Ẩm thực của người thái ở quỳnh nhaitiềm năng để phát triển du lịch cộng đồng vùng lòng hồ thủy điện sơn la

10 1 0
Ẩm thực của người thái ở quỳnh nhaitiềm năng để phát triển du lịch cộng đồng vùng lòng hồ thủy điện sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

77 Tạp chí Dân tộc học số5 - 2021 ẨM THỰC CỦA NGƯỜI THÁI Ở QUỲNH NHAI: TIỀM NÀNG ĐẺ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÙNG LÒNG HÒ THỦY ĐIỆN SƠN LA ThS Nguyễn Thị Hảo Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Email: nguyenthihao2004@gmail.com Tóm tắt: Ngày âm thực tộc người nhiều địa phương tham gia vào dịch vụ du lịch cộng đồng, góp phần phát triển kinh tế Ẩm thực phần thiếu chuyến du lịch, ấn tượng âm thực văn hóa góp phần vào thành cơng chuyến Với xu phát triển đa dạng nhu cầu du lịch, ẩm thực phải đáp ứng chất lượng, trải nghiêm hay khám phá điều mẻ du khách đổi với vãn hóa ẩm thực cùa moi dân tộc vùng miền Bài viết chì nẻt văn hóa âm thực đặc trưng người Thải huyện Quỳnh Nhai (tỉnh Sơn La), từ đề xuất giải pháp để khai thác phát huy giả trị văn hóa âm thực gắn với phát triên du lịch cộng đồng vùng lòng hồ thủy điện Sơn La Từ khóa: Âm thực, dân tộc Thải, du lịch cộng đồng, phát triển bền vững, thủy điện Sơn La Abstract: Nowadays, the cuisines of ethnic groups in various localities have participated in community-based tourism services and have contributed to economic development Food is an indispensable part of travel; culinary and cultural impressions contribute to the success of each trip The demand of tourism has diversified, which requires that cuisine must now satisfy visitors ’ requirement of quality, experience or discovery of new things of each ethnic group’s culinary culture in different regions This article points out the typical culinary culture of Thai people in Quynh Nhai district (Son La province), thereby proposing solutions to exploit and promote the value of culinary culture associated with community-based tourism development in Son La hydropower reservoir Keywords: Cuisine, Thai ethnic group, community-based tourism, sustainable development, Son La hydropower plant Ngày nhận bài: 26/8/2021; ngày gửi phàn biện: 3/9/2021; ngày duyệt đãng: 10/10/2021 Ảm thực người Thái: Nguồn tài nguyên cho phát triển du lịch cộng đồng Huyện Quỳnh Nhai nằm phía tây bắc tỉnh Sơn La, phía nam giáp huyện Thuận Châu Mường La, phía bắc giáp huyện Sìn Hồ (tỉnh Lai Châu), phía tây giáp huyện Tuần Giáo (tỉnh Điện Biên), phía đơng giáp huyện Than Uyên (tỉnh Lai Châu) Huyện có 11 xã, Nguyễn Thị Hảo 78 109 bản/xóm, với dân số năm 2018 65.155 nhân khẩu/14.338 hộ, thuộc 07 dân tộc, người Thái chiếm 80,9% Năm 2012, Nhà máy Thủy điện Sơn La vào hoạt động, tạo nên hồ thủy điện rộng lớn với dung tích 9,26 tỷ mét khối nước Lòng hồ thủy điện Sơn La địa phận huyện Quỳnh Nhai trở thành địa diêm lý tưởng cho du khách thích khám phá cảnh sông núi hùng vĩ thưởng thức nét văn hóa ẩm thực đặc sắc người Thái vùng Hiện nay, huyện Quỳnh Nhai đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng gắn với vùng lòng hồ thủy điện Sơn La Phịng Văn hóa - Thơng tin huyện thành lập câu lạc “Giữ gìn sắc dân tộc Thái” mơ hình “Ẩm thực dân tộc Thái” du lịch cộng đồng Du khách đến tham quan du lịch Quỳnh Nhai trải nghiệm sản phẩm du lịch sinh thái lòng hồ sông Đà du lịch cộng đồng Bon (xã Mường Chiên), Châu Quân, Nghe Tòng (xã Mường Giàng) Với sản phẩm du lịch cộng đồng phong phú đa dạng, du khách nghỉ dưỡng nhà sàn người Thái, tắm suối nước nóng, tìm hiểu phong tục, tập quán thưởng thức ăn, thức uống đặc sắc, hoạt động diễn xướng dân gian phong phú, hấp dẫn người Thái Quỳnh Nhai Các hộ gia đình người Thái dùng nhà sàn để làm nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng phục vụ ăn, điệu xòe mang đậm sắc dân tộc Thái Du khách đến Quỳnh Nhai thích ăn pa pỉnh tộp, gà mọ, loại rau rừng, măng rừng, canh bon, rêu suối , ẩm thực người Thái có hương vị khác với ăn thường thấy khách sạn, nhà hàng Món ăn người Thái Quỳnh Nhai phần lớn làm từ nguyên liệu sẵn có rừng, ao, vườn, ruộng đồng, sơng suối cá lịng hồ vốn cư dân thung lũng chân núi, người Thái canh tác ruộng nước kết hợp với nương rầy nên nguồn lương thực, thực phẩm chủ yếu lúa gạo loại rau hái từ rừng, loại cá đánh bắt sông suối, ao, hồ thủy điện với phương pháp thủ cơng Tục ngừ Thái có câu “Khảu dủ na, pa dủ nậm” (Lúa ruộng, cá nước) hay “Khảu đón, tón pa khao” (miếng cơm trắng, cá bạc) để nói thói quen ăn loại đạm thủy sản Cá loại thực phẩm sử dụng thường xun nhất, nơi có nước (ruộng, ao hồ, sơng suối) có cá Người Thái có câu “Lơng nặm báu đảỵ chằm cỏ đảy chỉ/bảu đảy lỉ cỏ siu” (xuống nước tìm kiếm không chấm nướng/không cá cờ cá thòng long) Theo kinh nghiệm người Thái, cá loại thực phẩm ăn lành, không gây nóng bụng, lạnh bụng thịt số động vật khác (Tòng Văn Hân, 2014, 256) Trong ăn uống, người Thái Quỳnh Nhai ưa thích nướng nóng than thường khơ, hợp với ăn xơi nếp Nướng trực tiếp than hồng gọi chí', dùng que chẻ thành kẹp thức ăn nướng bếp than hồng gọi pỉnh; lấy que tre vót nhọn xiên lại nướng than hồng gọi màn; gói thức ăn vào vùi tro nướng gọi pho; bỏ vào ống tre nướng gọi lam; đun cách thủy (đồ) gọi nửng Tạp chí Dân tộc học số5 - 2021 79 Cơm nếp (xơi) ăn phố biến bừa ăn hàng ngày người Thái Quỳnh Nhai Xơi đồ chõ gỗ, chín đổ mẹt, quạt cho bay hết nước; sau đỏ chia vào ép khâu (giỏ nhỏ) để ăn ngày Trong dịp lề tết, hội hè hay gia đình có khách q, người Thái thường chế biến xơi nhiều màu sắc: xơi xanh, xơi tím, xơi vàng, xơi đỏ để cúng tổ tiên, thần linh đãi khách Cá thức ăn hàng ngày quen thuộc người Thái sừ dụng để chế biến thành nhiều ăn khác phong phú kể đến pa pỉng (cá nướng), pa cói (gỏi cá), pa (cá ướp, vùi tro nóng), cá mọ, cá hấp, pa giảng (cá sấy khơ), cá rán, canh cá, mắm cá, cá ướp chua, pa phăm chen (chả cá), cá kho, xẩy pa chảo pơ (lịng cá nấu cháo), hơ pa canh xủm (đầu cá nấu măng chua) Một góp phần tạo nên hương vị riêng ẩm thực Thái tồn vùng Tây Bắc chấm đặc trưng mang tên chẻoỊ chấm khơng thể thiếu bữa ăn binh thường đãi khách đồng bào Bát chéo thể khéo léo, tinh tế người Thái việc lựa chọn, pha trộn loại rau quả, gia vị có sẵn tự nhiên Bát chéo mâm cơm đại diện cho chủ nhà (chảu hưcm), linh hồn mâm cơm nên bát có đầy đủ loại gia vị mặn muối, cay ớt, đắng pịa, chua nước măng chua ngào thịt cá Do đó, bày mâm tiếp khách, người Thái ln đặt bát chéo trước, sau đặt ăn khác lên Người Thái có câu “Panh cằn cìn chằm chéo cỏ chẹp" (Quý đến thăm nhau, quý ăn cơm chấm chéo ngon) Chéo không mang hàm ý văn hóa, mà cịn có chức làm cho ăn thơm ngon, đậm đà Vì thế, để phù hợp với ăn, người Thái chế biến nhiều loại chéo khác tương ứng với mồi ăn Văn hóa ẩm thực người Thái biểu khác nhừng ăn sử dụng sinh hoạt hàng ngày, lễ tết, dâng cúng tổ tiên thần linh, ăn mang tính biểu tượng văn hóa Ở hình thức, người Thái lại có tập quán riêng biệt Thức ăn sử dụng hàng ngày thường cơm xôi trắng, măng chua (nó xổm), cá nướng gấp (pa pỉnh tộp), cá suối nướng (pa pỉnh) Các ăn chuyên làm