I4 và I5) và phúc lợi xã hội – nhân văn (chỉ thị I1, I2 và I3). Kết quả đƣợc thể hiện trong bảng sau
Bảng 4.12: Giá trị phúc lợi xinh thái và phúc lợi XH – NV của chỉ số LSI LSI
TT Khu Phúc lợi sinh thái Phúc lợi XH - NV
1 Chiến Thắng 0.99 0.98 2 Tân Bình 0.99 0.87 3 Xuân Hà 0.98 0.98 4 Tân Xuân 0.97 0.86 5 Xuân Mai 0.96 0.98 6 Đồng Vai 0.94 0.97 7 Tân Mai 0.94 0.98 8 Tiên Trƣợng 0.89 0.77 9 Bùi Xá 0.82 0.73
(Nguồn:Tổng hợp số liệu điều tra,đề tài thực hiện, 2017)
Đƣa giá trị phúc lợi sinh thái và phúc lợi xã hội – nhân văn lên thƣớc đo BS để xác định mức độ bền vững địa phƣơng của khu vực nghiên cứu dựa vào vị trí của từng khu vực trên biểu đồ. Thƣớc đo tính bền vững BS tạo ra một bức tranh của toàn hệ thống chứ không chỉ đánh giá thông qua 5 chỉ chị riêng biệt nhƣ chỉ số LSI, bằng cách so sánh sự cân bằng giữa hai mảng phúc lợi sinh thái và phúc lợi xã hội – nhân văn, giúp xác định đƣợc vấn đề mà cộng đồng địa phƣơng đang gặp phải một cách chính xác nhất.
Thang bậc BS có thể bổ sung để tính đƣợc các ngƣỡng và các tác động phi tuyến bằng cách xác định giá trị BS nằm trong khoảng nào của các hạng sau:
Vùng 1: 100 – 81 (1 – 0.81) Bền vững Vùng 2: 80 – 61 (0.8 – 0.61) Khá bền vững Vùng 3: 60 – 41 (0.6 – 0.41) Trung bình Vùng 4: 40 – 21 (0.4 – 0.21) Kém bền vững Vùng 5: 20 – 0 (0.2 – 0) Không Bền vững 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1
Hình 4.1: Thước đo BS đánh giá mức độ bền vững địa phương
(Nguồn:Tổng hợp số liệu điều tra, đề tài thực hiện, 2017)
5
4
3
2 1 Phúc lợi xã hội – nhân văn
Phúc lợi sinh thái Chiến Thắng Tân Bình Xuân Hà Tân Xuân Xuân Mai Đồng Vai Tân Mai Tiên Trƣợng Bùi Xá
Nhận xét:
Qua biểu đồ BS, kết quả đánh giá mức độ bền vững địa phƣơng tại khu vực nghiên cứu nhƣ sau:
- Khơng có khu vực nghiên cứu vào ở mức kém và khơng bền vững. Có 7/9 khu vực nằm ở mức bền vững đạt 77,7%, còn lại 2 khu vực nằm ở mức khá bền vững đạt 33,3% tổng số khu trên địa bàn thị trấn.
- Một vài khu vực có giá trị sinh thái cao hơn giá trị phúc lợi xã hội và cũng có những khu vực giá trị phúc lợi lại cao hơn, tuy nhiên mức chênh lệnh này là khơng đáng kể. Điều này phản ánh tính cân bằng giữa hai tiêu chí là sinh thái và XH – NV trong hoạt động phát triển kinh tế xã hội chung của khu vực nghiên cứu.
- Khu Bùi Xá là khu vực có giá trị sinh thái cũng nhƣ giá trị phúc lợi xã hội là thấp nhất ngun nhân do tình hình dân trí ở khu vực này chƣa cao, có nhiều trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật và nguồn nƣớc sử dụng cho mục đích sinh hoạt của ngƣời dân cịn kém chất lƣợng.
Nhƣ vậy, vấn đề cần thực hiện là nâng cao chất lƣợng mảng phúc lợi sinh thái cân bằng với phúc lợi XH – NV, đảm bảo phát triển bền vững kinh tế xã hôi khu vực nghiên cứu.
4.3.2 Nguyên nhân dẫn đến một số tồn tại trong phát triển kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu: khu vực nghiên cứu:
Qua đánh giá mức độ bền vững địa phƣơng bằng chỉ số LSI tại thị trấn Xuân Mai cho thấy mức độ bền vững địa phƣơng của các khu vực đều đạt mức độ bền vững. Tuy nhiên, hoạt động phát triển của thị trấn còn tồn tại một số vấn đề sau:
- Quy hoạch phát triển kinh tế chƣa đồng bộ. Các hoạt động phát triển
kinh tế xã hội vẫn mang tính tự phát gây ảnh hƣởng tiêu cực tới môi trƣờng sinh thái.
- Công tác quản lý môi trƣờng. Công tác quản lý môi trƣờng chƣa đƣợc
quan tâm đầu tƣ đúng mức, thiếu sự đồng bộ trong quy hoạch và quản lý môi trƣờng, các hoạt động cịn mang tính hình thức. Khơng có hệ thống xử lý nƣớc
thải, hệ thống cống thốt nƣớc yếu, hệ thống đƣờng xá cịn mang tính chắp vá, quy hoạch làn đƣờng còn lạc hậu. Điều này này ảnh hƣởng rất lớn tới chất lƣợng cuộc sống của cộng đồng dân cƣ trên địa bàn. Rác thải đã có hình thức thu gom song chƣa có hệ thống xử lý rác thải, những bãi tập kết rác thải đã gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến chất lƣợng môi trƣờng cũng nhƣ sức khỏe của cộng đồng dân cƣ xung quanh những khu vực đó.
- Trình độ dân trí của một số khu vực còn chƣa cao. Nhận thức cộng
đồng có liên quan trực tiếp tới tính bền vững của khu vực. Thực tế, sự tham gia của cộng đồng trong phát triển bền vững và bảo vệ mơi trƣờng cịn chƣa cao, vẫn tồn tại nhiều hiện tƣợng xã rác bừa bãi, sử dụng nguồn nƣớc không đảm bảo vệ sinh gây ảnh hƣởng lớn đến tình hình phát triển xã hội của khu vực
4.4. Mối tƣơng quan giữa chỉ số LSI và một số chỉ thị khác
Nhằm làm rõ mức độ ảnh hƣởng của chỉ số LSI tới các hoạt động phát triển cộng đồng, đề tài nghiên cứu sự tƣơng quan giữa LSI và một số chỉ tiêu kinh tế xã hội có liên quan đến mức độ bền vững trong khu vực.
Các chỉ tiêu sô sánh và chỉ ố LSI đƣợc thống kê trong bảng sau: