Bản đồ hành chính Thành phố Bà Rịa Vũng Tàu

Một phần của tài liệu Tiềm năng phát triển du lịch ẩm thực vũng tàu (Trang 36)

du lịch, đặc biệt là du lịch biển. Đây là một lợi thếhơn hẳn so với các tỉnh miền Bắc chỉ có thể khai thác du lịch biển vào mùa hè.

2.1.3. Địa hình

Bà Rịa - Vũng Tàu có 7 đơn vị hành chính nằm trên đất liền và một đơn vị hành chính hải đảo là huyện Cơn Đảo. Địa hình tỉnh có thể chia làm 4 vùng: bán đảo hải đảo, vùng đồi núi bán trung du và vùng thung lũng đồng bằng ven biển. Bán đảo Vũng Tàu dài và hẹp diện tích 82,86 km2, độ cao trung bình 3 - 4 m so với mặt biển. Hải đảo bao gồm quần đảo Côn Lôn và đảo Long Sơn. Vùng đồi núi bán trung du nằm ở phía Bắc và Đơng Bắc tỉnh phần lớn ở Thị xã Phú Mỹ (huyện Tân Thành cũ), Châu Đức, Xuyên Mộc. Ở vùng này có vùng thung lũng đồng bằng ven biển bao gồm một phần đất của các thị xã Phú Mỹ, huyện Long Điền, Thành phố Bà Rịa, huyện Đất Đỏ. Khu vực này có những đồng lúa nước, xen lẫn những vạt đôi thấp và rừng thưa có những bãi cát ven biển. Thềm lục địa rộng trên 100.000 km2.

Bên cạnh đó, hiện nay tồn tỉnh có hơn ¾ diện tích đồi núi, thung lũng thấp, có khoảng hơn 50 ngọn núi cao từ 100m trở lên, khi ra biển tạo thành nhiều vịnh, vũng,mũi, bán đảo, đảo. Độ cao trên 400 - 500 m có những núi như Ông Trịnh, núi Chúa, núi Thánh Giá.

2.1.4. Điều kiện xã hội

Dân số: theo số liệu thống kê năm 2007, dân số của tỉnh là 947.300 người, mật độ trung bình 476 người/km2.

Dân tộc: người Kinh chiếm đa số khoảng 97,24%, ngồi ra c.n có các dân tộc khác như Hoa, Châu Ro, Mường, Tày.

Đơn vị hành chính gồm: TP Vũng Tàu, Thị xã Bà Rịa, các huyện: Châu Đức, Xuyên Mộc, Tân Thành, Long Điền, Đất Đỏ, Côn Đảo.

Tôn giáo: là nơi hội tụ nhiều tôn giáo lớn trên thế giới với số lượng tín đồ chiếm trên 50% dân số tồn tỉnh. Trong đó có Phật Giáo, Cơng Giáo, Cao Đài, Tin Lành cùng với một số tôn giáo và hệ phái khác như Tịnh ĐộCư Sĩ Phật Độ Việt Nam, Phật Giáo Bửu Sơn Kì Hương, Tin Lành Baptic, Cơ Đốc Phục Lâm, Cơ Đốc Truyền Giáo.

2.1.5.Lịch sử hình thành

Khi những lưu dân Việt đầu tiên theo đường biển hướng về phương Nam khẩn hoang lập nghiệp vào thế kỷ XVI vùng đất Bà Rịa vốn là chốn hoang sơ, vơ chủ. Vào thế ky XVII, dựa vào chính sách mở cõi hịa bình của Chúa Nguyễn Phúc Nguyên dịng người

xi vềhướng Nam ngày càng nhiều hơn. Bao nhiêu khó khăn, nguy hiểm những ngày đầu khai phá chốn rừng thiên nước độc vẫn không ngănđược bước chân người, những vùng dân cư nhỏ dần hình thành ven các chân núi và dọc theo lưu vực các dịng sơng chính như sơng Vinh, sơng Thị Vãi, sơng Bà Đáp,…

