1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về cơ cấu nợ tại các tổ chức tín dụng và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

85 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 173,65 KB

Nội dung

Pháp luật về cơ cấu nợ tại các tổ chức tín dụng và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam.Pháp luật về cơ cấu nợ tại các tổ chức tín dụng và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam.Pháp luật về cơ cấu nợ tại các tổ chức tín dụng và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam.Pháp luật về cơ cấu nợ tại các tổ chức tín dụng và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam.Pháp luật về cơ cấu nợ tại các tổ chức tín dụng và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam.Pháp luật về cơ cấu nợ tại các tổ chức tín dụng và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam.Pháp luật về cơ cấu nợ tại các tổ chức tín dụng và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam.Pháp luật về cơ cấu nợ tại các tổ chức tín dụng và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam.Pháp luật về cơ cấu nợ tại các tổ chức tín dụng và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam.Pháp luật về cơ cấu nợ tại các tổ chức tín dụng và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam.Pháp luật về cơ cấu nợ tại các tổ chức tín dụng và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT VỀ CƠ CẤU NỢ TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Ngành: Luật kinh tế LÊ HOÀNG VIỆT HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT VỀ CƠ CẤU NỢ TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Ngành: Luật kinh tế Mã số: 820340 LÊ HOÀNG VIỆT Người hướng dẫn: TS Nguyễn Đức Vinh HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN MỞ ĐẦU .1 Chương 3: Định hướng, giải pháp thi hành pháp luật cấu nợ kiến nghị cấu nợ Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU NỢ VÀ PHÁP LUẬT VỀ CƠ CẤU NỢ TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Những vấn đề lý luận cấu nợ tổ chức tín dụng 1.1.1 Khái niệm nợ, nợ tổ chức tún dụng, nợ xấu tổ chức tín dụng 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò pháp luật cấu nợ .9 1.1.3 Phân loại nợ 12 1.1.4.Trích lập dự phịng rủi ro .13 1.2 Mục tiêu cấu nợ tổ chức tín dụng 17 1.4 Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật cấu nợ tổ chức tín dụng……………………… 18 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu nợ tổ chức tín dụng 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CƠ CẤU NỢ TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 25 2.1 Thực trạng pháp luật cấu nợ tổ chức tín dụng 25 2.1.1 Quy định cấu lại thời hạn trả nợ 25 2.1.2 Quy định việc miễn giảm lãi phí 27 2.1.3 Quy định việc giữ nguyên nhóm nợ 30 2.2 Tổng quan ngân hàng ngoại thương Việt Nam tình hình thực cấu nợ cho khách hàng giai đoạn 2019-2022 .31 2.2.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 31 2.2.2 Tổng quan tình hình cấu nợ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (igiai đoạn 2019 – 2022) 32 2.3 Thực trạng áp dụng pháp luật cấu nợ Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 36 2.3.1 Quy định đối tượng cấu nợ 36 2.3.2 Quy định thời gian cấu nợ .39 2.3.3 Quy định giữ nguyên nhóm nợ phân loại nợ 41 2.3.4 Quy định trích lập dự phịng rủi ro .43 2.3.5 Quy định thẩm quyền phê duyệt cấu nợ trách nghiệm đơn vị 44 2.4 Đánh giá thực pháp luật cấu nợ Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 45 2.4.1 Những kết đạt trình thực pháp luật cấu nợ Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 45 2.4.2 Những khó khăn, bất cập q trình thực pháp luật cấu nợ Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 48 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ CƠ CẤU NỢ VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CƠ CẤU NỢ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 50 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật cấu nợ tổ chức tín dụng 50 3.1.1 Bảo đảm phù hợp với quan điểm, đường lối lãnh đạo Đảng Nhà nước .50 3.1.2 Tiếp thu kinh nghiệm xây dựng pháp luật cấu nợ có giá trị theo pháp luật quốc tế 50 3.1.3 Bảo đảm tính độc lập, khách quan Ngân hàng Nhà nước việc điều hành sách tiền tệ quốc gia, đáp ứng yêu cầu hội nhập cam kết quốc tế lĩnh vực ngân hàng 51 3.1.4 Bảo đảm tính phù hợp khả thi tổ chức thực tổ chức tín dụng……… 52 3.1.5 Đảm bảo thống nhất, đồng linh hoạt sách tín dụng 53 3.2 Đề xuất nhóm giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật cấu nợ tổ chức tín dụng………………… 54 3.2.1 Nhóm đề xuất/đề nghị kéo dài thời gian thí điểm xử lý cấu nợ với Ngân hàng Nhà nước Chính phủ .54 3.2.2 Đề xuất quy định nới lỏng điều kiện cấu nợ ngân hàng để hỗ trợ doanh nghiệp 55 3.2.3 Nhóm giải pháp bổ sung/sửa đổi quy định phương thức, mục đích, hạn mức, lãi suất, thời hạn vay 58 3.2.4 Hoàn thiện, đảm bảo tính thống quy định lãi suất Bộ luật Dân Luật Tổ chức tín dụng 60 3.3 Kiến nghị nâng cao khả áp dụng pháp luật ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam 61 3.3.1 Nâng cao hiệu thực pháp luật cấu nợ Vietcombank .61 3.3.2 Nâng cao hiệu lực hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 64 3.3.3 Đảm bảo an toàn vốn vay cho ngân hàng doanh nghiệp 65 3.3.4 Hạn chế rủi ro tín dụng 66 3.3.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên ngân hàng 68 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Pháp luật cấu nợ tổ chức tín dụng thực tiễn áp dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân Mọi tài liệu tham khảo sử dụng tơi trích rõ nguồn gốc tác giả, bìa viết, tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ Tơi cam kết chịu trách nhiệm luận văn thạc sĩ Họ tên Lê Hồng Việt LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, với nỗ lực thân, nhận nhiều động viện, giúp đỡ lời khuyên chân thành Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Đức Vinh – Giảng viên Khoa Luật trường Đại học Ngoại Thương Thầy định hướng sát suốt q trình tơi nghiên cứu đề tài hồn thiện luận văn Trong khoảng thời gian ngắn, học hỏi, tiếp cận nhận thức nhiều kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo Khoa sau Đại học trường Đại học Ngoại Thương toàn giảng viên Khoa Luật, đặc biệt thầy cô tham gia giảng dạy đào tạo học phần suốt chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế Mặc dù có nhiều yếu tố khơng tích cực ảnh hưởng đến thời gian chất lượng đào tạo, đặc biệt dịch bệnh đại dịch COVID-19 khiến cho chương trình học tập phải chuyển đổi sang học từ xa, nhiên thầy cô Nhà trường đảm bảo yếu tố giúp học viên hoàn thành tốt khóa học luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp sát cánh, hỗ trợ khích lệ tơi suốt q trình học tập thực luận văn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCBS Ủy ban Basel giám sát ngân hàng BLDS Bộ luật dân CPI Chỉ số giá tiêu dùng DN Doanh nghiệp DPRR Dự phòng rủi ro GDP Tổng sản phẩm nội địa KH Khách hàng KSNB Kiểm soát nội NHTM Ngân hàng thương mại 10 NSNN Ngân sách nhà nước 11 QLRR Quản lý rủi ro 12 TCTD Tổ chức tín dụng 13 VIETCOMBANK 14 WB Ngân hàng Thế giới 15 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Luận văn nêu lên thực trạng hoạt động cấu nợ thơng qua hình thức cấu nợ khác Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam Và thông qua tình hình hoạt động cấu nợ thực tiễn, chiếu tới quy định pháp luật hành, luận văn nêu lên thực trạng tuân thủ pháp luật cấu nợ Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2019-2022 Từ đó, phân tích, nghiên cứu để tìm nội dung pháp luật cấu nợ cần hoàn thiện, thay đổi giúp cho hoạt động cấu nợ đạt mục tiêu sau: - Hệ thống pháp luật đồng bộ, không chồng chéo, rõ ràng, mạch lạc, dễ áp dụng phù hợp với tính hình thực tế tương lai - Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam có giải pháp cấu nợ hiệu để có nguồn vốn khoẻ, ổn định hợp lý để phục vụ giúp đỡ doanh nghiệp, khách hàng gặp khó khăn việc chi trả nợ - Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam tuân thủ cách tối đa quy định pháp luật thực nghiệp vụ cấu nợ - Hoạt động cấu nợ hoạt động theo hướng an toàn, bền vững MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam tiến bước quan trọng để hội nhập kinh tế quốc tế năm gần Việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mở cho Việt Nam nhiều hội mới, đồng thời đặt cho Việt Nam thách thức lớn Ngân hàng lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề Hoạt động ngân hàng có từ lâu đời, nghiệp vụ đổi tiền số thương nhân đến việc hình thành dần tổ chức nhận tiền gửi, cho vay, chuyển tiền, toán,… Ngân hàng thương mại, hệ thống ngân hàng có vai trị quan trọng kinh tế , ln chiếm vị trí vơ quan trọng Nền kinh tế thị trường phát triển theo xu hội nhập quốc tế nay, ngân hàng thương mại khơng phát triển mà hình thành mạng lưới toàn cầu Sự phát triển bền vững NHTM gắn liền với hoạt động xử lý khoản nợ Mặc dù có nhiều biện pháp khác để xử nợ tiến hành trích lập sử dụng dự phòng rủi ro, xử lý tài sản bảo đảm, chuyển nợ thành vốn góp cổ phần doanh nghiệp khách nợ, tái cấu doanh nghiệp khách nợ,… Nhưng số biện pháp đó, cấu lại khoản nợ xem biện pháp phổ biến vấn đề quan tâm Có thể nói, năm qua, pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật cấu lại nợ nói riêng Nhà nước ta quan tâm khơng ngừng hồn thiện như: Bộ luật dân 2015, Luật ngân hàng Nhà nước, Luật tổ chức tín dụng nhiều văn hướng dẫn thi hành… Những văn pháp luật tạo khung pháp lý quan trọng, tạo đà cho hoạt động cho vay ngân hàng phát triển, thực sách tiền tệ quốc gia, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật cấu lại nợ nói riêng cịn nhiều bất cập Hơn nữa, đại dịch COVID-19 xảy có ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế nước ta, đặc biệt với ngành ngân hàng Việt Nam Với biện pháp nghĩa quan trọng với sống bên bảo đảm để đảm bảo việc ký kết hợp đồng thật tự nguyện Thứ hai, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, pháp luật chấp quyền sử dụng đất nói riêng, nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, công chức nhân dân Tùy đối tượng để xác định chủ thể, nội dung, hình thức, phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho phù hợp Thứ ba, quán triệt, đề cao nguyên tắc an toàn hiệu cho vay Pháp luật với đặc điểm thượng tầng kiến trúc phải thường xuyên bổ sung, sửa đổi, định hướng, đáp ứng mục tiêu phát triển lâu dài kinh tế Đối với giao dịch cho vay, quy định pháp luật phải xây dựng hoàn thiện theo nguyên tắc an toàn, hiệu quả, phù hợp với chất quan hệ hợp đồng Khủng hoảng cho vay chuẩn khởi nguồn Hoa Kỳ (năm 2007-2008) học kinh nghiệm ngun vẹn tính thời sự, minh chứng cho thấy tình trạng nợ xấu, chủ yếu nợ phát sinh từ hợp đồng cho vay gây ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thống tài kinh tế tồn cầu Tình trạng đặt nhiều yêu cầu cần phải xem xét giải quyết, tránh nguy an toàn hệ thống tài chính, ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế Nhà nước Đề cao nhận thức, xây dựng quy trình tín dụng đạt chuẩn, đáp ứng mục tiêu an toàn hiệu hoạt động cho vay nói chung, phù hợp với lực quản trị tổ chức tín dụng yêu cầu cấp thiết tổ chức tín dụng Từ quy trình này, tổ chức tín dụng tự thiết kế hợp đồng cho vay chặt chẽ, xác định trách nhiệm, lực thành viên tham gia, hạn chế thấp rủi ro chủ quan, khách quan xảy ra, loại trừ tác động tiêu cực Ngoài lý chủ quan từ tổ chức tín dụng, pháp luật hợp đồng cho vay chưa hoàn thiện nguyên nhân dẫn đến tình trạng Yêu cầu hiệu hợp đồng cho vay cần nhà làm luật hướng đến để khắc phục vướng mắc pháp luật, giải quyền lợi hợp pháp, đáng phát sinh từ hợp đồng cho vay, thay trọng đến mục tiêu an tồn tín dụng làm giảm hiệu phương diện kinh tế Thứ tư, có giải pháp cụ thể, đồng để xây dựng, bố trí, điều động, luân chuyển cán bộ, cơng chức có chức làm cơng tác xây dựng pháp luật, pháp chế theo hướng chuyên nghiệp đại, đáp ứng yêu cầu công việc đặt Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ Củng cố kiện toàn tổ chức pháp chế, tổ chức làm công tác xây dựng pháp luật Ưu tiên, tăng cường nguồn lực, nguồn tài đầu tư cho cơng tác xây dựng pháp luật Tăng cường kỷ luật, kỷ cương công tác xây dựng pháp luật; phân công rõ trách nhiệm đơn vị, cá nhân nghiên cứu xây dựng, đề xuất sách soạn thảo, trình văn quy phạm pháp luật Khắc phục triệt để tình trạng chậm, nợ ban hành văn quy phạm pháp luật Kết hoạt động xem xét tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ, tiêu chuẩn xét danh hiệu thi đua, khen thưởng quan, đơn vị, cá nhân có liên quan, người đứng đầu Chú trọng kiểm tra, phát ngăn chặn kiên xử lý nghiêm hành vi “tham nhũng, trục lợi sách” Thứ năm, nên thành lập phòng pháp chế NHTM cổ phần theo hướng chuyên nghiệp Tùy theo cách thức tổ chức, điều hành Ban Tổng Giám đốc ngân hàng mà cấu Phịng Pháp chế bao gồm Trưởng phịng, giúp việc cho trưởng phịng phó trưởng phòng chuyên viên, chịu quản lý điều hành trực tiếp Ban Tổng Giám đốc Bộ máy Phịng Pháp chế thường gồm có: tổ tổng hợp tư vấn, tổ xử lý nợ, tổ pháp lý chứng từ tổ quản lý đầu tư… Nhiệm vụ cụ thể tổ Trưởng Phòng Pháp chế quy định Nhiệm vụ quyền hạn trưởng phòng pháp chế bao gồm việc tổ chức thực chịu trách nhiệm trước Ban tổng giám đốc Ngân hàng mặt cơng tác phịng; định chương trình, kế hoạch cơng tác tổ chức quản lý việc thực nhiệm vụ phòng; quản lý, phân cơng nhiệm vụ cho cán phịng Đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, nâng lương, khen thưởng, kỷ luật, tuyển dụng bồi dưỡng cán theo thẩm quyền phân cấp; tham gia họp Ban Tổng Giám đốc triệu tập; ký thừa lệnh tổng giám đốc NHTM văn hành theo thẩm quyền Phó trưởng phịng có nhiệm vụ giúp trưởng phòng đạo điều hành số mặt cơng tác phịng theo phân cơng Trưởng phịng chịu trách nhiệm trước trưởng phòng nhiệm vụ phân cơng, ký thay trưởng phịng văn hành theo phân cơng trưởng phịng Khi trưởng phịng vắng mặt, Phó trưởng phịng ủy quyền điều hành cơng tác phịng, chịu trách nhiệm kết công việc giải báo cáo lại trưởng phịng có mặt; tham gia ý kiến với trưởng phòng tổ chức, hoạt động phòng theo nguyên tắc tập trung dân chủ chế độ thủ trưởng 3.3.2 Nâng cao hiệu lực hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Việc ban hành 02 Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN năm 2006 sau đời Thông tư 44/2011/TTNHNN năm 2011 bộc lộ bước tiến rõ rệt với tách bạch, phân định rõ ràng chức kiểm soát nội chức kiểm toán nội TCTD, thể xu hướng hội nhập với thông lệ quốc tế hệ thống KSNB Để nâng cao hiệu lực hệ thống KSNB, Vietcombank Việt Nam cần tập trung vào vấn đề sau: Tạo dựng mơi trường kiểm sốt trọng đạo đức kinh doanh Vì mơi trường kiểm sốt yếu tố tảng hệ thống KSNB, Ban điều hành ngân hàng cần thực coi trọng vai trò hệ thống KSNB cách thiết lập chế giám sát đầy đủ toàn hoạt động ngân hàng, tạo dựng văn hóa kiểm sốt tồn diện tổ chức, đó, đặc biệt trọng đề cao vấn đề đạo đức kinh doanh tần suất xuất mức độ thiệt hại vụ việc vi phạm đạo đức kinh doanh lĩnh vực ngân hàng ngày gia tăng Việt Nam Tăng cường giám sát nâng cao hiệu lực kiểm toán nội Vietcombank cần trọng xây dựng quy trình giám sát thường xuyên, liên tục kết hợp với giám sát định kiểm toán nội nhằm đưa đánh giá độc lập, khách quan hệ thống KSNB Kiểm toán viên nội Vietcombank cần đào tạo nghiệp vụ đặc thù, chuyên sâu ngành ngân hàng, tham gia thử nghiệm kiểm tra tính đầy đủ thủ tục kiểm soát tất khâu quy trình hoạt động ngân hàng Mọi phát kiến nghị KTNB cần Ban điều hành đôn đốc, theo dõi sát để xử lý dứt điểm vụ việc, tránh hậu nghiêm trọng đáng tiếc xảy số NHTM Việt Nam giai đoạn gần Cụ thể là: Đối với hiệu hệ thống KSNB: ban hành sách thủ tục giúp cho thị điều hành thực hiện; Thường xun rà sốt văn bản, sách để cập nhật, chỉnh sửa, bổ sung kịp thời cho phù hợp tuân thủ quy định pháp luật thực tiễn kinh doanh Đối với kiểm soát chỗ: Bộ phận thực KSNB trưởng nhóm có trách nhiệm giám sát thành viên kiểm tra, đảm bảo kiểm tra theo quy trình Tăng cường cơng tác KSNB định kỳ đột xuất Mục đích nhằm phát kịp thời ngăn chặn biểu tiêu cực, rủi ro xảy đảm bảo cho toàn hệ thống hoạt động an toàn, hiệu quả, tuân thủ quy định Nhà nước, ngân hàng Qua cán kiểm tra học tập kinh nghiệm lẫn để nâng cao nghiệp vụ kỹ chun mơn Hồn thiện quy trình phương pháp kiểm soát nội Hiện KSNB nhiều tổ chức tín dụng, việc xây dựng chương trình kiểm tra đầy đủ cịn q trình hồn thiện Tại chi nhánh Vietcombank, kiểm tra KSNB chủ yếu hướng tới tính tuân thủ, đầy đủ hồ sơ chứng từ mà chưa trọng vào việc đánh giá rủi ro phù hợp thủ tục kiểm soát đơn vị Do đó, hồn thiện quy trình phương pháp KSNB mà Vietcombank triển khai thực nhằm xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm cán kiểm soát nâng cao chất lượng kiểm tra 3.3.3 Đảm bảo an toàn vốn vay cho ngân hàng doanh nghiệp Việc Chính phủ đưa gói hỗ trợ lãi suất 2% cho DN thời điểm linh hoạt kịp thời, nhiên cấp bù phải đưa tiêu chí rõ ràng, minh bạch đối tượng hưởng lãi suất để ngân hàng áp dụng cho Mục đích gói hỗ trợ để giúp doanh nghiệp phục hồi, nên cần tập trung vào số ngành, lĩnh vực quan trọng, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh có khả trả nợ có khả phục hồi Gói tín dụng cần thực nhanh, khơng mà cho doanh nghiệp “yếu” vay, không nợ xấu tăng nhanh Để đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng hiệu việc hỗ trợ lãi suất cần phối hợp chặt chẽ ngân hàng DN DN đề nghị hỗ trợ cần có phương án, kế hoạch kinh doanh cụ thể, để từ ngân hàng có sở đánh giá hiệu kinh doanh dòng tiền trả nợ vay Sau hỗ trợ lãi suất, ngân hàng phải thường xuyên theo dõi, đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh DN để đảm bảo việc cấp bù lãi suất đến doanh nghiệp tiềm gặp khó khăn có nhu cầu hỗ trợ chi phí vay vốn để khơi phục hoạt động kinh doanh Trường hợp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, dẫn đến không trả nợ vay, cần dừng việc hỗ trợ lãi suất để có phương án xử lý nợ phù hợp Đồng thời, cần có rà sốt Bộ/Ban ngành Bộ Tài chính, Bộ kế hoạch đầu tư Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để việc triển khai từ ngân hàng thương mại đến đối tượng cần hỗ trợ 3.3.4 Hạn chế rủi ro tín dụng Thứ nhất, kiểm sốt trước cho vay Nâng cao chất lượng vay mới, kiểm tra thẩm định hồ sơ vay vốn phải tiến hành cách cẩn thận xác Khi cho khách hàng ký hồ sơ vay phải ý đến chữ ký xem xét kỹ, đối chiếu diện mạo khách hàng với ảnh chứng minh thư để tránh hành vi lừa đảo Thứ hai, kiểm soát trình cho vay Tuân thủ quy trình tín dụng, thực đầy đủ bước kiểm tra trước, sau cho vay Khắc phục tình trạng sử dụng vốn tùy ý sai mục đích dùng vốn ngắn hạn để mua tài sản cố định, xây dựng không trả nợ đến hạn làm ảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng vốn ngân hàng Thứ ba, kiểm soát sau cho vay Kiểm tra rà soát lại khoản cho vay, phát sớm tốt khoản vay có vấn đề thực tế tiềm tàng Tăng cường đạo đối chiếu với cán tín dụng công tác cho vay bám sát địa bàn Lên chương trình cơng tác cho cán tín dụng lãnh đạo kiểm tra địa bàn tháng lần Tổ chức phân công kiểm tra chéo định kỳ cán địa bàn nhằm phát kịp thời sai sót mà cán địa bàn cố tình che giấu Việc kiểm tra vốn vay công việc phải thực thường xun quy trình tín dụng, cần kiểm tra chặt chẽ đồng vốn ngân hàng nhằm bảo đảm mang lại hiệu thiết thực cho hộ vay cho ngành kinh tế địa phương Để bảo đảm chất lượng kiểm tra tín dụng cần thường xuyên chấn chỉnh cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội sở lựa chọn cán có chuyên mơn, nghiệp vụ giỏi, có lĩnh nghề nghiệp để giữ vững nguyên tắc kiểm tra Đối với rủi ro tín dụng kiểm sốt ngân hàng phải tập trung vào ngăn chặn rủi ro kiểm sốt mà xảy Quy định điều kiện cụ thể loại vay, đối tượng vay để xác định giá trị vật chất, giá trị uy tín đảm bảo vốn vay theo nguồn nhập tài chính, tính chất loại hình sản xuất kinh doanh, uy tín mức độ rủi ro người vay Chủ động phân tán rủi ro để ngăn ngừa hạn chế rủi ro, cấu lại dư nợ đối tượng đầu tư chuyển dần sang đầu tư cho đối tượng thương nghiệp - dịch vụ Cần trọng đến tình hình tài khách hàng, tư cách, lực trình độ hiểu biết khách hàng, tính khả thi phương án vay vốn Ngân hàng không nên dồn vốn vào số số khách hàng, cho dù khách hàng kinh doanh có hiệu Bởi khách hàng gặp khó khăn kinh doanh ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngân hàng Vì vậy, cần phải có sách kịp thời hữu hiệu khách hàng Ngoài ngân hàng cần không ngừng nâng cao công tác đào tạo bồi dưỡng cán công nhân viên Việc phân tích tín dụng trước cho vay quan trọng, địi hỏi cán tín dụng cần phải có trình độ chun mơn vững vàng, nhạy bén phân tích tiếp xúc với khách hàng Ngân hàng Vietcombank cần quan tâm cơng tác tổ chức, theo dõi quản lý tình hình trả nợ lãi khách hàng Ngoài giải pháp như: nhắc qua điện thoại, gửi thư thông báo cần phải lập biên cụ thể trường hợp hạn ghi nhận cam kết trả nợ khách hàng để tiện theo dõi có giải pháp xử lý thích hợp nhằm hạn chế nợ hạn vừa chớm phát sinh Cùng khách hàng tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi, giới thiệu khách hàng đến tiêu thụ sản phẩm Tư vấn cho khách hàng giải pháp phương án kinh doanh đổi có hiệu nhằm bước nâng cao lực tài khách hàng Đối với nợ ngoại bảng ngân hàng cần kết hợp với địa phương việc phân loại lại, nắm bắt tình hình kinh tế doanh nghiệp để có kế hoạch thu hồi doanh nghiệp có thu nhập Xác định lại việc chi trả hoa hồng kịp thời, nhanh gọn khoản thu nợ tồn đọng nhằm kích thích tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu hồi nợ 3.3.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên ngân hàng Cần đào tạo đào tạo lại cán để thực tốt nghiệp vụ ngân hàng đại Hơn nữa, cần tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán làm công tác hội nhập quốc tế, cán trực tiếp tham gia vào trình xử lý cấu nợ Vietcombank Mở rộng đào tạo hợp tác quốc tế nguồn nhân lực: Quá trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, để tiếp cận với trình độ khoa học nước tiên tiến giới, đẩy mạnh giao lưu học hỏi ngân hàng nước; thiết nghĩ sở đào tạo chuyên ngành tài ngân hàng, NHNN NHTM cần quan tâm đến việc gửi cán công nhân viên đào tạo, giao lưu học hỏi sở đào tạo, ngân hàng trung ương NHTM số nước có kinh tế phát triển Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng, cần thiết phải xây dựng quy tắc chuẩn chức danh công việc ngân hàng, tiêu chuẩn nghề nghiệp ngân hàng tương đương với tiêu chuẩn nước tiên tiến khu vực Chú trọng việc đào tạo kỹ mềm, kỹ quản lý cho cán quản lý cấp trung cấp cao nhằm tạo đột phá tư kỹ quản lý, tạo tiền đề cho việc triển khai kế hoạch cải cách chấp nhận thay đổi cấp điều hành cấp thực Ngồi cần có kế hoạch, chiến lược đẩy mạnh đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành tài chính, nâng cao tính chuyên nghiệp hoạt động kinh doanh Theo đó, sở đào tạo nguồn nhân lực cho ngành cần bước tổ chức đa dạng chương trình đào tạo cấp độ nâng cao, nghiên cứu ban hành giáo trình chuẩn, chuẩn hóa đội ngũ giảng viên… KẾT LUẬN Với mục tiêu hoàn thiện pháp luật cấu nợ tổ chức tín dụng thực tiễn áp dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, việc sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, luận văn giải vấn đề sau: Một là, hệ thống hóa sở pháp luật cấu nợ TCTD thực tiễn áp dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, từ có nhìn khái quát sở lý luận pháp luật cấu nợ giúp hoàn thiện pháp luật để đưa quy định pháp luật cấu nợ phù hợp, khả thi thực tiễn hoạt động cấu nợ TCTD nói riêng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói riêng Hai là, phân tích thực trạng pháp luật quy định áp dụng thực cấu nợ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nhằm đưa đánh giá tồn diện, xác có ý nghĩ mặt thực tiễn Cùng với việc khai thác, sử dụng nguồn số liệu đáng tin cậy, luận văn thu thập khảo sát thông qua kết kiểm định nhằm đánh giá việc áp dụng pháp luật cấu nợ Ngân hàng TMCP Ngoại thương làm sở đáng tin cậy cho phân tích, nhận định hoạt động cấu nợ giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động cấu nợ ngân hàng TMCP Ngoại thương Ba là, dựa kết phân tích, đánh giá mang tính định tính định lượng có độ tin cậy cao, luận văn đề xuất giải pháp phù hợp với tình hình thực tế Ngân hàng xu phát triển nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động cấu nợ Các giải pháp kiến nghị luận văn mang tính khả thi ứng dụng cao với Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam giai đoạn từ đến 2025 Tuy đạt số kết định, song luận văn số hạn chế định: Thứ nhất, nguồn số liệu sử dụng luận văn thu thập số thời điểm gần định Ngân hàng, mà chưa thu thập số liệu, quy định gần Ngân hàng Thứ hai, nguồn số liệu sử dụng luận văn nhiều hạn chế mức độ tin cậy tính tồn diện, đầy đủ tính chất nhạy cảm thơng tin Thứ ba, luận văn xem xét hoạt động quản lý nợ xấu phương diện toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam mà chưa có điều kiện phân tích, nghiên cứu cụ thể cho Chi nhánh, tình điển hình nhằm đưa giải pháp phù hợp sát với điều kiện thực tế đơn vị Luận văn khái quát khía cạnh đáng ý định pháp luật cấu nợ tổ chức tín dụng thực tiễn áp dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện yếu tố Nhưng số khó khăn định, có điểm hoạt động cấu nợ chưa phân tích sâu Do điều kiện nghiên cứu cịn hạn chế, kết nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, nhà nghiên cứu, thầy cô người người quan tâm đến lĩnh vực để đề tài thêm hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Dân số 2015 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng Thơng tư số 11/2021/TT-NHNN ngày 30/7/2021 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư 01/2020/TT-NHNN quy định tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19, năm 2021 Ngân hàng nhà nước tiếp tục ban hành Thông tư 03/2021/TT-NHNN Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13 tháng năm 2020 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid – 19 Thông tư 14/2021 Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 01/2020/TTNHNN ngày 13 tháng năm 2020 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng Thơng tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Ngân hàng Nhà nước quy định giới hạn, tỉ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư số 19/2017/TT-NHNN ngày 28/12/2017 Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định giới hạn, tỉ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 10 Tạ Chương Lâm (2009), Pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Tiếng Việt 11 Phạm Văn Đàm (2016), Pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Đoan, Lê Hồng Hạnh, Lê Minh Tâm (2009), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân 13 Viên Thế Giang (2015), Pháp luật giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng Việt Nam, Đại học Luật, Đại học Huế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 14 Nguyễn Thu Hương (2016), Phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 15 Đinh Thị Thanh Vân (2012), “Nợ xấu, phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo quy định Việt Nam thơng lệ quốc tế”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 79, tháng 10/2012 16 Hoàng Văn Thành (2019), Pháp luật mua bán nợ xấu từ hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tư pháp, Hà Nội 17 Trần Việt Hưng (2020), Nâng cao hiệu quản lý tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ giáo dục đào tạo, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương 18 Trần Thị Thanh Thủy (2021), Mua bán nợ ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội Tiếng Anh 19 Fofack (2005) Non-performing Loans in Sub-Saharan Africa: Causal Analysis and Macroeconomic Implications World Bank Policy Research Working Paper series 3769 USA: The World Bank 20 IMF (2004) Financial Soundness Indicators (FSIs): Compilation Guide [Online]Available at https://www.imf.org/external/pubs/ft/fsi/guide/2006/index.htm 21 Ghosh, A (2015) Banking-industry specific and regional economic determinants of non-performing loans: Evidence from US states Journal of Financial Stability, 20, 93-104 22 Keeton, W.R and Morris, C (1987) Why Do Banks Loan Losses Differ? Federal Reserve Bank of Kansas City Economic Review, 72(5), 3-21 23 Klein, N (2013) Non-performing loans in CESEE: Determinants and Impact on Macroeconomic Perfomance IMF Country Report, 13/86, 1-28 24 Salas, V and Saurina, J (2002) Credit Risk in Two Institutional Regimes: Spanish Commercial and Savings Banks Journal of Financial Services Research, 22(3), 203-224 25 Alain Laurin; Giovanni Majnoni; Gabriella Ferencz; Samuel Munzele Maimbo; Rashmi Shankar; Fatouma Toure Ibrahima Wane (2003), Bank loan classification and provisioning practices in selected developed and emerging countries, The World Bank, pp 13, 22, 37 26 Basel Committee on Banking Supervision (2006), The International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards – A Revised Framework (Basel II), Mục 79, 396, 452 27 Claude D Rohwer, Anthony M Skrocki (2000), Contracts in Nutshell, (fifth edition), pp Tài liệu từ trang điện tử 28 Báo Quân đội nhân dân, Ngân hàng Nhà nước có tiếp tục cấu lại nợ cho khách hàng ảnh hưởng Covid-19?, địa chỉ: https://www.qdnd.vn/kinh-te/taichinh/ngan-hang-nha-nuoc-co-tiep-tuc-co-cau-lai-no-cho-khach-hang-anh-huongboi-covid-19-673965, truy cập ngày 01/06/2022 29 Báo Điện tử Chính phủ, Năm 2021: Vietcombank thực thành công 'đa mục tiêu', địa chỉ: https://baochinhphu.vn/nam-2021-vietcombank-thuc-hienthanh-cong-da-muc-tieu-102220111092827937.htm, truy cập ngày 20/05/2022 30 Báo Điện tử Chính phủ, Cơ cấu nợ miễn, giảm lãi suất áp dụng theo quy định nào?, chỉ: https://baochinhphu.vn/co-cau-no-va-mien-giam-lai-suat-apdung-theo-quy-dinh-nao-102302750.htm, truy cập ngày 17/05/2022 31 Báo Lao động, Người vay vốn giữ nguyên nhóm nợ đến hết năm 2023, địa chỉ: https://laodong.vn/kinh-te/nguoi-vay-von-duoc-giu-nguyen-nhom-noden-het-nam-2023-895595.ldo, truy cập ngày 18/05/2022 32 Cổng thông tin điện tử phủ, Các văn pháp luật, địa chỉ: http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/trangchu, truy cập ngày 17/05/2022 33 Kinh tế Saigon Online Tạp chí UBND TPHCM, Covid-19 khơng xem yếu tố ‘bất khả kháng’ để cấu nợ tiêu dùng, địa https://thesaigontimes.vn/covid-19-khong-duoc-xem-la-yeu-to-bat-kha-khang-deduoc-co-cau-no-tieu-dung/, truy cập ngày 18/05/2022 34 Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, Vietcombank thực cấu nợ cho 2.000 khách hàng theo Thông tư 14, địa https://thitruongtaichinhtiente.vn/vietcombank-da-thuc-hien-co-cau-no-cho-tren-2000-khach-hang-theo-thong-tu-14-37963.html, truy cập ngày 28/05/2022 35 Thời báo Tài Việt Nam, Sắp hết thời hạn cấu nợ theo Thông tư 14: Việc kéo dài tiếp hay không cần sở thận trọng, địa chỉ: https://thoibaotaichinhvietnam.vn/sap-het-thoi-han-co-cau-no-theo-thong-tu-14- vieckeo-dai-tiep-hay-khong-can-tren-co-so-than-trong-103928.html, truy cập ngày 22/05/2022 36 Trang Thông tin điện tử Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Vietcombank News, truy cập ngày 15/05/2022 https://portal.vietcombank.com.vn/News/Pages/home.aspx; ... DỤNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Ngành: Luật kinh tế Mã số: 820340 LÊ HOÀNG VIỆT Người hướng dẫn: TS Nguyễn Đức Vinh HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC LỜI CẢM... 09/2017/TT-NHNN sửa đổi bổ sung số điều thông tư 19/2013/TT-NHNN ngày 06 tháng năm 2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc mua bán xử lý nợ xấu công ty quản lý tài sản tổ chức tín Việt. .. 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 sau: Mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam theo quy định khoản điều 13 thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 sau: - Tổ chức

Ngày đăng: 02/10/2022, 17:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Đinh Thị Thanh Vân (2012), “Nợ xấu, phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo quy định Việt Nam và thông lệ quốc tế”, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 79, tháng 10/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nợ xấu, phân loại nợ và trích lập dự phòngrủi ro tín dụng theo quy định Việt Nam và thông lệ quốc tế
Tác giả: Đinh Thị Thanh Vân
Năm: 2012
20. IMF. (2004). Financial Soundness Indicators (FSIs): Compilation Guide.[Online]Available at https://www.imf.org/external/pubs/ft/fsi/guide/2006/index.htm Link
29. Báo Điện tử Chính phủ, Năm 2021: Vietcombank thực hiện thành công 'đa mục tiêu', tại địa chỉ: https://baochinhphu.vn/nam-2021-vietcombank-thuc-hien-thanh-cong-da-muc-tieu-102220111092827937.htm, truy cập ngày 20/05/2022 Link
30. Báo Điện tử Chính phủ, Cơ cấu nợ và miễn, giảm lãi suất áp dụng theo quy định nào?, tại chỉ chỉ: https://baochinhphu.vn/co-cau-no-va-mien-giam-lai-suat-ap-dung-theo-quy-dinh-nao-102302750.htm, truy cập ngày 17/05/2022 Link
31. Báo Lao động, Người vay vốn được giữ nguyên nhóm nợ đến hết năm 2023, tại địa chỉ: https://laodong.vn/kinh-te/nguoi-vay-von-duoc-giu-nguyen-nhom-no-den-het-nam-2023-895595.ldo, truy cập ngày 18/05/2022 Link
3. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng.Thông tư số 11/2021/TT-NHNN ngày 30/7/2021 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Khác
4. Thông tư 01/2020/TT-NHNN quy định về tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng do dịch Covid-19, năm 2021 Ngân hàng nhà nước tiếp tục ban hành Khác
5. Thông tư 03/2021/TT-NHNN Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13 tháng 3 năm 2020 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid – 19 Khác
6. Thông tư 14/2021 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2020/TT- NHNN ngày 13 tháng 3 năm 2020 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 Khác
7. Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng Khác
8. Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 của Ngân hàng Nhà nước quy định các giới hạn, tỉ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Khác
9. Thông tư số 19/2017/TT-NHNN ngày 28/12/2017 của Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định các giới hạn, tỉ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Khác
10. Tạ Chương Lâm (2009), Pháp luật về bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng của ngân hàng thương mại tại Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh.Tiếng Việt Khác
11. Phạm Văn Đàm (2016), Pháp luật về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
12. Nguyễn Minh Đoan, Lê Hồng Hạnh, Lê Minh Tâm (2009), Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân Khác
13. Viên Thế Giang (2015), Pháp luật về giao dịch bảo đảm trong hoạt động cấp tín dụng ở Việt Nam, Đại học Luật, Đại học Huế, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Khác
14. Nguyễn Thu Hương (2016), Phát triển thị trường mua bán nợ xấu tại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội Khác
16. Hoàng Văn Thành (2019), Pháp luật về mua bán nợ xấu từ hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tư pháp, Hà Nội Khác
17. Trần Việt Hưng (2020), Nâng cao hiệu quả quản lý tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ giáo dục và đào tạo, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Khác
18. Trần Thị Thanh Thủy (2021), Mua bán nợ của các ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội.Tiếng Anh Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w