vào dịp lễ tết cá ống (pa bắng), cá sấy (pa giảng), thịt sấy (nhớ giảng), bánh chưng (khẩu tổm), bánh xén (khâu xén) Trong đám cưới người Thái thường có ăn đặc trưng cá nướng gấp, thịt băm gói vùi tro (nhắm pho), nộm da trâu, xôi ngũ sắc, Đồ uống người Thái có rượu cất (lảu xiêu), rượu cần (lảu xá) làm từ gạo, san ngô ủ men theo phương thức truyền thống Ẩm thực người Thái đạt đến trình độ cao dinh dưỡng thẩm mỹ Người Thái Quỳnh Nhai chế biến 30 ăn từ cá, 40 ăn từ loại rau rừng với nhiều ăn chế biến từ trùng: ve sầu rang, dế rang, bọ xít rang, thịt dơi Những ăn người Thái chế biến gia công chuẩn mực kĩ thuật nghệ thuật, mang hương vị riêng độc đáo Điều khiến cho ẩm thực người Thái trở thành tiềm để kết hợp khai thác hoạt động du lịch lòng hồ Quỳnh Nhai 80 Nguyền Thị Hảo Món ăn người Thái Quỳnh Nhai thể kết hợp hài hồ, giao lưu, hịa quyện hương vị núi, sơng, rừng Các ăn giản dị, dân dã chứa đựng bao điều triết lý sâu xa Các ăn đặt lên mâm com theo trình tự phần là: căm chằm (đồ chấm đặt đầu tiên); căm nặm (đồ uống đặt thứ hai); căm cắp (đồ ghém đặt thứ ba); căm kin (phần thức ăn, đặt thứ tư); căm khâu (phần cơm đặt cuối cùng) Sự phân loại tự bao quát âm dương, ngũ hành; hoà quyện phần ây dường điều bắt buộc vị cay ớt, mắc khén; vị đồ nướng; vị tươi non đồ ghém kèm theo tạo nên sắc thái mà thiếu vị bữa ăn niềm hứng khởi thưởng thức tất giác quan Mâm cơm bày ra, ãn chế biến bày lên đĩa (xưa đồ ăn khơng có nước đặt tàu chuối mâm), dù bữa com bình dân mồi gia đình đặc tính bật hài hịa góc độ Trong mâm cơm người Thái, ăn phải đảm bảo đủ hai yếu tố âm, dương Chúng bổ sung, pha trộn cho nhau, làm thực khách mê mái hương rượu, quấn quýt với hương vị gia giảm kỳ Món cá mang tính âm (hàn) nên ăn người Thái dùng số gia vị mang tính dương ớt, sà, gừng, riềng, tiêu, mắc khén để cân Vị cay loại gia vị lại điều hòa vị chua khế, chanh, mắk có Có thể nói, ăn người Thái Quỳnh Nhai gia công mực kỳ thuật nghệ thuật Cay thật cay, mặn thật mặn, chua thật chua chát khơng chát hơn, hấp dẫn lại điểm Những ăn người Thái hài hòa với thiên nhiên cách chế biến từ cá, hạt muối, cù gừng cay, chân hành nồng, trái ớt chín đỏ góp thêm hương, thêm sấc vào mồi ăn người dân nơi Ẩm thực người Thái không phản ánh gắn bó người với mơi trường sinh thái tự nhiên, mà thể phương tiện khác mà người sử dụng, cải biến yếu tố thiên nhiên thành sản phàm văn hóa Người Thái Quỳnh Nhai tìm kiếm, ni, trồng nguyên liệu đặc hữu dùng cho việc chế biến ăn với kỳ thuật pha trộn loại gia vị, chế biến thành thục, tạo nhiều ngon lành, bày biện đẹp mắt, như: xôi ngũ sắc, thịt băm gói nướng (nhắm pho), rau xơi tổng hợp {phẳc nửng chụp), măng rừng, cá nướng ipa pỉng), gỏi cá (pa cói), cá sấy khơ (pa giảng), thịt trâu gác bếp với nhiều loại chéo khác Mùa thức ấy, mồi ăn chế biến theo công thức riêng làm nên hương vị đặc trưng ẩm thực người Thái Quỳnh Nhai Trong bữa cơm chung vui, chủ khách ngồi ăn bên chum rượu cần ánh lửa bập bùng Chính điều thu hút khách du lịch đến với du lịch cộng đồng Quỳnh Nhai Bởi ẩm thực phận thiếu, cấu thành sản phẩm du lịch, yếu tố quan trọng làm nên sức hấp dần khác biệt cho điểm đến du lịch ẩm thực có khả ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội mồi địa phương Trong xu hướng du lịch nay, hầu hết loại hình du lịch trọng đến việc khai thác giá trị văn hóa ẩm thực nguồn tài nguyên du lịch nhân văn Trong tour du lịch, việc tham quan danh lam thắng cảnh, du khách cịn kết hợp với việc tìm hiểu văn hóa ẩm thực vùng miền thơng qua ăn đặc sản dân Tạp chi Dán tộc học số5 - 202J 81 tộc Hiện nay, hoạt động du lịch cộng đồng Hợp tác xã Thủy sản du lịch Quỳnh Nhai, Quỳnh Nhai Travel tô chức đưa đoàn tới tham quan du lịch du lịch cộng đồng ban Bon, bàn Chau Quân, Nghe Tỏng Bên cạnh nhiều hoạt động tham quan trải nghiệm, du khách nghi lại nhà sàn truyền thống, tham gia chẻ biến thường thức ăn truyền thống người Thái hịa vào điệu múa vịng xịe đoàn kết đêm giao lưu văn nghệ Mặc dù văn hóa âm thực đánh giá yếu tố quan trọng đề thu hút khách du lịch, song ngành du lịch tỉnh Sơn La chưa khai thác hết nét đặc sắc văn hóa ấm thực dân tộc Thái Quỳnh Nhai vào thu hút du khách Đe ăn cùa người Thái giới thiệu đến du khách, trước đạt yêu cầu thị giác, vị giác, khứu giác, cần phải đàm bảo an tồn thực phàm Bên cạnh đó, ẩm thực gắn với du lịch, cần quan tâm đến càm nhận du khách nên giới thiệu ăn truyền thống tới du khách, cần ý đến cám nhận, cách trình bày, cách thưởng thức, dam bảo vệ sinh thực phẩm lại không đánh sắc, nét tinh túy đặc trưng ăn người Thái Món ăn ngon, hấp dẫn du khách có đóng góp quan trọng nguồn nguyên liệu, khéo tay người chế biến, bên cạnh cịn phụ thuộc nhiều vào giới thiệu mồi ăn, từ ỷ nghĩa đến tác dụng cùa mồi đặc sản, mà thực khách thưởng thức Thực tế cho thấy, số diêm du lịch cộng đồng Chau Quân, Nghe Tỏng xã Mường Giàng hướng dần viên cua doanh nghiệp, hợp tác xã du lịch địa bàn huyện Quỳnh Nhai đưa khách tới trải nghiệm ẩm thực đặc trưng người Thái chưa ý đến “câu chuyện” giới thiệu nguồn gốc, tập tục, cầu cầu kỳ chế biến ăn cua người Thái Vì vậy, cho dù ăn có ngon, lành, bố dường độc đáo, vần chưa tạo sức thu hút đặc biệt với du khách sau mồi lần trái nghiệm Điều cho thấy, hoạt động khai thác yếu tố thuộc văn hóa ấm thực để thu hút khách du lịch chưa tiến hành cách có hệ thống Các hoạt động khai thác sử dụng yếu tố văn hóa âm thực Thái dừng lại mức độ thấp, chưa hiệu quả, thường lồng ghép hoạt động xúc tiến du lịch nói chung Hướng phát huy vai trị cùa văn hóa ấm thực phát triển du lịch cịn bị xem nhẹ, chưa có chủ trương, kế hoạch chiến lược cụ thể triến khai thực Định hướng giải pháp khai thác giá trị văn hóa ẩm thực người Thái gắn vói phát triển du lịch vùng lịng hồ thủy điện Son La 2.1 Định hướng chủ trương, sách Nhà nước Nghị hội nghị lần thứ IX Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Xây dựng phát triên văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát trién bền vững đất nước chi mục tiêu “Gan kết bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển du lịch” Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị Phát triển du lịch trở thành 82 Nguyễn Thị Hảo ngành kinh tế mũi nhọn nêu quan điêm “Phát triến du lịch bền vững; bảo tồn phát huy di sản văn hóa giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc; bảo vệ môi trường thiên nhiên; giải tốt vấn đề lao động, việc làm an sinh xã hội; bao đảm quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội; Hồ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp kinh doanh du lịch, đặc biệt địa phưcmg vùng sâu, vùng xa” Quyết định số 3508/QĐ-BVHTTDL ngày 10/10/2013 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch nhiệm vụ trọng tâm “Kiểm kê, đánh giá thực trạng di sản văn hóa, đời sống văn hóa dân tộc người, dân tộc di dân tái định cư xây dựng cơng trình thủy điện Đe xuất xây dựng số chế sách để khơi phục, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc đồng bào dân tộc khu vực tái định cư; hồ trợ thiết lập dịch vụ, ngành nghề nhằm tạo điều kiện cho bà có cơng ăn việc làm để tăng thêm thu nhập, ốn định sống” Quyết định sổ 2723/QĐ-BVHTTDL ngày 03/8/2016 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc phê duyệt Dự án gan kết phát trỉến kinh tế bảo tồn, phát triên văn hóa dãn tộc thiêu sô nêu rõ “Bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số gắn với phát triển kinh tế - xã hội địa bàn, địa phương; đảm bảo mối quan hệ hài hòa phát triến văn hóa kinh tế, hài hịa bảo tồn, phát huy phát triển” Ngày 05/8/2013 UBND tỉnh Sơn La Quyết định số 1645/QĐ-UBND, Phê duyệt quỵ hoạch bến thủy nội địa địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2020, góp phần phát triên vùng lịng hồ sông Đà động lực phát triển du lịch tỉnh Sơn La, thúc vùng lòng hồ trở thành khu du lịch quốc gia tương lai Phát triển du lịch theo hướng du lịch tham quan, sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch nghỉ cuối tuần; giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc; góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, xố đói, giâm nghèo, giữ vững an ninh, quốc phịng, trật tự an tồn xã hội Quyết định số 2478/QĐ-UBND ngày 23/10/2013 UBND tỉnh Sơn La việc phê duyệt Đe án Phát triển sản phẩm văn hóa, nghệ thuật tiêu biểu dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La phục vụ phát triển du lịch, Văn hoá nguồn tài nguyên độc đáo du lịch (nguồn nguyên liệu để hình thành nên hoạt động du lịch) Trong trọng phát triển thành tố ẩm thực, lễ hội, trò chơi giải trí, phong tục, tập quán, trở thành điều kiện môi trường du lịch phát sinh phát triển Quyết định số 3244/QĐ-ƯBND ngày 22/12/2015 UBND tỉnh Sơn La ban hành kế hoạch triển khai thực “Quy hoạch phát triển du lịch lòng hồ thủy điện Sơn La đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, cụ thể hoá định hướng, mục tiêu xây dựng, phát triền du lịch vùng lòng hồ thúy điện Sơn La đến năm 2020, tầm nhìn 2030 gắn với việc thực Nghị số 19/NQ-TU ngày 01/4/2013 Ban thường vụ Tỉnh uỷ phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030; Phát triển du lịch Vùng lịng hồ sơng Đà quan điểm phát triển kinh tế xã hội ổn định bền vững, tăng trưởng du lịch với tốc độ cao mục tiêu song song bảo đảm hiệu môi trường, kinh tế, xã hội, bảo tồn, bảo vệ danh lam thắng cảnh, hệ sinh thái, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên, đảm bảo an ninh quốc phịng trật tự an tồn xã hội Nghị số 39/NQ-HĐND, ngày 15/03/2017 cua Hội đồng Nhân dân tỉnh Sơn La khóa XIV việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển nghiệp văn hóa Tạp chí Dân tộc học số5 - 2021 83 tỉnh giai đoạn 2010 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 có định hướng tập trung xây dựng sở văn hóa, góp phần ổn định đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần cho người dân vùng lịng hồ sơng Đà Phát triển văn hóa khu vực dọc sơng Đà kết hợp hoạt động văn hóa với khai thác phát triển du lịch, hình thành khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo tồn di sản văn hóa cua cư dân địa phương, phát triển hệ thống dịch vụ văn hóa gắn với du lịch nghi dường, hoạt động thề thao mặt nước, thể thao mạo hiểm Ngày 28/03/2017 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Sơn La ban hành Hướng dẫn số 547/HD-SVHTTDL việc Triển khai thực Nghị sách hồ trợ phát triển du lịch cộng đồng địa hàn tinh Sơn La đến năm 2020, hướng dẫn hồ sơ đề nghị hỗ trợ du lịch cộng đồng; Hướng dẫn hồ sơ đề nghị hỗ trợ hộ dân kinh doanh du lịch cộng đồng Từ văn ban đạo sách cua Nhà nước cho thấy, việc khai thác di san văn hóa người Thái phát triển du lịch vùng lịng hồ sơng Đà quan tâm cấp ngành Sự tâm quyền tỉnh Sơn La việc bảo tồn phát huy nhùng giá trị di sản văn hóa cùa đồng bào dân tộc tinh, làm điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch Tỉnh xác định rõ du lịch phương tiện để đánh thức làm trồi dậy giá trị văn hoá dân tộc bị chìm lắng mai dần theo thời gian trước biến đối cùa xã hội Nhờ có du lịch mà tài sản văn hố khơi phục, khai thác tơn tạo, phục vụ cho nhu cầu thấm nhận giá trị di sản Từ quan điểm Đảng coi văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước Việt Nam có đường lối, sách cụ thê vấn đề bảo tồn, khai thác phát huy di sản văn hoá phi vật thể dân tộc Đó điều kiện thuận lợi việc bảo tồn, khai thác văn hóa ẩm thực người Thái gắn với phát triển du lịch Trong định hướng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa người Thái gắn với phát triển du lịch bền vững vùng lòng hồ thủy điện Sơn La Quỳnh Nhai, cần trọng vai trò cộng đồng người Thái Trước mắt, hộ gia đình khơi phục, phát triển nghề truyền thống dệt thổ cẩm, đan lát, chế tác nhạc cụ; chế biến ăn mang đậm sắc riêng cùa người Thái Quỳnh Nhai từ loại cá lòng hồ cá nướng (pa pỉnh), gỏi cá (pa cỏi), cá sấy (pa giảng), gà mọ, gà nướng, xôi màu, cơm lam, canh bon, thịt gác bếp (nhắm giảng) loại măng rừng, rêu suối Các hội viên họp tác xã Du lịch cộng đồng Bản Bon (Mường Chiên), Chẩu Quân, Nghe Tỏng (Mường Giàng) cần tập trung hướng tới trải nghiệm, thưởng thức ẩm thực du khách thông qua câu chuyện giới thiệu nguồn gốc, phong tục tập quán, cầu kỳ chế biến thưởng thức ăn người Thái Năm 2021, UBND huyện Quỳnh Nhai xác định Hội thi ẩm thực “Chế biến ăn từ cá sông Đà” hoạt động trọng tâm Tuần Văn hóa, Thể thao Du lịch huyện tổ chức thường xuyên hàng năm Đây nhùng hoạt động quảng bá, giới thiệu tiềm mạnh văn hóa ẩm thực người Thái đến du khách nước nhằm thu hút khách du lịch đến với huyện Quỳnh Nhai Bằng chế, sách khuyến khích phù hợp, giá trị di sản văn hóa Thái gắn với du lịch 84 Nguyễn Thị Hão lịng hồ sơng Đà thúc đẩy phát triên kinh tế - xã hội, bước chuyến dịch cấu kinh tế huyện Quỳnh Nhai 2.2 Một so khuyến nghị, giải pháp khai thác giả trị văn hóa ấm thực người Thái với phát triển du lịch lịng hơ thủy điện Sơn La Từ trình bày phân tích nêu trên, đưa số đề xuất việc phát triển du lịch ẩm thực người Thái huyện Quỳnh Nhai thời gian tới sau: - Cần điều chỉnh, bổ sung chiến lược, “Quy hoạch phát triển du lịch vùng lòng hồ thủy điện Sơn La đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, đồng thời chuẩn bị xây dựng chiến lược Theo đó, cần đưa du lịch ẩm thực cùa người Thái trở thành loại hình du lịch vùng lịng hồ thúy điện Sơn La, ẩm thực mang tính đặc thù nên tách thành loại hình riêng khơng nằm du lịch vãn hóa - Huyện Quỳnh Nhai cần trọng giá trị cua ấm thực vùng kết hợp với ẩm thực người Thái văn hóa tín ngưỡng để xây dụng kế hoạch phát triên du lịch âm thực cho phù hợp với tình hình địa phương; khai thác phát triến toàn diện du lịch ấm thực, khơng chi khn lại ăn, thức uống, nhà hàng, hội chợ, tuần văn hóa mà cần lưu ý nguồn gốc xuất xứ thực phẩm; cơng đoạn chế biến ăn; khía cạnh lịch sử ăn, nghi lề, ứng xử liên quan đến văn hóa ẩm thực người Thái - Khuyến khích cộng đồng tham gia trực tiếp giữ gìn, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa qua việc tơ chức lễ hội, trì nghề truyền thống, nghệ thuật biểu diễn truyền thống ăn, mặc, ở, lại Cốt lõi việc bảo tồn, phát huy giá trị di san văn hóa người Thái gắn với du lịch lịng hồ sơng Đà gan trách nhiệm người dân vào hoạt động bảo tồn phát huy di sản Di sản tồn nhân dân nhân dân giữ gìn biện pháp bảo tồn hữu hiệu nhất, định hướng, chế sách khuyến khích phù hợp nhà nước, với vào ban ngành, quyền địa phương Những giá trị di sản văn hóa tốt đẹp đồng bào dân tộc Thái lưu truyền cho hệ sau Từ kinh nghiệm thực tiền việc ứng xử với di sản vãn hóa phi vật thể, cãn vào thực trạng bảo tồn, khai thác, phát huy văn hóa âm thực người Thái gắn với hoạt động du lịch cộng đồng, cho nên xác định giải pháp cụ thê mặt từ bảo tồn đến khai thác phát huy văn hóa ẩm thực người Thái sau: Một là, UBND tỉnh Sơn La cần xây dựng kế hoạch, bố trí vốn đầu tư hàng năm đế đầu tư hạ tầng, giao thông; hồ trợ sở lưu trú, chủ thuyền, sở phục vụ đạt tiêu chuân phục vụ khách du lịch địa bàn huyện Quỳnh Nhai; nghiên cứu xây dựng chế, sách, tăng cường vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho phát triển du lịch có trọng tâm, trọng điếm, làm sở kích thích phát triển du lịch vùng lịng hồ; tích cực mời gọi, ưu tiên thành phần kinh tế có tiềm lực, kinh nghiệm, trình độ quản lý tham gia đầu tư vào khu, điểm du lịch tiềm huyện Quỳnh Nhai; huy động triệt để nguồn lực tài nhân dân, đẩy mạnh cơng tác xã hội hố du lịch, khuyến khích việc đóng góp từ thu Tạp chí Dán tộc học số5 - 2021 85 nhập du lịch cho hoạt động bảo tồn giá trị văn hóa, phục hồi giá trị sinh thái, văn hóa phát triển du lịch xanh Hai là, UBND huyện Quỳnh Nhai cần kiện tồn triển khai nhân rộng mơ hình Câu lạc văn hóa âm thực du lịch cộng đồng, cử người tham quan mơ hình văn hóa xã Chiềng Cơi (thành phố Sơn La), xã Đông Sang (huyện Mộc Châu) du lịch cộng đồng; bước triển khai kế hoạch hành động đưa huyện Quỳnh Nhai trở thành điểm du lịch điển hình gắn với việc giữ gìn sắc, văn hóa dân tộc Thái Ba là, UBND huyện Quỳnh Nhai cần tiến hành điều tra, đánh giá tổng thể nguồn nhân lực du lịch phạm vi huyện; xây dựng kế hoạch tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán quản lý, người lao động ngành du lịch thơng qua chương trình đào tạo; tổ chức chương trình đạo tạo ngắn hạn, quản lý lưu trú du lịch, nghiệp vụ lễ tân, thuyết minh viên, tổ chức kế hoạch tập huấn, phổ biến kĩ nghề thủ công truyền thống; tăng cường hoạt động xúc tiến, quảng bá hình ảnh, tiềm năng, mạnh du lịch huyện Bổn là, Phòng Văn hóa Thơng tin huyện Quỳnh Nhai xây dựng kế hoạch, tài liệu thuyết minh quảng cáo chi tiết điềm du lịch địa bàn huyện, làm bật giá trị, truyền thuyết gắn với điểm du lịch; xây dựng số loại hình sản phẩm du lịch huyện, trọng tâm gắn với tiềm cảnh quan lịng hồ, đặc biệt trọng đến văn hóa ẩm thực văn hóa truyền thống người Thái, kết hợp với quyền xã nâng cao thương hiệu ẩm thực người Thái gắn với đặc sản vùng lòng hồ huyện Năm là, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Phịng Văn hóa, Thơng tin, đài Phát truyền hình địa phương cần tích cực tun truyền để nâng cao nhận thức xã hội du lịch âm thực; nghiên cứu, sưu tầm xuất sách giới thiệu, hướng dẫn du lịch ấm thực vùng lòng hồ thủy điện Sơn La Kết luận Ẩm thực người Thái Quỳnh Nhai đa dạng, phong phú hấp dẫn du khách nguồn tài nguyên quan trọng phát triển du lịch cộng đồng Nhìn từ khía cạnh phát triên du lịch, ẩm thực người Thái Quỳnh Nhai yếu tố quan trọng làm nên sức hấp dẫn, định vị sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh, điểm đến đề thu hút du khách đến trải nghiệm du lịch vùng lòng hồ Thủy điện Sơn La Với du khách, đến tham quan du lịch lòng hồ Thủy điện Sơn La họ trải nghiệm, tham gia chế biến thưởng thức ăn truyền thống người Thái Chính vậy, ngành văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Sơn La cần phải có chiến lược cụ thể để khai thác giá trị âm thực dân tộc Thái cho phát triển du lịch, để đảm bảo ẩm thực du lịch tạo mối quan hệ qua lại giúp ích cho phát triển giúp ích cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nguyễn Thị Hảo 86 Việc phát huy giá trị văn hóa ấm thực người Thái gắn với phát triển du lịch cộng đồng bền vững đòi hỏi tham gia, hợp tác chặt chẽ cùa tất bên có liên quan cộng đồng người dân địa phương, đơn vị kinh doanh du lịch, du khách, quyền địa phương, đơn vị quan lý lĩnh vực vãn hoá, du lịch Bời vấn đề cốt lõi du lịch cộng đồng việc thừa nhận tham gia chu động cùa cộng đồng địa phương điều kiện tiên quyết, sắc tạo khác biệt với loại hình du lịch khác, tổng thể, du lịch cộng đồng phải từ cộng đồng, cộng đồng cộng đồng Thực điều đê hướng tới lợi ích chung, đảm bảo đóng góp chia sé cách hài hịa, ổn định dài hạn lợi ích theo nguyên tấc phát triển du lịch bền vừng Tài liệu tham khảo Lường Ngọc Ánh (2013), “Các ăn phổ biến dân tộc Thái huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La”, Tạp chi Dân tộc & thời đại, số 157+158 (tháng 5+6), tr 41-47 Nguyền Thị Bảy (2004), “Văn hóa ẩm thực vùng núi cao Tây Bắc”, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr.22-24 Hồng Cầm (2019), “Một số khía cạnh văn hóa - xã hội ẩm thực Thái Mường Tấc”, Tham luận Hội thảo quốc tế Văn hóa ám thực Trung Hoa 2019, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Foundation of Chinese Dietary Culture, tháng 10 năm 2019 Lèng Thị Định (2017), Ảm thực người Thái Trắng huyện Nậm Pồ, tinh Điện Biên, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội Hoàng Thị Hạnh (2010), Văn hỏa ẩm thực Thải Đen Mường Lị, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Lị Văn Hặc (2007), “Văn hóa ẩm thực người Thái Đen Sơn La”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 2, tr 16-20 -7 Tịng Văn Hân (2013), Văn hóa âm thực người Thái Đen Điện Biên, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Tòng Văn Hân (2014), Văn hỏa chéo người Thái Đen Mường Thanh (tỉnh Điện Biên)”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Vũ Thị Hoa, (2006), “Vài nét mối quan hệ ẩm thực Thái với mơi trường”, trong: 36 năm Viện Vãn hóa - chặng đường phát triển (1970-2006), Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Viện Văn hóa, tr 208-215 10 Nguyễn Thị Hồng Mai (2006), Văn hóa ẩm thực người Thái Đen thị xã Sơn La, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 11 Lường Song Tồn (2016), Văn hóa ẩm thực dân gian dân tộc Thái huyện Mai Châu, tinh Hòa Bình, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội ... phần phát triên vùng lịng hồ sông Đà động lực phát triển du lịch tỉnh Sơn La, thúc vùng lòng hồ trở thành khu du lịch quốc gia tương lai Phát triển du lịch theo hướng du lịch tham quan, sinh thái, ... hút du khách đến trải nghiệm du lịch vùng lòng hồ Thủy điện Sơn La Với du khách, đến tham quan du lịch lòng hồ Thủy điện Sơn La họ trải nghiệm, tham gia chế biến thưởng thức ăn truyền thống người. .. trị văn hóa ấm thực người Thái với phát triển du lịch lịng hơ thủy điện Sơn La Từ trình bày phân tích nêu trên, đưa số đề xuất việc phát triển du lịch ẩm thực người Thái huyện Quỳnh Nhai thời

Ngày đăng: 02/11/2022, 07:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan