1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiềm năng phát triển du lịch ẩm thực vũng tàu

89 343 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH MÃ NGÀNH: 7810103 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ẨM THỰC TẠI TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU Giảng viên hướng dẫn: TS Thân Trọng Thụy Sinh viên thực hiện: Lê Quang Cường Mã số sinh viên: 2024181026 Lớp: 09DHHD02 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH MÃ NGÀNH: 7810103 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ẨM THỰC TẠI TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU Giảng viên hướng dẫn: TS Thân Trọng Thụy Sinh viên thực hiện: Lê Quang Cường Mã số sinh viên: 2024181026 Lớp: 09DHHD02 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Trong trình hướng dẫn sinh viên thực khoá luận, giảng viên có nhận xét hoạt động nghiên cứu sinh viên sau: Mức độ chủ động, tích cực  Cao  Trung bình  Thấp  Cịn trễ hạn  Ln trễ hạn Thời gian hồn thành theo tiến độ  Rất hạn Đảm bảo thực yêu cầu, xác nghiên cứu  Khá tốt  Khơng đạt  Trung bình Thực trình bày báo cáo khố luận u cầu  Đúng  Khơng đạt  Trung bình Trên đánh giá, nhận xét cho trình nghiên cứu sinh viên, hướng dẫn giảng viên Từ kết đánh giá này, giáo viên hướng dẫn xác nhận ý kiến:  Đồng ý cho bảo vệ trước Hội đồng  Không đồng ý cho bảo vệ trước Hội đồng TP.HCM, ngày 13 tháng 12 năm 2021 Giảng viên hướng dẫn TS Thân Trọng Thụy CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Độc lập – Tự – Hạnh phúc THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ  Khóa luận tốt nghiệp  Đồ án tốt nghiệp Họ tên sinh viên giao đề tài: Lê Quang Cường MSSV: 2024181026 Lớp: 09DHHD2 Tên đề tài: Tiềm phát triển du lịch ẩm thực tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Mục tiêu đề tài: Tìm hiểu ẩm thực đặc trưng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu để đưa vào làm điểm nhấn phát triển du lịch ẩm thực tỉnh khu vực tương lai Nội dung nghiên cứu chính: Tìm hiểu nghiên cứu đặc trưng, nét văn hóa tiêu biểu du lịch ẩm thực tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Ngày giao đề tài:13/09/2021 Ngày nộp báo cáo: 13/12/2021 TP Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 09 năm 2021 Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn TS Cao Xuân Thuỷ ThS Ngơ Đình Tâm Giảng viên hướng dẫn TS Thân Trọng Thụy LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khóa luận Tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Thân Trọng Thụy – Người thầy ln tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn cách tốt Em xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô giảng dạy q trình học, Q thầy Hội đồng bảo vệ đề cương truyền đạt kiến thức bổ ích, đồng thời có góp ý quý báu thiếu sót, hạn chế Khóa luận, giúp em nhận vấn đề cần khắc phục để Khóa luận hồn thiện Em xin trân trọng cảm ơn Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cục Thống kê tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp thơng tin giá trị, đóng góp phần quan trọng để tác giả hồn thành Khóa luận TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2021 Tác giả v LỜI CAM ĐOAN Cơng trình hồn thành Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Thân Trọng Thụy Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, Khóa luận tốt nghiệp cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh khơng liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây q trình thực (nếu có) TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2021 Tác giả vi LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, với đặc sắc riêng biệt tỉnh vùng, nhiều địa phương Việt Nam hoạt động loại hình du lịch ẩm thực hấp dẫn ngày hút khách, có tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Mặc dù sở hữu nhiều tiềm việc phát triển du lịch kể du lịch ẩm thực nơi nhiều bất cập vấn đề phát triển hoạt động du lịch ẩm thực Các sản phẩm dịch vụ du lịch cịn mang tính sơ sài, đại trà, chạy theo xu hướng tức thời, vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm cịn tồn đọng, dẫn đến tính cạnh tranh chưa cao, chất lượng dịch vụ bị giảm xuống Đây vấn đề cấp thiết cần có phương án giải để trì tốt hoạt động du lịch, khơng riêng loại hình du lịch ẩm thực mà ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu Bên cạnh đó, phát triển du lịch ẩm thực vừa mang lại lợi ích kinh tế lâu dài, vừa góp phần cải thiện đời sống người dân Do việc phân tích thực trạng du lịch ẩm thực tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giúp tìm biện pháp khai thác hợp lý nhằm phát triển hoạt động du lịch nói chung du lịch ẩm thực phát triển hiệu hợp lý Cơng trình tác giả tích cực tìm hiểu, tham khảo, tra cứu từ nguồn thông tin liệu uy tín địa phương suốt thời gian thực dẫn dắt hỗ trợ giảng viên hướng dẫn để hoàn thành đề tài theo dự kiến Đề tài với bố cục gồm phần cụ thể sau: Phần 1: Phần mở đầu Phần 2: Phần nội dung đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển du lịch ẩm thực tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Chương 2: Thực trạng khai thác ẩm thực hoạt động du lịch tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu khai thác du lịch ẩm thực tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Phần 3: Kết luận Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2021 Tác giả vii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN v LỜI CAM ĐOAN vi LỜI MỞ ĐẦU vii MỤC LỤC viii DANH MỤC HÌNH xi DANH MỤC BẢNG xii DANH MỤC VIẾT TẮT xiii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vị nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục khóa luận PHẦN NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH ẨM THỰC TẠI TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm ẩm thực 1.1.2 Khái niệm du lịch ẩm thực 1.2 VAI TRÒ 1.2.1 Vai trò văn hóa nghệ thuật 1.2.2 Vai trò kinh tế xã hội 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠI HÌNH DU LỊCH ẨM THỰC 1.3.1 Du lịch ẩm thực phản ánh chứa đựng tài nguyên tự nhiên, văn hóa lịch sử địa 1.3.2 Du lịch ẩm thực hướng tới việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống điểm đến 10 1.3.3 Du lịch ẩm thực mang lại lợi ích cho cộng đồng dân cư địa phương 11 1.3.4 Du lịch ẩm thực mang lại kinh nghiệm ẩm thực độc đáo đáng nhớ cho du khách 12 viii 1.4 ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH ẨM THỰC TẠI ĐIỂM ĐẾN 13 1.4.1 Nhu cầu du lịch ẩm thực khách du lịch 13 1.4.2 Cơ sở - hạ tầng kỹ thuật 13 1.4.3 Tài nguyên du lịch 14 1.4.4 Nguồn nhân lực 15 1.5 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH ẨM THỰC 16 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch ẩm thực giới 16 1.5.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch ẩm thực Việt Nam 17 1.6 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH ẨM THỰC 20 TÓM TẮT CHƯƠNG 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KHAI THÁC ẨM THỰC TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 22 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 22 2.1.1 Vị trí địa lý 22 2.1.2 Khí hậu 23 2.1.3 Địa hình 24 2.1.4 Điều kiện xã hội 24 2.1.5 Lịch sử hình thành 24 2.2 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ẨM THỰC TẠI TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU 26 2.2.1 Tài nguyên du lịch 26 2.2.2 Chính sách phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 30 2.3 THỰC TRẠNG KHAI THÁC ẨM THỰC TẠI BÀ RỊA – VŨNG TÀU 32 2.3.1 Thực trạng công tác quản lý tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 33 2.3.2 Thực trạng sản phẩm du lịch ẩm thực tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 35 2.3.3 Thực trạng nguồn nhân lực 39 2.3.4 Thực trạng sở hạ tầng phục vụ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 41 2.3.5 Thực trạng khách du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 43 2.3.6 Thực trạng quảng bá xúc tiến du lịch ẩm thực tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 46 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 48 2.4.1 Điểm mạnh 48 2.4.2 Điểm yếu 49 ix TÓM TẮT CHƯƠNG 51 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC DU LỊCH ẨM THỰC TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 52 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ẨM THỰC TẠI TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU 52 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH ẨM THỰC TẠI TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 54 3.2.1 Giải pháp công tác quản lý 54 3.2.2 Giải pháp thị trường khách du lịch 56 3.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực 57 3.2.4 Giải pháp quảng bá 59 3.2.5 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch 60 TÓM TẮT CHƯƠNG 62 PHẦN KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC x Các sở cần bổ sung thêm nhiều hoạt động bổ trợ giúp du khách vừa thưởng thức ăn ngon vừa trải nghiệm nét văn hóa riêng Điển hình sở mở rộng phạm vi hoạt động, giúp du khách tự tay đánh bắt hải sản, hướng dẫn cụ thể cách chế biến để du khách tự tay làm thành phẩm theo ý riêng đảm bảo giữ nét truyền thống vốn có ăn Mỗi sở kết hợp tặng kèm trang bị cần thiết bây giờ, kể đến trang, nước sát khẩu, đồng thời tuân thủ theo quy định giãn cách để đảm bảo an toàn cho du khách thưởng thức quán Bên cạnh sản phẩm tặng kèm, nơi trang bị đầy đủ trang thiết bị chống dịch bệnh thực khai báo y tế, trang bị trang dự phòng cho du khách, nước sát khuẩn khu vực dễ thấy, đông người qua lại dành cho du khách ln có người trực để đo thân nhiệt Qua hộ dân cần tạo hoạt động phụ để thu hút tâm lý du khách đồng thời đảm bảo an tồn q trình trải nghiệm sản phẩm du lịch địa phương Ngồi ra, quyền địa phương cần có biện pháp cứng rắn để ngăn dịng nhập cư bất hợp pháp, khơng để xảy tình trạng ăn xin bán hàng rong điểm du lịch, tạo cảm giác thoải mái, an toàn đến du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu TÓM TẮT CHƯƠNG Trên giải pháp khai thác hoạt động du lịch ẩm thực tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nói chung thành phố Vũng Tàu nói riêng, đề xuất đưa để việc khai thác hoạt động kinh doanh ăn uống phát triển cách bền vững hoạt động du lịch Những giải pháp phát huy hiệu áp dụng đồng phối hợp nhịp nhàng Muốn làm điều cần có kết hợp chặt chẽ thống ban ngành đồn thể, cấp quyền từ trung ương đến địa phương Và quan trọng để du lịch ẩm thực hay du lịch ẩm thực đường phố ngày phát triển nữa, công dân phải nâng cao ý thức việc giữ gìn vệ sinh, an toàn thực phẩm để bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng Từ đem tới nhiều lợi ích cho tỉnh, đồng thời giúp quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam đến bạn bè năm châu 62 PHẦN KẾT LUẬN Trên sở xác định rõ mục đích nội dung nghiên cứu đề tài, khóa luận hồn thành vấn đề sau: Làm rõ sở lý luận ẩm thực, khái niệm du lịch ẩm thực, vai trò điều kiện để phát triển hoạt động du lịch ẩm thực, gia tăng móng kinh tế địa phương Nghiên cứu tỉnh BR - VT cho thấy, BR - VT có lợi mạnh mẽ vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên có nhiều ưu đãi, tài nguyên nhân văn phong phú đa dạng, thuận lợi cho phát triển du lịch Phân tích thực trạng hoạt động du lịch tỉnh BR-VT thông qua số liệu tổng hợp từ quan quản lý ngành cho phép rút số kết luận quan trọng liên quan đến kinh doanh dịch vụ ăn uống cụ thể sau: - Doanh thu du lịch BR-VT năm qua tương đối ổn định, tỷ lệ đóng góp ngành tổng GDP tỉnh đạt so với mục tiêu đề nước - Lượng khách du lịch đến BR-VT năm qua chưa ổn định lượng khách lưu trú có nhiều biến động - Doanh thu dịch vụ ăn uống khai thác từ nguồn du khách thật thấp, chưa khai thác mức cách hiệu - Lực lượng lao động ngành du lịch năm qua tăng nhanh chất lượng chuyên nghiệp ngày cao, chưa đủ đáp ứng nhu cầu thực tiễn ngành, đặc biệt phục vụ sở ăn uống tỉnh Ngành du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu cịn chưa có chưa có nhiều trọng, đãi ngộ nhằm giữ chân lực lượng lại tỉnh Trên sở liệu cơng bố, tìm hiểu phân tích trên, tác giả đề xuất giải pháp thực để sớm khơi phục tình hình du lịch tỉnh phát triển hoạt động du lịch ẩm thực tỉnh tương lai gần Cụ thể, tác giả tập trung vào nhóm giải pháp cụ thể: Giải pháp công tác quản lý; Giải pháp thị trường khách du lịch; Giải pháp cho nguồn nhân lực Giải pháp để đa dạng hóa sản phẩm du lịch Những kết đạt đề tài hy vọng gợi mở ý tưởng cho nhà quản lý ngành, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch ẩm thực, sở đào tạo nghề dịch vụ ăn uống trình xây dựng chiến lược, sách, giải pháp phát triển ngành du lịch nói riêng kinh tế xã hội tỉnh BR - VT nói chung Ngồi ra, đề tài cịn có ý nghĩa việc định hướng cho đội ngũ lao động thời gian tới 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Du lịch (Luật số 09/2017/QH14) ngày 29/6/2017 Luật Di Sản Văn Hóa (Luật số 10/VBHN-VPQH) ngày 23/07/2013 Quyết định số 147/QĐ - TTg Thủ Tướng Chính Phủ ngày 22/01/2020 Phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 Quyết định số 2538/QĐ-UBND UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ngày 11/9/2018 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 Quyết định số 2473/QĐ - TTg Thủ tướng Chính Phủ ngày 30/12/2011 Phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Cổng Thông tin Điện tử tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (2018), Mộ Bà Rịa, truy cập ngày 10/11/2021 từ Cổng Thông tin Điện tử tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu: https://bariavungtau.gov.vn/sphere/baria/vungtau/page/xemtin.cpx?item=5b28abf652568924f 5613124 Đỗ Dương Thanh Thủy (2008) Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch nhằm đề xuất giải pháp góp phần phát triển ngành du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu (Luận văn Thạc sĩ Kinh tế), Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam Khánh Tùng (2020) Bà Rịa - Vũng Tàu: Chuẩn hóa nguồn nhân lực du lịch Truy cập ngày 15/11/2021 từ https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/34768 Minh Anh (2020) Ẩm thực có vai trò phát triển Du lịch Việt Nam? Truy cập ngày 7/11/2021 từ TravelMag: https://travelmag.vn/am-thuc-co-vai-tronhu-the-nao -trong-phat-trien-du-lich-viet-nam-d35178.html Nguyễn Minh Nguyệt (2018) Đặc điểm động từ ăn uống tiếng Hán tiếng Việt, Tạp chí nghiên cứu Nước Ngoài, 34, 178 - 189 Nguyễn Thanh Hương (2019) Tìm hiểu ẩm thực đường phố TPHCM phục vụ phát triển du lịch (Khóa luận tốt nghiệp), Trường Đại học Dân lập Hải Phòng, Việt Nam Nhật Lệ (2021) Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu lập chiến lược phát triển du lịch tỉnh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Truy cập ngày 16/11/2021 từ Sở Du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu: http://sodl.baria-vungtau.gov.vn/tin-tuc-nganh/- /view_content/content/730215/tinh-ba-ria-%E2%80%93-vung-tau-lap-chien 64 luoc-phat-trien-du-lich-tinh-%C4%91en-nam-2030-tam-nhin-%C4%91en-nam2050 Phạm Thị Minh Trang (2020) Phát triển sản phẩm du lịch ẩm thực đường phố Nha Trang (Luận văn Thạc sĩ), Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam Phan Huy Xu, Trần Minh Tâm (2017) Phát triển du lịch ẩm thực Thành Phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Đại học Văn Lang, 03, 78 - 85 Phong Tranh (2020) Bà Rịa - Vũng Tàu: Đình kinh doanh quán ăn Thuyền Chài bị khách "tố" chặt chém Truy cập ngày 22/11/2021 từ Mạng xã hội Người tiêu dùng: https://nguoitieudung.vn/ba-ria vung-tau-dinh-chi-kinh-doanh-quan-an-thuyenchai-bi-khach-to-chat-chem-d49191.html Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (2018) Danh mục di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh xếp hạng địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Truy cập ngày 7/11/2021 từ Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu: http://sovhtt.baria-vungtau.gov.vn/di-tich-lich-su-van-hoa-brvt/aset_publisher/ content/danh-muc-di-tich-lich-su-van-hoa-va-danh-lam-thang-canh-duoc-xephang-tren-dia-ban-tinh-ba-ria-vung-tau Vương Xuân Tình (2018) Du lịch ẩm thực: Kinh nghiệm giới thực trạng Việt Nam Thông tin Khoa học xã hội, 04, 45 - 51 65 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Quyết định số 2473/QĐ - TTG Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM _ Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 2473/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2011 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 “ _ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Du lịch ngày 27 tháng năm 2005; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” với nội dung chủ yếu sau đây: Quan điểm a) Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; du lịch chiếm tỷ trọng ngày cao cấu GDP, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội b) Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, đại, có trọng tâm, trọng điểm; trọng phát triển theo chiều sâu đảm bảo chất lượng hiệu quả, khẳng định thương hiệu khả cạnh tranh c) Phát triển đồng thời du lịch nội địa du lịch quốc tế; trọng du lịch quốc tế đến; tăng cường quản lý du lịch nước d) Phát triển du lịch bền vững gắn chặt với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường; bảo đảm an ninh, quốc phịng, trật tự an tồn xã hội đ) Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực nước cho đầu tư phát triển du lịch; phát huy tối đa tiềm năng, lợi quốc gia yếu tố tự nhiên văn hóa dân tộc, mạnh đặc trưng vùng, miền nước; tăng cường liên kết phát triển du lịch Mục tiêu a) Mục tiêu tổng quát Đến năm 2020, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp, có hệ thống sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh với nước khu vực giới Phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển b) Mục tiêu cụ thể - Tốc độ tăng trưởng ngành du lịch bình quân thời kỳ 2011 - 2020 đạt 11,5 - 12%/năm - Năm 2015: Việt Nam đón - 7,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế 36 37 triệu lượt khách du lịch nội địa; tổng thu từ khách du lịch đạt 10 - 11 tỷ USD, đóng góp 5,5 - 6% vào GDP nước; có tổng số 390.000 buồng lưu trú với 30 35% đạt chuẩn từ đến sao; tạo 2,2 triệu việc làm có 620.000 lao động trực tiếp du lịch - Năm 2020: Việt Nam đón 10 - 10,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế 47 - 48 triệu lượt khách du lịch nội địa; tổng thu từ khách du lịch đạt 18 - 19 tỷ USD, đóng góp 6,5 - 7% GDP nước; có tổng số 580.000 buồng lưu trú với 35 - 40% đạt chuẩn từ đến 5; tạo triệu việc làm có 870.000 lao động trực tiếp du lịch - Năm 2030: Tổng thu từ khách du lịch tăng gấp lần năm 2020 Giải pháp a) Phát triển sản phẩm du lịch - Phát triển hệ thống sản phẩm du lịch chất lượng, đặc sắc, đa dạng đồng bộ, có giá trị gia tăng cao, đảm bảo đáp ứng nhu cầu khách du lịch nội địa quốc tế; phát triển sản phẩm du lịch “xanh”, tôn trọng yếu tố tự nhiên văn hóa địa phương - Quy hoạch, đầu tư phát triển sản phẩm du lịch dựa mạnh trội hấp dẫn tài nguyên du lịch; tập trung ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch biển, đảo, du lịch văn hóa du lịch sinh thái; bước hình thành hệ thống khu, tuyến, điểm du lịch quốc gia; khu tuyến, điểm du lịch địa phương đô thị du lịch - Phát huy mạnh tăng cường liên kết vùng, miền, địa phương hướng tới hình thành sản phẩm du lịch đặc trưng theo vùng du lịch: + Vùng trung du, miền núi Bắc Bộ, gồm tỉnh: Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, n Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn Bắc Giang Sản phẩm du lịch đặc trưng: Du lịch văn hóa, sinh thái gắn với tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc thiểu số + Vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc, gồm: Thành phố Hà Nội, Hải Phòng tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Quảng Ninh Sản phẩm du lịch đặc trưng: Tham quan thắng cảnh biển, du lịch văn hóa với giá trị văn minh lúa nước nét sinh hoạt truyền thống đồng Bắc Bộ, du lịch đô thị, du lịch MICE + Vùng Bắc Trung Bộ, gồm: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Sản phẩm du lịch đặc trưng: Tham quan tìm hiểu di sản văn hóa thiên nhiên giới, du lịch biển, du lịch sinh thái, tìm hiểu văn hóa - lịch sử + Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, gồm: Thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận Sản phẩm du lịch đặc trưng: Du lịch nghỉ dưỡng biển, đảo gắn với di sản, tìm hiểu văn hóa biển, ẩm thực biển + Vùng Tây nguyên, gồm: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng Sản phẩm du lịch đặc trưng: Du lịch sinh thái, du lịch văn hóa khai thác giá trị văn hóa độc đáo dân tộc Tây Nguyên + Vùng Đông Nam Bộ, gồm: Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh Sản phẩm du lịch đặc trưng: Du lịch thị, du lịch MICE, tìm hiểu văn hóa lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng sinh thái biển, đảo + Vùng đồng sông Cửu Long, gồm: Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang, Hậu Giang thành phố Cần Thơ Sản phẩm du lịch đặc trưng: Du lịch sinh thái, văn hóa sơng nước miệt vườn, nghỉ dưỡng sinh thái biển, đảo, du lịch MICE b) Phát triển hệ thống hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch - Quy hoạch, đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông, thông tin, truyền thông, lượng, cấp nước, mơi trường lĩnh vực liên quan đảm bảo đồng để phục vụ yêu cầu phát triển du lịch; đại hóa mạng lưới giao thông công cộng; quy hoạch không gian công cộng - Đầu tư nâng cấp phát triển hệ thống hạ tầng xã hội văn hóa, y tế, giáo dục hệ thống bảo tàng, nhà hát, sở khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe sở giáo dục, đào tạo đủ điều kiện, tiện nghi phục vụ khách du lịch - Phát triển hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch đảm bảo chất lượng, đại, tiện nghi, đồng đáp ứng nhu cầu khách du lịch, bao gồm hệ thống khu, điểm du lịch, sở lưu trú du lịch, nhà hàng, sở dịch vụ thông tin, tư vấn du lịch, sở dịch vụ đặt giữ chỗ, đại lý, lữ hành, hướng dẫn; phương tiện sở dịch vụ phục vụ vận chuyển khách du lịch, sở dịch vụ phục vụ tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí, thể thao, hội nghị mục đích khác c) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch - Phát triển nhân lực du lịch đảm bảo chất lượng, số lượng, cân đối cấu ngành nghề trình độ đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch hội nhập quốc tế - Phát triển mạng lưới sở đào tạo du lịch mạnh, sở vật chất kỹ thuật, thiết bị giảng dạy đồng bộ, đại; chuẩn hóa chất lượng giảng viên; chuẩn hóa giáo trình khung đào tạo du lịch - Xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực du lịch phù hợp với nhu cầu phát triển du lịch thời kỳ, vùng, miền nước; bước thực chuẩn hóa nhân lực du lịch hợp chuẩn với khu vực quốc tế, đặc biệt trọng nhân lực quản lý du lịch lao động có tay nghề cao - Đa dạng hóa phương thức đào tạo; khuyến khích đào tạo chỗ, tự đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp d) Phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá thương hiệu du lịch - Về phát triển thị trường khách du lịch: + Tập trung thu hút có lựa chọn phân đoạn thị trường khách du lịch có khả chi trả cao lưu trú dài ngày + Phát triển mạnh thị trường du lịch nội địa, trọng phân đoạn khách nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, nghỉ cuối tuần mua sắm + Đẩy mạnh thu hút khách du lịch quốc tế đến từ Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), Đông Nam Á Thái Bình Dương (Sing-ga-po, Ma-lai-xia, In-đơ-nê-xi-a, Thái Lan, Úc); Tây Âu (Pháp, Đức, Anh, Hà Lan); Bắc Âu; Bắc Mỹ (Mỹ, Ca-na-đa) Đông Âu (Nga, Ukraina); mở rộng thu hút khách du lịch đến từ thị trường mới: Trung Đông, Ấn Độ… - Về xúc tiến quảng bá du lịch: + Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch theo hướng chuyên nghiệp, nhằm vào thị trường mục tiêu, lấy sản phẩm du lịch thương hiệu du lịch trọng tâm; quảng bá du lịch gắn với quảng bá hình ảnh quốc gia + Xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch xúc tiến, quảng bá du lịch nước với hình thức linh hoạt theo thời kỳ, phù hợp với mục tiêu xác định; gắn xúc tiến du lịch với xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư ngoại giao, văn hóa - Về phát triển thương hiệu du lịch: + Tập trung phát triển thương hiệu du lịch quốc gia sở phát triển thương hiệu du lịch vùng, địa phương, thương hiệu doanh nghiệp du lịch thương hiệu sản phẩm du lịch; trọng phát triển thương hiệu du lịch có vị cạnh tranh cao khu vực quốc tế + Tăng cường phối hợp ngành, cấp địa phương việc xây dựng phát triển thương hiệu du lịch để đảm bảo tính thống đ) Đầu tư sách phát triển du lịch - Nhà nước có sách ưu tiên hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng du lịch, đào tạo nhân lực xúc tiến quảng bá, phát triển thương hiệu du lịch; có sách liên kết, huy động nguồn lực để tập trung đầu tư nâng cao lực chất lượng cung ứng dịch vụ du lịch, hình thành số trung tâm dịch vụ du lịch có tầm cỡ khu vực quốc tế - Ưu tiên tập trung đầu tư phát triển khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia, đô thị du lịch; khu, tuyến, điểm du lịch thuộc địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng sâu, vùng xa có tiềm phát triển du lịch - Thực sách phát triển bền vững; có sách ưu đãi phát triển du lịch sinh thái, du lịch “xanh”, du lịch cộng đồng, du lịch có trách nhiệm - Thực sách khuyến khích xã hội hóa, thu hút nguồn lực nước đầu tư phát triển hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch, phát triển nhân lực quảng bá, xúc tiến du lịch e) Hợp tác quốc tế du lịch - Tích cực triển khai thực có hiệu hiệp định hợp tác song phương đa phương ký kết - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế du lịch với nước, tổ chức quốc tế, gắn thị trường du lịch Việt Nam với thị trường du lịch khu vực giới - Mở rộng quan hệ hợp tác song phương đa phương, tranh thủ hỗ trợ nước, tổ chức quốc tế góp phần đẩy nhanh phát triển hội nhập du lịch Việt Nam, nâng cao hình ảnh vị du lịch Việt Nam trường quốc tế g) Quản lý nhà nước du lịch - Hồn thiện thể chế, chế, sách du lịch liên quan đến du lịch; nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Luật Du lịch tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển du lịch - Tăng cường lực quan quản lý nhà nước du lịch từ Trung ương đến địa phương đáp ứng yêu cầu phát triển; tăng cường phối hợp, liên kết du lịch với ngành, lĩnh vực, vùng, miền, địa phương để phát triển du lịch - Thực tốt công tác hoạch định chiến lược, quy hoạch phát triển du lịch đảm bảo chất lượng tính khả thi cao; Nhà nước tập trung quy hoạch đầu tư phát triển vùng du lịch, khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia đô thị du lịch - Thực việc thống kê, theo dõi, quản lý luồng khách tiêu du lịch nước mối tương quan với việc không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động du lịch nước - Tăng cường áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ngành; đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, giám sát nhằm kiểm sốt, trì chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch; hình thành hệ thống kiểm định, đánh giá quản lý chất lượng ngành du lịch, qua tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh ngành du lịch - Tăng cường phân cấp quản lý, đảm bảo vai trò quản lý vĩ mô Nhà nước, đồng thời tạo chủ động, động doanh nghiệp tham gia tích cực cộng đồng dân cư Nâng cao vai trị trách nhiệm quyền địa phương việc bảo đảm môi trường, văn minh du lịch, an ninh, trật tự, an toàn xã hội khu, điểm du lịch - Tiếp tục đổi doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực du lịch theo hướng cổ phần hóa tồn phần vốn nhà nước; khuyến khích phát triển doanh nghiệp du lịch có tiềm lực thương hiệu mạnh; trọng phát triển doanh nghiệp du lịch vừa nhỏ, đặc biệt hộ gia đình gắn với phát triển du lịch cộng đồng, du lịch vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa - Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến vào hoạt động quản lý, kinh doanh du lịch; đào tạo nhân lực du lịch, nghiên cứu thị trường xúc tiến, quảng bá du lịch - Đẩy mạnh nâng cao nhận thức cấp, ngành tồn xã hội vị trí, vai trị du lịch phát triển kinh tế - xã hội đất nước; đề cao trách nhiệm xã hội môi trường hoạt động du lịch Chương trình hành động a) Hồn thiện thể chế, chế, sách nâng cao lực quản lý nhà nước du lịch - Rà soát, sửa đổi, bổ sung hoàn chỉnh nội dung quy định Luật Du lịch hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan - Hoàn thiện thể chế, chế, sách quy định pháp luật nhằm thúc đẩy phát triển du lịch - Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch từ trung ương tới địa phương, hình thành tổ chức liên kết phát triển du lịch cấp vùng - Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chuyên ngành du lịch - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực quản lý nhà nước du lịch cấp b) Hoạch định chiến lược phát triển du lịch lĩnh vực - Chất lượng phát triển thương hiệu du lịch Việt Nam - Chiến lược marketing du lịch - Chiến lược phát triển nguồn nhân lực du lịch c) Thực quy hoạch đầu tư phát triển du lịch - Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Quy hoạch tổng thể phát triển vùng du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Quy hoạch đầu tư phát triển khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia, đô thị du lịch - Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch cấp tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Chương trình liên kết phát triển du lịch liên tỉnh, theo vùng khu vực d) Triển khai thực chương trình, đề án phát triển du lịch - Chương trình quản lý chất lượng du lịch - Chương trình nâng cao nhận thức du lịch văn minh ứng xử du lịch - Chương trình hỗ trợ đầu tư phát triển hạ tầng du lịch - Chương trình hành động quốc gia du lịch - Chương trình xúc tiến du lịch quốc gia - Chương trình điều tra, đánh giá, phân loại xây dựng sở liệu tài nguyên du lịch - Chương trình áp dụng tài khoản vệ tinh du lịch - Các đề án phát triển du lịch chuyên đề: Đề án phát triển du lịch biển, đảo vùng ven biển Việt Nam đến 2020; Đề án phát triển du lịch tỉnh biên giới; Đề án phát triển du lịch cộng đồng gắn với xóa đói giảm nghèo chuyển dịch cấu kinh tế nông thơn - Chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành du lịch Điều Tổ chức thực Chiến lược Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai thực “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”; hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp tình hình thực Chiến lược định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ; tổ chức sơ kết vào cuối năm 2015 tổng kết vào cuối năm 2020 Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thực mục tiêu Chiến lược; đảm bảo tính thống nhất, đồng với việc thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành, địa phương Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; KT THỦ TƯỚNG PHÓ THỦ TƯỚNG - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VP BCĐTW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; (Đã ký) Nguyễn Thiện Nhân - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, KGVX (5b) ... NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH ẨM THỰC 16 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch ẩm thực giới 16 1.5.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch ẩm thực Việt Nam 17 1.6 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH... hội du lịch ẩm thực ? ?du lịch ẩm thực theo đuổi kinh nghiệm ẩm thực độc đáo đáng nhớ, thường du lịch du lịch ẩm thực nhà” Theo nghiên cứu D Long (1998), du lịch ẩm thực trải nghiệm văn hóa du khách... THÁC DU LỊCH ẨM THỰC TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 52 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ẨM THỰC TẠI TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU 52 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH ẨM THỰC

Ngày đăng: 27/09/2022, 11:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. “Tàn tích” cịn lại của làng bún Đại Hữu (An Ninh, Quảng Ninh) - Tiềm năng phát triển du lịch ẩm thực vũng tàu
Hình 1.1. “Tàn tích” cịn lại của làng bún Đại Hữu (An Ninh, Quảng Ninh) (Trang 24)
Hình 2.1. Bản đồ hành chính Thành phố Bà Rịa- Vũng Tàu - Tiềm năng phát triển du lịch ẩm thực vũng tàu
Hình 2.1. Bản đồ hành chính Thành phố Bà Rịa- Vũng Tàu (Trang 36)
Bảng 2.2. Bảng thống kê doanh thu dịch vụ lưu trú & ăn uống tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu - Tiềm năng phát triển du lịch ẩm thực vũng tàu
Bảng 2.2. Bảng thống kê doanh thu dịch vụ lưu trú & ăn uống tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu (Trang 45)
Hình 2.2. Biểu đồ doanh thu dịch vụ lưu trú & ăn uống của tỉnh Bà - Tiềm năng phát triển du lịch ẩm thực vũng tàu
Hình 2.2. Biểu đồ doanh thu dịch vụ lưu trú & ăn uống của tỉnh Bà (Trang 45)
Hình 2.3. Bánh khọt Cô Ba nhân Tôm - Tiềm năng phát triển du lịch ẩm thực vũng tàu
Hình 2.3. Bánh khọt Cô Ba nhân Tôm (Trang 49)
Song hiện nay, loại hình này vẫn chưa được các cấp, các ngành và chính những bên tham gia kinh doanh  ăn uống hay những cơ sở làm dịch vụ du lịch quan tâm và chú trọng  đúnghướng - Tiềm năng phát triển du lịch ẩm thực vũng tàu
ong hiện nay, loại hình này vẫn chưa được các cấp, các ngành và chính những bên tham gia kinh doanh ăn uống hay những cơ sở làm dịch vụ du lịch quan tâm và chú trọng đúnghướng (Trang 50)
Tình hình lao động hiện vẫn còn mang tính chất tự quản lý, chất lượng lao động không có s ựđồng đều khi nhìn vào bảng 2.3 chất lượng lao động của tỉnh chưa được đào tạo  v ẫn còn tỉ trọng cao khi chiếm 22,55%, cao hơn hẳn chất lượng được đào tạo qua đại   - Tiềm năng phát triển du lịch ẩm thực vũng tàu
nh hình lao động hiện vẫn còn mang tính chất tự quản lý, chất lượng lao động không có s ựđồng đều khi nhìn vào bảng 2.3 chất lượng lao động của tỉnh chưa được đào tạo v ẫn còn tỉ trọng cao khi chiếm 22,55%, cao hơn hẳn chất lượng được đào tạo qua đại (Trang 52)
Bảng 2.3. Bảng tỉ trọng chất lượng lao động du lịch trực tiếp tại tỉnh BR-VT năm 2019 Trình  độTỉ trọng (%)  - Tiềm năng phát triển du lịch ẩm thực vũng tàu
Bảng 2.3. Bảng tỉ trọng chất lượng lao động du lịch trực tiếp tại tỉnh BR-VT năm 2019 Trình độTỉ trọng (%) (Trang 53)
Bảng 2.4. Bảng thống kê lượt khách du lịch theo tour và lưu trú tại Bà Rịa- Vũng - Tiềm năng phát triển du lịch ẩm thực vũng tàu
Bảng 2.4. Bảng thống kê lượt khách du lịch theo tour và lưu trú tại Bà Rịa- Vũng (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN