KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG ĐỊA PHƯƠNG BẰNG CHỈ SỐ LSI TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI – HUYỆN CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI

71 10 0
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG ĐỊA PHƯƠNG BẰNG CHỈ SỐ LSI TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI – HUYỆN CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG ĐỊA PHƢƠNG BẰNG CHỈ SỐ LSI TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI – HUYỆN CHƢƠNG MỸ - HÀ NỘI NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ NGÀNH: 306 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa : TS Ngơ Duy Bách : Lê Anh Huy : 1353062171 : K58C - KHMT : 2013 - 2017 Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Khóa luận: “Đánh giá mức độ bền vững địa phƣơng số LSI thị trấn Xuân Mai – huyện Chƣơng Mỹ – Hà Nội” đƣợc hoàn thành nỗ lực cố gắng thân cịn có giúp đỡ thầy, cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Quản lý môi trƣờng, cán nhân dân thị trấn Xuân Mai Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy giáo TS.Ngô Duy Bách định hƣớng, hƣớng dẫn khuyến khích tơi q trình thực hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, thầy cô môn Quản lý môi trƣờng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Bên cạnh tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới UBND thị trấn, Trạm y tế thị trấn, Công ty Môi trƣờng Đô thị cộng đồng dân cƣ khu vực thị trấn Xuân Mai nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thông tin cần thiết tạo điều kiện cho tơi thực khóa luận Do điều kiện thời gian, kinh tế nhiều hạn chế, nên cố gắng nhƣng khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong chỉnh sửa đóng góp thầy giáo để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2017 Sinh viên thực Lê Anh Huy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sự hình thành phát triển phƣơng pháp kiến tạo số đánh giá PTBV 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Sơ lƣợc phƣơng pháp kiến tạo số đánh giá PTBV 1.1.3 Những áp dụng ban đầu Việt Nam 1.2 Cộng đồng phát triển bền vững cộng đồng 1.2.1 Khái niệm cộng đồng phát triển cộng đồng 1.2.2 Lý thuyết phát triển cộng đồng – phát triển bền vững cộng đồng 1.2.3 Phát triển cộng đồng bền vững 11 CHƢƠNG MỤC TIÊU – PHẠM VI – NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Đối tƣợng, thời gian phạm vi nghiên cứu 13 2.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 13 2.3.2 Thời gian nghiên cứu 13 2.3.3 Phạm vi nghiên cứu 13 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 14 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 14 2.4.3 Đánh giá nơng thơn có tham gia (PRA) 14 2.4.4 Phƣơng pháp kiến tạo số 15 2.4.5 Phƣơng pháp xác định thị 16 2.4.6 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 18 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý địa hình 21 3.1.2 Khí hậu điều kiện thủy văn 22 3.1.3 Các nguồn tài nguyên 23 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 3.2.1 Dân số 25 3.2.2 Lao động, việc làm thu nhập 25 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 25 3.3 Phát triển xã hội 26 3.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 27 CHƢƠNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 28 4.1 Tổng quan đối tƣợng điều tra 28 4.2 Kết thị đánh giá mức độ bền vững địa phƣơng LSI 30 4.2.1 Kết tính tốn thị 30 4.2.2 Đánh giá mức độ bền vững địa phƣơng 33 4.3 Xây dựng số, đánh giá mức độ bền vững địa phƣơng cho khu vực nghiên cứu 34 4.3.1 Xây dựng số LSI 34 4.3.2 Nguyên nhân dẫn đến số tồn phát triển kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu: 39 4.4 Mối tƣơng quan số LSI số thị khác 40 4.4.1 Tƣơng quan LSI lƣợng rác thải phát sinh ngày thị trấn 41 4.4.2 LSI thu nhập bình quân đầu ngƣời 42 