Thực trạng và các biện pháp nhằm đẩy mạnh XK thuỷ sản của VN vào thị trường Hoa Kỳ.doc
Trang 1Mở Đầu
Sau khi mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam – Hoa Kỳ được nối lạivào đầu những năm 1990 thì quan hệ kinh tế giữa hai nước đã tiến triển mộtcách tích cực khi tổng thống của nước Mỹ Bill Clinton tuyên bố bãi bỏ lệnhcấm vận kinh tế vào tháng 2/1998 thì mối quan hệ giữa hai nước mới cónhững tiến triển thực sự.
Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ không chỉ có tác dụng quanhệ giữa hai nước mà còn mở rộng quan hệ Việt Nam với nhiều nước khác.Khi hiệu lực thương mại có hiệu lực thì kim ngạch xuất khẩu của Việt Namvào thị trường Hoa Kỳ đã tăng một cách đáng kể Trong đó ngành xuất khẩuthuỷ sản đóng một phần không nhỏ trong việc phát triển kinh tế xã hội củanước ta Tuy nhiên, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Hoa Kỳ vẫn còn
tồn tại nhiều khó khăn và thách thức chính vì vậy em đã chọn đề tài “Thựctrạng và các biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản của Việt Namvào thị trường Hoa Kỳ”
Trang 2B.Nội Dung
I.Những yêu cầu của thị trường HOA KỲ đối với thuỷ sản nhập khẩu
Căn cứ theo luật bảo vệ người tiêu dùng và dán mắc thực phẩm(FALCPA) ban hành tháng 8/2004 cục an toàn thực phẩm HOA KỲ (FDA)yêu cầu các nhà sản xuất ( cả trong và ngoài nước ) kể từ ngày 1/1/2006 phảighi rõ bằng Tiếng Anh, đơn giản dễ hiểu trên nhãn các loại thực phẩm trongđó có thực phẩm về thuỷ sản đang lưu thông tại thị trường HOA KỲ Nhữngloại thuỷ sản đã được ghi nhãn mác phải an toàn vệ sinh, không mang độc tốcó ảnh hưởng đến người tiêu dùng đối với những thuỷ sản nhập khẩu từ nướcngoài vào thị trường HOA KỲ
Đối với Việt Nam, trước mắt là các cơ sở chế biến mặt hàng hải sản,sản phẩm của mình vào MỸ phải quan tâm xây dựng hệ thống HACCP tại cơsở của mình Sau đó phải đăng kí kiểm tra để được cấp chứng nhận của trungtâm kiểm tra để được cấp chứng nhận của trung tâm kiểm tra chất lượng và antoàn vệ sinh thuộc bộ thuỷ sản (NAFIQACEM) Là cơ quan nhà nước của tađược uỷ quyền kiểm tra và chứng nhận nếu đạt yêu cầu HACCP.
II.Thực trạng hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ
1 Tình hình việc xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang Hoa Kỳ trongnhững năm qua
Trang 3Trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý của ngành thuỷ sản, nhànước đã cho phép ngành thuỷ sản “tự cân đối, tự trang trải” và đượcphép xuất khẩu tự do các sản phẩm thuỷ sản Đây là sự mở đườngcho xuất khẩu thuỷ sản ngày càng gia tăng xuất khẩu thuỷ sản hơn10 năm qua đã phát triển theo chiều rộng và từng bước đi vào chiềusâu, tạo được vị trí và thế đứng trên thị trường nước ngoài Năm2005 cơ cấu thị trường tiếp tục chuyển đổi theo hướng đa dạng vàvững chắc hơn Nếu so sánh với các ngành kinh tế khác thì thuỷ sảnvốn là một ngành nhỏ bé, không đồ sộ, tuy nhiên với giá trị xuấtkhẩu của ngành hàng năm có chiều hướng tăng lên và đã vượt quagiới hạn 10% của xuất khẩu quốc gia vào năm 2004 thì nói đây làmột thế mạnh thực sự của kinh tế Việt Nam.
2 Cơ cấu mặt hàng và kim ngạch xuất khẩu sang Hoa KỲ2.1 Cơ cấu mặt hàng thuỷ sản xuất sang Hoa Kỳ
Cơ cấu mặt hàng thuỷ sản nhập vào Hoa Kỳ rất đa dạng và phong phú gồm những mặt hàng chủ yếu sau:
Tôm: Đây là mặt hàng được dân chúng Hoa Kỳ tiêu dùng và ưa chuộngvới khối lượng rất lớn từ 2003-2005, Hoa kỳ nhập khoảng 3,1 tỷ USD mỗinăm, trong đó 50% được nhập từ châu Á Lượng tôm nhập khẩu qua các nămlà 263000 tấn năm 2004, 300000 tấn năm 2005, nhập khẩu thường tăng mạnhtrong 6 tháng cuối năm.
Cá nước ngọt, phi lê tươi và đông lạnh: Hoa kỳ có nhu cầu lớn về cá datrơn nước ngọt thịt trắng như cá basa , cá tra tương tự như các nheo Hoa kỳ.Cá basa và cá tra xuất sang Hoa KỲ chủ yếu từ các nước Huyana, Braxin,Thái Lan và Việt Nam trong đó lượng nhập từ Việt Nam là 80%.
Cá ngừ nguyên con đông lạnh: từ năm1993, Hoa kỳ bắt đầu nhập khẩucá ngừ Năm 1995 thị trường này nhập khẩu 130000 tấn cá ngừ nguyên liệutrị giá 460 triệu USD để cứu hàng loạt nhà máy đóng hộp cá ngừ khỏi nguycơ phá sản.
Trang 4Cá hồi nguyên con ướp lạnh:Hoa kì đứng thứ hai trên thế giới về khaithác cá hồi với sản lượng 550 tấn năm 1995, nhưng người tiêu dùng trongnước rất ưa chuộng cá hồi Đại Tây Dương nuôi nhân tại tại Nauy, canada vàChilê nên nước này mỗi năm nhập khẩu tới 60000 tấn trị giá 280 triệu USD.
Điệp tươi và ướp lạnh: Hoa Kỳ là nước tiêu thụ điệp thứ ba trên thếgiới sau Trung Quốc và NHật Bản Năm 2004 sản lượng nhập khẩu 26000tấn, trị giá 216 triệu USD.
Nhìn chung do thói quen tiêu dùng nên cơ cấu mặt hàng thuỷ sản nhập khẩuvào mỹ rất đa dạng và phong phú bao gồm nhiều loại thuỷ sản nước mặn vànước ngọt khác nhau Do đó sức mua lớn nên khối lượng nhập khẩu vào thịtrường này rất lớn và mức tăng trưởng vẫn duy trì ở mức độ cao.
2.2 Kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam
Bắt đầu từ năm 1994, sau khi Mỹ bỏ lệnh cấm vận với Việt Nam,những lô hàng đầu tiên của Việt Nam đã có mặt trên thị trường Hoa Kỳ vớidoanh số đạt 5,8 triệu USD; sau 5 năm (1999) con số này đã tăng lên gần 20lần với doanh số đạt 108 triệu USD chiếm 1,3% thị phần nhập khẩu thuỷ sảncủa Hoa Kỳ và chiếm 10% giá trị phần trăm xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam Từđó trở đi cho đến tháng 7 năm 2003, mặc dù chưa kí được hiệp định thươngmại Việt-Mỹ, nhưng giá trị xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam vẫn tăngđều đặn và tăng đột biến vào những năm 1995, 2002 và năm 2003 Hoa kỳ đãvượt Nhật Bản, trở thành nước nhập khẩu hàng thuỷ sản lớn nhất của ViệtNam.
Trong các mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang Hoa Kỳ, tômđông chiếm tỷ lệ cao nhất theo số liệu thông báo của hải quan Hoa kỳ thìnăm 2001 Việt Nam chỉ đứng thứ hai sau Thái Lan với khối lượng 32000 tấnvà đạt giá trị là 417,8 triiêụ USD Kế đến là mặt hàng cá tra, cá basa, đứng thứba là cá ngừ và thứ tư là các “sản phẩm khác” bao gồm cá philê đông, cuatươi , cá biển đông, cá nước ngọt đông, cua đông…Cơ cấu giá trị xuất khẩu 4loại thuỷ sản trên đây của Việt Nam vào Hoa Kỳ năm 2005 tương ứng sau:
Trang 5tôm 79,8%; cá tra ,cá basa 4,5%; cá ngừ 4,1% và các sản phẩm khác 11,6%.Theo thống kê của Hoa kì, sản phẩm thuỷ sản Việt Nam xuất sang Hoa kì đadạng về chủng loại, có tới 135 loại sản phẩm khác nhau.
Theo đánh giá của người tiêu dùng Hoa Kỳ thì các sản phẩm thuỷ sảncủa ta có chất lượng tốt, mùi vị thơm ngon do đó bán được cao hơn Năm2003 mặc dù nền kinh tế của Hoa kì có khó khăn, song xuất khẩu thuỷ sảnViệt nam sang Mỹ vẫn có sự tăng trưởng lớn với khối lượng 71 nghìn tấn sảnphẩm, đạt doanh số 489 triệu USD, tăng so với năm 2002 tương ứng là 86,8%và 62,4%, chiếm 27,52% tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam.
3.Dự báo thị trường nhập khẩu thuỷ sản Hoa Kỳ đến năm 2008 và trong
thời gian tới
Hoa Kì là thị trương nhập khẩu lớn thứ 2 thế giới với mức gia tăngnhanh và chiếm 12,6% tổng giá trị nhập khẩu thuỷ sản thế giới Nhập khẩuthuỷ sản của Hoa kì tăng nhanh trong khi xuất khẩu không tăng dẫn đến thâmhụt ngoại thương ngày một tăng và đã đạt đến con số kỉ lục là hơn 11 tỷ USDnăm 2005 Dự báo rằng trong thời gian từ nay đến năm 2008 và những nămtiếp theo, dự báo giá trị nhập khẩu thuỷ sản của Hoa Kỳ sẽ khoảng 12-13 tỷUSD, cơ cấu nhập khẩu có thay đổi cơ bản sẽ nghiêng về các mặt hàng caocấp giá đắt và giá trung bình Hoa Kỳ nhập khẩu hơn 100 loại mặt hàng thuỷsản các loại giá cả khác nhau Sau đây là các mặt hàng nhập khẩu trong tươnglai có giá trị cao nhất.
Tôm đông: Từ lâu tôm đông là mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của HoaKì và sẽ tiếp tục có giá trị lớn nhất Đến năm 2008 và những năm sau đó, giátrị nhập khẩu mặt hàng này vào khoảng 4-4,3 tỷ USD HOA kỳ vượt qua NhậtBản và trở thành nước nhập khẩu tôm đông lớn nhất trong thời gian tới.
Cua: cũng như tôm đông, Hoa kì cũng là thị trường nhập khẩu các sảnphẩm cua lớn nhất thế giới vào năm 2008 và những năm tiếp theo đó với sựbáo giá trị nhập khẩu cua sẽ là 1,5 tỷ USD.
Trang 6Tôm hùm: Hoa Kỳ là cường quốc về khai thác tôm hùm nhưng chỉ đápứng một nửa nhu cầu thị trường Trong tương lai, người Hoa Kì sẽ ngày càngưa chuộng các mặt hàng cao cấp, trong đó có tôm hùm là sự lựa chọn hàngđầu Vì vậy giá trị nhập khẩu tôm hùm năm 2008 sẽ vào khoảng 950-1000triêu USD.
Cá hồi: mặc dù Mỹ là cường quốc về khai thác cá hồi, nhưng ngườiHoa Kỳ lại không thích cá hồi Thái Bình Dương của họ mà chỉ ưa chuộng cáhồi Đại Tây Dương Do vậy, nhập khẩu các sản phẩm cá hồi sẽ lên tới 900-930 triệu USD.
Cá ngừ: là một nước có công nghiệp khai thác cá ngừ lớn của thế giớivà là nước sản xuất nhiều hộp cá ngừ nhất trên thế giới, nhưng nhu cầu tiêudùng của người dân cao, cung không đủ cầu Tuy nhiên xu hướng nhập khẩucá ngừ sẽ giảm trong mấy năm tới Cụ thể là giá trị nhập khẩu năm 2008 vànhững năm sau đó là khoảng 700-750 triêu USD.
Cá nước ngọt: Hoa Kỳ dẫn đầu thế giới về nhập khẩu cá nước ngọt, vàonăm 2008 giá trị nhập khẩu hàng này lên đến 200-270 triệu USD Riêng cáRophi lên đến 135 triệu USD, còn lại sẽ là cá philê đông, philê tươi và cáđông nguyên con.
Nói tóm lại, đến năm 2008 và những năm tiếp theo, Hoa kỳ sẽ tiếp tụcnhập khẩu thuỷ sản với khối lượng và giá trị ngày càng tăng do phải đáp ứngnhu cầu tiêu dùng của người dân Hoa Kỳ cũng như do không có khả năng sảnxuất những mặt hàng này.
4.Những thuận lợi và khó khăn trong việc xuất khẩu thuỷ sản Việt Namsang Hoa Kì
a.Thuận lợi
Về sản xuất nguyên liệu: Thực hiện nghị quyết 09/NQ-CP ngày15/6/2001của chính phủ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nôngnghiệp, diện tích nuôi trồng thuỷ sản đã tăng nhanh Trình độ công nghệ nuôitrồng thuỷ sản ngày một nâng cao sẽ tạo nguồn nguyên liệu dồi dào cho chế
Trang 7biến xuất khẩu Trong khai thác hải sản, ngư dân ngày càng chuyển hướng lựachọn nghề nghiệp vào vùng khai thác các loài có giá trị xuất khẩu, tăng cườngbảo quản sau thu hoạch sẽ nâng cao tỷ trọng nguyên liệu đưa vào chế biếnxuất khẩu nói chung và xuất sang Hoa Kỳ nói riêng.
Về đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp và công nhân: có đội ngũ cácnhà doanh nghiệp được thử thách trong cơ chế thị trường và đội ngũ côngnhân lành nghề, khéo léo, đủ năng lực để sản xuất những mặt hàng cao cấp.Nhiều doanh nghiệp đã chủ động trong việc tìm kiếm khách hàng và đối táckinh doanh, bước đẩu có kinh nghiệmvà xúc tiến thương mại.
Vệ sinh thực phẩm: thông qua hình thức liên doanh và tự đầu tư, côngnghệ và cơ sở vật chất phục vụ cho chế biến thuỷ sản cao cấp của Việt Namđược cải thiện đáng kể Hiện nay Việt Nam có hơn 60 doanh nghiệp đã xâydựng tiêu chuẩn HACCP tiêu chuẩn phân tích mối hiểm nguy và xá định kiểmsoát tới hạn, có đủ điều kiện về vệ sinh đựơc Hoa Kì cho phép xuất khẩusang.
Vấn đề thuế suất khẩu: Khi hiệp định thương mại Viêt-MỸ đi vào hiệulực, thuế nhập khẩu đối với thuỷ sản Việt Nam sẽ giảm, các doanh nghiệp cóthể đa dạng hoá các mặt hàng đồng thời thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu theohướng tăng tỷ lệ hàng chế biến cao cấp có giá trị cao Chỉ có như vậy ViệtNam mới tăng nhanh được kim ngạch xuất khẩu, dành được quyền chủ độngtrong kinh doanh và khẳng định được vị thế của doanh nghiệp trên thị trườngquan trọng này.
b Khó khăn.
Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kì trong thời gianqua đã có dấu hiệu khởi sắc, nhất là từ năm 2001 Tuy nhiên, thị trường tiềmnăng cũng đang đạt ra nhiều khó khăn và thử thách.
Trước hết, các mặt hàng thuỷ sản của ta xuất khẩu vào thị trường HoaKì chủ yếu vẫn là ở dạng sơ chế, giá trị chưa cao Ngay cả tôm là mặt hàngquan trọng nhất thì vẫn có đến 80%xuất khẩu dưới dạng cấp đông, ít qua chế
Trang 8biến Bên cạnh đó, thuỷ sản mà Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ chủ yếu làthuỷ sản thực phẩm như thức ăn gia súc, dầu cá, bột cá, cá cảnh…còn rất íttrong khi nhu cầu những sản phẩm này trên thị trường Hoa Kỳ là rất lớn.
Hàng thuỷ sản Việt Nam gặp phải cạnh tranh quyết liệt chẳng nhữngvề giá cả, chất lượng mà cả phương thức thanh toán đối với nhiều truyềnthống lâu đời trong buôn bán thuỷ sản với Hoa Kỳ như: Thái Lan (tômsúđông, đồ hộp thuỷ sản), Trung Quốc (tôm đông, cá rô phi, philê), Canada(tôm hòm, cua)…nên sự cạnh tranh trên thị trường này sẽ ngày càng quyết liệtvì những nước này có bề dày kinh nghiệm làm ăn với Hoa kỳ từ vài thập niênqua và có thị phần lớn Ngoài ra, Việt Nam lại gặp phải sự cạnh trang củachính các doanh nghiệp thuỷ sản cua Hoa Kỳ về các mặt hàng cá, đặc biệt đólà các lại cá nheo (channel catfish), hiện chiếm đến 95% sản lượng cá nướcngọt, 56,7% sản lượng và 52,3% giá trị nuôi trồng thuỷ sản của Hoa Kỳ.
Việc được hưởng quy chế MFN chưa phải là điểm quyết định để làmtăng khả năng cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam, vì Hoa Kì đã áp dụngquy chế Tối hệu quốc với trên 100 trong số 147 nước thành viên WTO, ngoàira còn có ưu đãi đặc biệt với các nước chậm và đang phát triển, nhưng ViệtNam chưa đựơc hưởng chế độ này Mức thuế trung bình của MFN là 5% nếuđược hưởng ưu đãi thì bằng 0%.
Sự hiểu biết của các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam về thị trườngHoa Kì, về luật lệ làm ăn của Hoa Kỳ còn chưa đủ Các doanh nghiệp ViệtNam còn bị động trong việc tìm kiếm khách hàng, xây dựng hợp đồng, xácđịnh giá cả mua bán thuỷ sản Yếu về công tác marketting, xúc tiến thươngmại, cho đến nay, chỉ có một số ít doanh nghiệp là tham gia hội chợ thuỷ sảnBoston tại Hoa Kì tổ chức hàng năm, mới chỉ có hiệp hội chế biến và xuấtkhẩu thuỷ sản Việt Nam là có văn phòng đại diện tại Hoa Kỳ Trong khi đó,các nước xuất khẩu lớn thuỷ sản vào Hoa Kỳ đều đã thiết lập nhiều văn phòng
Trang 9ở khắp các thành phố khác nhau để kịp thời nắm bắt thông tin và những biếnđộng của thị trường thuỷ sản vào Hoa Kỳ.
Khi thương mại ngày càng phát triển thì cạnh tranh thương mại khôngthể chánh khỏi Trong đó phía ta chưa có kinh nghiệm xử lý tranh chấp, độingũ cán bộ quản lý của ta thật chưa am hiểu về luật pháp về thị trường cũngnhư luật thương mại quốc tế.
III Những giải pháp nhằm đẩy mạnh và phát triển hoạt động xuất khẩuthuỷ sản Việt Nam
1.Chiến lược cạnh tranh toàn diện a.Cạnh tranh bằng giá cả
Cạnh tranh về giá cả đối với tất cả các mặt hàng diễn rất gay gắt
trên thị trường Chúng ta có một lợi thế rất lớn là giá nhân công rẻ trong khitrình độ giáo dục của Việt Nam là rất tốt so với các nước đang phát triển Tuynhiên, để có thể cạnh tranh tốt về giá cả, chúng ta phải phấn đấu nhiều tronglĩnh vực quản lý sản xuất, bảo quản và phân phối Trên thực tế, một số hànghoá của chúng ta đã có sức cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường hoa Kỳ, điểnhình là cá tra và cá basa Chính mối lo ngại về sức cạnh tranh của cá ViệtNam đã khiến các nhà sản xuất cá Hoa kỳ ra sức vận động để quốc hội Hoakỳ thông qua một đạo luật liên quan đến nhập khẩu cá da trơn gây ồn ào trongthời gian qua.
b Vệ sinh an toàn thực phẩm
Vấn đề đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh hàng thực phẩm có tầmquan trọng sống còn đối với hoạt động xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam.Việt Nam có thể hiểu rõ được điều này qua trường hợp Thái lan Quốc gia nàytrở thành nước xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới như hiện nay là nhờ vàoviệc Thái Lan đã tập trung mọi nỗ lực của ngành thuỷ sản, cả tư nhân và nhànước để cải tiến hàng thuỷ sản xuất khẩu Để có thể nâng cao chất lượng hàngthuỷ sản Việt Nam theo yêu cầu của thế giới nói chung và của Hoa kỳ nói
Trang 10riêng chúng ta cần phải Nâng cao chất lượng nguyên liệu chế biến, các doanhnghiệp nên xây dựng cho mình một nguồn nguyên liệu ổn định bằng cách kíhợp đồng bao tiêu sản phẩm với người nuôi trồng, giúp đỡ ngư dân về kỹthuật nuôi trồng, về giống Từng bước đổi mới công nghệ, nâng cao trình độquản lý chất lượng theo HACCP Đầu tư xây dựng phòng thí nghiệm tại nhàmáy có khả năng kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi xuất khẩu, tránh tìnhtrạng chỉ nghiệm thu, đánh giá theo cảm nhận và kinh nghiệm.
c Tăng cường vai trò hiệp hội các nhà sản xuất nhằm tìm kiếm quanhệ thị trường
Phát huy hơn nữa sự tham gia của các Hiệp hội cho phát triển ngànhnhư là một nhiệm vụ quản lý nhà nước quan trọng của bộ thuỷ sản Để nângcao khả năng xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam, Hiệp hội cần phải tăngcường tổ chức đoàn cho các hội viên có cơ hội tham gia các hội chợ Tổ chứcnhiều lớp đào tạo nghiệp vụ cho hôi viên với sự giúp đỡ của các chuyên gianước ngoài bản thân mỗi các doanh nghiệp cần phải không ngừng tìm kiếmvà duy trì quan hệ thương mại với các nhà phân phối có tín nhiệm và tiềmnăng.
Hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển xuất khẩu và mở rộng thị trườngxuất khẩu, cung cấp thông tin thị trường và khách hàng trong các doanhnghiệp hội viên Tăng cường xúc tiến xuất khẩu nói chung và các thành viêncủa hiệp hội bằng cách hợp tác với các hiệp hội thuỷ sản quốc tế nhằm nângcao vị thế và uy tín của ngành trong cộng đồng quốc tế, từ đó giới thiệu đượccác doanh nghiệp với các bạn hàng quốc tế.
2 Các biện pháp từ phía nhà nước 2.1 Các biện pháp hàng chính
Để tạo điều kiện trong xuất khẩu, cần thực hiện những biện pháp nhưhoàn thiện môi trường pháp lý kinh doanh, đồng thời tiếp tục đổi mới cơ chếchính sách xuất khẩu Điểu chỉnh các quy định không còn phù hợp hoặc chưa