Pháp luật về chứng cứ trong giao dịch điện tử: Kinh nghiệm một số nước và đề xuất cho Việt Nam.Pháp luật về chứng cứ trong giao dịch điện tử: Kinh nghiệm một số nước và đề xuất cho Việt Nam.Pháp luật về chứng cứ trong giao dịch điện tử: Kinh nghiệm một số nước và đề xuất cho Việt Nam.Pháp luật về chứng cứ trong giao dịch điện tử: Kinh nghiệm một số nước và đề xuất cho Việt Nam.Pháp luật về chứng cứ trong giao dịch điện tử: Kinh nghiệm một số nước và đề xuất cho Việt Nam.Pháp luật về chứng cứ trong giao dịch điện tử: Kinh nghiệm một số nước và đề xuất cho Việt Nam.Pháp luật về chứng cứ trong giao dịch điện tử: Kinh nghiệm một số nước và đề xuất cho Việt Nam.Pháp luật về chứng cứ trong giao dịch điện tử: Kinh nghiệm một số nước và đề xuất cho Việt Nam.Pháp luật về chứng cứ trong giao dịch điện tử: Kinh nghiệm một số nước và đề xuất cho Việt Nam.Pháp luật về chứng cứ trong giao dịch điện tử: Kinh nghiệm một số nước và đề xuất cho Việt Nam.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT VỀ CHỨNG CỨ TRONG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ: KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế TRỊNH MINH ANH Hà Nội – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC NGOẠI VÀ ĐÀOTHƯƠNG TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài luận văn PHÁP LUẬT VỀ CHỨNG CỨ TRONG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ: KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Ngành: Ngành: Luậtngành: Kinh tế Chuyên Mã số: 8380107 Mã số: Họ tên học viên: Họ vàTRỊNH tên họcMINH viên: ANH Người hướngNgười dẫn: TS Hà dẫn: Công Anh Bảo hướng Hàthành Nội –phố-năm 2022 Tên i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN v MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨNG CỨ TRONG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHỨNG CỨ TRONG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ 12 1.1 Một số vấn đề lý luận giao dịch điện tử 12 1.1.1 Khái niệm giao dịch điện tử 12 1.1.2 Đặc điểm giao dịch điện tử 14 1.1.3 Các loại giao dịch điện tử 17 1.2 Một số vấn đề lý luận chứng giao dịch điện tử 18 1.2.1 Khái niệm chứng giao dịch điện tử 18 1.2.2 Đặc điểm chứng giao dịch điện tử 21 1.3 Phân loại chứng điện tử 23 1.4 Khái quát pháp luật chứng giao dịch điện tử 25 1.4.1 Lịch sử phát triển pháp luật chứng giao dịch điện tử giới .25 1.4.2 Nội dung pháp luật chứng giao dịch điện tử 29 Kết luận chương 36 Chương 2: PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ CHỨNG CỨ TRONG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ 37 2.1 Quy định xác định chứng giao dịch điện tử 37 2.1.1 Liên minh châu Âu số nước thành viên (Pháp, Ý) 37 2.1.2 Hoa Kỳ 40 2.1.3 Ấn Độ 41 2.1.4 Trung Quốc 42 2.2 Quy định thu thập chứng giao dịch điện tử 43 2.2.1 Liên minh Châu Âu số nước thành viên 43 2.2.2 Hoa Kỳ 46 2.2.3 Ấn Độ 47 2.2.4 Trung Quốc 48 2.3 Quy định việc bảo quản chứng giao dịch điện tử 53 2.3.1 Liên minh Châu Âu số nước thành viên 53 2.3.2 Hoa Kỳ 54 2.3.3 Ấn Độ 55 2.3.4 Trung Quốc 56 2.4 Quy định việc đánh giá sử dụng chứng giao dịch điện tử 58 2.4.1 Liên minh Châu Âu số nước thành viên 58 ii 2.4.2 Hoa Kỳ 62 2.4.3 Ấn Độ 62 2.4.4 Trung Quốc 63 2.5 Đánh giá chung chứng giao dịch điện tử số nước học kinh nghiệm 64 2.5.1 Những tương đồng 64 2.5.2 Những khác biệt 66 2.5.3 Một số kinh nghiệm từ nghiên cứu chứng giao dịch điện tử số nước 67 Kết luận chương 70 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHỨNG CỨ TRONG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM TỪ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC 71 3.1 Thực trạng pháp luật chứng giao dịch điện tử Việt Nam …… 71 3.1.1 Thực trạng pháp luật hành chứng giao dịch điện tử Việt Nam …… 71 3.1.2 Đánh giá thực trạng pháp luật chứng giao dịch điện tử Việt Nam 75 3.2 Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật chứng giao dịch điện tử Việt Nam từ kinh nghiệm số nước 78 3.2.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật chứng giao dịch điện tử Việt Nam……… 78 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật chứng giao dịch điện tử Việt Nam từ kinh nghiệm số nước 81 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Trịnh Minh Anh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT B2B Giao dịch thương nhân với thương nhân C2B Giao dịch người tiêu dùng với thương nhân C2C Giao dịch người tiêu dùng với người tiêu dùng EC Ủy ban Châu Âu eIDAS Các dịch vụ nhận dạng ủy thác điện tử EU Liên minh Châu Âu G2C Giao dịch phủ với người tiêu dùng OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế UNCITRAL Ủy ban Liên hiệp quốc Luật thương mại quốc tế TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Ngày nay, thương mại điện tử ngày phát triển xâm nhập vào ngóc ngách sống xã hội Sự gia tăng nhanh chóng số lượng giao dịch điện tử kéo theo gia tăng số lượng tính phức tạp tranh chấp thương mại điện tử Chính vậy, vấn đề chứng giao dịch điện tử trở nên cần thiết bên tham gia vào giao dịch điện tử để xác định, giải tranh chấp xử lý hành vi vi phạm Xuất phát từ tầm quan trọng chứng giao dịch điện tử, tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật chứng giao dịch điện tử: Kinh nghiệm số nước đề xuất cho Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Chương luận văn tập trung trình bày vấn đề lý luận chứng điện tử pháp luật chứng điện tử Tác giả đưa khái niệm giao dịch điện tử, chứng giao dịch điện tử làm rõ đặc điểm giao dịch điện tử, chứng giao dịch điện tử phân loại chứng điện tử Bên cạnh đó, tác giả cịn khái qt pháp luật chứng giao dịch điện tử, làm rõ hai nội dung: Lịch sử phát triển pháp luật chứng giao dịch điện tử giới Các nội dung chứng giao dịch điện tử Bên cạnh vấn đề lý luận chứng giao dịch điện tử, Chương luận văn nghiên cứu pháp luật số quốc gia giới vấn đề xác định, thu thập, bảo quản, đánh giá sử dụng chứng giao dịch điện tử Cụ thể, quốc gia, vùng lãnh thổ mà tác giả lựa chọn trình bày Liên minh châu Âu (EU), Pháp, Ý, Hoa Kỳ, Trung Quốc Ấn Độ Từ thực tế nghiên cứu cho thấy, pháp luật quốc gia chứng giao dịch điện tử có điểm tương đồng tập trung chủ yếu nguyên tắc xác định chứng điện tử cách thức xây dựng pháp luật chứng điện tử Bên cạnh đó, pháp luật quốc gia có khác biệt quốc gia có trình độ phát triển tình hình kinh tế- xã hội khác Từ đó, tác giả đưa số kinh nghiệm mà Việt Nam học hỏi từ quốc gia khác áp dụng q trình hồn thiện pháp luật chứng giao dịch điện tử Chương Luận văn trình bày quy định pháp luật Việt Nam hành chứng giao dịch điện tử Theo đó, chứng điện tử quy định rải rác văn quy phạm pháp luật khác Đồng thời, tác giả đưa số kiến nghị cụ nhằm hoàn thiện pháp luật chứng giao dịch điện tử góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thực tiễn Nhìn chung, luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chứng giao dịch điện tử Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu có hạn, tác giả chưa thể nghiên cứu sâu rộng khía cạnh liên quan đến pháp luật chứng giao dịch điện tử Chính vậy, tác giả mong nhận nhận xét quý báu Quý thầy cô để luận văn tác giả hồn thiện MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Ngày nay, cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng 4.0) bùng nổ toàn cầu tác động tác động ngày mạnh mẽ đến tất lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội Việt Nam Cuộc cách mạng công nghiệp lần đưa công nghệ thông tin đến gần với người, phương tiện công nghệ Internet, điện thoại, fax…đã trở nên quen thuộc ứng dụng vào hoạt động đời sống học tập, nghiên cứu giải trí, mua sắm Trong lĩnh vực thương mại, việc mua bán hàng hóa qua giao dịch điện tử ngày tổ chức, cá nhân áp dụng phổ biến để phù hợp với phát triển loại hình giao dịch giới Điều dẫn đến vụ án tranh chấp phát sinh liên quan đến giao dịch, hành vi người thị trường điện tử ngày gia tăng Khi thực giao dịch, chủ thể sử dụng máy tính để tiến hành kinh doanh, quay video chí giao kết ký kết hợp đồng nên ngày có nhiều chứng tạo dạng điện tử Khác với chứng truyền thống, chứng cư điện tử có đặc điểm dễ bị phá hủy, bị biến đổi thủ thuật máy tính chun gia máy tính khó khăn việc thu thập chứng khơng lưu trữ lưu trữ nước ngài Chính đặc điểm dẫn đến quy định chứng truyền thống tụt hậu so với thực tiễn, địi hỏi nhà lập pháp phải luật hóa liệu điện tử coi nguồn chứng để giải tranh chấp phát sinh trình giao dịch điện tử Ở Việt Nam, năm qua, pháp luật giao dịch điện tử nói chung chứng giao dịch điện tử luật hóa Luật Giao dịch điện tử, Luật Thương mại, Nghị định hướng dẫn văn có liên quan, thực tế việc áp dụng quy định thực tiễn cịn nhiều bất cập, khó khăn Nguyên nhân dẫn đến bất cập thiếu quy định hướng dẫn cụ thể quan có thẩm quyền nên Tịa án gặp khơng khó khăn để giải vụ việc dân - kinh doanh thương mại có sử dụng chứng điện tử Vì vậy, cần có nghiên cứu chuyên sâu để làm rõ đặc điểm chứng điện tử, pháp luật điều chỉnh chứng điện tử, đặc biệt quy định thu thập, bảo quản, đánh giá sử dụng chứng điện tử Để làm điều này, việc phân tích, nghiên cứu tìm hiểu quy định chứng giao dịch điện tử số nước tiêu biểu, có cơng nghệ thơng tin phát triển mạnh mẽ nhiều kinh nghiệm giải tranh chấp thương mại điện tử số nước thành viên EU (Pháp, Ý), Hoa Kỳ, Ấn Độ, Trung Quốc cần thiết Thông qua việc nghiên cứu pháp luật số nước giúp rút học kinh nghiệm tốt để hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam chứng giao dịch điện tử Có vậy, Việt Nam xây dựng hệ thống chứng điện tử phát triển hiệu bền vững Đây lý mà tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật chứng giao dịch điện tử: Kinh nghiệm số nước đề xuất cho Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 2.1 Tình hình nghiên cứu nước: 2.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu pháp luật giao dịch điện tử Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến góc độ, khía cạnh pháp lý khác hoạt động giao dịch điện tử như: Về khía cạnh chứng khốn, kể đến số cơng trình nghiên cứu khoa học như: Pháp luật giao dịch điện tử thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội tác giả Nguyễn Thu Trang năm 2018 trình bày vấn đề lý luận pháp luật hoạt động giao dịch điện tử thị trường chứng khốn; phân tích thực trạng pháp luật giao dịch điện tử thị trường chứng khoán Việt Nam đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật vấn đề Bên cạnh cịn có đề tài nghiên cứu “Hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động giao dịch điện tử lĩnh vực chứng khoán Việt Nam tác giả Đỗ Hải Nam năm 2008 Về khía cạnh pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, tác giả Vũ Hải Việt có viết Bảo vệ người tiêu dùng tham giao dịch qua mạng điện tử năm 2014 đăng tải Năm là, cần bổ sung quy định bảo quản chứng điện tử Hiện nay, có nhiều phương pháp bảo quản chứng điện tử mà Việt Nam nghiên cứu áp dụng bên tự bảo quản chứng điện tử, bảo quản chứng thông qua công chứng, bảo quản chứng thông qua quan giám định pháp y, bảo quản chứng thông qua tảng bảo quản giữ liệu điện tử Xuất phát từ thực tế áp dụng Trung Quốc, phương pháp bảo quản chứng thông qua tảng giữ liệu điện tử xu hướng lợi ích mà đem lại Dù áp dụng phương pháp vấn đề an ninh mạng nên đặt lên hàng đầu Chứng điện tử nên lưu trữ với siêu liệu tiêu chuẩn hóa.Việc thực tiêu chuẩn quốc tế cho siêu liệu đảm bảo mức độ quán việc lưu trữ chứng điện tử Thứ hai, cần nâng cao trình độ, chuyên môn kỹ người tiến hành tố tụng giải vụ việc chứng giao dịch điện tử Rõ ràng, để vụ việc giải cách công bằng, hiệu xác, vai trị cán trực tiếp xử lý vụ việc phủ nhận Tuy nhiên, chứng điện tử lĩnh vực tương đối mẻ Việt Nam chưa có văn pháp luật chuyên biệt điều chỉnh, Thẩm phán người tiến hành tố tụng gặp nhiều khó khăn q trình giải vụ việc liên quan đến chứng giao dịch điện tử Các vụ án liên quan đến giao dịch điện tử đòi hỏi người tiến hành tố tụng phải có trình độ, kiến thức cơng nghệ thơng tin, viễn thông cập nhật; am hiểu biết cách sử dụng ứng dụng công nghệ đại tiên tiến thu thập chứng điện tử cách khách quan toàn diện Như vậy, để nâng cao trình độ, kỹ sử dụng phương tiện điện tử, cán tiến hành tố tụng cần có kiến thức lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông, cụ thể liệu điện tử Để làm tốt điều đó, cần xác định phương hướng cho hoạt động thu thập liệu điện tử (Nguyễn Văn Điền, 2019): (i) Cơ sở để xác định phương hướng thu thập liệu điện tử tài liệu, chứng thu thập từ ban đầu; (ii) Căn vào nguồn gốc hình thành điểm riêng biệt dấu vết điện tử so với dấu vết hình khác; (iii) Căn vào quy luật hoạt động đối tượng phạm tội Ví dụ, tội phạm sử dụng cơng nghệ cao có đặc điểm riêng biệt chúng hoạt động theo quy luật chế nào?, Các đối tượng phạm tội ngày áp dụng thủ đoạn đại tinh vi để thực hành vi phạm tội khơng gian mạng, chí có trường hợp sử dụng thiết bị, phần mềm chuyên dụng để thực hành vi phạm tội Do đó, việc cập nhật tri thức mới, ứng dụng công nghệ thông tin đại việc làm cần thiết cán tiến hành tố tụng công tác điều tra, thu thập liệu điện tử, phương tiện điện tử phục vụ điều tra vụ án hình Việc nâng cao trình độ, chuyên môn người trực tiếp tiến hành tố tụng thể nhiều hình thức như: tổ chức lớp tập huấn, đào tạo ngắn hạn cho cán thuộc quan tiến hành tố tụng; lâu dài, cần nhanh chóng cập nhật nội dung liệu điện tử, phương tiện điện tử cập nhật, đồng thời, bổ sung chương trình đào tạo kiến thức tin học, cơng nghệ thơng tin vào chương trình tập huấn, giảng dạy cho cán nhằm nhằm trang bị kiến thức, kỹ cần thiết đủ để chủ trì hoạt động thu thập, khai thác, liệu điện, phương tiện điện tử thực tiễn công tác sau Thứ ba, pháp luật Việt Nam cần bổ sung quy định thừa nhận dịch vụ ủy thác trung gian thu thập, bảo quản, xác thực chứng điện tử, ứng dụng công nghệ đại công nghệ blokchain trình thu thập, đánh giá chứng Để hội nhập với quốc gia giới, bên cạnh phương pháp truyền thống, Việt Nam cần có quy định áp dụng phương pháp đại trình thu thập, bảo quản, đánh giá sử dụng chứng giao dịch điện tử Mơ hình Tịa án internet Trung Quốc điểm sáng hệ thống pháp luật Trung Quốc, đáng để Việt Nam tham khảo học tập Trung Quốc cho phép bên gửi chứng điện tử chứng nhận công nghệ blockchain tảng thu thập chứng điện tử Tòa án xác nhận tính xác thực chứng điện tử cách kiểm tra độ tin cậy trình tạo, thu thập, lưu trữ truyền liệu điện tử Hầu hết tảng thành lập với hợp tác văn phòng công chứng, quan thẩm định, tổ chức trọng tài, viện kiểm sát, văn phòng tư pháp tòa án khác Hiện nay, có nhiều quốc gia sử dụng công nghệ blockchain thu thập bảo quản chứng điện tử Ngồi Trung Quốc, kể đến quốc gia Liên minh Châu Âu, Hoa Kỳ hay Pháp tích cực sử dụng phương pháp lợi ích vốn có Việc ứng dụng công nghệ Blockchain giúp việc giải vụ án nhanh chóng hiệu Thiết nghĩ, Tịa án Việt Nam cần có quy định việc sử dụng công nghệ blockchain việc giải vụ việc giao dịch điện tử Thứ tư, xây dựng hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin đại, tạo tảng cho việc thực công tác thu thập, bảo quản, đánh giá sử dụng chứng giao dịch điện tử cách hiệu Với phát triển cách mạng công nghiệp 4.0, giao dịch kinh doanh thương mại qua mạng internet trở nên phổ biến trở thành phần thiếu xã hội đại Số lượng giao dịch điện tử lớn dẫn đến việc làm để có hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin đại, cập nhật trở thành thách thức quốc gia, có Việt Nam Để đảm bảo cho cơng tác thu thập, bảo quản, đánh giá sử dụng chứng giao dịch điện tử nhanh chóng, xác, Việt Nam cần xây dựng hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin đại, cập nhật với thay đổi phát triển giới Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác thu thập bảo quản chứng có nhiều ưu điểm Chúng ta thấy rõ điều phân tích hệ thống pháp luật Liên Minh Châu Âu hay Trung Quốc, quốc gia sử dụng tối đa nguồn lực công nghệ thông tin vào công tác thu thập bảo quản chứng giao dịch điện tử Việc nâng cấp, đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin từ địa phương đến trung ương góp phần tiết kiệm đáng kể thời gian tiến hành giải tranh chấp Việc sử dụng hệ thống đám mây điện tử bảo quản, lưu trữ chứng điện tử góp phần giảm thiểu việc in ấn chứng thành cứng, giảm thiểu việc hư hỏng chứng lưu trữ ổ cứng USB Tất nhiên, để có hệ thống hạ tầng cơng nghệ thơng tin đại, Nhà nước ta phải dành nguồn ngân sách không nhỏ vào đầu tư máy móc, thiết bị, hệ thống viễn thơng, mạng internet cho quan tiến hành tố tụng, quan có liên quan đến việc giải vụ việc liên quan đến giao dịch điện tử Tuy nhiên, việc làm cần thiết, đó, Nhà nước ta cần có lộ trình xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật theo giai đoạn để bước hội nhập với quốc tế, đồng thời góp phần thúc đẩy hoạt động thu thập, bảo quản, đánh giá sử dụng chứng trình giải tranh chấp giao dịch điện tử hiệu phù hợp với thực tiễn Kết luận chương Chương Luận văn trình bày quy định pháp luật hành chứng giao dịch điện tử Hiện nay, chứng giao dịch điện tử chưa quy định tập trung văn quy phạm pháp luật riêng biệt mà xuất rải rác nhiều văn luật Bộ luật tố tụng dân 2015, Luật giao dịch điện tử 2005 số Nghị văn hướng dẫn thi hành Về bản, quy định hành phần bao quát vấn đề chứng giao dịch điện tử, nhiên có hạn chế định quy định hành cần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện để phù hợp với pháp luật quốc tế thực tiễn thi hành pháp luật Chính vậy, chương này, tác giả đưa số định hướng nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam chứng giao dịch điện tử thể chế hóa quan điểm Đảng Nhà nước bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp với tình hình kinh tế, trị, xã hội đất nước, đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Đồng thời, tác giả đưa số kiến nghị cụ nhằm hoàn thiện pháp luật chứng giao dịch điện tử sửa đổi, bổ sung quy định hành chưa phù hợp thu thập, bảo quản, đánh giá sử dụng chứng giao dịch điện tử; thực chương trình nhằm nâng cao kiến thức, kỹ cán trực tiếp thực công tác giải tranh chấp lĩnh vực thương mại điện tử Ngoài ra, việc Nhà nước trọng đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin giải pháp hữu hiệu để hoạt động thu thập, bảo quản chứng giao dịch điện tử trở nên hiệu KẾT LUẬN Với phát triển không ngừng công nghệ thông tin, nhu cầu sử dụng phương tiện trực tuyến giao dịch kinh doanh thương mại người theo mà tăng cao Từ đó, pháp luật giải tranh chấp giao dịch điện tử chứng giao dịch điện tử chủ thể quan tâm tìm hiểu, thực tế đòi hỏi quốc gia cần xây dựng hệ thống pháp luật chế giải tranh chấp cách hiệu Trong năm gần đây, nhiều văn quy phạm pháp luật giao dịch điện tử ban hành, có quy định chứng giao dịch điện tử Tuy nhiên, vấn đề giải tranh chấp giao dịch điện tử nhiều điểm mẻ phức tạp quan nhà nước, doanh nghiệp người dân, đòi hỏi pháp luật giao dịch điện tử nói chung chứng giao dịch điện tử nói riêng cần tiếp tục hồn thiện Thông qua nghiên cứu đề tài “Pháp luật chứng giao dịch điện tử: Kinh nghiệm số nước đề xuất cho Việt Nam”, luận văn có nhìn tồn diện mặt lý luận giao dịch điện tử chứng giao dịch điện tử Đồng thời, tìm hiểu pháp luật quốc gia EU, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Ấn Độ chứng giao dịch điện tử để từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Có thể nhận thấy rằng, pháp luật Việt Nam có quy định chứng giao dịch điện tử phù hợp với quy định pháp luật quốc tế Tuy nhiên, tồn số bất cập định cần hoàn thiện, bổ sung để phù hợp với thực tiễn áp dụng pháp luật Do đó, luận văn đưa phương hướng, kiến nghị với mong muốn góp phần hoàn thiện pháp luật hành nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chứng giao dịch điện tử DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các văn kiện Đảng văn pháp luật Bộ luật Dân năm 2015 luật số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 số 92/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015 Bộ luật Dân Pháp năm 2016 (French Civil Code 2016) Bộ luật Dân Ý năm 1942 (Italian Civil Code 1942) Đạo luật chứng Ấn Độ năm 1872 (Indian Evidence Act 1872) Đạo luật Công nghệ Thông tin Ấn Độ năm 2000 (Information Technology Act 2000) Đạo luật Thương mại Quốc gia Toàn cầu năm 2000 (the Electronic Signature in Global National Commerce Act 2000) Đạo luật Giao dịch Điện tử Thống Hoa Kỳ (the Uniform Electronic Transaction Act) Lệnh bảo quản chứng Liên minh Châu Âu năm 2018 (Preservation Orders for Electronic Evidence 2018) 10 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 số 51/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 11 Luật Tố tụng hành năm 2015 số 93/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015 12 Luật Viễn thông năm 2009 số 41/2009/QH13 ngày 23 tháng 11 năm 2009 13 Luật Thương mại năm 2005 số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2006 14 Luật Số 2004-575 ngày 21/6/2004 cung cấp thông tin trực tuyến bắt buộc trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ lưu trữ - Cộng Hòa Pháp 15 Luật số 2014-344 ngày 17/3/2014 quyền người tiêu dùng Cộng hòa Pháp (Law No 2014-344 of 17 March 2014 on Consumer Protection French) 16 Luật Sở hữu trí tuệ số 30/2005 Cộng hịa Ý (Industrial Property Code, Legislative Decree No 30 of February 10, 2005, as amended up to Legislative Decree No 131 of August 13, 2010) 17 Luật quyền số 633/1941 Cộng hòa Ý (Law No 633 Of April 22, 1941, For The Protection Of Copyright And Neighboring Rights) 18 Luật Chữ ký điện tử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 2004 (Electronic Signature Law of the People's Republic of China 2004) 19 Luật Tố tụng Dân Trung Quốc sửa đổi năm 2017 (Civil Procedure Law of the People's Republic of China, Revised in 2017) 20 Nghị định số 130/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 27 tháng năm 2018 hướng dẫn Luật giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số 21 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 16 tháng năm 2013 thương mại điện tử 22 Nghị định số 85/2021/NĐ-CP Chính phủ ngày 25 tháng năm 2021 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 16 tháng năm 2013 thương mại điện tử 23 Nghị định số 82/2005 (Luật quản lý kỹ thuật số - CAD) Cộng hòa Ý (Legislative Decree no 82/2005, Digital Administration Code (Italy)) 24 Thông tư 47/2014/TT-BCT Bộ công thương quản lý website thương mại điện tử 25 Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán ngày 03 tháng 12 năm 2012 26 Nghị số 04/2016/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán ngày 30 tháng 12 năm 2016 27 Quy định chung bảo vệ liệu (EU) 679/2016 (GDPR) (Regulation (EU) 2016/679 Of The European Parliament And Of The Council Of 27 April 2016, General Data Protection Regulation) 28 Quy định số 910/2014 định danh điện tử dịch vụ tin cậy EU (Regulation (EU) No 910/2014 Of The European Parliament And Of The Council of 23 July 2014 on electronic identification and trust services for electronic transactions in the internal market and repealing Directive 1999/93/EC) 29 Quy tắc Liên bang chứng Hoa Kỳ (US Federal Rules of Evidence, 2022 Official Edition) 30 Quy tắc chứng dân Trung Quốc 2019 (China’s Civil Evidence Rules, 2019) B Các tài liệu tham khảo khác Tiếng Việt 31 Nguyễn Hải An, Chứng chứng điện tử theo quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam thực tiễn áp dụng, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 04(125)/2019 32 Nguyễn Thành Minh Chánh (2021), Pháp luật chứng điện tử Việt Nam, Tạp chí tịa án nhân dân điện tử, địa chỉ: https://tapchitoaan.vn/baiviet/phap-luat/phap-luat-ve-chung-cu-dien-tu-tai-viet-nam, truy cập ngày 16/05/2022 33 Lê Hoàng Chương (2021), Chứng điện tử giao dịch thương mại giải tranh chấp, Le&Tran Trial Lawyers, địa chỉ: https://letranlaw.com/vi/insights/chung-cu-dien-tu-trong-giao-dich-thuongmai-va-giai-quyet-tranh-chap/ , truy cập ngày 14/05/2022 34 Hoàng Kim Chi, Một số phương pháp bảo đảm an toàn cho giao dịch điện tử, Tạp chí Quản lý nhà nước số 245/2016 35 Nguyễn Văn Điền (2019), Chứng điện tử Bộ luật tố tụng hình 2015, địa chỉ: https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao- doi.aspx? ItemID=2455 , truy cập ngày 16/05/2022 36 Nguyễn Thị Thu Hà, Về chứng điện tử tố tụng dân sự, Tạp chí Kiểm sát, số 6/2021 37 Nguyễn Đức Hạnh, Dữ liệu điện tử chứng điện tử, Báo Khoa học Kiểm sát, số chuyên đề 1-2019 38 Lê Thị Hòa, Chứng điện tử tố tụng dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2021 39 Vũ Gia Lâm, Những nội dung Bộ luật tố tụng dân 2015, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, năm 2017 40 Nguyễn Hương Ly, Giải tranh chấp thương mại trực tuyến: Kinh nghiệm quốc tế đề xuất cho Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2020 41 Trần Thanh Phước (2020), Một số trao đổi thu thập liệu điện tử, phương tiện điện tử theo quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, địa chỉ: http://dhannd.edu.vn/dieu-tra-hinh-su/mot-so-trao-doi-ve-thu-thap-du-lieudien-tu-phuong-tien-dien-tu-theo-quy-dinh-cua-bo-luat-to-tung-hinh-su-nam2015-a-2025, truy cập ngày 12/5/2022 42 Nguyễn Ngọc Quyên, Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2012 43 Savis technology group, Tiêu chuẩn đảm bảo an toàn giao dịch toán điện tử ngành Ngân hàng (Phần 2), địa chỉ: https://savis.vn/tieuchuan-dam-bao-an-toan-trong-giao-dich-dien-tu-va-thanh-toan-trong-giaodich-ngan-hang-phan-2/,truy cập ngày 10/4/2022 44 Lê Văn Thiệp, Chứng điện tử giải tranh chấp kinh doanh thương mại – Một số kiến nghị, Tạp chí Kiểm sát số 05/2016 45 Nguyễn Thu Trang, Pháp luật giao dịch điện tử thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2018 46 Đỗ Thị Hồng Vân, Vũ Thế Cồng, Chứng điện tử - Những khó khăn, vướng mắc cơng tác thu thập, kiểm tra, đánh giá, Tạp chí Khoa học Nội vụ, 2020 47 Vũ Hải Việt, Bảo vệ người tiêu dùng tham giao dịch qua mạng điện tử, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề 1/2014 Tiếng nước 48 Afrizal Mukti Wibowo, Legal Protection for Consumers in Conducting Electronic Transactions, 1st Virtual Workshop on Writing Scientific Article for International Publication Indexed SCOPUS, 2022, p.7-12 49 Ajay Bhargava, Aseem Chaturvedi, Karan Gupta and Shivank Diddi (2020), Use Of Electronic Evidence In Judicial Proceedings, địa chỉ: http://Mondaq.com truy cập ngày 10/05/2022 50 Alberto Luis Zuppi, The Parol Evidence Rule: A Comparative Study of the Common Law, the Civil Law Tradition, and Lex Mercatoria, The Georgia Journal of International and Comparative Law, 2007, p.233, 236 51 Allison Rebecca Stanfield, The Authentication of Electronic Evidence, Faculty of Law Queensland University of Technology, 2016, chapter 5, p.125-126 52 Angel Tinoco-Pastrana (2020), The Proposal on Electronic Evidence in the European Union, địa chỉ: https://eucrim.eu/articles/proposal-electronicevidence-european-union- spain/#:~:text=The%20European%20production %20order%20(EPdO,or%20st ore%20the%20electronic%20evidence, truy cập ngày 3/4/2022 53 Aniello Merone, Electronic signatures in Italian law, Digital Evidence and Electronic Signature Law Review Vol 11, 2014 54 Baosheng Zhang, Evidence Law, 3rd edition, China University of Political Science and Law Press, Bejing, 2018 55 CA Chintan Jain, Topic: Evidence collection, chain of custody as per Indian Evidence Act for supporting documents used in Forensic Audits, địa https://pipara.com/wp-content/uploads/2020/06/Topic-2-Ways-to-gatherevidence-and-chain-of-custody.pdf, truy cập ngày 3/4/2022 56 Chenyang Zhang, Zhu Mengxuan (2020), How to Collect Evidence from Internet and Social Media- Guide to China's Civil Evidence Rules, địa chỉ: https://www.chinajusticeobserver.com/a/how-to-collect-evidence-frominternet-and-social-media , truy cập ngày 30/3/2022 57 Claude-Étienne Armingaud, Alessandra Legal Recognition of Blockchain Timestamping,tại địa chỉ: Feller (2019), Italy's - Based https://www.natlawreview.com/article/italy-s-legal-recognition-blockchainbased-timestamping, truy cập ngày 10/4/2022 58 Cybercrime Division Directorate General of Human Rights and Rule of Law, Electronic Evidence Guide a Basic Guide for Police Officers, Prosecutors and Judges, European Union and Council of Europe, 2014 59 EC, Guiline of the Committee of Ministers to member States on electronic evidence in civil and administrative proceedings, 2019 60 EC (2018), Proposal on European Production and Preservation Orders for electronic evidence in criminal matters, địa chỉ: https://eur- lex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/?uri=COM:2018:225:FIN, truy cập ngày 30/3/2022 61 Elisabetta Silvestri, Evidence in Civil Law – Italy, Department of Law, University of Pavia 62 EU, Electronic IDentification, Authentication and trust Services 63 European Judicial Network, Fiches Belges on electronic evidence, địa chỉ: https://www.ejn-crimjust.europa.eu/ejnupload/DynamicPages/FB_Italy.pdf, truy cập ngày 10/4/2022 64 Eric CAPRIOLI (2000), Le juge et la preuve électronique réflexions sur le projet de loi portant adaptation du droit de la preuve aux technologies de l'information et relatif la signature électronique, địa chỉ: https://www.caprioli-avocats.com/fr/informations/le-juge-et-la-preuveelectronique-reflexions-sur-le-projet-de-21-197-0.html, truy cập ngày 3/4/2022 65 Gunasekaran, A., Marri, H B., McGaughey, R E., & Nebhwani, M D, Ecommerce and its impact on operations management, International journal of production economics, 2002, 75(1-2), p.185-197 66 Gavin W Manes, Elizabeth Downing, Lance Watson, Christopher Thrutchley, New Federal Rules and Digital Evidence, Conference on Digital Forensics, Security and Law, 2007 67 Heather MacNeil, Trusting Records: Legal, Historical and Diplomatic Perspectives, p.3 For a discussion of common law versus civil law, 2000 68 Hong Wu, Guan Zheng, Electronic Evidence in the Blockchain Era: New Rules on Authenticity and Integrity, Computer Law & Security Review, 2020,Volume 36 69 Hua Shang, Hui Qiang, Electronic data preservation and storage of evidence by blockchain, Journal of Forensic Science and Medicine, Mumbai Vol 6, 2020 70 ISO/IEC 27037:2012, Information technology - Security techniques Guidelines for identification, collection, acquisition and preservation of digital evidence 71 Jasmin Cosic, Formal Acceptability of Digital Evidence, Springer International Publishing AG, 2017 72 John Henry Wigmore, Evidence in Trials at Common Law, Boston : Little, Brown and Company, 1974,Vol 73 Josiah Dykstra, Seizing Electronic Evidence from Cloud Computing Environments, Cloud Technology, 2015,p.156-185 74 Judge Francis M Allegra, Avoiding disputes regarding electronic evidence: a U.S perspective, Digital Evidence and Electronic Signature Law Review Vol 5, 2015 75 Koger Inc & Koger (Dublin) Ltd v O’Donnell & Other (2010), địa chỉ: https://www.casemine.com/judgement/uk/5ddb72bb4653d060987aad5f, truy cập ngày 3/4/2022 76 Kumar Sudeep, On Admissibility Of Electronic Evidence In Judicial Proceedings: The Current State Of The Law, Mondaq.com, 2020 77 La consécration légale de la preuve électronique, địa chỉ: https://gbmlf.com/dfgdgdfgdf/ , truy cập ngày 10/4/2022 78 Lucy L.Thomson, Mobile Devices - New Challenges for Admissibility of Electronic Evidence, The SciTech Lawyer, 2013, vol.9 No.3 79 Marcellin and Pauline Ascoli, The Archiving of Electronic Documents under French Law, Digital Evidence and Electronic Signature Law Review Vol 7, 2010 80 Mason Stephen, International Electronic Evidence, British Institute of International and Comparative Law, 2008 81 Mason Stephen, The use of electronic evidence in civil and administrative law proceedings and its effect on the rules of evidence and modes of proof, European Committee on Legal Co-operation), CDCJ(2015)14-final, 2016 82 Mason Stephen & Daniel Seng, Electronic Evidence, The Institute of Advanced Legal Studies for the SAS, Humanities Digital Library, School of Advanced Study, University of London, 2017 83 Minyan Wang, Electronic Evidence in China, Digital Evidence and Electronic Signature Law Review Vol 5, 2008 84 Philippe Bazin, An Outline of the French Law on Digital Evidence, Digital Evidence and Electronic Signature Law Review Vol 5, 2008 85 Swarupa Dholam, Electronic evidence and its challenges, Munish Rathi et al International Journal of Recent Research Aspects ISSN: 2349-7688, 2017, Vol 4, Issue 3, pp 300-305 86 Sylvia Polydor (2019), Blockchain Evidence in Court Proceedings in China – A Comparative Study of Admissible Evidence in the Digital Age , địa chỉ: https://stanford-jblp.pubpub.org/pub/blockchain-evidence-courtschina/release/1, truy cập ngày 31/3/2022 87 United Nation Conference on Trade and Development, Laws and Contracts in an E-commerce Environment, Chapter 8, Information Economy Report 2006, p.299-314 88 Xiaokai Li (2019), The Rise of Online Electronic Data Preservation in China, địa chỉ: https://www.chinajusticeobserver.com/insights/the-rise-of-onlineelectronic-data-preservation-in-china.html , truy cập ngày 30/3/2022 89 Xue-Guang Wang, Research on Relevant Legal Problems of Electronic Evidence, 2nd Annual International Conference on Social Science and Contemporary Humanity Development – SSCHD, 2016 90 Zhuhao Wang (2021), China’s E-Justice Revolution, địa chỉ: https://judicature.duke.edu/articles/chinas-e-justice-revolution/, truy cập ngày 3/4/2022 91 https://ujala.uk.gov.in/files/15.pdf , truy cập ngày 3/4/2022 92 https://districts.ecourts.gov.in/sites/default/files/Webinar%20on%20Admissibi lity%20of%20Electronic%20Evidence%20By%20Sri%20A%20Venkateshwar %20Rao.pdf, truy cập ngày 3/4/2022 a ... cấp để chứng minh liệu điện tử tồn tại thời điểm định, hồn chỉnh xác minh Đơn giản dấu công chứng xác minh bên thứ ba chữ ký hợp pháp thời điểm thực Nguyên tắc việc thu thập xác minh chứng dấu... tục liệu chứng minh thời điểm liệu thu thập cho mục đích pháp lý việc đệ trình chúng vật chứng minh trình tố tụng pháp lý - Bất kỳ kỹ thuật sử dụng để lấy, bảo mật xử lý liệu chứng minh phù hợp... chứng minh nhằm rút kết luận việc giải vụ án sở đánh giá chứng thu thập trình tố tụng Đánh giá chứng việc Thẩm phán chủ thể chứng minh để xác định mức độ tin cậy, tính xác thực, giá trị chứng minh