4.4.3 LSI tỷ lệ trẻ dƣới tuổi khơng bị SDD, thiếu cân, cịi xƣơng 43 4.5 Đề xuất giải pháp PTBV cộng đồng địa phƣơng 44 4.5.1 Phân tích SWOT cho khu vực nghiên cứu 44 4.5.2 Giải pháp quy hoạch 46 4.5.3 Giải pháp quản lý giáo dục môi trƣờng 47 4.5.4 Các giải pháp khác 49 CHƢƠNG KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Tồn 51 5.3 Khuyến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LSI: Chỉ số bền vững địa phƣơng (Local Sustainability Index) PTBV: Phát triển bền vững CPM: Độ đo nghèo tiềm (Capability Poverty Measure) UNDP: Chƣơng trình phát triển Liên hiệp quốc (United Nation Development Program) IUCN: Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (International Union for Conservation of Nature) BS: Thƣớc đo bền vững BS (Barometer of sustainability) ASI: Chỉ số bền vững nuôi trồng thủy sản (Aquaculture Sustainability Index) TN&MT: Tài nguyên môi trƣờng ESIVN: Chỉ số ESI Việt Nam KT – XH: Kinh tế - xã hội UBND: Ủy ban nhân dân ARI: Bệnh nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp cấp SDD: Suy dinh dƣỡng ĐBVS: Đảm bảo vệ sinh VTN: Vị thành niên XH – NV: Xã hội – nhân văn SWOT: Phƣơng pháp phân tích Thế mạnh (Strength), Điểm yếu (Weakness), Cơ hội (Opportunity) Đe dọa (Threat) DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Thƣớc đo tính bền vững BS (IUCN, 1996) Hình 1.2: Các hoạt động phát triển cộng đồng 10 Hình 2.1:Sơ đồ bƣớc kiến tạo số 16 Hình 3.1: Bản đồ địa giới hành thị trấn Xuân Mai 22 Hình 3.2: Diện tích cấu sử dụng đất thị trấn Xuân Mai 23 Hình 4.1: Thƣớc đo BS đánh giá mức độ bền vững địa phƣơng 38 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các giá trị BS Bảng 4.1: Phân bố đối tƣợng điều tra 28 Bảng 4.2: Kết cấu đối tƣợng điều tra theo nhóm tuổi 29 Bảng 4.3: Kết tỷ lệ trẻ thành niên không phạm pháp 30 Bảng 4.4: Kết tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong 1000 ca 31 Bảng 4.5: Kết tỷ lệ trẻ em dƣới tuổi không bị ARI 31 Bảng 4.6: Kết tỷ lệ hộ gia đình đƣợc sử dụng nƣớc đảm bảo vệ sinh 32 Bảng 4.7: Kết tỷ lệ số ngày thu gom rác thải năm 32 Bảng 4.8: Trọng số cho thị đánh giá 33 Bảng 4.9: Phân cấp mức độ bền vững địa phƣơng theo số LSI 33 Bảng 4.10: Tính tốn số LSI địa bàn thị trấn Xuân Mai 34 Bảng 4.11: Chỉ số LSI mức độ bền vững khu vực 36 Bảng 4.12: Giá trị phúc lợi xinh thái phúc lợi XH – NV số LSI 37 Bảng 4.13: Giá trị tiêu chí so sánh với số LSI 40 Bảng 4.14: Phân tích SWOT cho khu vực nghiên cứu 45 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Phân bố đối tƣợng điều tra theo nhóm tuổi 30 Biểu đồ 4.3: Tƣơng quan LSI thu nhập bình quân 42 Biểu đồ 4.4: Tƣơng quan LSI tỷ lệ trẻ dƣới tuổi khơng bị SDD, thiếu cân, cịi xƣơng 43 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài nghiên cứu “Đánh giá mức độ bền vững địa phương số LSI thị trấn Xuân Mai – huyện Chương Mỹ – Hà Nội” Sinh viên thực hiện: Lê Anh Huy Giáo viên hƣớng dẫn: TS Ngô Duy Bách Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng đƣợc số bền vững địa phƣơng LSI nhằm đánh giá đƣợc thực trạng phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng làm sở đề xuất giải pháp phát triển bền vững kinh tế - xã hội Nội dung nghiên cứu - Xác định trạng hoạt động phát triển KT-XH khu vực - Nghiên cứu lựa chọn thị đánh giá mức độ bền vững khu vực - Xây dựng số, đánh giá mức độ bền vững cho khu vực - Đề xuất giải pháp PTBV dựa cở sở số thị đánh giá Những kết đạt đƣợc 1/ Thực trạng hoạt động phát triển KT – XH khu vực đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Tuy nhiên, có nhiều tiềm lợi để phát triển KT – XH nhƣng việc phát huy tiềm khu vực lại không hiệu quả, vốn đầu tƣ nguồn nhân lực hạn chế Hoạt động phát triển chƣa đƣợc quy hoạch hợp lý, chất lƣợng nguồn nhân lực cịn thấp Việc quan tâm tới bảo vệ mơi trƣờng, nâng cao chất lƣợng sống cộng đồng chƣa đƣợc ý làm ảnh hƣởng tới phát triển bền vững khu vực 2/ Khóa luận xác định xây dựng đƣợc tiêu chí cho đánh giá tính bền vững địa phƣơng khu vực bao gồm: Phát triển kinh tế bền vững, phát triển xã hội bền vững, bảo đảm mục tiêu bảo vệ môi trƣờng 4.5.2 Giải pháp quy hoạch Giải pháp quy hoạch đƣợc coi giải pháp trọng tâm để giải đƣợc tồn hoạt động phát triển khu vực nghiên cứu.Mặc dù với thực trạng phát triển hiển thị trấn việc quy hoạch lại phát triển kinh tế xã hội khó khăn, nhiên, để phát triển lâu dài bền vững yêu cầu cần thiết.Q trình quy hoạch địi hỏi cần thời gian dài, khối lƣợng công việc đồ sộ, cần đồng tâm tham gia cộng đồng quan tâm đạo cấp ngành Để đạt đƣợc mục tiêu cần thực tốt giải pháp sau: - Rà soát, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội khu vực Trên sở đánh giá mức thuận lợi, khó khăn, lợi sô sánh, hạn chế, hội, đề quan điểm mục tiêu, giải pháp, biện pháp để khắc phục khó khăn phát huy lợi đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế - xã hội, đảm bảo phát triển bền vững Trong giai đoạn quy hoạch thực bố trí xếp lại đô thị, khu dân cƣ, khu sản xuất cho phù hợp với xu để đảm bảo phát triển ổn định bền vững - Quy hoạch, nâng cao hiệu công tác quản lý môi trƣờng Quy hoạch đổ rác tập trung, đầu tƣ công nghệ xử lý rác thải.Phải thực gắn việc kiểm sốt, cải thiện chất lƣợng mơi trƣờng sống với trình phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo tính bền vững - Đầu tƣ xây dựng, quy hoạch mở rộng không gian sinh hoạt cộng đồng.Tạo hệ thống sở giáo dục cộng đồng cho tiểu khu nhƣ thị trấn điều kiện thuận lợi cho việc thay đổi quan điểm, nâng cao trình độ nhận thức cộng đồng.Thúc đẩy trình tổ chức sinh hoạt cộng đồng đảm bảo bền vững mặt xã hội 46 4.5.3 Giải pháp quản lý giáo dục môi trường a Các giải pháp quản lý môi trường: Để khắc phục vấn đề môi trƣờng để đáp ứng xu phát triển bền vững vai trị cấp quản lý bảo vệ môi trƣờng đáng đƣợc quan tâm Muốn nâng cao lục chất lƣợng quản lý mơi trƣờng khu vực địa bàn phải thực tốt hoạt động: - Khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên nhƣ: tài nguyên đất, nƣớc, rừng, Sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn tài nguyên với sách, biện pháp, kỹ thuật hợp lý - Phịng trống tình trạng thối hóa đất, sử dụng bền vững tài nguyên đất cách áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp sản xuất nơng nghiệp, thực tuần hồn hữu đất biện pháp thâm canh, khuyến khích trồng hoa màu vừa cải tạo đất vừa tăng thu nhập, quản lý lƣu vực, nghiêm cấm hành phi xả thải rác vào lƣu vực sông suối, kênh mƣơng,… để bảo vệ đất, nƣớc, quản lý tình hình sử dụng thuốc BVTV gây ô nhiễm - Bảo vệ môi trƣờng nƣớc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên nƣớc Xây dựng thực chƣơng trình, dự án quản lý tổng hợp lƣu vực sông, vùng đầu nguồn, nƣớc ngầm Mở rộng, nâng cấp hệ thống thủy lợi cách xây dựng nâng cao hệ thống trạm bơm, cống rãnh nhằm thu đƣợc hiệu sử dụng Khuyến khích cơng tác bảo vệ nguồn nƣớc có sáng tạo Lồng ghép việc thực chƣơng trình phịng chống thiên tai nhƣ xây dựng đê điều, trồng rừng chống bão, chắn gió, chống cát bay với chƣơng trình phát triển KT – XH thích hợp với điều kiện cụ thể vừng để vừa giảm thiệt hại thiên nhiên mà thu đƣợc hiệu kinh tế - Cải thiện điều kiện vệ sinh nông thôn nhƣ nhà vệ sinh sẽ, giếng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh, xây dựng bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh địa bàn thị trấn Nâng cao hiệu cống dẫn nƣớc thải hệ thống xử lý nƣớc thải 47 - Khuyến khích việc phân loại rác thả từ nguồn đề phục vụ công nghệ tái chế , hình thành phong trào quần chúng phân loại rác thải nhà, chăm lo vệ sinh môi trƣờng sống, sử dụng tiết kiệm lƣợng điện, nƣớc, - Tất khu, cụm, điểm công nghiệp địa bàn phải có hệ thống thu gom rác thải bố trí hệ thống xử lý nƣớc thải chung - Các dự án đầu tƣ phát triển phải đề cập đến phƣơng án xử lý chất thải, nƣớc thải, phải dành quỹ đất thích hợp để xây dựng hệ thống thu gom chất thải, diện tích xanh phù hợp, vừa đảm bảo cảnh quan, vừa bảo vệ môi trƣờng - Các dự án đầu tƣ vào công nghiệp phải có đánh giá tác động mơi trƣờng cam kết đạt tiêu chuẩn mơi trƣờng Phải có hệ thống xử lý chất thải cục phù hợp với cơng nghệ, ngành, hàng sản xuất.Bố trí thành nhóm, ngành hàng, tập trung hóa để thuận tiện việc xử lý chất thải, BVMT - Khuyến khích dự án đầu tƣ sử dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ để kiểm soát hạn chế đƣợc lƣợng chất thải - Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra mơi trƣờng cơng nghiệp, làng nghề, khuyến khích bắt buộc áp dụng biện pháp xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trƣờng b Các giải pháp giáo dục môi trường: - Nguyên nhân chủ yếu vấn đề môi trƣờng thị trấn ý thức trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trƣờng cộng đồng cịn thấp Vì vậy, để nâng cao chất lƣợng mơi trƣờng cần có hƣởng ứng tham gia cộng đồng dân cƣ Để làm đƣợc điều giáo dục mơi trƣờng cho cộng đồng cần thiết, bao gồm biện pháp sau: - Nâng cao nhận thức môi trƣờng ảnh hƣởng ô nhiễm môi trƣờng đến chất lƣợng sống sức khỏe cộng đồng Việc làm đƣợc tổ chức thực thƣờng xuyên thông qua loa đài phát khu vực nhƣ buổi sinh hoạt cộng đồng địa bàn thị trấn 48 - Thƣờng xuyên tổ chức buổi phát động, tuần lễ vệ sinh môi trƣờng, buổi tuyên truyền vệ sinh môi trƣờng trƣờng học, quan, sở sản xuất kinh doanh,… - Tổ chức thực tốt phong trào toàn dân tham gia vệ sinh đƣờng làng ngõ xóm tháng/lần Thƣờng xuyên khuyến khích, đơn đốc có biện pháp thu hút tham gia ngƣời dân hoạt động - Thực đƣa nâng cao kiến thức môi trƣờng cho em học sinh buổi học ngoại khóa, lớp bổ túc văn hóa, quan,… 4.5.4 Các giải pháp khác - Tăng cƣờng huy động vốn cho dự án đầu tƣ mới, đầu tƣ chiều sâu, đặc biệt huy động vốn thành phần kinh tế để đầu tƣ hệ thống kết cấu hạ tầng kết hợp thực sách hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội khu vực - Nâng cao lực lãnh đạo cán quán lý, cấp địa phƣơng - Tăng cƣờng ứng dụng khoa học công nghệ với sản xuất công tác quản lý điều hành 49 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình điều tra nghiên cứu đánh giá mức độ bền vững địa phƣơng khu vực, đề tài xin đƣa số kết luận sau: Thực trạng hoạt động phát triển KT- XH khu vực đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Tuy nhiên, có nhiều tiềm lợi để phát triển KT- XH nhƣng việc khai thác, phát huy tiềm khu vực lại không hiệu quả, vốn đầu tƣ nguồn nội lực hạn chế Hoạt động phát triển chƣa đƣợc quy hoạch cách hợp lý, chất lƣợng nguồn nhân lực thấp Việc quan tâm tới BVMT, nâng cao chất lƣợng sống cộng đồng chƣa đƣợc ý làm ảnh hƣởng tới phát triển bền vững khu vực Khóa luận xác định xây dựng đƣợc tiêu chí cho đánh giá tính bền vững địa phƣơng khu vực: Phát triển kinh tế bền vững, phát triển xã hội bền vững, bảo đảm mục tiêu bảo vệ môi trƣờng Chỉ số LSI đƣợc xây dựng cho khu vực thể mức độ phát triển bền vững địa phƣơng Kết nghiên cứu cho thấy mức độ phát triển bền vững thị trấn Xuân Mai đạt mức bền vững toàn khu vực địa bàn Sự ảnh hƣởng tới mức độ bền vững khu vực chủ yếu tập trung số vấn đề: Kinh tế phát triển không đồng mang tính tự phát, quy hoạch phát triển KT – XH chƣa đồng Các vấn đề mơi trƣờng ngồi việc cịn số lƣợng nhỏ hộ dân cƣ địa bàn sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt không đảm bảo vệ sinh vấn đề rác thải khu vực nhìn chung đƣợc công ty môi trƣờng đô thị Xuân Mai xử lý tốt với tham gia nhiệt tình cộng đồng dân cƣ địa bàn Việc xác định đƣợc mối quan hệ số LSI với số tiêu chí phản ánh phát triển bền vững khu vực nhƣ: Thu nhập bình quân đầu ngƣời, tỷ lệ hộ gia đình thu gom rác thải, lƣợng rác thải phát sinh địa bàn giúp đề tài nhìn nhận đƣợc tính bền vững địa phƣơng cách khách quan hơn, từ xác định đƣợc ngun nhân ảnh hƣởng tới tính bền vững khu vực để đƣa giải pháp hợp lý 50 Đề tài tiến hanh phân tích SWOT cho khu vực nghiên cứu, xác định đƣợc chiến lƣợc phát triển Sau đề xuất giải pháp góp phần nâng cao tính bền vững cho trình phát triển bền vững KT – XH bảo vệ môi trƣờng khu vực 5.2 Tồn Do hạn chế điều kiện phƣơng tiện, kinh phí, thời gian khơng gian khu vực rộng nên đề tài tiến hành nghiên cứu đƣợc số lƣợng dân cƣ nhỏ toàn thị trấn Việc đánh giá mức độ bền vững xã tập trung khu lân cận thị trấn nên kết đánh giá mức độ bền vững địa phƣơng cho thị trấn Xuân Mai chƣa thực khách quan toàn diện Các thị sử dụng để xây dựng số chƣa đầy đủ để phản ánh rõ nhiều mặt PTBV, bên cạnh số ý kiến đánh giá cá nhân đƣợc điều tra cịn chủ quan chƣa thực xác.Từ yếu tố nên đề tài chƣa thực có sở xác cho việc hoạch định, quy hoạch phát triển KT – XH đƣa giải pháp tối ƣu cho phát triển bền vững khu vực 5.3 Khuyến nghị Việc xây dựng số đánh giá mức độ phát triển bền vững địa phƣơng LSI thị trấn Xuân Mai đƣợc xây dựng lần đầu Do cần có nghiên cứu điều chỉnh thị đơn cho phù hợp, bên cạnh mở rộng quy mơ, phạm vi điều tra rộng hơn, cần có nghiên cứu thực tế với số lƣợng dân cƣ đƣợc nghiên cứu nhiều xác để ngày hoàn thiện số LSI khu vực Các giải pháp đƣa nhằm cải thiện tính bền vững địa phƣơng cịn mang tính lý thuyết nên cần phải tiến hành áp dụng thực tế để bổ sung hoàn thiện hợp lý Cần lựa chọn giải pháp mang tính thực thi bao quát cao để áp dụng nhằm đạt hiệu tối ƣu Bên cạnh việc phát triển KT – XH đồng hơn, cấp quyền cộng đồng dân cƣ cần phải quan tâm hƣn nƣa tới việc bảo vệ nâng cao chất lƣợng môi trƣờng sống, vấn đề đảm bảo vệ sinh môi trƣờng khu vực 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lƣu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2005), Tiếp cận hệ thống nghiên cứu môi trường phát triển, giảng, Đại học Quốc gia Hà Nội Hồng Thị Thu Hịa (2007), Xây dựng số đánh giá nhanh chất lượng dân số nông thông PQI số xã huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Thị Hoàng Lan (2009), Đánh giá mức độ bền vững địa phương số LSI CSA thị trấn Mộc Châu – huyện Mộc Châu – tỉnh Sơn La, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp Phịng địa UBND thị trấn Xuân Mai (2017), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai năm 2016 Phòng dân số UBND thị trấn Xuân Mai (2017), Báo cáo biến động dân số năm 2016 thị trấn Xuân Mai Trạm y tế thị trấn Xuân Mai (2017), Báo cáo tổng kết năm 2016 Phòng Tài nguyên Môi trƣờng công ty Môi trƣờng Đô thị Xuân Mai (2017), Báo cáo tình hình trạng thu gom xử lý chất thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Xuân Mai năm 2016 Phòng An ninh – Xã Hội, Công an Thị trấn Xuân Mai (2017), Báo cáo tình hình an ninh trật tự địa bàn thị trấn Xuân Mai năm 2016 PHỤ LỤC Phụ lục 01: PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cán quản lý, lãnh đạo địa phƣơng) Để góp phần nâng cao chất lượng sống, ổn định đinh tế - xã hội cộng đồng địa phương, mong ông/bà vui lịng chia sẻ thơng tin Ơng/bà vui lịng cung cấp thơng tin sau Họ tên:………………………… … Tuổi:……… Nam/Nữ……… Địa chỉ: ………………………… ………………………… ………… Nghề nghiệp: …… ………………………… ………………………… Chức vụ:………………………………………………………………… Trình độ:………………………………………………………………… Tổng số dân địa phƣơng:……… …….ngƣời Số hộ gia đình địa phƣơng:…………….hộ Số hộ gia đình sử dụng nƣớc sinh hoạt từ nguồn nƣớc Nƣớc giếng:…………hộ Nƣớc máy:………… hộ Nƣớc ao, hồ:……… hộ Theo ông/bà chất lƣợng nƣớc sinh hoạt địa phƣơng nhƣ nào? Ý kiến khác:…………………………………………………………… Rác thải khu vực đƣợc xử lý nhƣ nào? Hoạt động thu gom rác thải địa phƣơng đƣợc thu gom nhƣ nào? Tổng số trẻ em độ tuổi đến trƣờng (  tuổi):…………… Tổng số trẻ em độ tuổi đến trƣờng đƣợc học:……………… 10.Tổng số trẻ vị thành niên địa phƣơng:………………………… 11.Tổng số trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật:……………………… 12.Tổng số trẻ sơ sinh bị tử vong 1000 ca sinh(IMR):…………ca 13.Tổng số trẻ em dƣới tuồi:………………………………………… 14.Tổng số trẻ em bị nhiễm khuẩn đƣờng hơ hấp (ARI):……………… 15.Thu nhập bình qn đầu ngƣời địa phƣơng … triệu/ngƣời/năm 16.Đánh giá tốc độ phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng ng bình Xin cảm ơn hợp tác ơng/bà! Phụ lục 02: PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho hộ gia đình địa phƣơng) Để góp phần nâng cao chất lượng sống, ổn định đinh tế - xã hội cộng đồng địa phương, mong ơng/bà vui lịng chia sẻ thông tin Thông tin cá nhân Họ tên:………………………… Tuổi:……… Nam/Nữ……… Địa chỉ: ………………….…………………… …………………… Nghề nghiệp: …… ………………………………………………… Trình độ học vấn:…………………………………………………… Số ngƣời gia đình ơng/bà:……………………… Trong đó: Số ngƣời < tuổi:……………… Số ngƣời > 16 tuổi:……………… Số ngƣời từ 5-16 tuổi:…………… Thu nhập bình quân gia đình:……… ………… ngƣời/ tháng Nguồn thu nhập gia đình từ: : ………………………… Số lƣợng trẻ em độ tuổi đến trƣờng gia đình:…… Tình hình tệ nạn xã hội khu vực: ……… …………….…………….…………….…………….…… Nguồn nƣớc sinh hoạt gia đình đƣợc lấy từ đâu: Theo ơng/bà nguồn nƣớc gia đình sử dụng có đảm bảo vệ sinh không? Không Rác thải sinh hoạt gia đình đƣợc xử lý nhƣ nào? 10.Ƣớc tính khối lƣợng rác thải thải ngày gia đình.… Kg/ngày 11 Hoạt động thu gom rác thải gia đình đƣợc thu gom nhƣ 12 Đánh giá khách quan hiệu thu gom rác thải khu vực 13.Đánh giá anh chị chất lƣợng môi trƣờng thị trấn Xuân Mai 14.Đánh giá tốc độ phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Xin cảm ơn hợp tác ông/bà! Phụ lục 03: Bảng kết phiếu điều tra LSI Tiêu chí Số hộ gđ (hộ) Chiến Thắng Tân Bình Xuân Hà Tân Xuân Xuân Mai Đồng Vai Tân Mai Tiên Trƣợng Bùi Xá TB 1003 1029 696 720 549 173 281 382 115 215 267 169 201 135 39 73 85 29 2 Tỷ lệ trẻ VTN không phạm pháp (%) 1.000 0.992 0.982 0.990 0.992 0.948 0.986 0.976 0.896 Tỷ lệ trẻ VTN phạm pháp (%) 0.000 0.007 0.017 0.009 0.007 0.051 0.013 0.000 0.000 Số ca sinh năm (ca) (186) 35 31 19 26 17 13 14 16 15 Số trẻ sinh năm (cháu) 35 30 19 25 17 13 14 15 14 Chết sơ sinh năm/1000ca 32.25 38.46 0 62.50 66.66 Tỷ lệ trẻ sơ sinh không tử vong 1.000 0.677 1.000 0.615 1.000 1.000 1.000 0.375 0.334 322 301 227 298 187 58 84 102 53 18 15 0.944 0.950 0.960 0.973 0.967 0.982 0.976 0.960 0.962 57 78 63 52 25 12 21 29 0.822 0.740 0.722 0.825 0.866 0.793 0.750 0.715 0.830 985 1015 674 685 512 154 250 304 75 Số trẻ VTN (cháu) Số trẻ VTN phạm pháp (cháu) Số trẻ dƣới tuổi (cháu) Số trẻ dƣới tuổi bị ARI (cháu) Tỷ lệ trẻ dƣới tuổi không bị ARI (%) Số trẻ dƣới tuổi bị SDD, thiếu cân, còi xƣơng Tỷ lệ trẻ dƣới tuổi khơng bị SDD, thiếu cân, cịi xƣơng Số hộ gđ dùng nƣớc ĐBVS (hộ) 0.973 0.778 0.963 0.784 Tỷ lệ hộ gđ dùng nƣớc ĐBVS (%) 0.982 0.986 0.968 0.951 0.932 0.890 0.889 0.795 0.652 Số hộ gđ đƣợc thu gom rác thải (hộ) 1003 1029 696 720 549 173 281 382 115 Tỷ lệ hộ gđ đƣợc thu gom rác thải (%) 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 Số ngày thu gom rác thải/năm 365 365 365 365 365 365 365 365 365 Thu nhập/ ngƣời/ năm (triệu) 32.13 31.67 29.45 31.33 26.96 23.85 25.68 25.31 20.47 27.42 Lƣợng rác thải phát sinh (kg/ngày đêm) 3681 3736 3580 4020 1681 565 729 715 358 2078.5 0.893 1.000 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh 01: Ủy ban nhân dân thị trấn Xuân Mai Ảnh 02: Trạm y tế thị trấn Xuân Mai Ảnh 03: Trẻ đƣợc tiêm phòng định kỳ Ảnh 04: Bãi tập kết rác thải khu Chiến Thắng Ảnh 05: Xe công ty đô thị môi trƣờng Xuân Mai vệ sinh đƣờng phố Ảnh 06: Trụ sở công an thị trấn Xuân Mai Ảnh 07: Đƣờng giao thông thị trấn Ảnh 08: Trƣờng trung học phổ thông Xuân Mai

Ngày đăng: 25/09/2022, 18:53

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Thước đo tính bền vững BS (IUCN, 1996) - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG ĐỊA PHƯƠNG BẰNG CHỈ SỐ LSI TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI – HUYỆN CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI

Hình 1.1.

Thước đo tính bền vững BS (IUCN, 1996) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hoạt động phát triển cộng đồng đƣợc thể hiện dƣới nhiều hình thức hoạt động khác nhau nhƣng có chung một mục đích là xử lý nhanh nhẹn và hợp lý  các khó khăn, khủng hoảng bằng nội lực bên trong và nguồn lực bên ngoài, thể  hiện ở một số hình thức:   - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG ĐỊA PHƯƠNG BẰNG CHỈ SỐ LSI TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI – HUYỆN CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI

o.

ạt động phát triển cộng đồng đƣợc thể hiện dƣới nhiều hình thức hoạt động khác nhau nhƣng có chung một mục đích là xử lý nhanh nhẹn và hợp lý các khó khăn, khủng hoảng bằng nội lực bên trong và nguồn lực bên ngoài, thể hiện ở một số hình thức: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.2: Các hoạt động phát triển cộng đồng - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG ĐỊA PHƯƠNG BẰNG CHỈ SỐ LSI TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI – HUYỆN CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI

Hình 1.2.

Các hoạt động phát triển cộng đồng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.1:Sơ đồ các bước kiến tạo chỉ số 2.4.5.Phương pháp xác định chỉ thị  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG ĐỊA PHƯƠNG BẰNG CHỈ SỐ LSI TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI – HUYỆN CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI

Hình 2.1.

Sơ đồ các bước kiến tạo chỉ số 2.4.5.Phương pháp xác định chỉ thị Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3.1: Bản đồ địa giới hành chính thị trấn Xuân Mai - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG ĐỊA PHƯƠNG BẰNG CHỈ SỐ LSI TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI – HUYỆN CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI

Hình 3.1.

Bản đồ địa giới hành chính thị trấn Xuân Mai Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 3.2: Diện tích cơ cấu sử dụng đất của thị trấn Xuân Mai - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG ĐỊA PHƯƠNG BẰNG CHỈ SỐ LSI TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI – HUYỆN CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI

Hình 3.2.

Diện tích cơ cấu sử dụng đất của thị trấn Xuân Mai Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4.1: Phân bố đối tƣợng điều tra - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG ĐỊA PHƯƠNG BẰNG CHỈ SỐ LSI TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI – HUYỆN CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI

Bảng 4.1.

Phân bố đối tƣợng điều tra Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4.2: Kết cấu đối tƣợng điều tra theo nhóm tuổi - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG ĐỊA PHƯƠNG BẰNG CHỈ SỐ LSI TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI – HUYỆN CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI

Bảng 4.2.

Kết cấu đối tƣợng điều tra theo nhóm tuổi Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4.3:Kết quả tỷ lệ trẻ thành niên không phạm pháp - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG ĐỊA PHƯƠNG BẰNG CHỈ SỐ LSI TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI – HUYỆN CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI

Bảng 4.3.

Kết quả tỷ lệ trẻ thành niên không phạm pháp Xem tại trang 41 của tài liệu.
4.2. Kết quả chỉ thị đánh giá mức độ bền vững địa phƣơng LSI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG ĐỊA PHƯƠNG BẰNG CHỈ SỐ LSI TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI – HUYỆN CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI

4.2..

Kết quả chỉ thị đánh giá mức độ bền vững địa phƣơng LSI Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4.4:Kết quả tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong trên 1000ca - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG ĐỊA PHƯƠNG BẰNG CHỈ SỐ LSI TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI – HUYỆN CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI

Bảng 4.4.

Kết quả tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong trên 1000ca Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4.6: Kết quả tỷ lệ hộ gia đình đƣợc sử dụng nƣớc đảm bảo vệ sinh - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG ĐỊA PHƯƠNG BẰNG CHỈ SỐ LSI TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI – HUYỆN CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI

Bảng 4.6.

Kết quả tỷ lệ hộ gia đình đƣợc sử dụng nƣớc đảm bảo vệ sinh Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4.9: Phân cấp mức độ bền vững địa phƣơng theo chỉ số LSI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG ĐỊA PHƯƠNG BẰNG CHỈ SỐ LSI TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI – HUYỆN CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI

Bảng 4.9.

Phân cấp mức độ bền vững địa phƣơng theo chỉ số LSI Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4.8: Trọng số cho các chỉ thị đánh giá - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG ĐỊA PHƯƠNG BẰNG CHỈ SỐ LSI TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI – HUYỆN CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI

Bảng 4.8.

Trọng số cho các chỉ thị đánh giá Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4.10: Tính tốn chỉ số LSI trên địa bàn thị trấn Xuân Mai - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG ĐỊA PHƯƠNG BẰNG CHỈ SỐ LSI TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI – HUYỆN CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI

Bảng 4.10.

Tính tốn chỉ số LSI trên địa bàn thị trấn Xuân Mai Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.11: Chỉ số LSI và mức độ bền vững của các khu vực - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG ĐỊA PHƯƠNG BẰNG CHỈ SỐ LSI TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI – HUYỆN CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI

Bảng 4.11.

Chỉ số LSI và mức độ bền vững của các khu vực Xem tại trang 47 của tài liệu.
bền vững địa phƣơng. Mối quan hệ này đúng với lý luận mơ hình quả trứng và thƣớc đo tính bền vững BS do IUCN đề xuất - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG ĐỊA PHƯƠNG BẰNG CHỈ SỐ LSI TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI – HUYỆN CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI

b.

ền vững địa phƣơng. Mối quan hệ này đúng với lý luận mơ hình quả trứng và thƣớc đo tính bền vững BS do IUCN đề xuất Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4.1: Thước đo BS đánh giá mức độ bền vững địa phương - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG ĐỊA PHƯƠNG BẰNG CHỈ SỐ LSI TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI – HUYỆN CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI

Hình 4.1.

Thước đo BS đánh giá mức độ bền vững địa phương Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4.14: Phân tích SWOT cho khu vực nghiên cứu - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG ĐỊA PHƯƠNG BẰNG CHỈ SỐ LSI TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI – HUYỆN CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI

Bảng 4.14.

Phân tích SWOT cho khu vực nghiên cứu Xem tại trang 56 của tài liệu.
Phụ lục 03: Bảng kết quả phiếu điều tra LSI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG ĐỊA PHƯƠNG BẰNG CHỈ SỐ LSI TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI – HUYỆN CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI

h.

ụ lục 03: Bảng kết quả phiếu điều tra LSI Xem tại trang 68 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG ĐỊA PHƯƠNG BẰNG CHỈ SỐ LSI TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI – HUYỆN CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Xem tại trang 70 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan