Đổi mới phương thức phát triển đội ngũ giảng viên quản lý giáo dục

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ THEO TINH THẦN NGHỊ QUYẾT SỐ 29-NQ.TW (Trang 46 - 48)

giáo dục

Những nghiên cứu về năng lực, năng lực nghề nghiệp của GVĐH Việt Nam hiện nay mới chỉ là khởi đầu, Có thể nhận thấy phương thức quản lý đội ngũ GVĐH dựa vào năng lực đã được thực hiện thành cơng trên thế giới; với những ưu điểm, lợi thế đó, trách nhiệm của các cấp quản lý trong các cơ sở GDĐH có khoa/ngành QLGD là cần tiếp tục nghiên cứu vận dụng những điểm mới vào phát triển đội ngũ GVQLGD theo tiếp cận năng lực ở Việt Nam đó là:

Thứ nhất: sử dụng khung năng lực gắn với chức năng quản lý và phải theo một tiến trình, cơng nghệ quản trị nhân sự trong GDĐH gồm: mơ tả, phân tích cơng việc và xây dựng một hệ thống tiêu chuẩn hóa cơng việc hoạch định tài nguyên nhân sự, tuyển mộ và chuẩn chọn nhân sự, làm cho phù hợp đào tạo và phát triển nguồn nhân sự, quản trị và thực hiện một chương trình lương bổng và đãi ngộ; quản trị về quan hệ môi trường phát triển nhân sự.

Thứ hai: Nội dung quản lý phát triển đội ngũ GV theo nghiên cứu của R.Wayne Mondy và Roben M.Noe có thực hiện thành cơng hay khơng, là do hoạt động quản lý thông qua các chức năng quản lý và phân cấp trách nhiệm cho các chủ thể quản lý.

Thứ ba: lý thuyết động lực và nhu cầu của Vrom, Decy và Ryan, Daniel H.Pink, Gregor Maslow, William Ouichi, đã chỉ rõ năng lực và động lực – động cơ có mối liên hệ mật thiết với nhau (động cơ/động lực, niềm tin, sự kỳ vọng, lợi ích, giá trị) tạo nên phẩm chất lao động sáng tạo của nhà giáo. Và để “ni dưỡng giữ chân người tài” thì yếu tố môi trường làm việc (xây dựng mơi trường học tập, đảm bảo tính hợp lý, tính xã hội hóa, tính đồng bộ trong tổ chức) là rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay.

Thứ tư: tư tưởng xuyên suốt từ quan điểm đến mục tiêu và các giải pháp trong đổi mới căn bản toàn diện giáo dục theo tinh thần NQ 29/TW 8, khóa XI của Đảng là chuyển từ “truyền thụ nội dung” sang “phát triển năng lực” người học.

Để thực hiện mục tiêu trên, việc đổi mới phương thức phát triển đội ngũ GVQLGD là rất cần thiết, và cần tập trung theo hướng: Đổi mới công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch và sửa đổi, bổ sung hoàn thiện các quy định về tuyển dụng đội ngũ nhà giáo... đến chuẩn hóa năng lực nghiệp vụ chuyên mơn, NVSP; Đổi mới chương trình đào tạo (bồi dưỡng) GV trong các cơ sở giáo dục; Đổi mới công tác tuyển chọn sử dụng, đánh giá ĐNGV theo tiếp cận năng lực; và đổi mới chế độ chính sách, mơi trường làm việc, tạo động lực phát triển ĐNGV.

Chương 2

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ THEO TINH THẦN NGHỊ QUYẾT SỐ 29-NQ.TW (Trang 46 - 48)