1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ THEO TINH THẦN NGHỊ QUYẾT SỐ 29-NQ.TW

57 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Đội Ngũ Giảng Viên Quản Lý Giáo Dục Đáp Ứng Yêu Cầu Đào Tạo Và Bồi Dưỡng Cán Bộ Quản Lý Theo Tinh Thần Nghị Quyết Số 29-NQ/TW
Tác giả Đào Thị Thu Hằng
Người hướng dẫn GS.TSKH. Nguyễn Mạnh Hùng
Trường học Học viện quản lý giáo dục
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Đề Cương Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 81,83 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _  _ ĐÀO THỊ THU HẰNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ THEO TINH THẦN NGHỊ QUYẾT SỐ 29-NQ/TW Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 62 14 01 14 ĐỀ CƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Nguyễn Mạnh Hùng Hà Nội - 2016 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nguồn nhân lực chất lượng cao nhân tố quan trọng đảm bảo cho phát triển bền vững đất nước Tuy nhiên, giáo dục nước ta cịn mang nặng tính lý thuyết, chưa gắn liền với thực tiễn.Giáo viên đóng vai trị truyền thụ kiến thức, chưa phát triển phẩm chất lực người học.Vì học sinh chưa đáp ứng yêu cầu thực tế sống Điều đặt yêu cầu cấp thiết việc đổi toàn diện giáo dục, quán triệt mục tiêu: “ Chuyển đổi toàn giáo dục từ chủ yếu nhằm trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất lực người học, biết vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn, chuyển giáo dục nặng chữ nghĩa, ứng thí sang giáo dục thực học, thực nghiệp”, nhân tố giữ vai trò then chốt cho việc đổi giáo dục đội ngũ giáo viên cán quản lý Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục theo nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ ( khóa XI) nhiệm vụ quan trọng cấp thiết phải xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng số lượng Đảng nhà nước ta quan tâm đến giáo dục đào tạo Các nghị Đảng ta thời kỳ đổi mới, từ khóa VIII đến khóa XI khẳng định: “GD- ĐT quốc sách hàng đầu" Trong nhiệm kỳ Đại hội XI, Đảng ta ban hành Nghị số 29 “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Ban Chấp hành Trung ương khẳng định: “Giáo dục đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nước, toàn dân quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Đầu tư cho giáo dục đào tạo phải ưu tiên trước.Mục tiêu cốt lõi giáo dục đào tạo hình thành phát triển phẩm chất, lực người Việt Nam Phải đổi mạnh mẽ, sâu sắc nhận thức tư giáo dục đào tạo; công tác quản lý giáo dục; nội dung, phương pháp giáo dục; hình thức phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục; chế, sách đầu tư tài Phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân thành hệ thống giáo dục mở xây dựng xã hội học tập” Học viện quản lý giáo dục sở giáo dục đại học trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, có sứ mệnh đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực quản lý giáo dục có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Mục tiêu học viện đến năm 2020, Học viện trở thành sở giáo dục đại học có uy tín nước khu vực đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu, cung cấp dịch vụ giáo dục quản lý giáo dục; đội ngũ cán bộ, giảng viên có lực, phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp; sở hạ tầng vật chất kỹ thuật đại, quan hệ hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học rộng rãi nước Để đạt mục tiêu Học viện cần phải bảo đảm uy tín chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học giáo dục quản lý giáo dục; quan hệ hợp tác rộng rãi đào tạo, nghiên cứu khoa học, cung cấp dịch vụ giáo dục, quản lý giáo dục nước; xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên có lực, phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp; phát triển nguồn lực sở vật chất hạ tầng kỹ thuât, công nghệ thông tin, … phân bổ sử dụng có hiệu để đảm bảo điều kiện phát triển Học viện; trang bị cho người học kỹ tác nghiệp, kỹ giao tiếp làm việc sáng tạo, có lực tư duy, lực hợp tác khả tự học nâng cao trình độ suốt đời Trong trình xây dựng phát triển, Học viện đạt thành tựu quan trọng góp phần to lớn nghiệp giáo dục nước ta Học viện Quản lý giáo dục trở thành sở giáo dục có uy tín nước khu vực chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý Tuy nhiên, nhu cầu đổi toàn diện giáo dục nên cần số lượng lớn cán quản lý giáo dục có đủ phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu đổi Vì với số lượng giảng viên có học viện chưa đủ đáp ứng với nhu cầu tăng nhanh số lượng chất lượng cán quản lý giáo dục Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Phát triển đội ngũ giảng viên Quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đào tạo bồi dưỡng CBQLGD theo tinh thần nghị số 29NQ/TW” Về lý tác giả chọn sở Đào tạo Học viện quản lý giáo dục Học viện quản lý giáo dục sở giáo dục đại học trực thuộc Bộ Giáo dục đào tạo, có uy tín, có bề dày truyền thống xây dựng phát triển Từ năm 1966 (Trường Lý luận giáo dục); 1976 (Trường cán quản lý giáo dục); 1990 (Trường cán quản lý giáo dục đào tạo); 2006 (Học viện Quản lý giáo dục); sở đào tạo NCKH có đội ngũ cán đầu ngành, trình độ chun môn cao, kinh nghiệm công tác đào tạo nguồn nhân lực QLGD, nghiên cứu phát triển khoa học quản lý GD, ứng dụng KHQLGD, tham mưu tư vấn cho quan QLGD chiến lược phát triển đào tạo đất nước Do vậy, thân tác giả mong muốn đào tạo, học tập Quản lý giáo dục phương pháp nghiên cứu khoa học Xuất phát từ nhận thức sở đào tạo nên tác giả mong muốn đào tạo, học tập nghiên cứu khoa học Học viện Quản lý giáo dục để giúp tác giả có hội điều kiện học hỏi kiến thức, kinh nghiệm Quản lý giáo dục MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng, đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đào tạo bồi dưỡng CBQLGD theo tinh thần nghị số 29-NQ/TW”, luận án góp phần thực mục tiêu đổi giáo dục toàn diện phù hợp với định hướng phát triển đất nước hội nhập quốc tế KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ giảng viên Quản lý giáo dục 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đào tạo bồi dưỡng CBQLGD theo tinh thần nghị số 29NQ/TW GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Phát triển đội ngũ giảng viên Quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đào tạo bồi dưỡng CBQLGD theo tinh thần nghị số 29-NQ/TW góp phần quan trọng việc đổi bản, toàn diện giáo dục NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Xác định sở lý luận phát triển đội ngũ Đánh giá thực trạng chất lượng bồi dưỡng cán quản lý giáo dục sở đào tạo, bồi dưỡng cán Quản lý giáo dục 5.2 Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đào tạo bồi dưỡng CBQLGD theo tinh thần nghị số 29-NQ/TW PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Dựa sở lý luận khoa học quản lý để sâu nghiên cứu, phân tích nguồn tài liệu liên quan như: Các văn kiện Đảng, Nhà nước quan quản lý Nhà nước giáo dục Tham khảo cơng trình nghiên cứu tác giả nước đăng tải chuyên khảo, báo khoa học, tạp chí chuyên ngành… liên quan đến đề tài nghiên cứu để xây dựng sở lý luận cho đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn quản lý giáo dục sở giáo dục nước liên hệ vào Việt Nam Phương pháp điều tra viết Lập phiếu hỏi với nội dung cần khảo sát thực trạng chất lượng bồi dưỡng cán quản lý giáo dục thực trạng biện pháp thực sở đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục nhằm đánh giá thực trạng chất lượng bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Điều tra nhận thức đánh giá khách thể khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Trao đổi, tọa đàm với chuyên gia (các nhà quản lý giáo dục, nhà nghiên cứu, nhà khoa học am hiểu đề tài nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ số vấn đề mà đề tài nghiên cứu) Tham dự buổi hội thảo khoa học để tham khảo ý kiến chuyên gia nội dung nghiên cứu Phương pháp vấn Phỏng vấn trực tiếp cán quản lý để thu thập thông tin bổ sung cần thiết cho đề tài 6.3 Phương pháp thống kê toán học dùng phần mềm SPSS để xử lý kết điều tra nghiên cứu PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong khả giới hạn cho phép,đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đào tạo bồi dưỡng CBQLGD theo tinh thần nghị số 29-NQ/TW CẤU TRÚC LUẬN ÁN Cấu trúc luận án gồm phần chính: Mở đầu: Giới thiệu số vấn đề chung đề tài Nội dung: Gồm chương Chương Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ giảng viên Quản lý giáo dục theo tinh thần nghị số 29-NQ/TW Chương Thực trạng chất lượng bồi dưỡng cán quản lý sở đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Chương Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đào tạo bồi dưỡng CBQLGD theo tinh thần nghị số 29-NQ/TW Kết luận khuyến nghị: Đánh giá tổng quát đề xuất số ý kiến sở đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục, Bộ giáo dục Đào tạo Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN QUẢN LÝ GIÁO DỤC THEO TINH THẦN NGHỊ QUYẾT 29-NQ/TW 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Nền kinh tế tri thức làm cho tất quốc gia đặt chiến lược người lên mục tiêu hàng đầu, coi trọng đổi giáo dục đào tạo, coi chiến lược sống mục tiêu phát triển Chính có nhiều cơng trình nghiên cứu đổi giáo dục giai đoạn Đề cập đến phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học, cao đẳng nhiều nhà nghiên cứu nước nước tiếp cận theo khía cạnh góc độ khác nhau, tùy theo mục đích nghiên cứu tác giả, cơng trình khoa học Có thể tổng hợp thành nhóm nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu chung quản lý quản lý nguồn nhân lực Quản lý nguồn nhân lực giống quản lý lĩnh vực hoạt động khác phải tuân theo nguyên lý chung phải thực chức chung quản lý như: Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, điều hành phối hợp kiểm tra, kiểm soát Việc nghiên cứu nguyên lý quản lý nói chung có nhiều cơng trình nghiên cứu khác ngồi nước, kể đến cơng trình tiêu biểu như: “Những vấn đề cốt yếu quản lý” Harold Koontz, Cyril Donnell Heinz Weihrich (1992); “Quản trị học bản” James, H.Donnelly, J.R.James (2000); “Những nguyên tắc quản lý” F.W.Taylor (1911) “Lý luận đại cương quản lý” Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996); Những cơng trình nêu chủ yếu nghiên cứu vấn đề quản lý nói chung, đặc biệt sâu nghiên cứu chức quản lý Một số cơng trình nghiên cứu quản lý nguồn nhân lực tiêu biểu như: “Quản lý phát triển nguồn nhân lực” Leonard Nadller Galand D.Wiggs (1986); “Nguồn nhân lực quản lý nhân sự” W.B.Werther K.Davis (1996); “Quản lý nguồn nhân lực: Lý luận thực tiễn” J.Bratton J.Gold (1999); “Phát triển nguồn nhân lực: Các mơ hình, sách thực tiễn” Noonan Richard (1977); “Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” Phạm Minh Hạc (2001); “Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004); Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Phạm Thành Nghị (2006) Ngồi việc nghiên cứu vấn đề quản lý nguồn nhân lực nói chung, cơng trình tập trung nghiên cứu sâu yếu tố người, khẳng định vị trí, vai trị trung tâm yếu tố người nhấn mạnh tiềm người nội lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Các cơng trình nghiên cứu tiềm người vô tận, tự phát triển, tự sáng tạo cống hiến, trả giá trị lao động tiềm vơ tận khai thác, phát huy trở thành nguồn vốn vô to lớn Muốn phát huy tiềm đó, phải chuyển nguồn nhân lực sang trạng thái động, thành “vốn nhân lực”, tức nâng cao tính động xã hội người thơng qua sách, thể chế giải pháp giải phóng triệt để tiềm người Đặc biệt cơng trình “Quản lý nguồn nhân lực chiến lược dựa vào lực” Nguyễn Tiến Hùng (2014), sở phân tích nội hàm chức quản lý nguồn nhân lực chiến lược dựa vào lực, tác giả đưa khung lực đội ngũ nhân viên để vận dụng vào quản lý nguồn nhân lực sở giáo dục Đây thực cách tiếp cận quản lý nguồn nhân lực, cần tiếp tục nghiên cứu để áp dụng sở giáo dục Việt Nam 1.1.2 Nghiên cứu giảng viên đội ngũ giảng viên Một số tác giả nghiên cứu vị trí, vai trị, chức nhiệm vụ giảng viên Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu: “Những thách thức chủ yếu nghề giảng dạy” Maurice Kogan Ulrich Teichler (2007); “Nghề giảng dạy giới thứ ba” Phillip G.Altbach (2003); “Nghề giảng dạy theo quan điểm quốc tế so sánh: Những xu hướng Châu Á giới” Akira Arimoto (2013); “Nghề giảng dạy Việt Nam” (2013) Phạm Thành Nghị; “Nhà giáo Việt Nam thời đại” Nguyễn Cảnh Toàn (2004); “Nghĩ chuẩn mực chất lượng giáo dục đại học” Hà Minh Đức (2004); “Đổi giáo dục đại học để thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế” Trần Hữu Phát (2004); “Ứng dụng phương thức quản lý chất lượng tổng thể (TQM) đào tạo giảng viên dạy hiệu quả” Nguyễn Thị Ngọc Bích (2004) Tuy xem xét vấn đề từ góc độ khác nhau, tác giả có chung nhận xét giảng dạy xem nghề, giảng viên người truyền thụ kiến thức tinh hoa nhân loại, đồng thời người tổ chức, đạo, hướng dẫn sinh viên lĩnh hội tri thức cách chủ động sáng tạo Bên cạnh đó, giảng viên cịn nhà giáo dục, người định hướng nghề nghiệp cho sinh viên tương lai, góp phần trực tiếp, tích cực vào việc hình thành phát triển nhân cách cho sinh viên Các tác giả cho rằng, vai trị, vị trí giảng viên ngày có thay đổi: trước đây, giảng viên chủ yếu thực vai trị người truyền đạt tri thức, ý đến vai trò khác Hiện tại, yêu cầu người giảng viên vừa người truyền đạt tri thức, vừa nhà nghiên cứu, nhà quản lý nhà lãnh đạo Một đội ngũ giảng viên chất lượng nhiệt tình yếu tố định giáo dục đại học Chuẩn hóa đội ngũ giảng viên đóng vai trị định đến thành cơng nghiệp giáo dục Bên cạnh đó, có nghiên cứu quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu: “Những định hướng phát triển đội ngũ giảng viên cho kỷ XXI” UNESCO (1994); “Phát triển đội ngũ giảng viên” Marriss Dorothy (2010); “Những chiến lược hiệu dành cho giảng viên nhà lãnh đạo giáo dục kỷ ngun tồn cầu hóa” 1.4 Đội ngũ giảng viên quản lý giáo dục trước yêu cầu phát triển nhân lực quản lý giáo dục 1.4.1 Nhân lực quản lý giáo dục cần phải có tính chun nghiệp 1.4.1.1 Bối cảnh thời đại nhu cầu thực tiễn quản lý giáo dục Việt Nam Bước vào kỷ XXI, giới vào văn minh trí tuệ với hình thành phát triển kinh tế tri thức Xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế vừa mở thời cơ, vừa đặt nước phát triển đứng trước thách thức Trong bối cảnh chung đó, nước giới dường chung thách thức phải xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQLGD có tay nghề cao Cùng với giáo viên, kỳ vọng máy QLGD vận hành tốt đặt lên vai nhà lãnh đạo, QLGD Ngoài yêu cầu chung công chức chuyên nghiệp, CBQLGD phải có kinh nghiệm giáo dục, có trình độ lý luận lực quản lý để điều hành hệ thống nghiệp coi lớn quốc gia Nhiều văn kiện quan trọng Đảng, Chính phủ Ngành khẳng định tầm quan trọng đặc biệt nhu cầu cấp thiết cần phải đổi công tác QLGD mà trước hết đổi tư chế QLGD Điều 78, Luật GD sửa đổi 2009 qui định “cơ sở giáo dục thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo CBQLGD” Trước u cầu đó, đội ngũ GVQLGD cần phát triển để đáp ứng nhu cầu nhân lực QLGD 1.4.1.2 Khoa học QLGD cần trọng bám sát thực tiễn QLGD Ngày nay, khoa học QLGD có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng việc định hướng phát triển giáo dục, phát triển nguồn nhân lực quốc gia; rõ cách giải mối quan hệ để phát triển nhà trường, phát triển hệ thống GDQD; Khoa học QLGD thu hút tâm trí tình cảm nhà QLGD thực tiễn tham gia nghiên cứu, triển khai áp dụng kết nghiên cứu cách hữu hiệu So với nước tiên tiến, khoa học QLGD Việt Nam đến non trẻ phát triển Khi đối tượng, thời gian không gian mở rộng chắn cấp độ đa dạng mức độ sâu sắc mặt khoa học thực tiễn đặt tăng lên gấp bội, khoa học QLGD cần trọng phát triển Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI nêu rõ: Trong trình xây dựng phát triển kinh tế tri thức, phát triển người phát triển nguồn nhân lực mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo giải pháp cụ thể để tổ chức, quản lý trình đào tạo, phát triển NNL, CSVC, kế hoạch, tài chính, đồng thời đưa vấn đề vào thực tế hoạt động nhà trường sở GD&ĐT Với ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, Chiến lược Phát triển giáo dục 2010-2020 khẳng định vai trò khoa học quản lý với việc “đổi quản lý giáo dục khâu đột phá” để tháo gỡ khó khăn, xúc triển khai thực thành công nghị quyết, chủ trương, sách Đảng Nhà nước giáo dục có hiệu lực hiệu Khoa học QLGD cần dày công nghiên cứu nhận thức, quan điểm, mơ hình đến nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện, kỹ thuật triển khai cụ thể nhằm đảm bảo sở lý luận cho nghiệp phát triển GD&ĐT Trước yêu cầu đó, đội ngũ GVQLGD phải thực sư ngang tầm đáp ứng nhu cầu nhân lực QLGD nghiên cứu khoa học QLGD bối cảnh 1.4.1.3 Quản lý giáo dục xem khâu đột phá, then chốt định tới chất lượng giáo dục đào tạo Ở Việt Nam, điều kiện giáo dục trở thành đại chúng, giáo dục ngành lớn hệ thống KT-XH, mạng lưới trường lớp quy mô giáo dục phát triển rộng khắp phạm vi tồn quốc việc điều hành hệ thống giáo dục quốc dân phải tuân thủ nguyên tắc, chức năng, phương pháp quản lý mang tính đặc thù lĩnh vực giáo dục Việc quản lý hoạt động giáo dục từ sở giáo dục đến cấp hệ thống quốc gia cần đến kiến thức, kỹ chuyên môn; kiến thức kỹ chuyên môn phải đào tạo cách bản, theo chương trình thiết kế dành riêng cho người làm việc vị trí QLGD Nói cách khác, QLGD phải xem nghề, làm QLGD phải qua đào tạo để có cấp chứng hành nghề Để đạt điều đó, họ phải có tri thức quản lý, phải có chun mơn nghiệp vụ quản lý, nhân lực quản lý giáo dục cần phải có tính chun nghiệp Ngày nay, nhiều quốc gia nghiên cứu, nhằm tìm phương pháp QLGD hiệu quả, đáp ứng yêu cầu quản lý đại Các nghiên cứu khoa học QLGD cho thấy lực CBQLGD đóng vai trị định tới hiệu đổi giáo dục có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển cộng đồng; QLGD xem khâu đột phá, then chốt định tới chất lượng GD&ĐT Đây vấn đề thách thức trực tiếp cho ĐNGV sở giáo dục thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo CBQLGD 1.4.2 Chuẩn hóa đội ngũ giảng viên quản lý giáo dục Những yêu cầu đặt kiến thức, kỹ thái độ tiền đề cho việc phát triển đội ngũ GVQLGD Trong bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục, yêu cầu đội ngũ GVQLGD trước hết cần phải chuẩn hóa đảm bảo tiêu chuẩn lực nhà sư phạm, chuyên gia, nhà quản lý nhà hoạt động văn hóa, xã hội Đặc biệt, phẩm chất đạo đức, lực nghề nghiệp, lòng say mê khoa học, kiến thức, lực khả tự phát triển người GV phải đạt mức cao Đồng thời, cần bảo đảm tính xã hội hóa phát triển đội ngũ, tạo dựng khơng khí học tập tổ chức biết học hỏi, tự nguyện học tập suốt đời, có tương trợ lẫn để GV có hội học tập, bồi dưỡng Bảo đảm dân chủ hóa chế hoạt động tổ chức phải tạo giải phóng cho cá nhân, phát huy trí tuệ cá nhân tinh thần tôn trọng nguyên tắc tập trung dân chủ Dân chủ hóa thể tồn diện lĩnh vực ĐT, BD tự tu dưỡng để phát triển cá nhân hoạt động quản lý, chun mơn nhằm thực thi q trình đào tạo Như vậy, yêu cầu đội ngũ GVQLGD ln gắn liền với phát triển “trình độ học vấn, trạng thái sức khỏe, trình độ chun mơn kỹ thuật, cấu đào tạo; trình độ học vấn, lực chuyên môn kỹ nghề nghiệp quan trọng nhất” Trong bối cảnh đổi toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29 NQ/TW khóa XI Đảng, yêu cầu đặt cho đội ngũ GVQLGD cần phải chuẩn hóa lực nghề nghiệp GV toàn thể đội ngũ GV, số lượng cấu đội ngũ GVQLGD hợp lý; đội ngũ GVQLGD có phẩm chất đạo đức tốt; có lực chun mơn giỏi, nắm vững triển khai có hiệu vai trị, chức hoạt động người GVQLGD Những yêu cầu chuẩn hóa đội ngũ GVQLGD đáp ứng đổi bản, toàn diện GD&ĐT, đặt cần phải đổi phương thức phát triển đội ngũ GVQLGD 1.4.3 Đổi phương thức phát triển đội ngũ giảng viên quản lý giáo dục Những nghiên cứu lực, lực nghề nghiệp GVĐH Việt Nam khởi đầu, Có thể nhận thấy phương thức quản lý đội ngũ GVĐH dựa vào lực thực thành công giới; với ưu điểm, lợi đó, trách nhiệm cấp quản lý sở GDĐH có khoa/ngành QLGD cần tiếp tục nghiên cứu vận dụng điểm vào phát triển đội ngũ GVQLGD theo tiếp cận lực Việt Nam là: Thứ nhất: sử dụng khung lực gắn với chức quản lý phải theo tiến trình, cơng nghệ quản trị nhân GDĐH gồm: mơ tả, phân tích cơng việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn hóa cơng việc hoạch định tài nguyên nhân sự, tuyển mộ chuẩn chọn nhân sự, làm cho phù hợp đào tạo phát triển nguồn nhân sự, quản trị thực chương trình lương bổng đãi ngộ; quản trị quan hệ môi trường phát triển nhân Thứ hai: Nội dung quản lý phát triển đội ngũ GV theo nghiên cứu R.Wayne Mondy Roben M.Noe có thực thành công hay không, hoạt động quản lý thông qua chức quản lý phân cấp trách nhiệm cho chủ thể quản lý Thứ ba: lý thuyết động lực nhu cầu Vrom, Decy Ryan, Daniel H.Pink, Gregor Maslow, William Ouichi, rõ lực động lực – động có mối liên hệ mật thiết với (động cơ/động lực, niềm tin, kỳ vọng, lợi ích, giá trị) tạo nên phẩm chất lao động sáng tạo nhà giáo Và để “ni dưỡng giữ chân người tài” yếu tố môi trường làm việc (xây dựng môi trường học tập, đảm bảo tính hợp lý, tính xã hội hóa, tính đồng tổ chức) cần thiết bối cảnh Thứ tư: tư tưởng xuyên suốt từ quan điểm đến mục tiêu giải pháp đổi toàn diện giáo dục theo tinh thần NQ 29/TW 8, khóa XI Đảng chuyển từ “truyền thụ nội dung” sang “phát triển lực” người học Để thực mục tiêu trên, việc đổi phương thức phát triển đội ngũ GVQLGD cần thiết, cần tập trung theo hướng: Đổi công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định tuyển dụng đội ngũ nhà giáo đến chuẩn hóa lực nghiệp vụ chun mơn, NVSP; Đổi chương trình đào tạo (bồi dưỡng) GV sở giáo dục; Đổi công tác tuyển chọn sử dụng, đánh giá ĐNGV theo tiếp cận lực; đổi chế độ sách, mơi trường làm việc, tạo động lực phát triển ĐNGV Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 2.1 Tình hình phát triển đội ngũ giảng viên quản lý giáo dục Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển đội ngũ giảng viên quản lý giáo dục 2.1.2 Những kết đạt 2.1.2.1 Mạng lưới sở giáo dục đại học có khoa/ngành quản lý giáo dục 2.1.2.2 Phát triển số lượng giảng viên quản lý giáo dục kết đào tạo, bồi dưỡng hàng năm 2.1.2.3 Công tác nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục hợp tác quốc tế 2.1.2.4 Giáo trình, tài liệu sở vật chất phục vụ giảng dạy, học tập 2.1.3 Những hạn chế, bất cập 2.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên quản lý giáo dục Việt Nam 2.2.1 Số lượng đội ngũ giảng viên quản lý giáo dục 2.2.2 Cơ cấu đội ngũ giảng viên quản lý giáo dục 2.2.2.1 Cơ cấu đội ngũ giảng viên theo ngành đào tạo 2.2.2.2 Cơ cấu đội ngũ giảng viên quản lý giáo dục theo trình độ chức danh 2.2.3 Tổ chức quản lý đội ngũ giảng viên quản lý giáo dục 2.2.4 Năng lực giảng viên quản lý giáo dục 2.3 Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên QLGD đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục theo tinh thần nghị số 29-NQ/TW 2.3.1 Nguồn nhân lực 2.3.2 Cơ sở vật chất, hạ tầng 2.3.3 Nội dung chương trình bồi dưỡng 2.3.4 Công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng 2.3.5 Hình thức bồi dưỡng 2.4 Thực trạng chất lượng đào tạo, bồi dưỡng sở đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 2.4.1 Thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên trước yêu cầu đổi giáo dục 2.4.2 Thực trạng chất lượng hoạt động, tổ chức bồi dưỡng sở đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 2.4.3 Thực trạng chất lượng nội dung chương trình 2.4.4 Thực trạng chất lượng sở vật chất 2.5 Đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên, chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán quản lý sở đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục trước yêu cầu đổi giáo dục Chương CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CBQL THEO TINH THẦN NGHỊ QUYẾT 29-NQ/TW 3.1 Những định hướng cho việc xây dựng biện pháp 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.2.1 Nguyên tắc thực mục tiêu 3.2.1.1 Mục tiêu chung 3.2.1.2 Mục tiêu riêng 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống đồng 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.3 Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đào tạo bồi dưỡng CBQLGD theo tinh thần nghị số 29NQ/TW 3.3.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.3.1.1 Mục đích biện pháp 3.3.1.2 Nội dung cách thực - Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên - Nâng cao kinh nghiệm thực tiễn đội ngũ giảng viên cán quản lý - Xây dựng đội ngũ giảng viên thỉnh giảng có chất lượng cao - Phát triển đội ngũ giảng viên hữu, giảng viên trẻ - Nâng cao lực tin học ngoại ngữ cho đội ngũ giảng viên - Đổi phương thức giảng dạy, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp đại trình dạy học 3.3.2 Xây dựng sở vật chất hạ tầng phù hợp với yêu cầu đổi 3.3.2.1 Mục đích biện pháp 3.3.2.2 Nội dung cách thực - Xây dựng đề án, chiến lược phát triển để xin kinh phí - Xã hội hóa giáo dục, kêu gọi nguồn kinh phí đóng góp, hỗ trợ toàn xã hội 3.3.3 Nâng cao chất lượng nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng 3.3.3.1 Mục đích biện pháp 3.3.3.2 Nội dung cách thực - Biên soạn chương trình cho phù hợp với thực tiễn đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục - Thẩm định chương trình trước triển khai đào tạo, bồi dưỡng - Khảo sát đánh giá tính thực tiễn, tính mở, tính cập nhật hiệu nội dung chương trình bồi dưỡng 3.3.4 Đổi hình thức bồi dưỡng 3.3.4.1 Mục đích biện pháp 3.3.4.2 Nội dung cách thực - Kết hợp hình thức dạy học truyền thống hình thức dạy học đại bồi dưỡng tập trung, bồi dưỡng theo đợt, bồi dưỡng từ xa 3.3.5 Nâng cao hiệu quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, hoạt động dạy học sở đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 3.3.5.1 Mục đich biện pháp 3.3.5.2 Nội dung cách thực 3.4 Mối quan hệ biện pháp 3.5 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục đào tạo 2.2 Đối với Học viện quản lý giáo dục DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, NXB trị quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo tác giả khác (1999), Khoa học tổ chức quản lýMột số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB thống kê, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2004), Những vấn đề quản lý giáo dục, NXB trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (chủ biên) (2008), Chất lượng giáo dục, vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2002), Giáo trình khoa học quản lý, NXB trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Chính (chủ biên) (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tôn Thất Dụng, Nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên, cán quản lí- nhìn từ thực tế trường Đại học sư phạm Huế, Kỷ yếu hội thảo: Nâng cao lực đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục trường sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, Đà Nẵng, tháng năm 2015 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” 10.Đỗ Ngọc Đạt (2003), Tổ chức nghiên cứu quản lý giáo dục, tập giảng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, ĐHSP Hà Nội 11.Trần Khánh Đức (2010) Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam 12.Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM, NXB giáo dục, Hà Nội 13.Trần Ngọc Giao (chủ biên) (2012), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý trường phổ thông 14.Nguyễn Công Giáp (1997), Bàn phạm trù chất lượng hiệu quả, Tạp chí phát triển giáo dục tháng 10/1997 15.Phạm Minh Hạc (2003) (số 10), Tầm nhìn chất lượng giáo dục Việt Nam, Tạp chí giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội 16.Đỗ Thị Thúy Hằng, Đánh giá giáo dục, NXB Khoa học kỹ thuật 17.Bùi Minh Hiền ( chủ biên) (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 18.Nguyễn Công Khanh (2004), Đánh giá đo lường giáo dục, NXB Chính trị quốc gia 19.Trần Kiểm (2000), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 20.Trần Kiểm (2003), Chất lượng giáo dục: Thuật ngữ quan niệm, NXB giáo dục, Hà Nội 21.Trần Kiểm (1997), Giáo trình “Quản lý giáo dục trường học”, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 22.Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục- Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội 23.Kônđacôp.M.I (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 24.Kỷ yếu hội thảo: Nâng cao lực đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục trường sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, Đà Nẵng, tháng năm 2015 25.C.Mac Ph.Ănghen, Toàn tập, tập 23 (1993) NXB trị quốc gia Hà Nội 26.Đặng Bá Lãm (2004), Kiểm tra- đánh giá dạy học đại học, NXB Giáo dục 27.Hoàng Đức Minh, Nguyễn Thúy Hồng, Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống trường sư phạm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục, Kỷ yếu hội thảo: Nâng cao lực đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục trường sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, Đà Nẵng, tháng năm 2015 28.Lê Đức Phúc (1997), Chất lượng hiệu giáo dục, Tạp chí nghiên cứu giáo dục 29.Nguyễn Ngọc Quang (1989), Một số khái niệm lý luận quản lí giáo dục, Trường Cán quản lí GD&ĐT 30.Thái Duy Tun (2004), Tìm hiểu vấn đề chất lượng giáo dục, Tạp chí Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 31.Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32.Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 33.Ashworth, A and Harvey, R.C (1994), Assessing Quality in Further and Higher Education, London: Jessica Kingsley Publishers 34.Kells, H (ed.) (1993), The Development of performance indicators in higher education, A compendium of twelve countries, Paris: OECD 35.William F Massy (2003), Honoring the Trust Quality and Cost Containment in Higher Education, Anker Publishing Company, Inc, Bolton, Massachusetts BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc BÁO CÁO TIẾN ĐỘ NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN Nghiên cứu sinh: Đào Thị Thu Hằng Khóa: 2015-2018 Đề tài: Phát triển đội ngũ giảng viên quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đào tạo bồi dưỡng CBQL theo tinh thần nghị 29-NQ/TW Cán hướng dẫn: GS.TSKH Nguyễn Mạnh Hùng Công việc thực (từ tháng 8/2015 đến 12/2016) Thời gian Tháng 9/2015 -5/2016 Công việc Kết đạt Gặp giáo viên hướng dẫn để thống Thống tên đề tài tên đề tài Viết lại phần mở đầu Tìm hiểu hệ thống tài liệu tham khảo hoàn thiện phần mở đầu Danh mục tài liệu tham khảo Nghiên cứu tên đề tài phần tổng Hoàn thiện tiểu luận Tháng 3/2016 -8/2016 Tháng 11/2015 -7/2016 Tháng 8/2016 -10/2016 quan vấn đề nghiên cứu tổng quan Cán hướng dẫn định hướng hoàn thiện Học làm tiểu luận học Đã hoàn thành phần Tiến sĩ - Xây dựng đề cương nghiên cứu Hoàn thiện đề cương - Xin ý kiến định hướng cán nghiên cứu chi tiết Viết khái niệm hướng dẫn - Nghiên cứu tài liệu liên quan đề tài lí viết sở lí luận đề tài luận phát triển đội ngũ giảng viên QLGD Dự kiến công việc thời gian tới (từ tháng 11/2016 đến 12/2017 ) Thời gian Tháng 11/2016 -12/2016 Tháng 4/2017 - 5/2017 Tháng 8/2017 Tháng 8/2017 - 9/2017 Tháng 9/2017 -11/2017 Tháng 11/2017-12/2017 Tháng 8/2017 -11/2017 Công việc Bảo vệ đề cương chi tiết Bảo vệ tổng quan Hoàn thiện chương 1: Cơ sở lí luận Kết đạt Đạt Đạt Chương 1: Cơ sở lí luận phát triển đội ngũ giảng viên quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đào tạo bồi dưỡng CBQLGD theo tinh thần nghị 29-NQ/TW Xây dựng mẫu phiếu khảo Các mẫu phiếu điều tra sát tiến hành điều tra thực trạng Tổng hợp số liệu viết Hoàn thành chương chương Thi chuyên đề Tiến sĩ Đạt Đăng báo tạp Đạt chí chuyên ngành Những việc nghiên cứu khác Đề xuất kiến nghị Hà Nội, ngày 09 tháng 12 năm 2016 Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU SINH GS.TSKH Nguyễn Mạnh Hùng Đào Thị Thu Hằng ... cứu: Đội ngũ giảng viên Quản lý giáo dục 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đào tạo bồi dưỡng CBQLGD theo tinh thần nghị số 29NQ/TW... sở lý luận phát triển đội ngũ giảng viên Quản lý giáo dục theo tinh thần nghị số 29-NQ/TW Chương Thực trạng chất lượng bồi dưỡng cán quản lý sở đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục trước yêu. .. quát đề xuất số ý kiến sở đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục, Bộ giáo dục Đào tạo Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN QUẢN LÝ GIÁO DỤC THEO TINH THẦN NGHỊ QUYẾT 29-NQ/TW

Ngày đăng: 26/09/2022, 22:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về“Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
21.Trần Kiểm (1997), Giáo trình “Quản lý giáo dục và trường học”, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục và trường học
Tác giả: Trần Kiểm
Năm: 1997
1. Đặng Quốc Bảo (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
2. Đặng Quốc Bảo và các tác giả khác (1999), Khoa học tổ chức và quản lý- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB thống kê, Hà Nội Khác
3. Đặng Quốc Bảo (2004), Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục, NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
4. Nguyễn Hữu Châu (chủ biên) (2008), Chất lượng giáo dục, những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục Khác
5. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2002), Giáo trình khoa học quản lý, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
6. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
7. Nguyễn Đức Chính (chủ biên) (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
10.Đỗ Ngọc Đạt (2003), Tổ chức nghiên cứu trong quản lý giáo dục, tập bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, ĐHSP Hà Nội Khác
11.Trần Khánh Đức (2010) Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam Khác
12.Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM, NXB giáo dục, Hà Nội Khác
13.Trần Ngọc Giao (chủ biên) (2012), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông Khác
14.Nguyễn Công Giáp (1997), Bàn về phạm trù chất lượng và hiệu quả, Tạp chí phát triển giáo dục tháng 10/1997 Khác
15.Phạm Minh Hạc (2003) (số 10), Tầm nhìn về chất lượng giáo dục ở Việt Nam, Tạp chí giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội Khác
16.Đỗ Thị Thúy Hằng, Đánh giá trong giáo dục, NXB Khoa học và kỹ thuật Khác
17.Bùi Minh Hiền ( chủ biên) (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Khác
18.Nguyễn Công Khanh (2004), Đánh giá và đo lường trong giáo dục, NXB Chính trị quốc gia Khác
19.Trần Kiểm (2000), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
20.Trần Kiểm (2003), Chất lượng giáo dục: Thuật ngữ và quan niệm, NXB giáo dục, Hà Nội Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w