập
Tại Trung Quốc, từ năm 1990 đến năm 1997, có khoảng 16 dự án gìn giữ môitrường sử dụng vốn ODA của Nhật Bản Các khoản vay ODA cam kết cho năm tài chính
Trang 92000 có 20 trong số 23 dự án là các dự án nhằm bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, việc hợptác cũng mở rộng sang lĩnh vực chống ô nhiễm công nghiệp, các biện pháp chống ô nhiễmnước và không khí, quản lý môi trường, trồng rừng, chống sa mạc hóa…
Xoá đói giảm nghèo là một trong những tôn chỉ đầu tiên được các nhà tài trợ quốc
tế đưa ra khi hình thành phương thức hỗ trợ phát triển chính thức.Mục tiêu này biểu hiệntính nhân đạo của ODA Trong bối cảnh sử dụng có hiệu quả, tăng ODA một lượng bằng1% GDP sẽ làm giảm 1% nghèo khổ, và giảm 0,9% tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh Và nếu nhưcác nước giàu tăng 10 tỷ USD viện trợ hằng năm sẽ cứu được 25 triệu người thoát khỏicảnh đói nghèo Nhật dành nhiều vốn ODA cho việc xóa đói giảm nghèo tại Indonesia, đấtnước chịu nhiều thiên tai và dịch bệnh
Tuy nhiên thực tế cho thấy nghèo vẫn còn là vấn đề lớn nhất cần được giải quyết tạinước này, đặc biệt là trong tình hình khó khăn do cuộc khủng hoảng kinh tế và sự bất ổntrong nước trong những năm gần đây Tại Trung Quốc, nhờ sử dụng vốn ODA hiệu quả,dân số nông thôn nghèo khó ở Trung Quốc từ 94,22 triệu người tính đến cuối năm 2000,giảm xuống còn 26,88 triệu người năm 2010 Tỷ lệ dân số nông thôn nghèo khó trong tổng
số dân nông thôn Trung Quốc từ 10,2% năm 2000, giảm xuống còn 2,8% năm 2010 TrungQuốc đã thực hiện trước thời hạn mục tiêu giảm 50% dân số nghèo khó theo Mục tiêu pháttriển thiên niên kỷ của LHQ, góp phần quan trọng cho sự nghiệp xóa giảm đói nghèo củatoàn thế giới
của các nước
Đa phần các nước rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai, gây bất lợi cho cáncân thanh toán quốc tế của các quốc gia này ODA, đặc biệt các khoản trợ giúp của IMF cóchức năng làm lành mạnh hoá cán cân vãng lai cho các nước tiếp nhận, từ đó ổn định đồngbản tệ
Khủng hoảng tài chính châu Á là cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ tháng 7 năm 1997
ở Thái Lan rồi ảnh hưởng đến các thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn, và giá cảcủa những tài sản khác ở vài nước châu Á, nhiều quốc gia trong đó được coi là “những con
hổ Đông Á” Cuộc khủng hoảng này thường được gọi là Khủng hoảng tiền tệ châu Á
Ngày 14 tháng 5 và ngày 15 tháng 5 năm 1997, đồng Baht Thái bị tấn công đầu cơquy mô lớn mất giá gần 50% Vào tháng 1 năm 1998, nó đã xuống đến mức 56 Baht mới
Trang 10đổi được 1 dollar Mỹ Chỉ số thị trường chứng khoán Thái Lan đã tụt từ mức 1.280 cuốinăm 1995 xuống còn 372 cuối năm 1997 Đồng thời, mức vốn hóa thị trường vốn giảm từ141,5 tỷ USD xuống còn 23,5 tỷ USD Finance One, công ty tài chính lớn nhất của TháiLan bị phá sản Ngày 11 tháng 8, IMF tuyên bố sẽ cung cấp một gói cứu trợ trị giá 16 tỷdollar Mỹ cho Thái Lan Ngày 20 tháng 8, IMF thông qua một gói cứu trợ nữa trị giá 3,9 tỷđôla Mỹ.
Kết quả: đồng Baht Thái Lan đã tăng giá trở lại sau 1 năm sụt giá thảm hại(55Baht/USD vào tháng 12/1997 tăng lên khoảng 38 Baht/USD tháng 11/1998)
nhân
Ở những quốc gia có cơ chế quản lý kinh tế tốt, ODA đóng vai trò như nam châm
“hút” đầu tư tư nhân theo tỷ lệ xấp xỉ 2 USD trên 1 USD viện trợ Đối với những nướcđang trong tiến trình cải cách thể chế, ODA còn góp phần củng cố niềm tin của khu vực tưnhân vào công cuộc đổi mới của Chính phủ.Tuy nhiên, không phải lúc nào ODA cũng pháthuy tác dụng đối với đầu tư tư nhân Ở những nền kinh tế có môi trường bị bóp méonghiêm trọng thì viện trợ không những không bổ sung mà còn “loại trừ” đầu tư tư nhân.Điều này giải thích tại sao các nước ĐPT mắc nợ nhiều, mặc dù nhận được một lượngODA lớn của cộng đồng quốc tế song lại không hoặc tiếp nhận được rất ít vốn FDI
trình, dự án hỗ trợ công cuộc cải cách pháp luật, cải cách hành chính và xây dựng chính sách quản lý kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế
Lượng vốn ODA nhận được từ các tổ chức tài chính quốc tế càng cao, càng chứng
tỏ độ tin cậy của cộng đồng quốc tế nước tiếp nhận càng lớn Ngược lại nước nhận viện trợphải nỗ lực cải cách thể chế, tích cực chống thể chế, tích cực chống tham nhũng và nângcao hiệu quả sử dụng vốn quốc gia, đây là những điều khoản tiên quyết để được nhận hỗtrợ nhiều hơn từ các nhà tài trợ song phương và đa phương
ODA giúp các nước nghèo cải cách hành chính, kinh tế thông qua các chươngtrình viện trợ dự án, làm cho cơ chế quản lý kinh tế những nước này tiếp cận với nhữngchuẩn mực chung quốc tế; góp phần cải tiến cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa vàđưa nền kinh tế tham gia phân công lao động quốc tế một cách mạnh mẽ
Trang 11Căn cứ vào những kết quả đã đạt được cho đến nay trong quá trình thực hiệntuyên bố Paris và cam kết Hà Nội (HCS) về Hiệu quả viện trợ, cũng như kế hoạch thựchiện chương trình hành động Accra tại một số Bộ và địa phương có thể rút ra một số bàihọc sau đây:
bởi các cơ quan và đơn vị thụ hưởng có lợi ích thực tế và rõ ràng mà hoạt động này manglại Bộ Y tế đã có sáng kiến xây dựng các cột mốc thực hiện HSC về hiệu quả viện trợ đểgắn với các hoạt động của Bộ Tác động của các hoạt động này có thể đóng góp cải thiệndịch vụ y tế cho xã hội Đó chính là tác động của hiệu quả viện trợ đối với hiệu quả pháttriển trong lĩnh vực y tế
hiệu quả viện trợ Việc Thứ trưởng Bộ Y tế đồng chủ tọa Nhóm quan hệ đối tác Y tế(HPG) là một ví dụ cụ thể về cam kết chính trị cấp cao đối với việc thực hiện Chương trìnhnghị sự về hiệu quả viện trợ Ví dụ cụ thể về việc thay đổi, cải cách chính sách quản lýkinh tế ảnh hưởng đến việc nhận được viện trợ nước ngoài
các quận 5, quận 6, và quận 11 của TP.HCM, ADB nhận thấy dự án này rất quan trọng nên
đã đồng ý cho vay ưu đãi ODA 70 triệu USD và thỏa thuận với chính quyền thành phốđóng khoản vay vào tháng 12-2005 và gia hạn thêm 6 tháng nữa trước khi đóng gói thầu.Trên thực tế, ADB đã đóng gói thầu vào cuối tháng 6-2006 Lý do là sau 7 năm kể từ khi
dự án được triển khai, ADB nhận thấy dự án chỉ được rút ra 6 triệu USD dành cho hoạtđộng tư vấn Tuy chính quyền thành phố có bàn bạc gia hạn thêm vài năm nữa nhưng ADBnhận thấy rằng có kéo dài thêm 10 năm nữa, dự án vẫn không hoạt động được Đại diệnngân hàng tuyên bố nấu thành phố muốn tiếp tục thực hiện dự án này, họ phải đưa ra kếhoạch cụ thể, cách thức cũng như thời gian thực hiện ADB muốn có câu trả lời rõ rànghơn và sẵn sàng giúp đỡ để thực hiện dự án
Trước 2007, với sự hỗ trợ kỹ thuật của ODA, một số bộ luật quan trọng đã đượcchuẩn bị đúng hạn và được Chính phủ trình Quốc hội thông qua đáp ứng nhu cầu cải cáchthể chế trong tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam như Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, LuậtPhòng chống tham nhũng…
Trang 12Tại Trung Quốc, hợp tác về y tế sức khỏe viện trợ ODA không hoàn lại (hợp tác kỹthuật) của Nhật tập trung tại Thượng Hải và Bắc Kinh và các thành phố khác Các hìnhthức hợp tác như cung cấp các thiết bị y tế hiện đại, chuyển giao công nghệ chuẩn đoán vàchữa bệnh tại các cơ sở y tế.
Việc cải thiện và nâng cao chất lượng trang thiết bị cũng như trình độ khám chữabệnh thông qua các dự án viện trợ không hoàn lại tại hai bệnh viện lớn là Bệnh viện BạchMai và Bệnh viện Chợ Rẫy và các dự án hợp tác kỹ thuật trong lĩnh vực y tế của Nhật Bảncũng đã góp phần nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ y bác sĩ cũng như trang thiết bị y
tế, qua đó cải thiện đời sống nhân dân mà đặc biệt là dân nghèo thành thị
đỡ lớn hơn về vốn từ các tổ chức này Nước viện trợ đóng vai trò là chiếc cầu nối giữa nước cần vốn với các tổ chức quốc tế
Thúc đẩy hội nhập, phát triển và mở rộng các hình thức kinh tế đối ngoại khác, đặcbiệt là thương mại quốc tế:
Về xuất khẩu, đầu tư nước ngoài với công nghệ hiện đại, kéo theo sản phẩm có chấtlượng cao, từ đó đẩy mạnh xuất khẩu, tận dụng được kinh nghiệm tiêu thụ, hệ thống phânphối và uy tín của nước ngoài, cải biến cơ cấu xuất khẩu tăng tỉ trọng sản phẩm chế biến,chế tạo, giảm tỷ trọng sản phẩm thô, sơ chế Ngoài ra, định hướng chiến lược khuyến khíchxuất khẩu của nước nhận đầu tư cũng đóng vai trò quan trọng
Cùng với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu cũng được đẩy mạnh: nhập khẩu máymóc thiết bị, nguyên liệu, công nghệ cho quá trình sản xuất
Ngoài ra, ĐTQT còn giúp phát triển các hình thức kinh tế đối ngoại khác như: xuấtkhẩu sức lao động (tại chỗ), chuyển giao công nghệ, quan hệ quốc tế và tiền tệ
III H n ch c a ODA ại ế của ODA ủa các nước đang và kém phát triển đối với nguồn vốn ODA
Các nước cung cấp viện trợ (nước giàu) khi viện trợ ODA đều gắn với những lợiích và chiến lược như mở rộng thị trường, mở rộng hợp tác có lợi cho họ, đảm bảo mụctiêu về an ninh - quốc phòng hoặc theo đuổi mục tiêu chính trị Vì vậy, họ đều có chínhsách riêng hướng vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay họ có lợi thế (những mục tiêu
ưu tiên này thay đổi cùng với tình hình phát triển kinh tế - chính trị - xã hội trong nước,khu vực và trên thế giới) Vì vậy dẫn đến một số hạn chế, bất lợi khi nhận ODA của cácnước đang và kém phát triển
Trang 131 ODA mang tính ràng bu c ộc
ODA có thể ràng buộc (phải chi tiêu ở nước cung cấp viện trợ) hoặc có thể ràngbuộc một phần (một phần chi tiêu ở nước cấp viện trợ, phận còn lại chi ở bất kỳ đâu)
bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ và bảng thuế xuất nhậpkhẩu hàng hoá của nước tài trợ Nước đang và kém phát triển (nước tiếp nhận ODA) cũngđược yêu cầu từng bước mở cửa thị trường bảo hộ cho những danh mục hàng hoá mới củanước tài trợ; yêu cầu có những ưu đãi đối với các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài như chophép họ đầu tư vào những lĩnh vực hạn chế, có khả năng sinh lời cao
cũng thường gắn với việc mua các sản phẩm từ các nước này mà không hoàn toàn phù hợp,thậm chí là không cần thiết đối với các nước đang và kém phát triển Ví như các dự ánODA trong lĩnh vực đào tạo, lập dự án và tư vấn kỹ thuật, phần trả cho các chuyên gianước ngoài thường chiếm đến hơn 90% (bên nước tài trợ ODA thường yêu cầu trả lươngcho các chuyên gia, cố vấn dự án của họ quá cao so với chi phí thực tế cần thuê chuyên gianhư vậy trên thị trường lao động thế giới)
khẩu tối đa các sản phẩm của họ Cụ thể là nước cấp ODA buộc nước đang và kém phát triển (nước tiếp nhận ODA) phải chấp nhận một khoản ODA là hàng hoá, dịch vụ do họ sản xuất
Nước tiếp nhận ODA tuy có toàn quyền quản lý sử dụng ODA nhưng thông thường, các danh mục dự án ODA cũng phải có sự thoả thuận, đồng ý của nước viện trợ, dù không trựctiếp điều hành dự án nhưng họ có thể tham gia gián tiếp dưới hình thức nhà thầu hoặc hỗ trợ chuyên gia Vì vậy các nước đang và kém phát triển khi nhận ODA thì vẫn phải chịu sựgiám sát quản lí gián tiếp của các nước cấp viện trợ
hàng loạt điều kiện bắt buộc như phải sử dụng nhà thầu (với mức lương nhân công rất cao),vật tư, thiết bị… của nước cho vay Khi nguồn lực còn hạn chế, các nước đang và kém pháttriển đều chấp nhận điều kiện ràng buộc để đầu tư hạ tầng
tăng lên
Trang 142 Quá trình th c hi n các d án s d ng v n ODA còn nhi u h n ch ực hiện các dự án sử dụng vốn ODA còn nhiều hạn chế ệm ực hiện các dự án sử dụng vốn ODA còn nhiều hạn chế ử dụng vốn ODA còn nhiều hạn chế ụng vốn ODA còn nhiều hạn chế ốc ra đời ều hạn chế ại ế của ODA
Đó là những hạn chế về năng lực chuyên môn của các cơ quan chủ quản, các khu vực trongchu trình ODA: xây dựng, thẩm định, tổ chức, quản lý và thực hiện dự án
ODA nhằm “gỡ nút thắt cổ chai về hạ tầng” và “kích thích kinh tế”, thì những nỗ lực đó lại
bị chặn lại bởi thủ tục hành chính phức tạp, cũng như năng lực hạn chế của cấp thừa hànhbên dưới
căn bệnh kinh niên – lại gây nhiều quan ngại mà Chính phủ các nước đang và kém pháttriển lại đang rất cần tiền cho các chương trình kích cầu, cũng như để bù đắp lại thâm hụtcán cân thanh toán Giải ngân vốn ODA khá chậm như những dự án đầu tư lớn phát triển
cơ sở hạ tầng đều thuộc lĩnh vực ưu tiên bố trí vốn đối ứng Chính phủ các nước thường đềnghị bố trí khối lượng vốn đối ứng lớn, song thục tế không giải ngân hết Việc chậm giảingân như vậy đã ảnh hưởng tới cả cân đối ngân sách chung và kế hoạch phát triển của cácnước
gian qua, bởi rất nhiều nguyên nhân như giải phóng mặt bằng chậm, biến động giá, nănglực nhà thầu hạn chế.Có nhiều nguyên nhân khiến nhà thầu quốc tế không tham gia dựthầu Tuy nhiên, tại không ít dự án sử dụng vốn vay ưu đãi ODA, chậm tiến độ còn do mộtnguyên nhân khác là sự thờ ơ của các nhà thầu quốc tế
Ngoài ra, tình trạng thất thoát, lãng phí; xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút và
sử dụng vốn ODA vào các lĩnh vực chưa hợp lý; trình độ quản lý thấp, thiếu kinh nghiệmtrong quá trình tiếp nhận cũng như xử lý, điều hành dự án… khiến cho hiệu quả và chấtlượng các công trình đầu tư bằng nguồn vốn này còn thấp có thể đẩy nước tiếp nhậnODA vào tình trạng nợ nần Vì vậy ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ Các nước khitiếp nhận và sử dụng vốn ODA do tính chất ưu đãi nên ghánh nặng nợ xuất hiện Một sốnước do sử dụng không hiệu quả ODA, có thể tạo nên sự tăng trưởng nhất thời nhưng saumột thơi gian lại lâm vào vòng nợ nần không có khả năng trả nợ.nần thường Các khoảnODA thường giậm chân tại chỗ, gây lãng phí lớn và làm ảnh hưởng xấu tới những nướcđang và kém phát triền vốn là những quốc gia có thu nhập thấp và trung bình
Trang 15CH ƯƠNG 1 NG 3: TH C TR NG NGU N V N ODA T I VI T NAM ỰC TRẠNG NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM ẠNG NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM ỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM ỐN ODA TẠI VIỆT NAM ẠNG NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM ỆT NAM
I Tình hình huy đ ng, ti p nh n và s d ng ODA c a Vi t Nam ộc ế của ODA ận và sử dụng ODA của Việt Nam ử dụng vốn ODA còn nhiều hạn chế ụng vốn ODA còn nhiều hạn chế ủa các nước đang và kém phát triển đối với nguồn vốn ODA ệm
ODA của các tổ chức quốc tế và các nước phát triển là một trong những kênh cấpvốn khá quan trọng cho sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam Vì vậy, việc duytrì một lượng vốn ổn định hoặc gia tăng theo hướng năm sau cao hơn năm trước cũng nhưnâng cao mức độ giải ngân luôn là những mục tiêu quan trọng
Cụ thể: Trước năm 1993, việc quản lý và sử dụng ODA được điều tiết bởi từngquyết định riêng lẻ của Chính phủ đối với từng chương trình, dự án ODA và từng nhà tàitrợ cụ thể Để quản lý vay và trả nợ nước ngoài một cách có hệ thống Nhà nước ban hànhnghị định 87/1997/NĐ-CP ngày 5/8/1997 về quy chế vay và trả nợ nước ngoài
đã góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, phân công trách nhiệm rõ rànggiữa các cơ quan của chính phủ, các Bộ, Ngành, Địa phương và các tổ chức kinh tế trongviệc quản lý, sử dụng vốn vay nước ngoài Các văn bản này đã tạo ra hành lang pháp lýtrong việc quản lý và sử dụng vay nợ nước ngoài góp phần thực hiện hiệu quả các chươngtrình, dự án sử dụng ODA tạo niềm tin cho các nhà tài trợ và điều đó sẽ tạo thuận lợi choviệc huy động tài trợ của các nhà tài trợ
Bên cạnh đó, để tăng khối lượng nhận viện trợ Việt Nam cũng đã chủ độngtìm kiếm các nguồn cung cấp ODA, tăng cường,mở rộng các mối quan hệ với cácquốc gia, tổ chức quốc tế, chủ động đưa ra những khó khăn, những lĩnh vựccần được hỗ trợ với các nhà tài trợ và đưa ra những cam kết trong việc quản lý và
sử dụng vốn của các nhà tài trợ
Trang 16Tình hình thu hút vốn ODA theo ngành từ năm 1993 – 2007
Đối với Việt Nam trước năm 1993 nguồn viện trợ chủ yếu từ Liên Xô vàcác nước Đông Âu nhưng kể từ khi nối lại quan hệ với cộng đồng các nhà tài trợ quốc tếnăm 1993 thì cho đến nay tại Việt Nam có trên 45 tổ chức tài trợ chính thứcđang hoạt động với khoảng 1500 dự án ODA và trên 350 tổ chức phi chính phủ đang cótài trợ cho Việt Nam
Sau đây là các lĩnh vực ưu tiên chủ yếu của một số nhà tài trợ lớn dànhchoViệt Nam:
1.3.1 Giai đoạn trước tháng 10/1993
tải, giáo dục, khai thác mỏ
Phát triển nhân lực, giao thông vận tải, thông tin liên lạc
vực tư nhân, môi trường
Hỗ trợ kinh tế và tài chính, hỗ trợ thiết chế và quản lý
phúc lợi
Xóa đói giảm nghèo và vận tải
và ổn định tỷ giá hối đoái
Hỗ trợ cán cân thanh toán và điều chỉnh cơ cấu
Trang 17Trước đây, nước ta nhận được hai nguồn ODA song phương chủ yếu Một từ cácnước thuộc tổ chức SEV (Hội đồng tương trợ kinh tế) trong đó chủ yếu là Liên Xô (cũ).Hai là từ các nước thuộc tổ chức DAC (Uỷ ban hỗ trợ phát triển) và một số nướckhác, trong đó chủ yếu là Thuỵ điển, Phần Lan, Đan mạch, Nauy, Pháp, Ấn độ Cáckhoản ODA trên giúp chúng ta xây dựng một số ngành quan trọng nhất của sựnghiệp xây dựng và phát triển kinh tế nước ta Sau cuộc khủng hoảng chính trịở Liên xô
cũ và Đông Âu, SEV giải thể đã làm cho nguồn viện trợ từ các nước này chấmdứt dẫn tới rất nhiều khó khăn cho nước ta, nhiều kế hoạch không có vốnđểhoàn thành.Ngày 3/2/1994 Hoa Kỳ xoá bỏ cấm vận với Việt Nam Cùng với các chínhsách đốingoại mở rộng quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực tạo điều kiện cho ViệtNam nhậnđược một số lượng viện trợ lớn từ các nước phát triển và các tổ chức quốc tế
1.3.2 Giai đoạn phát triển hợp tác mới từ tháng 10/1993
Báo hiệu đáng mừng cho giai đoạn này được bắt đầu bằng sự kiện rấtquan trọng vào tháng 10/1993, quan hệ của ta với quỹ tiền tệ quốc tế (IMF),Ngân hàngthế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) được khai thông Tháng11/1993 Hội nghịcác nhà tài trợ cho Việt Nam họp tại Paris mở ra giai đoạn hợp tác pháttriển mới giữanước ta và cộng đồng các nhà tài trợ, tạo ra các cơ hội quan trọng để hỗ trợViệt Namtiến hành công cuộc phát triển nhanh và bền vững thành công của hội nghị thểhiện ở c h ỗ V i ệ t N a m đ ã t r a n h t h ủ đ ư ợ c s ự đ ồ n g t ì n h v à ủ n g h ộ m ạ n h m ẽ
c ủ a c ộ n g đ ồ n g quốc tế vào công cuộc đổi mới phát triển của Việt Nam thôngqua đối ngoại, bằng cách cam kết dành ODA cho Việt Nam K ể t ừ n ă m 1 9 9 3 k h i
V i ệ t N a m b ắ t đ ầ u b ì n h t h ư ờ n g h ó a q u a n h ệ v ớ i c á c t ổ chứctài chính quốc
tế, nhiều Chính phủ và tổ chức đã nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam.Các nhà tài trợ đãngày càng quan tâm nhiều hơn đến Việt Nam và có những động tháihợp tác tíchcực với Chính phủ Việt Nam trong vấn đề này Năm 1993 Việt Nam bắt đầu tiếp nhânnguồn hỗ trợ phát triển chính thức
Thông qua 15 Hội nghị CG thường niên, tổng vốn ODA đã được các nhàtàitrợ cam kết đạt 42,438 tỷ USD với mức cam kết năm sau cao hơn năm trước,
kể cảnhững năm kinh tế thế giới gặp khó khăn như khủng hoảng tài chính khu vực châu Ávào năm 1997.Cùng với xu hướng tăng lên của ODA Việt Nam đã thực hiện đaphương hóavới các nhà tài trợ Trong đó Nhật Bản là quốc gia viện trợ songphương lớn nhất, chiếm 42,9% và Ngân hàng thế giới là cơ quan viện trợ đa phương