ODA hay “hỗ trợ phát triển chính thức” là dòng vốn chảy đến các quốc gia đang phát triển từ các nước hay các tổ chức đa phương
Trang 1VAI TRÒ CỦA ODA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG VÀ KÉM
PHÁT TRIỂN LIÊN HỆ THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM
A LỜI MỞ ĐẦU:
ODA hay “hỗ trợ phát triển chính thức” là dòng vốn chảy đến các quốc gia đang phát triển từ các nước hay các tổ chức đa phương Trong quá trình phát triển của ODA đã cho thấy sự tăng lên cả về quy
mô cũng như tính hiệu quả trong hoạt động chuyển giao và tiếp nhận ODA Mục tiêu của ODA là để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Và với mục tiêu này thì ODA đóng vai trò to lớn trong quá trình phát triển kinh
tế - xã hội ở các nước đang và kém phát triển, trong đó có Việt Nam
Kể từ khi bắt đầu tiếp nhận ODA đến nay, Việt Nam đã nhận được sự
hỗ trợ tích cực của cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế đối với công cuộc phát triển kinh tế xã hội Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA
đã đóng vai trò quan trọng, góp phần giúp Việt Nam nâng cao cơ sở hạ tầng, đạt được tăng trưởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo và cải thiện đời sống nhân dân
Bài thảo luận này nhằm mục đích trình bày về vai trò của ODA đối với các nước đang và kém phát triển, tình hình tiếp nhận và sử dụng vốn ODA tại Việt Nam hiện nay cũng như vai trò của ODA cho những dự
án phát triển kinh tế xã hội trong tương lai của Việt Nam
B PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ:
I/ Khái niệm:
1 Khái niệm
Hỗ trợ phát triển chính thức (hay ODA, viết tắt của cụm từ
Official Development Assistance), là một hình thức đầu tư nước ngoài
Gọi là Hỗ trợ bởi vì các khoản đầu tư này thường là các khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay dài Đôi khi còn gọi
là viện trợ Gọi là Phát triển vì mục tiêu danh nghĩa của các khoản đầu
tư này là phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước được đầu tư
Gọi là Chính thức, vì nó thường là cho Nhà nước vay
Trang 22 Đặc điểm của ODA:
Thứ nhất, tỉ trọng ODA song phơng có xu thế tăng lên, ODA đa
ph-ơng có xu thế giảm đi Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới và
xu thế hội nhập đã tạo điều kiện cho các quan hệ kinh tế, chính trị giữa các quốc gia ngày càng đợc đẩy mạnh và tăng cờng Hoạt động của một số
tổ chức đa phơng tỏ ra kém hiệu quả làm cho một số nhà tài trợ ngần ngại
đóng góp cho các tổ chức này Điều đó là nguyên nhân chính tạo nên sự chuyển dịch, tỉ trọng ODA song phơng có xu thế tăng lên, ODA đa phơng
có xu hớng giảm đi Điều đó đã đợc chứng minh trên thực tế là trong các năm 1980 - 1994 trong tổng số ODA của thế giới, tỉ trọng ODA song
ph-ơng từ 67% tăng lên 69% trong khi đó tỉ trọng ODA đa phph-ơng giảm từ 33% xuống 31%
Thứ hai, sự cạnh tranh ngày càng tăng trong quá trình thu hút ODA.
Trên thế giới, một số nớc mới giành đợc độc lập hoặc mới tách ra từ các nhà nớc liên bang tăng lên đáng kể và có nhu cầu lớn về ODA Một số nớc công hoà thuộc Nam T cũ và một số nớc Châu Phi bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh sắc tộc đang cần đến sự hỗ trợ quốc tế ở Châu á, Trung Quốc, các nớc Đông Dơng, Myanmar cũng đang cần đến nguồn ODA lớn
để xây dựng kinh tế, phát triển xã hội Số nớc có nhu cầu tiếp nhận ODA là rất lớn vì vậy sự cạnh tranh giữa các nớc ngày càng trở nên gay gắt Các vấn đề mà các nớc cung cấp ODA quan tâm đến tạo nên sự cạnh tranh giữa các nớc tiếp nhận là năng lực kinh tế của quốc gia tiếp nhận, các triển vọng phát triển, ngoài ra còn chịu nhiều tác động của các yếu tố khác nh: Nhãn quan chính trị, quan điểm cộng đồng rộng rãi, dựa trên sự quan tâm nhân
đạo và hiểu biết về sự cần thiết đóng góp vào ổn định kinh tế - xã hội quốc
tế Cùng mối quan hệ truyền thống với các nớc thế giới thứ ba của các nớc phát triển, hay tầm quan trọng của các nớc đang phát triển với t cách là bạn hàng (thị trờng, nơi cung cấp nguyên liệu, lao động) Mặt khác, chính sách đối ngoại, an ninh và lợi ích chiến lợc, trách nhiệm toàn cầu hay cá biệt cũng là nhân tố tạo nên xu hớng phân bổ ODA trên thế giới theo vùng Ngoài ra còn có thêm lý do đó là sự chuẩn bị đáp ứng nhu cầu riêng biệt về thủ tục, quy chế, chiến lợc, viện trợ khác nhau của các nhà tài trợ trên thế giới cũng tạo nên sự chênh lệch trong quá trình thu hút và sử dụng ODA giữa các quốc gia hấp thụ nguồn vốn này Chính sự cạnh tranh gay gắt đã tạo nên sự tăng giảm trong tiếp nhận viện trợ của các nớc đang phát
Trang 3triển Kể từ năm 1970, ODA chủ yếu hớng vào Tiểu vùng Sahara và Trung
Đông kể cả Ai Cập Bên cạnh đó, Trung Mỹ là vùng nhận đợc tỷ trọng viện trợ tăng lên chút ít, tỷ trọng này đã thực sự bị cắt giảm mạnh đối với các vùng Nam á (đặc biệt là ấn Độ) và Địa Trung Hải trong vòng 10 năm, từ tài khoá 1983/1984 đến 1993/1994, tỷ trọng thu hút ODA thế giới của tiểu vùng Sahara đã tăng từ 29,6% lên 36,7%, của Nam và Trung á khác và Châu Đại Dơng từ 20,3% lên 22,9%; Châu Mỹ La Tinh và vùng Caribê từ 12% lên 14% (nguồn: Bộ Kế hoạch - Đầu t)
Thứ ba, sự phân phối ODA theo khu vực nghèo của thế giới không
đồng đều
Nguyên nhân tạo nên sự khác biệt nh vậy có thể có rất nhiều lý giải khác nhau, có thể là do những mong muốn của các quốc gia đi viện trợ nh
mở rộng quan hệ hợp tác về chính trị hay kinh tế, mục đích xã hội, điều đó phụ thuộc rất nhiều vào ý muốn chủ quan của nhà tài trợ Lúc đầu họ chỉ quan tâm đến việc thiết lập các mối quan hệ với các nớc láng giềng của mình, nhng sau họ lại nhận thấy rằng cần thiết lập các quan hệ với các nớc khác trên thế giới để tìm kiếm thị trờng trao đổi buôn bán hay đầu t mà việc đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao bằng cách viện trợ ODA Mặt khác chính những yếu tố trong nội bộ của quốc gia cũng tạo nên những khác biệt lớn trong quá trình nhận viện trợ nh các mối quan hệ với các nớc phát triển, hay những thành tích trong phát triển đất nớc hay cũng có thể là
do nhu cầu hết sức cần thiết nh chiến tranh, thiên tai
Thứ t, triển vọng gia tăng nguồn vốn ODA ít lạc quan.
Mặc dù Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã khuyến nghị dành 1% GNP của các nớc phát triển để cung cấp ODA cho các nớc nghèo Nhng nớc có khối lợng ODA lớn nh Nhật Bản, Mỹ thì tỷ lệ này mới chỉ đạt ở mức trên dới 0,3% trong nhiều năm qua Tuy có một số nớc nh Thụy Điển, Na uy, Phần Lan, Đan Mạch đã có tỷ lệ ODA chiếm hơn 1% GNP, song khối l-ợng ODA tuyệt đối của các nớc này không lớn Thêm vào đó tình hình kinh
tế phục hồi chậm chạp ở các nớc đang phát triển cũng là một trở ngại gia tăng ODA Ngoài ra, hàng năm các nớc cung cấp ODA dựa vào kết quả hoạt động của nền kinh tế của mình để xem xét khối lợng ODA có thể cung cấp đợc Nhng hiện nay các nớc phát triển đang có những dấu hiệu đáng lo ngại trong nền kinh tế của mình nh khủng hoảng kinh tế hay hàng loạt các
Trang 4vấn đề xã hội trong nớc, chịu sức ép của d luận đòi giảm viện trợ để tập trung giải quyết các vấn đề trong nớc
Tuy nhiên, ở các nớc phát triển, kinh tế tăng bình quân 6%/năm trong các năm 1991 - 1994 (4%/năm trong thập kỷ 80) Đời sống nhân dân
đang đợc cải thiện rõ rệt Do sự phục hồi kinh tế ở các nớc phát triển, nguồn vốn chuyển dịch vào các nớc đang phát triển có thể sẽ giảm sút trong các năm tới, ODA là một khoản vốn mà các nớc phát triển hỗ trợ cho các nớc đang phát triển nó đợc thực hiện từ rất lâu, qua các giai đoạn nhất
định, có những xu thế vận động riêng, nhìn chung lại, xu hớng vận động hiện nay hàm chứa cả các yếu tố thuận lợi lẫn khó khăn cho một số nớc
đang phát triển nh nớc ta đang tìm kiếm nguồn hỗ trợ phát triển chính thức, tuy nhiên các yếu tố thuận lợi là cơ bản Xét trên phạm vi quốc tế, ODA có thể huy động đợc lại tuỳ thuộc voà chính sách đối ngoại khôn khéo và khả năng hấp thụ vốn nớc ngoài của chính nền kinh tế nớc đó Qua đó ta có thể thấy rõ đợc những đặc điểm riêng biệt của ODA so với các nguồn vốn khác
II/ Vai trũ của ODA đối với cỏc nước đang và kộm phỏt triển:
1/ Tỡnh hỡnh chung về ODA trờn thế giới:
Số liệu năm 2004 của OECD cho biết lượng vốn ODA cung cấp bởi một số nước phỏt triển:
Nước Vốn (triệu USD) % thay đổi hằng năm % GNI
Trang 5Hà Lan 4200 6.4 0.74
_Tổng số vốn ODA trên thế giới năm 2004 là 76.8 tỉ USD
_Mỹ là nước có nguồn vốn hỗ trợ phát triển nhiều nhất 19 tỉ UDS
_Tuy nhiên nếu xét về tổng nguồn vốn hỗ trợ thì toàn Châu Âu chiếm tới 42.9 tỉ USD vượt qua cả Mỹ
2/ ODA đem lại cơ hội phát triển với các nước nhận vốn:
a ODA là nguồn vốn bổ sung quan trọng:
- ODA là nguồn vốn cực kỳ quan trọng trong công cuộc phát triển kinh
tế của các nước đang phát triển Thông qua các dự án ODA, cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội của nước tiếp nhận được nâng lên một bước Nếu các nước đang phát triển sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA sẽ là nhân tố tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
- Thông qua các dự án ODA về giáo dục, đòa tạo,y tế… giúp cho trình
độ dân trí, chất lượnglao động được nâng cao
- Vốn ODA tuy đa phần là vốn vay phải hoàn trả lại với lãi suất và các điều kiện ràng buộc chặt chẽ khác nhưng có tác động khá lớn đến tăng trưởng kinh tế và cải thiện đáng kể các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, xây dựng
cơ sở hạ tầng Là nguồn vốn bổ sung quý báu và quan trọng cho phát triển vào những giai đoạn khó khăn, khủng hoảng kinh tế ở những nước này
b ODA giúp nước nghèo tiếp thu KHKT và phát triển nguồn nhân lực:
- Có sự tiến bộ mạnh về y tế, giáo dục, thu nhập Với sự trợ giúp của Ngân hàng Thế giới, cộng đồng phát triển và các tổ chức xã hội dân sinh, các chính phủ đã thúc đẩy tăng trưởng và giảm nghèo đói bằng
Trang 6cách cải thiện các chính sách, thể chế và sự quản lý của mình và qua các chương trình, dự án được hoạch định tốt
*Cụ thể:
_Trong 40 năm qua tuổi thọ trung bình của nhân dân các nước đang phát triển tăng khoảng 20%
_Trong 30 năm qua, tỉ lệ người mù chữ giảm gần 50% từ 47% xuống còn 25%
_Trong 2 thập kỷ qua, số người sống trong cảnh nghèo đói cùng cực (được coi là có mức sống dưới 1 USD một ngày) cuối cùng đã bắt đầu giảm xuống sau khi đã tăng trong suốt thế kỷ 19 và 20, ước tính khoảng
200 triệu người
c ODA giúp điều chỉnh cơ cấu kinh tế:
- Vốn vay ODA làm tăng tổng vốn đầu tư của các quốc gia tiếp nhận,
do đó làm tăng năng lực sản xuất, dẫn đến tăng GDP so với trường hợp không có nguồn vốn bổ sung này Tác động của vốn vay ODA lên tăng trưởng GDP của các quốc gia dao động trong khoảng từ 0,1% đến gần 1,7%
- Tăng năng lực sản xuất còn giúp giảm lạm phát
- Giá cả nội địa giảm sẽ cải thiện tính cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu của những nước tiếp nhận này, và do đó làm tăng khối lượng xuất khẩu của họ
- Nhập khẩu cũng tăng vì nhu cầu của nền kinh tế đã tăng hơn khi tốc
độ tăng trưởng nhanh hơn, nhưng nhu cầu này phần nào bị cản trở bởi
sự giảm giá ở thị trường nội địa nên cuối cùng cán cân thương mại vẫn được cải thiện mạnh
d ODA góp phần tăng khả năng thu hút vốn FDI và tạo điều kiện mở rộng đầu tư phát triển:
Trang 7- Để sử dụng hiệu quả nhất nguồn vốn ODA, cỏc nước sẽ nỗ lực tạo mụi trường chớnh sỏch thuận lợi và minh bạch trong quản lý và sử dụng nguồn vốn này, cải thiện điều kiện phỏp lý, gúp phần tăng khả năng thu hỳt vốn FDI
- ODA cú vai trũ quan trọng đối với cỏc nước tiếp nhận, là nguồn vốn quan trọng để xõy dựng cơ sở hạ tầng, gúp phần tăng khả năng thu hỳt vốn FDI và tạo điều kiện mở rộng đầu tư phỏt triển
3/ Vai trũ của ODA vói cỏc nước chi ODA
a ODA song phơng:
Mục đích của các nớc cung cấp viện trợ đều là xác lập vị trí toàn diện và áp đặt vai trò của mình ở khu vực muốn thôn tính Do đó việc phân
bổ ODA diễn ra khác nhau giữa các khu vực
Trong số các nớc cung cấp ODA song phơng, Hoa Kỳ và Nhật Bản
là những nớc dẫn đầu thế giới
Cụ thể:
- Châu á : Nhật Bản với mục tiêu là phải thiết lập đợc mối quan hệ tốt đẹp giữa các nớc trong khu vực, sao cho Nhật sẽ là nớc đóng vai trò chủ
đạo về kinh tế nên đứng đầu trong danh sách các nhà tài trợ ở Châu á là Nhật Bản
- Châu Phi: Nớc cung cấp ODA chiếm tỉ lệ cao nhất là Pháp
- Châu Mỹ La Tinh: Mỹ là nớc có tỉ lệ viện trợ lớn nhất
- Châu Đại Dơng: Pháp đứng đầu với tỉ lệ viện trợ 46,9%
- Trung Đông: Mỹ có tỉ lệ viện trợ ODA cao nhất
b ODA song phơng:
Các tổ chức tài chính quốc tế thờng là những nhà tài trợ lớn với lợng vốn cung cấp lớn hơn nhiêù lần so với các quỹ của Liên hiệp quốc
Một số tổ chức đa phơng cung cấp ODA nhiều nhất trong năm 1996
Đơn vị tính: tỉ USD
Trang 8Tæ chøc ®a ph¬ng Tæng ODA tµi trî
Quü tiÒn tÖ quèc tÕ (IMF) 61,5
Ng©n hµng thÕ giíi (WB) B×nh qu©n 28,6 tØ/n¨m
C«ng ty tµi chÝnh quèc tÕ (IFC) 17,9(tõ th¸ng 7/1996 - 6/1997)
Ng©n hµng ph¸t triÓn Ch©u ¸
(ADB)
5,8
Ch¬ng tr×nh ph¸t triÓn cña Liªn
hîp quèc (UNDP)
2,186
Ch¬ng tr×nh l¬ng thùc thÕ giíi
(WFP)
B×nh qu©n 1,5 tØ /n¨m
Cao uû LHQ vÒ ngêi tÞ n¹n
(UNHCR)
1,3
(Nguån: Bé KÕ ho¹ch - §Çu t - th¸ng 7/1997)
4/ Các thách thức đi kèm:
- Nước tiếp nhận cần phải có trình độ quản lý sao cho việc sử dụng ODA đạt hiệu quả cao: trình độ kiểm toán, khả năng quản lý kế toán, hoạch định chính sách phù hợp
- Hiện tượng tham nhũng, tư lợi gây thất thoát nguồn ODA là hiện tượng đi kèm hết sức phổ biến
- Dù tỉ lệ ưu đãi là khá cao (luôn >25%), tuy nhiên các nước tiếp nhận vẫn phải chịu sự chi phối, phụ thuộc về chính sách sao cho phù hợp với các nước tài trợ, chưa kể sự hối thúc trong việc huy động nguồn vốn giải ngân theo tiến trình nhận ODA
III/ Thực tế tại Việt Nam:
1/ Tình hình chung về ODA tại Việt Nam:
Trang 9a Tình hình chung:
- 1993 được lấy làm mốc kể từ ngày Việt Nam bắt đầu tiếp nhận nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA) từ các nhà tài trợ song phương, đa phương cũng như các tổ chức phi chính phủ Đa phần vốn vay ODA ưu đãi đều dùng cho công cuộc xoá đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp nông thôn, giao thông vận tải và thông tin liên lạc Lãi suất vay vốn ODA tương đối thấp, 0,7-0,8%/năm, chỉ bằng 1/10 so với vay thông thường, thời gian trả nợ kéo dài tới 40-50 năm
- Thông qua các Hội nghị CG thường niên, các nhà tài trợ đã cam kết ODA cho Việt Nam với mức năm sau cao hơn năm trước và dự kiến tổng lượng đạt 14,7 tỷ USD trong giai đoạn 2001 - 2005 Số vốn ODA cam kết nói trên bao gồm viện trợ không hoàn lại chiếm khoảng 15 -20%, phần còn lại là vốn vay ưu đãi Số vốn ODA cam kết này được sử dụng trong nhiều năm, tuỳ thuộc vào thời hạn của các chương trình và
dự án cụ thể
- Nguồn vốn ODA đã được ưu tiên sử dụng cho các lĩnh vực như giao thông vận tải; phát triển nguồn và mạng lưới truyền tải và phân phối điện; phát triển nông nghiệp và nông thôn bao gồm thuỷ lợi, thuỷ sản, lâm nghiệp kết hợp xoá đói giảm nghèo; cấp thoát nước và bảo vệ môi trường; y tế, giáo dục và đào tạo khoa học và công nghệ, tăng cường năng lực và thể chế
Công tác quản lý nhà nước về ODA đã được tăng cường, tạo môi trường chính sách thuận lợi và minh bạch trong quản lý và sử dụng nguồn vốn này Hiện hàng loạt luật, nghị định như Luật Đấu thấu, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp đã được ban hành, tạo ra khung pháp lý chặt chẽ và khá đồng bộ đối với công tác quản lý nhà nước về ODA
b Các số liệu cụ thể:
- Với khoảng 8.5% trong số khoảng 20 tỷ USD tổng vốn đầu tư tại Việt Nam, nguồn vốn ODA đã đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của Việt Nam
Trang 10- Tính trung bình với mức dân số của Việt Nam hiện nay, trong năm
2005, mức ký kết ODA đạt khoảng 36 USD/người và giải ngân đạt 22 USD/người
- Nguồn vốn vay chiếm khoảng 80% tổng vốn ODA ký kết và 64% tổng mức ODA giải ngân trong năm 2005
- Nhật Bản, WB, ADB, Pháp, Đan Mạch, EC, Anh, Đức, Úc và Thuỵ Điển là 10 nhà tài trợ lớn nhất tại Việt Nam xét cả về giá trị ký kết và giải ngân trong năm Liên hợp Quốc đứng thứ 12 về giải ngân và đứng thứ 13 về giá trị ký kết
- Tổng giá trị ký kết hiệp định của các nhà tài trợ trong năm 2005 đạt khoảng gần 3 tỷ đô la Mỹ và tổng số giải ngân là hơn 1.7 tỷ đô la Mỹ
- Tổng số vốn cam kết hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) mà các nhà tài trợ dành cho Việt Nam trong năm 2007 đã đạt con số 4,44 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay Cao hơn 700 triệu USD so với mức cam kết năm 2006 ADB trở thành Nhà tài trợ lớn nhất, với mức cam kết 1,14 tỷ USD Tiếp theo là Nhật Bản, với mức cam kết 890,3 triệu USD và WB với mức cam kết 890 triệu USD EU với mức 720 triệu USD
c Phần mở rộng:
ODA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM
- Nhật Bản là nước hỗ trợ ODA nhiều nhất cho nước ta với tổng số vốn ODA là 625.623.254 trong năm 2005 Hỗ trợ ODA của Nhật vào Việt Nam thông qua 3 con đường:
_Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC): cấp tín dụng
_Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA): hỗ trợ về kỹ thuật
_Đại sứ quán Nhật Bản (trong thuật ngữ của DAD được xác định là Chính phủ Nhật Bản):quản lý các khoản viện trợ không hoàn lại và các
dự án viện trợ không hoàn lại với quy mô nhỏ