Vào những năm tháng đó,người xưa có tương truyền về một người phụ nữ tên Nguyễn Thị Rịa đã là người đầu tiên đến và khai phá vùng đất này. Tương truyền rằng Bà Rịa là thứ dân, và cũng khơng ai biết bà họ gì, theo lời truyền ngơn và một ít tư liệu cịn sót lại thì Bà Rịa là dân gốc Phú Yên. Năm 15 tuổi (1680) thời hiền vương Nguyễn Phúc Tần (1648 – 1687), bà theo cha và đoànlưu dân vào Nam lập nghiệp, cùng mọi người khai khẩn vùng Đồng Xoài (thành phố Bà Rịa ngày nay). Sau đó, tiếp tục khẩn hoang về phía biển, đến Lữ Khê, rồi mở rộng về vùng Gị Xồi –Phước Liễu, cho đến tận Láng Dài – Xuyên Mộc. Đặc biệt, vào năm Mậu Dần (1688) bà đã huy động và chỉ huy dân chúng trong vùng sửa chữa cầu cống, đường sá bịhư hại nặng sau trận bão lụt. Giúp cho quân của thống suất, thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh an tồn, nhanh chóng vượt qua vùng Phước Liễu hoàn thành sứ mệnh kinh lược đất, chia đông phố, lấy xứ Đồng Nai làm huyện Phước Long, dựng dinh Trấn Biên. Bà Rịa sống trải qua 5 đời chúa Nguyễn, hưởng thọ 94 tuổi, vì suốt đời khơng chồng, con nên sau khi bà mất, 300 mẫu ruộng do bà khẩn hoang được sung công điền và chia cho người nghèo. Ngày nay mộ Bà Rịa được nằm gần UBND Tam Phước – Long Điền và để nhằm ghi khắc công lao của bà, nhân dân đã khắc trên bia của bà câu đối: “Bà Rịa anh linh di vạn cổ - Nương nương hiển hách chứng thiên kim”.

Ngày 9/2/1859, vùng đất Bà Rịa xanh tươi trù phú lần đầu tiên phải đối mặt với sự xâm lăng của thực dân Pháp. Chỉ một ngày sau khi đoàn thuyền chiến của liên quân Pháp – Tây Ban Nha tập kết tại vịnh Hàm Dứa, Bãi Trước, Vũng Tàu. Toàn bộ Thủy quân, Lục quân của triều Nguyễn do Thống chế Trần Đồng chỉ huy đã kiên cường chiến đấu anh dũng hy sinh. Mặc dù đã phản công quyết liệt nhưng Pháp vẫn chiếm đóng thành cơng và đã thiết lập chính quyền thuộc địa tại Bà Rịa –Vũng Tàu, rồi gọi vùng đất là này Cap Saint-Jacques (nghĩa là “Mũi đất của Thành Giacobe”). Từ đó bắt đầu một trang sử dài hơn một thập kỷđẫm xương máu và nước mắt của biết bao con dân đất Việt.

Qua những năm tháng dài đấu tranh gian khó đó, cuối cùng vào ngày giải phóng 30/4/1975 nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã được hịa mình vào khơng khí hịa bình thống nhất đất nước. Ngay sau đó, Ủy ban Quân quản tỉnh Bà Rịa – Long Khánh được

thành lập, hệ thống chính quyền thuộc Cách Mạng lâm thời miền Nam Việt Nam được gấp rút hình thành tại tất cả các xã huyện trong tỉnh.

Vào năm 1991, chính thức thành lập tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ 3 huyện Châu Thành, Long Đất, Xuyên Mộc, và đặc khu Vũng Tàu – Côn Đảo.

Năm 1994. thành lập thị xã Bà Rịa, tách huyện Châu Thành thành các phần đất huyện Tân Thành, huyện Châu Đức, một phần thị trấn Phú Mỹ trực thuộc Tân Thành và thị trấn Ngãi Giao thuộc Châu Đức.

Năm 2003, giải thể huyện Long Đất để lập nên huyện Long Điền và huyện Đất Đỏ. Năm 2007, lập thị trấn Đất Đỏ và thị trấn Phước Hải trực thuộc huyện Đất Đỏ. Năm 2012, thành lập thành Phố Bà Rịa.

Năm 2018, thành lập thị xã Phú Mỹđược dựa trên cơ sở của huyện Tân Thành.

2.2.TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ẨM THỰC TẠI TỈNH BÀ RỊA -

VŨNG TÀU

2.2.1.Tài nguyên du lch

2.2.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên

a. Tài nguyên bin

Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có đường bờ biển dài 305,4 km (kể cả Côn Đảo) trong đó phần đất liền có đường bờ biển dài trên 100 km với khoảng 72 km là những bãi tắm đẹp với những bãi cát trắng có độ dốc thoải, có ánh sáng quanh năm, ít gió bão. Đó là những điều kiện lý tưởng để hình thành loại hình du lịch tắm biển và nghỉdưỡng.

Bãi tắm thuộc thành phố Vũng Tàu có tổng chiều dài 40 km với những bãi tắm đẹp đã trở nên quen thuộc với với khách du lịch như: Bãi Trước, Bãi Sau, Bãi Dâu, Bãi Dứa, Bãi Nghinh Phong.

Một số bãi biển đẹp đáng chú ý của tỉnh:

- Bãi Trước nằm ở trung tâm thành phố, bãi giống như một vịnh nhỏ giữa núi, ít có sóng to. Ven bờ có những hàng dừa, dương liễu, bàng, có cơng viên cây xanh và có nhiều biệt thựđẹp.

- Bãi tắm nổi tiếng và thu hút nhiều du khách nhất là bãi Sau. Bãi nằm ở Đông Nam thành phố, chạy dài 8 km. Bãi biển rộng, có nhiều khu du lịch, du khách thường tắm biển ởđây.

- Bãi tắm Long Hải (huyện Long Đất) kéo dài từPhước Lễđến chân núi Châu Long và Châu Viên. Ởđây có nhiều đồi cát ven biển, độ dốc thoai thoải tạo cảnh quan quyến rũ, độ dốc thấp, nước trong xanh.

- Bãi tắm Hồ Tràm – Hồ Cốc (huyện Xuyên Mộc) nối liền đèoNước Ngọt và Long Hải với chiều dài 20 km, là nơi du khách có thể nghỉ ngơi và thưởng thức các món ăn đặc sản miền biển, có thể làm nơi du lịch dã ngoại, du lịch sinh thái.

Các bãi tắm ở Côn Đảo nằm quanh huyện Côn Đảo mang đầy vẻ hoang sơ, khơng khí trong lành với núi và những khu rừng nguyên sinh bạt ngàn. Bãi biển sạch, nước trong xanh, bơi ra xa có thể nhìn thấy đáy, nhất là thấy những rặng san hô đầy màu sắc. Có thể nói thiên nhiên đã ban tặng cho Bà Rịa - Vũng Tàu một vùng biển rộng lớn với nhiều bãi tắm đẹp. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển các sản phẩm du lịch và các loại hình du lịch biển.

b. Tài nguyên rng

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, diện tích rừng của Bà Rịa – Vũng Tàu hiện nay khơng lớn. Đất có khảnăng trồng rừng là 38.850 ha, chiếm 19,7% diện tích tự nhiên, trong đó đất hiện đang có rừng là 30.186 ha (rừng tự nhiên là 15.993 ha, rừng trồng là 14.253 ha), như vậy còn khoảng 8,664 ha đất lâm nghiệp chưa có rừng.

Hiện tỉnh có hai khu rừng nguyên sinh là: khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu –Phước Bửu có diện tích 11.392 ha và khu vườn quốc gia Cơn Đảo diện tích gần 5.998 ha. Tài nguyên rừng đang có xu hướng giảm, các loại rừng giàu (trữ lượng gỗ trên 180 m3/ha) khơng cịn, rừng trung bình chỉ cịn lại 1,5% diện tích có rừng. Trước kia trong rừng có trên 700 loài gỗ, thảo mộc và hơn 200 loài động vật trong đó có nhiều loại gỗ và động vật quý hiếm nhưng đến nay hầu như các loại gỗ và động vật quý hiếm khơng cịn.  Khu bo tn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bu

Được thành lập vào năm 1984 có diện tích 11.392 ha trong đó có 7.224 ha đất trồng rừng nguyên sinh (rừng cấm quốc gia). Đây là một khu rừng tự nhiên ven biển duy nhất cịn lại ở miền Đơng Nam Bộ có giá trị về nhiều mặt. Có nhiều loài động thực vật hoang dã, quý hiếm đã được liệt kê vào sách đỏ của thế giới. Trong khu rừng cấm lại nổi lên một hồ nước sôi với hơn 70 điểm phun nước lộ thiên. Vùng có nước nóng hoạt động rộng hơn 1 km2 gồm có nhiều hồ lớn, nhỏ tạo ra các dòng chảy với lưulượng nhỏ. Vùng hồ rộng nhất là một ao nước khoảng 100m2 với độ sâu hơn 1m. đây là điểm nóng nhất, lúc nào cũng sủi tàn, bốc hơi tạo thành một nồi xông hơi thiên nhiên khổng lồ. Điều hấp

dẫn, thú vị là tại khu vực nước sôi này Rừng Tràm vẫn xanh tươi, một loại cỏ rễ chùm, lá cứng vẫn sống cùng năm tháng tạo nên một vẻđẹp kì thú cho thiên nhiên. Khu du lịch suối khống nóng Bình Châu nằm trong khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu là địa điểm du lịch hấp dẫn với những du khách yêu thích thiên nhiên. Đãđược tổ chức Du lịch thế giới chính thức cơng nhận là 1/64 khu du lịch sinh thái bền vững của 47 quốc gia trên toàn thế giới.

Vườn quc gia Côn Đảo

Được công nhận là khu bảo tồn thiên nhiên từnăm 1984, tài nguyên rừng, biển còn khá nguyên vẹn, tiềm năngđa dạng với tổng diện tích 20.000 ha, trong đó 14.000 ha là biển và 6.000 ha rừng trên 14 hịn đảo. Vườn quốc gia Cơn Đảo có những khu rừng xanh tốt với nhiều loại gỗ quý như: Bời Lời, Lát Hoa, Sao Đen, Cẩm Thi, Thiên Niên Kiện. Động vật ởvườn quốc gia cũng có nhiều lồi như: Chồn, Sóc, Kì Đà, Khỉ, … Đặc biệt có Sóc mun tồn thân đen tuyền. Trong vườn cịn có các lồi chim q hiếm như: chim Điêu mặt xanh, Én biển… Bên cạnh đó cịn có một vùng biển đệm rộng 20.500 ha, bao gồm cả hệ sinh thái biển và ven bờnhư rừng ngập mặn, các rạn san hô và thảm cỏ biển. Vùng biển Côn Đảo có nhiều lồi hải sản q, có giá trị cao như: Tôm hùm, cá Hàng, cá Mập, cá Heo... là nơi có những lồi động thực vật q hiếm như: Bị Biển.

Vườn quốc gia Cơn Đảo được nằm trong danh sách “Những khu vực được ưu tiên cao nhất” trong hệ thống khu bảo tồn biển trên thế giới. Là nơi lý tưởng dành cho du lịch và nghiên cứu khoa học. Đến thăm Côn Đảo, du khách sẽ không thể bỏ qua cơ hội khám phá những điều kì thú, những rặng San hơ trải dài hàng cây số.

Bên cạnh đó, ở đây cịn nổi tiếng với nhiều di tích lịch sử cách mạng mà đặc biệt là di tích hệ thống nhà tù Cơn Đảo. Có thể nói ở Việt Nam, khơng nơi nào hội tụ đầy đủ những điều kiện để trở thành điểm du lịch sinh thái nhưvườn quốc gia Cơn Đảo. Ngồi ra, huyện Long Đất cịn có rừng hoa Anh Đào là khu rừng đẹp, hoa nở theo mùa làm trắng cả một vùng, chạy dọc hai bên đường đến khu du lịch Thùy Dương– Long Hải. Hiện nay khu rừng này đangđược quy hoạch thành khu du lịch quốc gia.

Rừng của tỉnh khơng nhằm mục đích khai thác lấy gỗ mà chủ yếu là nhằm tạo cảnh quan thiên nhiên, cải thiện mơi trường, phịng hộ và phát triển du lịch. Với 2 khu rừng nguyên sinh Bình Châu – Phước Bửu, Vườn quốc gia Côn Đảo là điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình du lịch sinh thái. Đặc biệt tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có một số núi đá với độ cao trung bình dưới 200 m. Đây là một lợi thế của tỉnh để phát triển loại hình du lịch

cảnh quan sinh thái, phát triển các tour du lịch kết hợp tham quan thám hiểm rừng và tắm biển.

Nhìn chung, Bà Rịa - Vũng Tàu là một quần thể thiên nhiên hài hồ, sơn thuỷ hữu tình có dãy Núi Lớn, Núi Nhỏ, Minh Đạm, Núi Dinh che chắn, xa xa biển Đơng có Cơn Đảo bao bọc, gần có Long Sơn quy tụ…Vì thế, đến Bà Rịa - Vũng Tàu, khơng chỉ có tắm biển, du khách có thể du lịch leo núi như: Núi Lớn, Núi Nhỏ để tham quan ngọn Hải Đăng có bề dày lịch sử hàng trămnăm nay, tượng Chúa dang tay, khu di tích Bạch Dinh hoặc tham quan các căn cứ kháng chiến từ thời Pháp, Mỹ trên núi Minh Đạm, khám phá vẻđẹp hoang sơ của núi rừng khi leo núi Dinh…

2.2.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn

Bên cạnh những tiềm năng về tài nguyên tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văncũng là một trong những yếu tố quan trọng không thể tách rời. Theo khoản 2, điều 15 Luật Du Lịch Việt Nam (09/2017) thì “Tài ngun du lịch văn hóa bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trịvăn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian và các giá trị văn hóa khác; cơng trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng cho mục đích du lịch”. Trong đó theo khoản 3, điều 4, chương 1 của Luật Di sản văn hóa (2001) thì di tích lịch sử văn hóa được quy định như sau: “Di tích lịch sửvăn hóa là cơng trình xây dựng, địa điểm các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học”.

Theo thơng tin từ Sở Văn Hóa Thể Thao và Du Lịch Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu công bố (26/07/2018), hiện Bà Rịa –Vũng Tàu có nhiều di tích tích sự - văn hóa được du khách trong và ngồi nước chú ý đến với khoảng 325 di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, trong đó có 28 di tích cấp quốc gia, 1 di tích cấp quốc gia đặc biệt và 19 di tích cấp tỉnh.

Tính đến nay tồn tỉnh có 31 di tích đã được Nhà Nước công nhận xếp hạng cấp quốc gia cùng 152 di tích khác được tiến hành kiểm kê lập hồsơ quản lý.

Bng 2.1. Các giá tr tài nguyên nhân văn tại tnh Bà Ra -Vũng Tàu Loi hình Tài nguyên

Di tích lịch sử với kiến

trúc các tơn giáo Khu Đình Thần Thắng Tam, Miếu Bà, Lăng Cá Ơng, Thích Ca

Phật Đài, Chùa Long Bàn…

Di tích lịch sử cách

Một phần của tài liệu Tiềm năng phát triển du lịch ẩm thực vũng tàu (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)